nghiên cứu cá ở hạ lưu sông đồng nai

88 662 3
nghiên cứu cá ở hạ lưu sông đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH NGHIÊN CỨU CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH NGHIÊN CỨU CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Sinh Thái học Mã số : 604260 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Với lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Văn Chiên, người thầy kính mến nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo, động viên dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn công lao giảng dạy thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, PGS.TS Hồng Đức Đạt - Viện Sinh học Nhiệt đới thầy cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp q báu giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chú, anh, chị làm việc Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thư viện Viện Nghiên cứu Ni trồng Thuỷ sản II nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tìm kiếm tài liệu q trình học tập thực luận văn Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Dự bị Đại học TP Hồ Chí Minh Trường THPT Dân Lập An Đông - hai trường mà tơi nhiều năm gắn bó, anh chị, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm tham gia hồn thành khóa học Xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em yêu quý động viên, giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Tuyết Oanh MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu cá 1.1.1 Lược sử nghiên cứu cá nước Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu cá sông Đồng Nai 1.2 Đặc điểm tổng quát điều kiện tự nhiên xã hội KVNC 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm thủy văn 1.2.5 Đặc điểm kinh tế - văn hoá xã hội KVNC Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Tư liệu nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu 19 3.2 Một số nhận định thành phần phân loài cá khu vực nghiên cứu 32 3.2.1 Cấu trúc phân loại học 33 3.2.2 Những loài cá bổ sung cho danh sách cá khu vực nghiên cứu 36 3.3 Đặc điểm loài cá khu vực nghiên cứu 38 3.3.1 Các nhóm ưu 38 3.3.2 Độ thường gặp 38 3.3.3 Các loài cá quý 39 3.4 Đa dạng sinh thái loài cá khu vực nghiên cứu 41 3.4.1 Đa dạng nguồn gốc nhóm cá 41 3.4.2 Đa dạng tập tính di cư nhóm cá KVNC 43 3.4.3 Dinh dưỡng nhóm cá KVNC 45 3.4.4 Sự xuất theo mùa nhóm cá KVNC 46 3.5 Quan hệ khu hệ cá khu vực nghiên cứu với khu hệ cá khác 48 3.6 Tầm quan trọng, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá KVNC 49 3.6.1 Ý nghĩa thực tiễn cá 49 3.6.2 Thực trạng nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 55 3.6.3 Những nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng độ phong phú loài cá khu vực nghiên cứu 56 3.6.4 Giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1 Thành phần phân bố loài cá KVNC 3.2 Số lượng, tỉ lệ họ, giống, loài thuộc cá KVNC 33 3.3 Thành phần, tỉ lệ giống, loài họ cá KVNC 33-34 3.4 Các loài cá bổ sung cho danh sách cá KVNC 37 3.5 Mức độ thường gặp loài cá KVNC 38 3.6 Danh sách loài ghi Sách đỏ Việt Nam 2007 39 3.7 Thực trạng loài Sách đỏ Việt Nam 2007 KVNC 40 3.8 Danh mục loài cá thu mùa mưa KVNC 46-47 10 3.9 Danh mục lồi cá thu mùa khơ KVNC 47 11 3.10 So sánh mức độ gần gũi thành phần loài KVNC với 48 Trang 11 20-31 khu hệ cá khác lân cận 12 3.11 Giá trị sử dụng loài cá KVNC 49-53 13 3.12 Danh sách loài cá bị giảm sút số lượng KVNC 55-56 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Trang Hình Sơ đồ dẫn số đo cá (theo W J Rainboth, 1996) 14 Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 18 Hình Biểu đồ biểu thị tỉ lệ % số loài cá 36 Hình Biểu đồ biểu thị mức độ thường gặp loài cá KVNC 39 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sông Đồng Nai sông lớn thứ hai Nam Bộ, sau sông Cửu Long Sơng bắt nguồn từ phía Nam dãy Trường Sơn, với tổng chiều dài 586 km, chảy qua 12 tỉnh, có tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu) Đây vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao, đóng vai trị quan trọng cho phát triển chung nước Hàng năm, sông Đồng Nai cung cấp hàng ngàn thủy sản, góp phần giải cơng ăn việc làm cho nhiều ngư dân khu vực Tuy nhiên đa dạng thành phần loài cá nơi bị đe doạ cách nghiêm trọng Sông Đồng Nai bị khai thác mức, khai thác thủy điện (có 20 cơng trình thủy điện) Các cơng trình làm cản trở đường di cư cá nên phạm vi phân bố chúng bị thu hẹp Mặt khác, nước sông bị ô nhiễm nặng, nhiều tiêu môi trường vượt mức cho phép, cảnh quan thiên nhiên bị tàn phá… Kết kiểm tra chất lượng sông vào tháng năm 2010 cho thấy, tiêu chất lượng nguồn nước cấp không đạt tiêu chuẩn Cụ thể, chất amoniac vượt tiêu chuẩn cho phép 28 lần, nồng độ COD vượt 1,2-1,4 lần; DO, mangan độ đục vượt 1,5-5 lần vi sinh vượt 2-4 lần [26] Đặc biệt phần hạ lưu sông, nhiều đoạn trở thành sơng “chết”, mà điển hình tượng cá bè chết hàng loạt đoạn sông chảy qua thành phố Biên Hịa sơng Thị Vải thời gian gần Tất yếu tố có tác động mạnh đến tính đa dạng, độ phong phú cá sông Hơn mười năm qua, sông Đồng Nai, phần lưu vực từ đập Trị An đến ngã ba sông Nhà Bè, ngồi cơng trình nghiên cứu Hồng Đức Đạt (1998), chưa có cơng trình nghiên cứu khu hệ cá Chính thế, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu tiếp khu hệ cá nơi cần thiết Kết nghiên cứu sở cho việc xác định tác hại môi trường sống bị ô nhiễm, cách đánh bắt không khoa học việc xây dựng cơng trình thủy điện sơng đến tính đa dạng độ phong phú cá nơi Với lý trên, chọn tiến hành đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu cá hạ lưu sông Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Lập danh sách thành phần loài cá diện KVNC - Tìm hiểu phân bố loài cá theo mùa, đánh giá mức độ thường gặp - Xây dựng Bộ sưu tập loài cá hạ lưu sơng Đồng Nai cho Phịng thí nghiệm Sinh học Trường Dự bị Đại học TP Hồ Chí Minh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI + Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học đa dạng sinh học loài cá KVNC nhằm xây dựng sở liệu đa dạng sinh học lồi cá sơng Đồng Nai - Cung cấp thông tin trạng, phân bố lồi cá KVNC dựa thơng tin điều tra ngư dân nhật kí chuyến thực địa + Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc đánh giá trạng nguồn lợi cá nghề cá sông Đồng Nai - Những thông tin trạng, phân bố loài cá mà đề tài cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi cá hệ thống sông Đồng Nai + Các đóng góp đề tài - Xác định thành phần loài đánh giá trạng loài cá KVNC - Bổ sung thêm 59 loài cá cho danh sách lồi cá sơng Đồng Nai - Phân tích tính đa dạng thành phần lồi, độ thường gặp, số tập tính sinh thái (di cư kiếm ăn, sinh sản…) loài cá KVNC - Xây dựng Bộ sưu tập Cá nước cho Phịng thí nghiệm Sinh học Trường Dự bị Đại học TP Hồ Chí Minh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu cá 1.1.1 Lược sử nghiên cứu cá nước Việt Nam * Giai đoạn thuộc địa Pháp (188 -1945) Trong giai đoạn này, người nghiên cứu cá chủ yếu nhà Ngư loại học người Pháp số nhà khoa học người Anh, Mĩ, Trung Quốc… Điển hình H E Sauvage (1884), thống kê 193 loài khu hệ cá châu Á mơ tả lồi miền Bắc Việt Nam; L Vallant (1891), thu thập lồi, mơ tả loài Lai Châu, loài sơng Kì Cùng, có lồi mới; J Pellegrin, (1906, 1907, 1928, 1934) cơng trình “Cá nước Đông Dương - cá Vịnh Hạ Long” thu 29 lồi, mơ tả lồi (1907) 33 loài (1934); P Chevey (1930, 1932, 1935, 1936, 1937), trình bày kết nghiên cứu cá nước Việt Nam cơng trình “Góp phần nghiên cứu lồi cá nước miền Bắc Việt Nam” [15] * Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) Giai đoạn miền Bắc hồn tồn giải phóng, nên việc nghiên cứu cá nhà khoa học Việt Nam tiến hành có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Ở miền Bắc, có nhiều tác giả nghiên cứu chuyên sâu cá, phải kể đến kết nghiên cứu Mai Đình Yên như: “Sơ điều tra thành phần nguồn gốc phân bố quần chủng cá sông Hồng” (1962); “Điều tra khu hệ cá sơng Hồng” (1966); “Các lồi cá kinh tế nước miền Bắc Việt Nam” (1969)… ; Bên cạnh đó, ơng cộng cịn có cơng trình nghiên cứu quan trọng khác “Nghiên cứu sơ ngư giới sông Bôi” (1959) với Đào Văn Tiến; “Điều tra nguồn lợi thủy sinh vật Hồ Tây (Hà Nội)” (1961) với Đặng Ngọc Thanh ; Ngồi cịn kể đến tác giả khác Nguyễn Văn Hảo với cơng trình “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể” (1964); Hoàng Duy Hiệp Nguyễn Văn Hảo với cơng trình “Điều tra nguồn lợi cá sơng Thao” (1964); Đồn Lệ Hoa, Phạm Văn Dỗn với cơng trình “Sơ điều tra nguồn lợi cá sơng Mã” (1971)… Ở miền Nam có số cơng trình nghiên cứu cá, chẳng hạn tác giả N Kuronoma Trong cơng trình cơng bố năm 1961, ông tổng hợp danh mục cá Việt Nam gồm 139 loài Các nhà nghiên cứu Nguyễn Viết Trương Trần Tuý Hoa năm 1972 đưa danh sách 93 lồi cá nước đồng sơng Cửu Long… [15] * Giai đoạn sau năm 1975 đến Giai đoạn đất nước ta hoàn toàn thống nhất, công tác nghiên cứu cá tiến hành rộng khắp có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Ở miền Bắc, cơng trình “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu Sơn La” (2001) Nguyễn Thị Hoa phát 177 lồi; cơng trình “Khu hệ cá nghề cá Hồ chứa núi Cốc - Thái Nguyên” (2001) Trần Thị Thu Hằng tìm hiểu 63 lồi… [15] Ở miền Trung, đáng ý cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu khu hệ cá đầm phá phía Nam sông Hương” (1978) Vũ Trung Tạng Đặng Thị Sy; “Nghiên cứu đặc điểm thành phần cá đầm Châu Trúc” (1979) Dương Tuấn với 39 loài; “Thành phần cá sông Hương” (1982) Nguyễn Hữu Dực với 58 lồi; “Khu hệ cá sơng Lam” (1983) Nguyễn Thái Tự với 157 loài Trong đề tài “Thành phần lồi cá sơng Thu Bồn”, tác giả Mai Đình Yên Nguyễn Hữu Dực nghiên cứu thành phần phân bố cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Bộ (sông Thu Bồn với 85 lồi, sơng Trà Khúc 47 lồi, sơng Vệ 34 lồi, sơng Cơn 43 lồi, sơng Ba 48 lồi, sơng Cái - Nha Trang 25 loài, đầm Châu Trúc 27 loài) Bên cạnh đó, cịn kể đến đề tài “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Kiết Giang thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình” (2006) Tạ Thị Thủy tác giả cơng bố 130 lồi; đề tài “Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” (2004-2007) Võ Văn Phú, Trần Thuỵ Cẩm Hà với 154 loài, 103 giống, 51 họ 14 bộ… [15] 41 Cá Chốt Mystus gulio (Hamilton, 1822) 42 Cá Khoai sông Acantopsis choirorhynchos (Bleeker, 1854) 43 Cá Chốt Leiocassis siamensis (Regan, 1913) 44 Cá Chốt chuột Bagrichthys macracanthus (Bleeker, 1854) 45 Cá Lăng nha Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840) 46 Cá Lăng vàng Mystus wolffii (Bleeker, 1851) 47 Cá Chốt giấy Mystus cavasius (Hamilton, 1822) 48 Cá Chốt sọc mitti Mystus mysticetus Roberts, 1992 49 Cá Chốt sọc atri Mystus atrifasciatus (Fowler, 1937) 50 Cá Chốt ngựa Mystus albolineatus Roberts, 1994 51 Cá Trèn mỏng Kryptopterus bicirrhis (Valenciennes, 1840) 52 Cá Trèn mỡ Kryptopterus moorei (Smith, 1945) 53 Cá Trèn Wallago dinema (Bleeker, 1851) 54 Cá Trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) 55 Cá Kết Micronema apogon (Bleeker, 1851) 56 Cá Kết bạc Micronema bleekeri (Günther, 1864) 57 Cá Hú Pangasius conchophilus (Roberts&Vidthayanon, 1991) 58 Cá Dứa Pangasius polyuranodon (Bleeker, 1852) 59 Cá Ba sa Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) 60 Cá Bông lau Pangasius krempfi (Fang & Chaux, 1949) 61 Cá Ngát nam Plotosus canius (Hamilton, 1822) 62 Cá Sát bay Pteropangasius pleurotaenia (Sauvage, 1878) 63 Cá Trê phi Clarias gariepinus (Burchell, 1822) 64 Cá Trê vàng Clarias macrocephalus (Günther, 1864) 65 Cá Tra Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878) 66 Cá Úc quát Arius caelatus (Cuvier & Valenciennes, 1840) 67 Cá Úc trắng Arius sciurus (Smith, 1931) 68 Cá Úc nghệ Arius truncatus (Valenciennes, 1840) 69 Cá Lau kính Hypostomus punctatus (Valenciennes, 1840) 70 Cá Hanh Lutjanus erythropterus Bloch, 1790 71 Cá Cóc Batrachomoeus trispinosus (Günther, 1861) 72 Cá La hán Cichlasoma bifasciatum (Steindachner, 1864) 73 Cá Bảy màu Poecilia reticulata (Peters, 1860) 74 Cá Nhái đuôi chấm Strongylura strongylura (Van Hasselt, 1823) 75 Cá Ngựa xương Doryichthys boaja (Bleeker, 1851) 76 Cá Lìm kìm sơng Zenarchopterus ectuntio (Hamilton, 1822) 77 Cá Kìm sơng Hyporhamphus unifasciatus (Ranzani, 1842) 78 Cá Chiên nam Bagarius yarrelli (Sykes, 1841) 79 Cá Lịch sông Macrotrema caligans (Cantor, 1849) 80 Lươn Monopterus albus (Zuiew, 1793) 81 Cá Chạch rằn Macrognathus taeniagaster (Fowler, 1935) 82 Cá Chạch tre Macrognathus siamensis (Günther, 1861) 83 Cá Chạch khoang Macrognathus circumcinctus (Hora, 1924) 84 Cá Chạch bé Macrognathus aculeatus (Bloch, 1786) 85 Cá Chạch Cơm Mastacembelus sp 86 Cá Chạch Mastacembelus favus (Hora, 1924) 87 Cá Đục siha Sillago sihama (Forsskål, 1775) 88 Cá Lóc đồng Channa striata (Bloch, 1793) 89 Cá Chẻm Lates calcarifer (Bloch, 1790) 90 Cá Sơn xương Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) 91 Cá Sơn apo Parambassis apogonoides (Bleeker, 1851) 92 Cá Sơn bầu Parambassis wolffii (Bleeker, 1851) 93 Cá Liệt lớn Leiognathus equulus (Forsskål, 1775) 94 Cá Tráp bơđa Acanthpagrus berda (Forsskål, 1775) 95 Cá Hường vện Coius quadrifasciatus (Sevastianov, 1809) 96 Cá Móm gai dài Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) 97 Cá Đù bạc Argyrosomus argentatus (Houttuyn, 1782) 98 Cá Sủ giấy Otolithoides biauritus (Cantor, 1849) 99 Cá Phèn vàng Polynemus paradiseus (Linnaeus, 1758) 100 Cá Phèn trắng Polynemus longipectoralis (Weber&de Beaufort, 1922) 101 Cá Mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton, 1822) 102 Cá Hoàng đế Cichla ocellaris (Schneider, 1801) 103 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 104 Cá Rô biển Pristolepis fasciata (Bleeker, 1851) 105 Cá Đối mục Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) 106 Cá Đối đất Liza dussumieri (Valenciennes, 1836) 107 Cá Chét Eleutheronema tetradactylum (Shaw, 1804) 108 Cá Điêu hồng Oreochromis sp 109 Cá Bống Eleotris fusca (Bloch, 1801) 110 Cá Bống cau Butis butis (Hamilton, 1822) 111 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) 112 Cá Bống Hạ môn Amoya moloanus (Herre, 1927) 113 Cá Bống dừa xiêm Oxyeleotris siamensis (Günther, 1861) 114 Cá Bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus (Akihito&Meguro, 1976) 115 Cá Bống cát tối Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) 116 Bống Lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Cuvier&Valenciennes, 1837) 117 Cá Bống trứng Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) 118 Cá Bống mít Stigmatogobius sadanundio (Hamilton, 1822) 119 Cá Bống kèo sông Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) 120 Cá Bống kèo lanxe Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch & Steindachner, 1801) 121 Cá Bống Boleopthalmus boddarti (Pallas, 1770) 122 Cá Đèn cầy Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) 123 Cá Bống chấm Acentrogobius canius (Valenciennes, 1837) 124 Cá Tràu dày Channa lucia (Cuvier, 1831) 125 Cá Thịi lịi quảng đơng Periophthalmus modestus (Cantor, 1842) 126 Cá Thòi lòi Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) 127 Cá Bã trầu Trichopsis vittatus (Cuvier, 1831) 128 Cá Thia xiêm Betta splendens (Regan, 1910) 129 Cá Nâu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) 130 Cá Mùi Helostoma temminkii Cuvier,1829 131 Cá Chìa vơi Proteracanthus sarissophorus (Cantor, 1849 ) 132 Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) 133 Cá Sặc điệp Trichogaster microlepis (Günther, 1861) 134 Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) 135 Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) 136 Cá Tai tượng Osphronemus goramy (Lacépède, 1801) 137 Cá Bơn sọc đông phương Brachirus orientalis (Bloch&Schneider,1801) 138 Cá Bơn dẹp Cynoglossus cynoglossus (Hamilton & Buchanan, 1822) 139 Cá Bơn mít Brachirus siamensis (Sauvage, 1878) 140 Cá Lưỡi trâu hoa hai đường Paraplagusia bilineata (Bloch, 1787) 141 Cá Bơn vĩ Brachirus sp (Khoa & Hương, 1993) 142 Cá Nóc số tám Tetraodon biocellatus Tirant, 1885 143 Cá Nóc beo Tetraodon fluviatilis (Hamilton, 1822) 144 Cá Nóc dài Monotretus leiurus (Bleeker, 1851) 145 Cá Nóc Nam Bộ Monotretus cochinchinensis (Steindachner, 1866) 146 Nóc mắt đỏ Carinotetraodon lorteti (Tirant 1885) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chụp hình xử lí cá khu vực nghiên cứu Bộ sưu tập cá sơng Đồng Nai Phịng thí nghiệm Sinh học - Trường Dự bị Đại học TP Hồ Chí Minh Thuê ngư dân đánh bắt cá Biên Hòa Bè nuôi cá - khu vực cách đập Trị An 20 km Đập Trị An Chợ đầu mối - Phà Cát Lái Phụ lục HÌNH CÁC NGƯ CỤ KHAI THÁC CÁ TẠI KVNC Cái Dớn ngã ba Cây Dương – Biên Hoà Ghe cào điện Cù Lao - Biên Hoà Ghe cào - Cầu Hoá An Xuyệt cá - Khu di tích lịch sử đình Tân Lân Nị đặt cá - Phước Hữu, huyện Nhơn Trạch Thu hoạch cá lưới bén Tân An, Vĩnh Cửu Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG Người vấn: Người vấn: ………………………………………………Số người gia đình tham gia: ……………… Tuổi: …………………Dân tộc: ………………Nghề nghiệp: …………………Đánh bắt từ năm ………………………… Địa chỉ: Ấp (khu phố): ……………Xã (phường): ………… Huyện (quận): …… Tỉnh (thành phố): ………………… Tên kênh, rạch, sông: II THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KHAI THÁC TÊN CÁ Tên phổ thông Tên địa phương Nơi (sông, rạch, kênh, ruộng…) Thức ăn (động vật, thực vật, ăn tạp…) Mùa xuất (tháng) - Ngư cụ khai thác Mùa sinh sản, nơi bãi đẻ trứng Hình thức sống (bầy đàn, cặp, đơn lẻ) Độ thường gặp (rất ít, ít, nhiều, nhiều) Giá trị (kinh tế, làm cảnh, chữa bệnh) Loài cá khai thác nhiều vào mùa mưa (tháng – tháng 11): Loài cá khai thác nhiều vào mùa khô (tháng 12 – tháng 4): ……………………………………………………… Loài cá khai thác quanh năm: III CÁC LOÀI CÁ KINH TẾ Theo anh chị loài cá xem cá có giá trị kinh tế khu vực? Loài cá khu vực có giá cao (giá bán thị trường)? ... tre Cá Chạch tre Cá Chạch rằn Cá Chạch bé Cá Chạch khoang Giống cá Chạch sông Cá Chạch Cá Chạch cơm BỘ CÁ VƯỢC PHÂN BỘ CÁ VƯỢC HỌ CÁ CHẺM Phân họ cá Chẽm Giống cá Chẽm Cá Chẽm HỌ CÁ SƠN Giống cá. .. giấy Cá Trèn Cá Ba sa Cá Bông lau Cá Sát bay Cá Trê phi Cá Lau kính Cá Hàm ếch Cá Bảy màu Cá Ngựa xương Cá Chạch rằn Cá Chạch khoang Cá Chạch cơm Cá Chẽm Cá Đục siha Cá Liệt lớn Cá Tráp bơđa Cá. .. Giống cá Chìa vơi Cá Chìa vơi HỌ CÁ NÂU Giống cá Nâu Cá Nâu PHÂN BỘ CÁ RƠ ĐỒNG HỌ CÁ RƠ ĐỒNG Giống cá Rơ đồng Cá Rô đồng HỌ CÁ SẶC Giống cá Bã trầu Cá Bãi trầu Giống cá Thia Cá Thia xiêm Giống cá

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lược sử nghiên cứu cá

      • 1.1.1. Lược sử nghiên cứu về cá nước ngọt ở Việt Nam

      • 1.1.2. Lược sử nghiên cứu về cá ở sông Đồng Nai

      • 1.1.2.1. Nghiên cứu cá ở thượng nguồn sông Đồng Nai đến hồ Trị An

      • 1.1.2.2. Nghiên cứu cá ở hạ lưu sông Đồng Nai

      • 1.2. Đặc điểm tổng quát về điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu

        • 1.2.1. Vị trí địa lý

        • 1.2.2. Đặc điểm địa hình

        • 1.2.3. Đặc điểm khí hậu

        • 1.2.4. Đặc điểm thủy văn

        • 1.2.5. Đặc điểm kinh tế - văn hoá và xã hội của khu vực nghiên cứu

        • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU

        • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Thời gian nghiên cứu

          • 2.3. Địa điểm nghiên cứu

          • 2.4. Tư liệu nghiên cứu

          • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.5.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

            • 2.5.1.1. Phương pháp thu thập cá ngoài thực địa

            • 2.5.1.2. Phương pháp chụp hình cá

            • 2.5.1.3. Phương pháp ghi nhật kí

            • 2.5.1.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan