xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường thpt

186 454 0
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -   Lê Thị Thiện Mỹ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thiện Mỹ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP HCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, đặc biệt PGS.TS Trịnh Văn Biều có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Trương Vĩnh Ký, Ngô Gia Tự - TP Cam Ranh, dân tộc nội trú Trà Vinh quý thầy cô nhiều trường PTTH địa bàn TP HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Lê Thị Thiện Mỹ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 11 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vấn đề tự học giới 1.1.2 Vấn đề tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3 Vấn đề tự học môn hóa học [10], [19], [42], [57] 1.1.4 Một số luận văn thạc sĩ tự học 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Tác dụng tập hóa học [35], [39], [46] 11 1.2.3 Phân loại tập hóa học [13], [30], [35], [46], [62] 13 1.2.4 Hoạt động HS trình tìm kiếm lời giải cho BTHH [15] 14 1.2.5 Xu hướng phát triển BTHH [7], [8], [47], [49] 17 1.3 TỰ HỌC 18 1.3.1 Khái niệm tự học 18 1.3.2 Các hình thức tự học 18 1.3.3 Chu trình tự học học sinh [40, tr.160-161] 20 1.3.4 Vai trò tự học [2], [10], [22], [24], [56] 20 1.4 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Đối tượng điều tra 24 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 24 1.4.4 Kết điều tra 25 1.4.5 Những kết luận rút từ kết điều tra 35 CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 37 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học 37 2.1.2 Đặc điểm HTBT hỗ trợ tự học 37 2.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC 38 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 38 2.2.2 Đảm bảo tính logic 38 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 38 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 38 2.2.5 Đảm bảo tính vừa sức 38 2.2.6 Bám sát nội dung dạy học 39 2.2.7 Chú trọng kiến thức trọng tâm 39 2.2.8 Gây hứng thú cho người học 39 2.2.9 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 39 2.3 QUI TRÌNH XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC 40 2.3.1 Bước 1: Nghiên cứu nội dung 40 2.3.2 Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm 40 2.3.3 Bước 3: Lập ma trận hai chiều 40 2.3.4 Bước 4: Sưu tầm, biên soạn 40 2.3.5 Bước 5: Tham khảo ý kiến GV 41 2.3.6 Bước 6: Chỉnh sửa, hoàn thiện 41 2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 41 2.4.1 Hệ thống tập phần Dẫn xuất halogen 43 2.4.2 Hệ thống tập phần Ancol 49 2.4.3 Hệ thống tập phần Phenol 61 2.5 HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP 70 2.5.1 Phương hướng chung giải số dạng tập phần dẫn xuất hiđrocacbon 70 2.5.2 Hướng dẫn giải cụ thể số dạng tập cho học 74 2.6 SỬ DỤNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 96 2.6.1 Hướng dẫn sử dụng HTBT 96 2.6.2 Những lưu ý học sinh sử dụng HTBT 97 2.6.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng HTBT 97 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 100 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 100 3.3.TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 101 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 102 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Kiến nghị 118 Hướng phát triển đề tài 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống tập SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TL : tự luận TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan ☼ : tập điển hình # : tập tương tự * : tập khó DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng phiếu điều tra HS .27 Bảng 1.2 Thái độ HS BTHH 28 Bảng 1.3 Ứng xử HS gặp tập khó 29 Bảng 1.4 Thời gian HS dành để làm BTHH 30 Bảng 1.5 Sự chuẩn bị HS cho tiết tập 30 Bảng 1.6 Số lượng tập HS làm 30 Bảng 1.7 Kết điều tra việc giải tập tương tự HS .31 Bảng 1.8 Ý kiến HS thời gian GV dành để giải mẫu .31 Bảng 1.9 Những khó khăn HS giải BTHH 31 Bảng 1.10 Các yếu tố giúp HS giải tốt tập 32 Bảng 1.11 Kết điều tra đầu tư để học tốt môn hóa học 32 Bảng 1.12 Kết điều tra cần thiết tự học .33 Bảng 1.13 Kết điều tra lí HS phải tự học 33 Bảng 1.14 Kết điều tra thời gian HS tự học .34 Bảng 1.15 Kết điều tra cách thức tự học HS 34 Bảng 1.16 Khó khăn HS trình tự học 34 Bảng 1.17 Những yếu tố tác động đến hiệu tự học .35 Bảng 1.18 Nhận xét GV BTHH SGK sách tập 35 Bảng 1.19 Nhận xét GV cần thiết phải sử dụng thêm BTHH 35 Bảng 1.20 Mức độ sử dụng thêm BTHH GV 36 Bảng 1.21 Nguồn gốc HTBT mà GV sử dụng thêm 36 Bảng 1.22 Hình thức thiết kế HTBT GV 36 Bảng 1.23 Cách thức sử dụng HTBT GV 36 Bảng 1.24 Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học 37 Bảng 1.25 Số lượng tập mà GV hướng dẫn giải tiết học 37 Bảng 1.26 Kết điều tra % số HS làm tập 37 Bảng 1.27 Những khó khăn GV dạy BTHH .37 Bảng 1.28 Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống BTHH 38 Bảng 1.29 Mức độ cần thiết biện pháp xây dựng hệ thống BTHH .38 Bảng 2.1 Các dạng tập phần tự luận 46 Bảng 2.2 Cấu trúc HTBT 47 Bảng 2.3 Thứ tự nhận biết chất hữu thường gặp 80 Bảng 2.4 Cấu tạo tên gọi C H Cl 85 Bảng 2.5 Cấu tạo tên gọi số gốc hiđrocacbon thường gặp 86 Bảng 2.6 Phân biệt etyl bromua, anlyl clorua, clobenzen 88 Bảng 2.7 Công thức ancol 90 Bảng 2.8 Đồng phân chứa vòng benzen có CTPT C H O 101 Bảng 2.9 Công thức cấu tạo A, B 103 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 111 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra 15 phút 115 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút .115 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút 116 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 117 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra tiết 118 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra tiết 118 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra tiết 119 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết .120 Bảng 3.10 Nhận xét GV HTBT 121 Bảng 3.11 Số lượng phiếu nhận xét HS 123 Bảng 3.12 Nhận xét HS HTBT 124 ứng: tính axit, tạo dẫn xuất axit, thế-cộng-trùng hợp gốc hiđrocacbon - Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa - Viết PTHH điều chế chất - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hoá học - Xác định CTPT + Dựa vào % khối lượng nguyên tố + Dựa vào CTĐGN + Dựa vào PTHH - Toán hỗn hợp + Các axit + axit đồng đẳng liên tiếp - Biện luận CTPT dựa vào tỉ lệ nCO : n H O , n NaOH : n axit - Tính khối lượng nồng độ dung dịch axit tham gia phản ứng Tổng số Bài tập - Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật trắc nghiệm lí - Tính chất hoá học 2 3 3 16 16 5 7 4 45 57 - Ứng dụng - Điều chế Tổng số 12 15 26 33 26 48 Hiểu Vận dụng Tổng số câu hỏi 1 9 5 4 2 Tổng hợp Nội dung kiến thức Bài tập tự luận - Viết cấu tạo đồng phân gọi tên - Giải thích – Đố vui - Viết phương trình hoá học - Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa - Viết PTHH điều chế chất Mức độ Biết - Phân biệt dung dịch phương pháp hóa học - Xác định CTPT - Toán hỗn hợp - Toán liên quan đến hiệu suất phản ứng, C%, C M Tổng số Bài tập - Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật trắc nghiệm lí 2 8 2 40 41 5 - Tính chất hoá học 30 39 Tổng số 14 30 44 Phụ lục 9: ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2.4.1 HTBT phần Dẫn xuất halogen 2.4.1.1 Bài tập tự luận a) D; b) B; c) A; d) C (1) bậc ; (2) Dẫn xuất halogen no bậc ; (3), (4), (5), (6), (7) : tự xác định 11 CH CH Br etyl bromua CH =CH-CH Cl anlyl clorua C H Cl Clobenzen Đun sôi với nước, gạn tách bỏ lớp hữu Không có kết tủa Có kết tủa trắng Không có kết tủa cơ, nhỏ tiếp vào (AgCl) dd AgNO Đun với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại Có kết tủa vàng nhạt Không có kết tủa HNO , nhỏ (AgBr) tiếp vào dd AgNO 12 (1) Đun sôi với nước, gạn tách bỏ lớp hữu cơ, nhỏ tiếp vào dd AgNO : nhận anlyl bromua (2) Đun với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại HNO , nhỏ tiếp vào dd AgNO : : nhận metyl clorua Còn lại brombenzen 13 a) CTĐGN A CH Cl b) CTPT A C H Cl c) Các CTCT CH CHCl 1,1 –đicloetan CH Cl – CH Cl 1,2 - đicloetan 14 CTPT X C H 12 Y C H 11 Cl CTCT : Y CH -CH -CH -CH -CH Cl X CH -CH -CH -CH -CH e tan ol ,t  → CH -CH -CH - CH = CH + KCl + H O o CH -CH -CH -CH - CH Cl + KOH 15 a) X C H Cl, Y C H OH ; a = 9,25g b) X CH CHCl-CH CH 16 a) Y C H Cl có đồng phân b) Z C H 12 (3 đồng phân); T C H 11 Br 17* a) X C H Cl ; A CH -CH -CH CH =CH-CH ∆ b) A CH -CH -CH 2.4.1.2 Bài tập trắc nghiệm 18D 28B 38B 19A 29B 39B 20A 30D 40C 21A 31C 41B 22A 32D 42B 23A 33D 43D 24A 34A 44C 25A 35C 45D 26A 36B 27B 37C 2.4.2 HTBT phần Ancol 2.4.2.1 Bài tập tự luận 46 a) OH gắn C bậc II (vì liên kết trực tiếp với nguyên tử C) ⇒ ancol bậc II b), c), d), e) : Tự giải 47 a) CH CH CH OH (propan-1-ol); CH CH(OH)CH (propan-2-ol) b), c) : Tự giải 49 Gợi ý : - Xác định số C phân tử mạch dạng mạch C - Gắn nhánh nhóm chức vào mạch - Điền H để đảm bảo hóa trị C 51 a) CH OH có nhiệt độ sôi cao có liên kết hiđro phân tử với nhau, tan nước tốt có khả hình thành liên kết hiđro với nước b), c), d) : Tự giải 52 Gợi ý : Dùng liên kết H, nhóm ưu nước, nhóm kị nước, khối lượng mol phân tử để giải thích Độ tan: đimetyl ete < butan-1-ol < propan-1-ol < etanol Nhiệt độ sôi: đimetyl ete < etanol < propan-1-ol < butan-1-ol 55 A HO-CH -CH -CH -CH B CH =CH-CH -CH D CH -CH(OH)-CH -CH E CH -CH=CH-CH 56 Gợi ý : a) CaCO → CaO→ CaC → C H → C H → C H OH b) Al C → CH → CH OH 57 Gợi ý : Nguyên tắc chung + Loại nước ancol bậc thấp với H SO đặc, 1700C để tạo anken (qui tắc Zaixep) + Cộng nước vào anken thu để tạo ancol có bậc cao (qui tắc Maccopnhicop) 58* a) A : propan-1,2-điol, B : propan-1,3-điol b) CH -CH=CH → CH -CHBr-CH -Br → CH -CH(OH)-CH -OH 60 a) CH OH; b) V H2 = 6,72 lít 61 C H 10 O 62 X C H OH 63 A C H OH 64 CH OH, C H OH 65 a) C H 11 OH b)pentan-2-ol 66 a) A C H OH; B C H Br b) CTCT A CH CH CH(OH)CH , butan-2-ol 67 a) CH OH b) C H (OH) c) C H (OH) 68 C H O; C H O ; C H O 69 C H OH 70 ancol bậc III CH -C(CH ) -OH ancol bậc I CH OH CTCT ete : (CH ) COCH ; CH OCH ; (CH ) COC(CH ) 71* A.CH CH OH B CH OCH 72 %C H OH =84,84%, %C H OH = 15,16% 73 C H OH, 54,68% 45,32% 74* C H OH : 0,1 mol; CH OH : 0,2 mol; H O : 0,05 mol 75 A : CH OH B : C H OH 76 C H OH (27,71%) C H OH (72,29%) 77 C H OH C H OH 78 X: C H 11 OH 79 X: C H O ; CH (OH)-CH (OH); etylen glicol (etan-1,2-điol) 80* A: C H O; B: C H O ; C: C H O → CTCT A: CH CH CH OH; B: CH CH(OH)CH OH; C: HOCH CH(OH)CH OH 81 m = 86,4 (g) 82 V= 4,256 lít 83 62,5% 84 460 85 Đs:a) 7,68g; b) 240ml 2.4.2.2 Bài tập trắc nghiệm 86C 96C 106A 116B 126C 136C 87C 97A 107D 117B 127D 137B 88C 98C 108A 118D 128A 138D 2.4.3 HTBT phần Phenol 2.4.3.1 Bài tập tự luận 142 89C 99A 109A 119A 129C 139D 90B 100A 110C 120A 130D 140A 91D 101C 111A 121C 131A 92B 102A 112D 122A 132B 93C 103C 113C 123B 133B 94B 104A 114C 124B 134C 95C 105A 115C 125A 135D Ancol thơm CH2OH Ete thơm O Phenol CH3 OH OH OH CH3 Ancol benzylic Metyl ete CH3 phenyl o- metylphenol CH3 m- metylphenol p- metylphenol 143* đồng phân ( o-, m-, p-etylphenol 2,3-; 2,4-; 2,5-; 2,6-; 3,4-; 3,5-đimetylphenol) 151 a) Gợi ý: Glixerol Cu(OH) Phenol Benzyl clorua dd xanh lam - - /// Kết tủa trắng - Nước brom b), c), d) : Tự giải 154 A CH2OH O CH3 B OH OH OH CH3 CH3 CH3 155 a) A : C H OH; b) B : C H 10 O 156 C H 10 O 157* C H O 158 a) Từ CTPT cho thấy X có nhóm –NO thay cho nguyên tử H vòng benzen xảy phản ứng: C H OH + 3HNO → (O N) C H OH↓ + 3H O b) m X = 57,25 g 159 24,825g 160 1,88g 161* m=114,5g; C% HNO3 dư =10,85 162 % C6H5OH = 6,13%; % C8H8 = 93,87% 163 a) phenol : 67,14%; etanol : 32,86% b) 33,10 g 164 % C6H5OH = 33,81%; % C2H5OH = 66,19% 165 %C H OH = 60,256; %C H OH = 36,859; %H O = 2,885 166 H = 75 % 167 2,35 168 376 gam 2.4.3.2 Bài tập trắc nghiệm 169B 179C 189C 199D 170D 180B 190B 200A 171B 181A 191D 201C 172A 182D 192B 202D 173C 183B 193B 203B 174B 184C 194A 204A 175C 185C 195C 205A 176A 186C 196A 177A 187A 197B 2.4.4 HTBT phần Anđehit – Xeton 2.4.4.1 Bài tập tự luận 206 Chất có khả tạo liên kết hiđro ancol etylic Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: propan , đimetyl ete , anđehit axetic ,ancol etylic 207 (1) - C; (2) - E; (3) - K; (4) – H; (5) – B; (6) – A; (7) – D; (8) – I; (9) – G 208 CTCT C H O (C H -CHO) CH - CH - CH -CHO CH -CH(CH )-CHO CH - CH - CH - CH -CHO C H 10 O (C H -CHO) CH - CH - CH(CH )-CHO CH -CH(CH )- CH - CHO CH -C(CH ) - CHO 212 a) B b) C Tên thay Butanal 2-metylpropanal Pentanal 2-metylbutanal 3-metylbutanal 2,2-đimetylpropanal c) A 213* A là: CH -CH(OH)-CHO ( 2-hiđroxipropanal anđehit lactic) 220 AgNO / dd NH , to Nước brom Cu(OH) Etanal Glixerol Phenol Benzen Ag ↓ /// ↓ trắng /// Tạo dd xanh lam /// - 178A 188D 198D t CH −CH=O + 2[Ag(NH ) ]OH → o CH -COONH + 2Ag ↓ + 3NH + H O 2C H (OH) + Cu(OH) → [C H O(OH) ] Cu + 2H O b) Tự giải 223 A C H O 224 B có CTPT C H O 225 m = 0,92 ; CTPT X : C H OH 226 CTPT X : C H CHO 227 Y : CH CHO 228 A : C H O CH -CH -CHO (anđehit propionic) 229 C H CHO 230 C H O 231 C H CHO 232 1,2 gam, C H CHO 233 C H O 234 CH =C(CH )CHO 235 X là: CH CHO 236 X là: C H CHO 237 % CH CHO = 43,14%; % C H CHO = 56,86% 238 m = 10,9 g 239 m CH2=CH-CHO = 0,84g; m CH3-CHO = 0,88 g; B : CH – CH – CHO 240 0,672 lít 241 A : CH -CHO; B : C H OH 242 A : C H O B : C H O; m C2H4O = 0,88 g; m C3H6O = 0,58 g 243 X HCHO, % HCHO = 31,25% 244 X HCHO 245 m HCHO = 4,5 g, m CH3CHO = 4,4 g 246* a) A HO-CH CHO b) A : HO-CH CH -OH, A : HOC-CHO, A : H N-OOC-COONH 247 C% (CH CHO)= 8,8% 248 80% 249 37,5% 250 0,45g 2.4.4.1 Bài tập trắc nghiệm 251D 261C 271B 281D 291B 252C 262C 272A 282C 292A 253D 263D 273C 283C 293C 254B 264C 274D 284C 294A 255C 265A 275A 285A 295A 256D 266A 276C 286B 296D 257B 267B 277A 287C 297D 258B 268A 278C 288D 298A 259B 269C 279B 289A 299D 260C 270C 280A 290B 300B 2.4.5 HTBT phần Axit cacboxylic 2.4.5.1 Bài tập tự luận 302 CTCT CH - CH - CH - COOH CH -CH(CH )- COOH CH - CH - CH - CH - COOH C H 10 O (C H - COOH) CH - CH - CH(CH )- COOH CH -CH(CH )- CH - COOH CH -C(CH ) - COOH C H O (C H -COOH) Tên thay Axit butanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit 2-metylbutanoic Axit 3-metylbutanoic Axit 2,2-đimetylpropanoic 303 1-D; 2-F; 3-A; 4-B; 5-E, 6-C 307 A : CH3COOH; B : HOH C- CHO 308 a) C H COOH; b) CH -CH(OH)-CHO HOH C-CH -CHO; c) HOH C-CO-CH 309 a) Lực axit tăng dần : CH [CH ] COOH , CH CH COOH , CH COOH , HCOOH Gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) tăng tính axit giảm b) Lực axit tăng dần : CH COOH , Cl-CH COOH , F-CH COOH Gốc có nhóm gây hiệu ứng cảm ứng – I tính axit tăng hiệu ứng cảm ứng – I F > Cl c) Lực axit tăng dần : Axit phenic, axit cacbonic, axit axetic , axit clohidric 310 Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit ancol có số nguyên tử cacbon Nguyên nhân phân cực nhóm cacboxyl tạo thành liên kết hiđro liên phân tử axit cacboxylic Liên kết hiđro bền liên kết hiđro liên phân tử ancol ⇒ Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự : axit, ancol, anđehit 311 Anđehit axetic : 210C; axit fomic : 100,70C; ancol etylic : 78,30C; đimetyl ete : -230C 319 a) Andehit axetic Axit axetic Cu(OH) Etanol - Hóa đỏ - - Ag ↓ /// - - /// /// Tạo dd xanh lam - Quì tím AgNO / dd NH , to Glixerol t CH −CH=O + 2[Ag(NH ) ]OH → CH -COONH + 2Ag ↓ + 3NH + H O o 2C H (OH) + Cu(OH) → [C H O(OH) ] Cu + 2H O b), c), d) Tự giải 320 a) Ancol isopropylic Phenol Nước brom - Axit metacrylic ↓ trắng Mất màu nâu đỏ CH =CH-COOH + Br → CH Br - CHBr- COOH b), c) Tự giải 322 A C H O 323 A : C H O 324 A : C H 10 O 325 X có CTCT HOOC-COOH : axit oxalic 326 X C H COOH 327 C H O 328 C H O 329 C H O 330 C H O 331 C H O 332 a) Axit X C H O ; CTCT : CH CH COOH b) m muối khan = 12,00g 333 CH =CH-COOH 334 HOOC–CH COOH 335 CH -COOH 336 X C H O ; CTCT X là: CH CH CH COOH CH CH(CH )COOH 337* a) CTPT A: C H O ; CTCT A là: CH =CH(CH )-COOH axit metacrylic b) polime poli(metyl – metacrylat) - thuỷ tinh hữu dùng để chế tạo kính ôtô 338 m CH2=CH-COOH = 1,44g; m CH3-COOH = 0,6g; m CH3-CH2-COOH = 1,11g 339 m C4H8O2 = 17,6 g; m HCOOH = 9,2 g 340 a) 0,1mol b) CH =CH-COOH 341 A CH COOH, B C H COOH 342 C H COOH C H COOH; 5,22 g 343 HCOOH CH COOH, 10,8 gam 344 HCOOH CH COOH 345 HCOOH CH COOH 346* CH COOH C H COOH 347 CTCT X : CH -COOH 348 X CH O hay HCOOH 349 X HOOC–COOH : axit oxalic 350 a) CTPT axit là: HCOOH C H COOH b) C% HCOOH = 9,2%; C% C3H7COOH = 17,6% 351 C H O 352 C H O 353 HCOOH 354 C% CH3COOH = 5,10%; C% X = 14,97% b) X C H COOH CTCT : CH -CH -CH -COOH CH -CH(CH )-COOH 355 a) A(17,69%), B(23,1%); b) HCOOH, CH COOH; c) HCOONa : 3,4 g ; CH COONa : 4,1g 356 C H COOH : 0,25 M; C H COOH = 0,75M 357 a) A: HCOOH B: CH COOH C: CH =CH-COOH b) m B = 76,8g 2.4.5.1 Bài tập trắc nghiệm 358B 368B 378B 388B 398A 359C 369C 379D 389A 399A 360A 370B 380C 390B 400B 361A 371D 381D 391A 4101B 362B 372B 382D 392B 402D 2.4.6 HTBT tổng hợp 2.4.6.1 Bài tập tự luận 406 ancol etylic, butan, axit axetic, glixerol 363D 373A 383D 393A 403C 364B 374D 384A 394C 404A 365A 375D 385B 395B 405D 366A 376B 386B 396C 367B 377C 387C 397A 407 axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric), axit 2-hiđroxipropan-1,2,3tricacboxylic (axit xitric), axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) 408 Rượu giả loại rượu mà phần C H OH bị thay CH OH (ancol metylic) Ancol metylic độc thể người Nó tác động vào hệ thần kinh nhãn cầu, làm rối loạn chức đồng hóa thể gây nên nhiễm độc axit Sau uống khoảng bắt đầu triệu chứng nhiễm độc axit, hôn mê, đau đầu, bất tỉnh, lo sợ, co giật, mờ mắt, nôn mửa, thị lực giảm nhanh, trường hợp nặng bị mù hẳn Nghiêm trọng mạch đập nhanh yếu, hô hấp khó khăn cuối dẫn đến tử vong 409 Thành phần nọc độc axit fomic, dùng vôi trung hoà axit 410 a) Men rượu hoạt động không cần oxi không khí, chuyển hoá đường thành rượu khí cacbonic men r ­îu C H12O6  → 2C H5OH + 2CO2 Men giấm cần oxi không khí để oxi hoá rượu thành giấm men giÊm C H5OH + O2  → CH3COOH + H 2O b) Lên men giấm từ dung dịch đường, rượu axit axetic giấm thu có chất hữu không độc hại mà có hương vị dễ chịu Axit axetic sản xuất công nghiệp thường chứa tạp chất có hại cho sức khoẻ không dùng để pha thành giấm ăn 411 Axit có tên dùng Vì chúng yếu nên không tủi buồn Thông thường gọi phenol Axit phenic “tên cúng cơm” xưa 412 Khoảng ba kỷ Đã biết fomic loài kiến nâu (Trong dãy đồng đẳng dứng đầu) Kiến đốt nọc ngấm buốt đau ran người 413 Axit thuốc nổ đâu Họ ”thơm” phải nhớ chẳng thơm Điều chế từ phenol Tên picric anh hỏi ? 414 Axit xitric dễ tìm Ba chức axit lại thêm rượu Nước đường thêm giọt chanh Mùa hè giải khát ngon lành thay 415 Men giấm thoáng rộng quân Chế axetic từ phần rượu non Làm cho nem, chả thơm ngon Vị chua hấp dẫn, mùi thơm chào mời 416 Andehitfomic hay gọi fomandehit (HCHO) Dung dịch HCHO 40% gọi fomon hay fomalin có tính diệt khuẩn dùng để bảo quản thực phẩm hay xác người dùng học tập nghiên cứu y học Dùng dung dịch glucozơ tráng gương rẻ dung dịch HCHO 419 a) CTCT có A là: CH -CH -CHCl (A ); CH -CCl -CH (A ); Cl-CH -CH -CH Cl(A ); CH -CHCl-CH Cl(A ) b) Khi phản ứng với NaOH thì: A tạo CH CH CHO; A tạo CH COCH ; A tạo HOCH CH CH OH; A tạo CH -CH OH-CH OH 420 A CH COOH, B HOCH -CHO 421 a) C x H y O z có M = 60 → 12x + y + 16z = 60 Nên có CT phù hợp là: C H O C H O * Với C H O có CTCT thoả mãn: CH -CH -CH OH (X ); CH -CH(OH)-CH (X ); CH OCH CH (X ) * Với C H O có CTCT thoả mãn: HCOOCH (X ); CH COOH (X ); HO-CH -CHO (X ) b) Các chất có pư với Na : (X ); (X ); (X ); (X ) Các chất có pư với NaOH : (X ); (X ) 422 A : CH ≡ CH; B : CH -CHO; C : CH -COOH; D : CH COOCH=CH 423 X : CH Cl, X : CH OH; X : C H , X : C H , X : C H Br; X : C H ONa 424 A : CH -CH -CH ; B : CH -CH=CH ; C : CH -CHBr-CH ; E : CH -CH(OH)-CH ; D : CH CH -CH Br; D : CH -CH -CH OH 425 A : C H -CH -CH Cl; X : C H -CH -CH OH; A : C H -CH -CHO; A : C H -CH COOH; A : C H -CHCl-CH ; Y : C H -CHOH-CH ; A : C H -CH -COOCH(C H )-CH 426 C H -CH → C H -CH Br → C H -CH OH C H -CH → p- Br-C H -CH → p- NaO-C H -CH → p- NaO-C H -CH (tương tự với đồng phân o-) 427 Al4C3 → CH4 → CH3Cl C2H2 → C2H4 → C2H5Cl → C2H5OH C6H6 → C6H5-CH3 → C6H5-CH2Cl → C6H5-CH2OH → C6H5-CHO → C6H5-COOH 430 C H OCl 431 CH OH C H OH 432 M A = 92; CTCT X : CH (OH)-CH(OH)-CH (OH) 433* n axit = 0,1 (mol) → số nhóm - COOH: n Na = 0,4 (mol) → tổng số nhóm - COOH - OH là: → Số nhóm - OH là: Vậy CTCT axit tactric: HOOC − CH − CH − COOH OH OH 434* Z là: HO-CH CH CH CH -COOH 435* a) CTPT A là: C H O b) CTCT A là: HO-CH -CH -COOH; CH -CH(OH)-COOH c) A’ axit lactic; khối lượng tinh bột ≈ 180 g 436* a) A : CH O; B : CHO b) A : H-CHO; B : HOC-CHO 437 V = 500 ml 438 19,66% 80,34% 439 % C H COOH = 43,92%, %CH COOH = 56,08% 440 A CH CH CHO (anđehit propionic), B CH COCH (axeton), C CH =CH-CH OH (ancol alylic) 441 m C2H5OH = 13,8 g; m CH3COOH = 12,0g 442 %C H OH = 40,17%; %ancol = 59,83%; C H OH 443 a) m = 10,6 g; A C H OH; B C H OH b) A : CH CH OH; B CH -CH(OH)-CH 444* - Phản ứng cháy C H OH có tỉ số mol O2 = 1,5 CO2 Do tỉ số mol chung O2 > 1,5 nên hiđrocacbon phải thuộc loại Ankan CO2 Từ phương trình: CnH2n+2 + ( 3n + ) O2  → n CO2 + (n + 1) H2O Suy số mol hiđrocacbon = [0,2925 - (0,1875 x 1,5)] x = 0,0225 số mol C H OH = 0,03 – 0,0225 = 0,0075→ cháy tạo 0,015mol CO2 nên CO2 tạo hiđrocacbon = 0,1875 – 0,015 = 0,1725 mol nC 445 83,48g 0,1725 =7,667 → hiđrocacbon C7H16 C8H18 0, 0225 446 a) CTPT A C H O ; CTCT là: HOC-CH -CH -CHO b) E HOOC-CH -CH -COO-CH ; m E = 47,52 g; F H C-OOC-CH -CH -COO-CH m F = 26,28 g 2.4.6.2 Bài tập trắc nghiệm 447B 457A 467C 477A 487B 448C 458A 468C 478C 488B 449B 459B 469A 479A 489B 450A 460C 470C 480C 490A 451B 461C 471C 481A 452A 462A 472A 482D 453B 663D 473D 483B 454C 464A 474A 484C 455B 465D 475C 485B 456D 466D 476C 486A [...]... nhà của HS là rất quan trọng và cần thiết Với những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài : “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG THPT 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon (hợp chất hữu cơ có nhóm chức) hóa học 11 nâng cao trường THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu -... tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTHH phần dẫn xuất hiđrocacbon (hợp chất hữu cơ có nhóm chức) Hóa học 11 nâng cao trường THPT hỗ trợ việc tự học cho HS vẫn chưa được quan tâm đúng mức Điều đó gây trở ngại lớn cho HS khi học phần này Do đó, xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS phần dẫn xuất. .. xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học hóa học hiện nay ở trường THPT 8 Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong quá trình tự học của HS - Đề xuất nội dung và phương pháp hỗ trợ việc tự học của HS - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao để hỗ trợ HS tự học - Đề xuất cách lựa... nghiên cứu : Việc xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận về việc hỗ trợ HS tự học - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Nghiên cứu về tác dụng và cách sử dụng bài tập trong dạy học hoá học 5.2 Các... trạng việc sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc tự học cho HS trong quá trình dạy học - Xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT - Hướng dẫn HS sử dụng HTBT đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả - TN sư phạm để đánh giá hiệu quả của HTBT đã xây dựng và các biện pháp đã đề xuất từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng đối với HTBT đã đề xuất 4 Đối tượng và. .. Tìm hiểu về biện pháp xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học, tự làm bài tập 1.4.2 Đối tượng điều tra Chúng tôi tiến hành điều tra trên hai đối tượng : HS và GV hóa học - Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 32 GV hóa học ở các trường THPT ở Tp.HCM và 39 GV ở các tỉnh khác (GV ở tỉnh Trà Vinh, Khánh Hòa và học viên lớp cao học LL và PPDH hóa học K19) Số phiếu thu... châm học suốt đời thì việc tự học lại càng có ý nghĩa đặc biệt đối với HS THPT Vì nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng… HS sẽ khó thích ứng do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt - Tự học đang trở thành chìa khóa vàng trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay 1.4 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC... dạy học hóa học, các tác giả phân loại BTHH theo những cách khác nhau dựa trên những cơ sở khác nhau Vì vậy cần có cái nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa trên việc nắm chắc các cơ sở phân loại 1 Dựa vào hình thái hoạt động của HS khi giải bài tập, chia bài tập thành bài tập lí thuyết và bài tập TN 2 Dựa vào tính chất của bài tập, chia bài tập thành bài tập định tính và bài tập định lượng 3 Dựa vào... dung của bài tập có thể chia thành : • Bài tập hóa đại cương : Bài tập về dung dịch, bài tập về điện phân, • Bài tập hóa vô cơ : Bài tập về các kim loại, phi kim, các hợp chất oxit, axit, bazơ, • Bài tập hóa hữu cơ : Bài tập về hiđrocacbon, về ancol, anđehit, 4 Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp có thể chia thành bài tập cơ bản hay bài tập tổng hợp 5 Dựa vào kiểu bài hoặc... tự học cho HS phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao là cần thiết 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.2.1 Khái niệm bài tập hóa học Thực tiễn ở trường phổ thông, bài tập giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo Bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp dạy học hiệu quả Bài tập cung cấp cho HS cả kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự ... : “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần. .. pháp dạy học môn hóa học CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học Chưa... CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 37 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 37 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Những đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Vấn đề tự học trên thế giới

        • 1.1.2. Vấn đề tự học trong lịch sử giáo dục Việt Nam

        • 1.1.3. Vấn đề tự học đối với môn hóa học [10], [19], [42], [57]

        • 1.1.4. Một số luận văn thạc sĩ về tự học

        • 1.2. BÀI TẬP HÓA HỌC

          • 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học

          • 1.2.2. Tác dụng của bài tập hoá học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan