xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước bằng phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10 phenaltrolin năm 2012

84 971 2
xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước bằng phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10 phenaltrolin năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC TÊN ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10-PHENALTROLIN GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC SVTH: LÊ TRẦN TUẤN ANH Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày 10 tháng năm 2012 Lời cảm ơn ua trình tìm hiểu, học tập, nghiên cứu khoa học, tiến hành thực nghiệm, khóa luận hoàn thành phòng thí nghiệm Hóa Công-Nông – Khoa Hóa Học – Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Bằng lòng trân trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Bỉnh, Cô Trần Thị Lộc – người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy cô tổ môn, phòng thí nghiệm - Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân, anh chị khóa trước nhiệt tình ủng hộ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Lần thực khóa luận với thời gian, tài liệu trình độ hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Trần Tuấn Anh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI vii MỞ ĐẦU .viii CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC 1.1 NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SINH QUYỂN Khóa luận tốt nghiệp 1.1.1 1.1.2 GVHD: ThS Trần Thị Lộc Nước sinh Vai trò nước sinh 1.1.2.1 Vai trò nước với sống sinh vật người 1.1.2.2 Ảnh hưởng nước đến khí hậu 1.1.2.3 Vai trò nước phát triển kinh tế xã hội 1.2 CHU TRÌNH NƯỚC TOÀN CẦU( chu trình thủy văn) 1.3 PHÂN LOẠI NƯỚC .4 1.3.1 Nước mặt 1.3.2 Nước ngầm 1.3.3 Nước biển 1.4 PHÂN BỐ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 10 1.4.1 Nước bề mặt Trái Đất .10 1.4.2 Nước lòng đất .11 1.4.3 Các tầng chứa nước 12 1.4.3.1 Tầng chứa nước 12 1.4.3.2 Tầng cách nước 12 1.5 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 12 1.6 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.6.1 Nước mặt 13 1.6.2 Nước đất 13 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc 1.7 THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA NƯỚC 14 1.7.1 Thành phần hóa học .14 1.7.1.1 Các ion hòa tan 14 1.7.1.3 Các chất rắn 15 1.7.1.2 1.7.1.4 Các khí hòa tan 15 Các chất hữu .15 1.7.2 Thành phần sinh học nước 16 1.8 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 16 1.8.1 Khái niệm 16 1.8.2 Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 16 1.8.3 Nước thải công nghiệp 17 1.8.4 Nước chảy tràn mặt đất 17 1.8.5 Môi trường nước bị ô nhiễm yếu tố tự nhiên 17 1.8.5.1 Nhiễm phèn 17 1.8.5.2 Nhiễm mặn 18 1.8.5.3 Ô nhiễm nguồn nước vi khuẩn gây bệnh 18 1.8.5.4 Ô nhiễm nguồn nước kí sinh trùng 18 1.8.5.5 Ô nhiễm chất vô 18 1.8.5.6 Ô nhiễm chất rắn .18 1.8.6 Hiện tượng nước bị ô nhiễm 19 1.8.6.1 Màu sắc 19 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc 1.8.6.2 Mùi vị 19 1.8.6.3 Độ đục .20 CHƯƠNG 2: TỔNG QUUAN VỀ SẮT……………………………………… 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SẮT .22 2.2 CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CỦA SẮT .22 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI, ĐỘNG VẬT 23 2.4 SẮT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA SẮT TRONG MÔI TRƯỜNG 24 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮT 26 2.5.1 Phương pháp trọng lượng 26 2.5.2 Phương pháp chuẩn độ phức chất 26 2.5.3 Phương pháp phân tích thể tích .26 2.5.4 Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử 27 2.5.5 Phương pháp trắc quang 28 2.5.5.1 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử Sunfosalixilic .28 2.5.5.2 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử Batophenaltrolin .29 2.5.5.3 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-phenaltrolin α- α’ dipiridin 29 Phương pháp Thioxyanua 29 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh 2.5.5.4 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐO ĐỘ HẤP THỤ QUANG ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ 30 3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG .30 3.2.1 Phương pháp đường chuẩn 30 3.2.2 Phương pháp thêm chuẩn .31 3.2.3 Phương pháp vi sai 31 3.2.4 Phương pháp vi sai nồng độ lớn 32 3.2.5 3.2.6 Phương pháp vi sai nồng độ bé 32 Phương pháp chuẩn độ trắc quang .32 3.2.7 Phương pháp xác định đồng thời chất hỗn hợp 32 3.3 SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦA CÁC CHẤT ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ CƠ BẢN 33 3.3.1 Sự hấp thụ ánh sáng chất 33 3.3.2 Các định luật hấp thụ ánh sang 33 3.3.2.1 Định luật Bouguer – Lambert 33 3.3.2.2 Định luật Beer 33 3.4 CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 3.4.1 Độ truyền qua (T-Transmission) 34 3.4.2 Mật độ quang A (Absorbance) 35 3.4.3 Hệ số hấp thụ phân tử gam (ε) 35 3.4.4 Hệ số hấp thụ phân tử 36 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ VÀ CÁC ION GÂY CẢN NHIỄU TỚI QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10PHENALTROLIN 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10-PHENALTROLIN 37 4.1.1 Độ pH 37 4.1.2 Thời gian .37 4.1.3 Các chất oxi hóa mạnh 37 4.1.4 Các ion vô 37 4.2 CÁC ION KIM LOẠI ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10-PHENALTROLIN 37 4.2.1 Đồng 37 4.2.2 Niken .38 4.2.3 Mangan 38 4.2.4 Nhôm 38 4.2.5 Canxi 39 4.2.6 Magiê 39 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10-PHENALTROLIN 5.1 LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 40 5.1.1 Lấy mẫu 40 5.1.2 Bảo quản mẫu 40 5.2 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP 40 5.3 HÓA CHẤT 41 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc 5.4 DỤNG CỤ 43 5.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH .44 5.5.1 Phương pháp đường chuẩn .44 5.5.2 Phương pháp thêm chuẩn .45 5.6 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ .45 CHƯƠNG : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 46 6.1 CHỌN BƯỚC SÓNG CỰC ĐẠI 46 6.2 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CÁC ION KIM LOẠI GÂY CẢN NHIỄU .46 6.3 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG SẮT HÒA TAN TRONG NƯỚC GIẾNG 48 6.3.1 Đường chuẩn dung dịch sắt chuẩn (nước giếng) 48 6.3.2 Tiến hành xác định hàm lượng sắt (II) nước giếng 48 6.3.3 Kết xác định hàm lượng sắt (II) nước giếng 48 6.4 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG SẮT HÒA TAN TRONG NƯỚC SÔNG 51 6.4.1 Đường chuẩn dung dịch sắt chuẩn (nước sông) 51 6.4.2 Tiến hành xác định hàm lượng sắt (II) nước sông 52 6.4.3 Kết xác định hàm lượng sắt (II) nước sông 52 KẾT LUẬN .55 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC: Bình Chánh CC: Củ Chi Ch: chuẩn GV: Gò Vấp HM: Hóc Môn n/c: nghiên cứu PHTNT: phổ hấp thu nguyên tử Q12: Quận 12 TB: Tân Bình TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Cầu Nguyễn Văn Cừ Mẫu 1,33 Cảng Tân Thuận Mẫu 0,35 Cảng Nhà Rồng Mẫu 0,20 Kênh Tẻ Mẫu 0,83 Đánh giá tương quan kết xác định sắt phương pháp trắc quang dùng thuốc thử 1,10- phenaltrolin phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) Để tiến hành đánh giá tương quan hai kết xác định sắt hai phương pháp sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion 16.0 Kết thu từ phần mềm cho thấy hai kết đồng thống kê với độ tin cậy 95% ( Xem thêm phụ lục hình 2) KẾT LUẬN • Qua trình thực hiện, đạt kết sau:  Khảo sát bước sóng hấp thụ tối ưu phức Fe - 1,10-phenaltrolin 510nm  Tiến hành xây dựng đồ thị dung dịch Fe chuẩn (nước sông, nước giếng), với độ xác cao R2 = 0,9995  Khảo sát số ion gây ảnh hưởng cho trình xác định sắt, đánh giá ảnh hưởng ion cản nhiễu không đáng kể  Tiến hành thực nghiệm xác định sắt số mẫu nước sông thuộc hệ thống sông Sài Gòn số mẫu nước giếng TPHCM Qua đó, có nhận xét đề xuất cho việc sử dụng nước khu vực  So sánh tính đồng thống kê kết phân tích sắt hòa tan phương pháp phân tích trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-phenaltrolin với phương pháp PHTNT (AAS) SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc • Đề xuất - Qua kết xác định hàm lượng sắt hòa tan số nơi bị ô nhiễm cần có biện pháp xử lý sắt nước để phục vụ nhu cầu sinh hoạt (ăn, mặc, ở) người  Một số phương pháp khử sắt:  Nước cần khử sắt làm thoáng giàn phun mưa bề mặt lọc  Khử sắt vôi, clo, kalipermanganat  Sử dụng bể lọc cặn sắt  Khử sắt phương pháp vi sinh: cấy mầm khuẩn sắt lớp cát lọc bể lọc, thông qua hoạt động vi khuẩn, sắt loại khỏi nước, thường sử dụng thiết bị bể lọc chậm để khử sắt - Nếu có thêm thời gian, tiến hành xác định hàm lượng sắt mẫu nước nhiều điểm để có đánh giá cụ thể chi tiết tình trạng ô nhiễm sắt nước - Khảo sát thêm số ion gây ảnh hưởng đến trình xác định sắt, từ áp dụng vào phân tích hàm lượng sắt mẫu nước thải khu công nghiệp, nước thải khu dân cư… - Xác định hàm lượng sắt nước giếng phương pháp PHTNT (AAS) để đánh giá phương pháp nghiên cứu SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Cầu Bình Lợi Cầu Thị Nghè Cảng Nhà Rồng Cầu Nguyễn Văn Cừ Cảng Tân Thuận Cầu Kênh Tẻ Vị trí lấy mẫu nước Hình Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông PHỤ LỤC Giao diện phần mềm Statgraphics SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Hình Giao diện phần mềm Statgraphics PHỤ LỤC Địa điểm lấy mẫu nước Bảng Địa điểm lấy mẫu nước sông Địa điểm Kí hiệu Thời gian lấy mẫu nước Trạng thái mẫu nước Cầu Bình Lợi Mẫu 6h20’, ngày 23/4/2012 Nước đục, có cặn, không mùi Cầu Thị Nghè Mẫu 6h40’, ngày 23/4/2012 Nước xám đục, có mùi tanh, có cặn Cầu Nguyễn Văn Cừ Mẫu 6h40’, ngày 23/4/2012 Nước đen, có chất lơ lửng, nặng mùi Cảng Tân Thuận Mẫu 6h20’, ngày 23/4/2012 Nước trong, vàng, không mùi Cảng Nhà Rồng Mẫu 6h00’, ngày 23/4/2012 Nước trong, vàng, không mùi SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp Cầu Kinh Tẻ GVHD: ThS Trần Thị Lộc Mẫu 6h30’, ngày 23/4/2012 Nước màu đen, nhiều chất rắn lơ lửng, mùi hôi Bảng Địa điểm lấy mẫu nước giếng Địa điểm 383/12 Nguyễn Thái Bình, F.12, Quận Tân Bình Kí hiệu Trạng thái mẫu nước 6h45’, ngày 22/3/2012 Nước bình thường 7h, ngày 21/3/2012 Nước đục 8h, ngày 22/3/2012 Nước đục 8h, ngày 21/3/2012 Đục, để lâu có cặn vàng 7h, ngày 23/3/2012 Hơi đục, màu vàng nhạt 7h, ngày 23/3/2012 Bình thường TB Tổ 3, Ấp Xóm Trại, Xã An Nhơn Tây, Huyện Củ Chi CC 51/15/3, Trường Chinh, Khu Phố 2, Tân Thới Nhất, Quận 12 Q12 109/5, Tân thới, Xã Tân Hiệp, Huyện Hóc Môn Thời gian lấy mẫu nước HM A4/46, Tổ 4, Ấp 1, Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh BC 71/25A, Phạm Văn Chiêu, F14, Quận Gò Vấp GV PHỤ LỤC Mật độ quang A dung dịch chuẩn sắt SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Bảng Mật độ quang A dung dịch chuẩn sắt (nước sông) Kí hiệu Hàm lượng sắt (ppm) Mật độ quang A Chuẩn 0,1 0,0199 Chuẩn 0,2 0,0389 Chuẩn 0,3 0,0568 Chuẩn 0,4 0,0769 Chuẩn 0,5 0,0938 Bảng Mật độ quang A dung dịch chuẩn sắt (nước giếng) Kí hiệu Hàm lượng sắt (ppm) Mật độ quang A Chuẩn 0,2 0,0401 Chuẩn 0,4 0,0779 Chuẩn 0,6 0,1151 Chuẩn 0,8 0,1536 Chuẩn 0,1960 Chuẩn 1,2 0,2371 PHỤ LỤC Mật độ quang A mẫu nước SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Bảng Mật độ quang A mẫu nước sông Loại mẫu Kí hiệu Thêm chuẩn Nước Sông Mật độ quang A Phương pháp sử dụng Đường chuẩn Lần Lần Lần Trung bình Mẫu 0,2213 0,2211 0,2212 0,2212 Mẫu 0,0402 0,0404 0,0403 0,0403 Mẫu 0,0829 0,0831 0,0830 0,0830 Mẫu 0,1183 0,1184 0,1185 0,1183 Mẫu 0,0274 0,0273 0,0272 0,0272 Mẫu 0,0738 0,0737 0,0736 0,0737 Bảng Mật độ quang A mẫu nước giếng Loại mẫu Nước giếng Phương pháp sử dụng Đường chuẩn Thêm chuẩn Mật độ quang A Kí hiệu Lần Lần Lần Trung bình BC 0,1522 0,1523 0,1524 0,1523 CC 0,1855 0,1855 0,1856 0,1855 HM 0,1652 0,1651 0,1650 0,1651 Q12 0,1406 0,1404 0,1402 0,1404 TB 0,2352 0,2352 0,2352 0,2352 GV 0,2127 0,2125 0,216 0,2125 PHỤ LỤC Kết gây nhiễu ion SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Bảng Kết gây nhiễu ion canxi C Fe 2+ (mg/l) 1 1 1 1 1 C Ca 2+ (mg/l) 10 Mật độ quang A 0,1966 0,1979 0,1957 0,1964 0,1998 0,2010 0,2013 0,2011 0,2066 0,2077 Sai số 0% +0.66% -0,46% -0,10% +1,63% +2,23% +2,39% +2,29% +5,09% +5,64% Bảng Kết gây nhiễu ion đồng C Fe 2+ (mg/l) 1 1 1 1 1 C Cu 2+ (mg/l) 10 Mật độ quang A 0,1966 0,1973 0,1953 0,1979 0,2017 0,2002 0,2042 0,2074 0,2080 0,2063 0,2086 Sai số 0% +0,36% -0,67% +0,65% +,61% +1,83% +3,86% +5,49% +5,79% +5,33% +6,01% Bảng Kết gây nhiễu ion magiê SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp C Fe 2+ (mg/l) 1 1 1 1 1 GVHD: ThS Trần Thị Lộc C Mg 2+ (mg/l) 10 Mật độ quang A 0,1965 0,1967 0,1964 0,1937 0,1974 0,1998 0,2014 0,2004 0,2067 0,2098 0,2112 Sai số 0% +0,20% -0,15% -1,42% +0,45% +1,67% +2,49% +1,98% +5,19% +6,77% +7,48% Bảng 10 Kết gây nhiễu ion mangan C Fe 2+ (mg/l) C Mn 2+ (mg/l) Mật độ quang A Sai số 0,1966 0% 0,2 0,1963 -0,15% 0,4 0,1968 +0,16% 0,6 0,1971 +0,25% 0,8 0,1984 +0,92% 1 0,1983 +0,91% 1,2 0,1980 +0,71% 1,4 0,1989 +1,17% 1,6 0,1993 +1,37% 1,8 0,2019 +2,69% 0,2079 +5,64% Bảng 11 Kết gây nhiễu ion nhôm SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp C Fe 2+ (mg/l) 1 1 1 1 1 GVHD: ThS Trần Thị Lộc C Al 3+ (mg/l) 10 Mật độ quang A 0,1967 0,1973 0,1960 0,1954 0,1990 0,2021 0,2003 0,2012 0,2068 0,2092 0,2094 Sai số 0% +0,31% +0,35% -0,66% 1+,17% +2,74% +1,83% +2,23% +5,13% +6,35% +6,45% Bảng 12 Kết gây nhiễu ion niken C Fe 2+ (mg/l) 1 1 1 1 1 C Ni 2+ (mg/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 1,8 Mật độ quang A 0,1963 0,1969 0,1952 0,1972 0,1981 0,2023 0,2007 0,1989 0,2005 0,1966 Sai số 0% +0,31% -0,56% +0,46% +0,92% +3,05% +2,24% +1,32% +2,14% +0,15% 2,2 0,1965 +0,15% 0,1986 +1,17% 0,1900 +3,2% 0,1861 +5,19% PHỤ LỤC Tính toán thông số thống kê[8] 1.Phương trình hồi quy tuyến tính SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp y = a + bx GVHD: ThS Trần Thị Lộc với x, y nồng độ mật độ quang dung dịch chuẩn • Tính hệ số hồi quy ∑ x ∑ y − ∑ x∑ y N ∑ x − (∑ x ) a= b = N: số điểm đường chuẩn N ∑ xy − ∑ x ∑ y N ∑ x − (∑ x) • Hệ số tương quan tuyến tính  r= ∑ [( x − x )( y − y )]  ∑ [( x − x ) ( y − y ) ] 2 Tính khoảng bất ổn u ( x * ) U ( x * ) biểu diễn kết • Phương sai dư S residue,Y = ∑y − a ∑ y − b∑ xy N −2 • Phương sai a S2 a = S2 residue,Y N N ∑ x − (∑ x) S2 b = S2 residue,Y N N ∑ x − (∑ x) 2 • Phương sai b • Độ lệch chuẩn dư theo X S residue,X = SVTH: Lê Trần Tuấn Anh S residue,Y   b Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc • Tính khoảng bất ổn kết phân tích mẫu thực tế dựa vào phương trình hồi quy u ( x * ) ≈ S residue,X U ( x * ) = t 0,95, • Biểu diễn kết f residue ( 1 N ( y * − y )2 + + ) N m b {N ∑ x − (∑ x ) } u ( x * ) ; f residue = N - µ (x*) = x * ± U (x*) Với x * nồng độ mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Lê Huy Bá, Môi trường-tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1997 Đặng Đình Bạch, Phạm Văn Thưởng, Cơ Sở Hóa Học Môi Trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999 Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 Nguyễn Khắc Cường, Thủy văn môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2007 Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê, Một số phương pháp phân tích hoá lý, Nhà xuất TPHCM, 2006 Hoàng Văn Huệ, Công nghệ môi trường-tập 1-Xử lý nước, Nhà xuất Xây dựng, 2004 Cù Thành Long, Vũ Đ ức Vinh, Hướng dẫn thực hành Phân tích định lượng phương pháp hóa học kết hợp với phương pháp xử lý thống kê đại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2002 Cù Thành Long, Bảng số công thức thống kê thực nghiệm hóa học, 2008 Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, 2008 10 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuât Hà Nội, 1999 11 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp 4, Giáo trình thực hành hóa Phân tích công nghiệp 3, 2004 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942-1995, Nhà xuất Hà Nội 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944-1995, Nhà xuất Hà Nội 14 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177-1996, Nhà xuất Hà Nội 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2314-78, Nhà xuất Hà Nội 16 G.Schwarzenbach – H.Flaschka, Chuẩn độ Complexon, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1979 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc 17 Standard methods for the Examination of the Water and Wastewater 20th Edition 18 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Nuoc-tren-Trai-dat-duoc-phan-bo-nhu-thenao/40071027/188/ 19 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C 6%B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam_c%C3% B3_phong_ph%C3%BA_kh%C3%B4ng%3F 20 http://sapuwa.com.vn/?job=31&id=1128&nn=0 SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 68 [...]... học ngày càng hoàn thiện, các nhà khoa học có nhiều phương pháp để xác định hàm lượng sắt Trong số đó người ta thường dùng phương pháp phân tích trắc quang bởi lẽ dễ thực hiện, cho đô chính xác cao với sai số nhỏ Với lý do như trên, em chọn đề tài : “ Phân tích xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước bằng phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10phenantrolin” SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 10 Khóa... CỨU Sử dụng phương pháp trắc quang dùng thuốc thử 1,10- phenaltrolin để xác định hàm lượng sắt trong nước ở một số vị trí dọc theo sông Sài Gòn và nước giếng một số nơi ở TPHCM; xác định các ion cản nhiễu quá trình nghiên cứu 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu tài liệu • Phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm • Phương pháp phân tích, tổng hợp 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thông qua kết quả phân tích ,xác định. .. trong tự nhiên có thể tồn tại ở dạng ion, hòa tan, khí hòa tan, dạng rắn, lỏng Do sự phân bố các hợp chất này quyết định bản chất của nước tự nhiên: nước ngọt, nước lợ và nước mặn; nước giàu dinh dưỡng, nước nghèo dinh dưỡng, nước cứng, nước mềm, nước có bị ô nhiễm hay không… 1.7.1.1 Các ion hòa tan Nước tự nhiên là dung môi hòa tốt hòa tan các axit, bazo, muối vô cơ Sự hòa tan các chất rắn trong nước. .. NGHIÊN CỨU • Xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước • Nghiên cứu sự cản nhiễu các ion gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Tìm hiểu tổng quan về nước( trên trái đất ,ở Việt Nam ở TP Hồ Chí Minh) • Cơ sở lý luận các phương pháp phân tích sắt • Phân tích hàm lượng sắt hòa tan trong nước • Đánh giá kết quả phân tích • Nghiên cứu sự cản nhiễu của các ion hòa trong nước 4 ĐỐI TƯỢNG... 44 Bảng 6.1 Hoạch định hóa các ion cản nhiễu………………………… …47 Bảng 6.2 Kết quả khảo sát các ion cản nhiễu………………………… … 48 Bảng 6.3.Kết quả hàm lượng sắt có trong nước giếng…………………….49 Bảng 6.4.Kết quả hàm lượng sắt có trong nước sông…………………… 52 Bảng 6.5.Kết quả hàm lượng sắt hòa tan có trong nước sông đo bằng phương pháp PHTNT (AAS)………………………………………………………54 Phụ lục Bảng 1.Địa điểm lấy mẫu nước sông…………………………………... phụ thuộc vào lưu lượng và mùa trong năm Chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào các lưu vực Nước qua vùng núi đá vôi, đá phấn thì nước trong và cứng Nước chảy qua cùng đất có tính thấm kém thì nước đục và mềm Các hạt mịn hữu cơ và vô cơ bị cuốn theo khó sa lắng Nước chảy qua rừng rậm thì nước trong và nhiều chất hữu cơ hòa tan Nạn phá rừng làm cho nước cuốn trôi hầu hết các thành phần trong đất SVTH: Lê... bố nước trên đất liền Thể tích Loại nguồn nước (109 m3) Băng Lưu lượng hàng năm (109 m3 /năm) Thời gian lưu (năm) 67 1,6 40 Hồ nước nhạt 19.000 190 100 Hồ nước mặn 58 5,7 10 50 1.900 0,03 Nông (800m) 63.000 6,3 10.100 630 3.100 0,2 190 6,2 0,03 Nước thể lỏng Trung bình trong các kênh, sông Hơi nước trong thổ nhưỡng Hơi nước trong không khí 1.4.2 Nước ngọt trong lòng đất Nước. .. Thông qua kết quả phân tích ,xác định hàm lượng sắt hòa tan trong nước, có thể đưa ra những đánh giá đúng,từ đó đề ra biện pháp xử lý nước nhằm bảo vệ sức khỏe con người, các hoạt động sản xuất, dịch vụ… SVTH: Lê Trần Tuấn Anh Trang 11 Khóa luận tốt nghiệp 7 GVHD: ThS Trần Thị Lộc GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI • Dùng phương pháp trắc quang với thuốc thử 1,10- phenantrolin, thực hiện trong phòng thí nghiệm công nông... ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Trang Hình 1.1 Phân bố nước trên trái đất………………………………….9 Hình 1.2 Các tầng chứa nước dưới đất………………………… 11 Hình 2.1 Nước nhiễm sắt khi để lâu…………………………….… 23 Hình 6.1 Phổ hấp thụ phức Fe -1,10- phenaltrolin của dung dịch chuẩn số 3 ( C Fe = 0,6ppm)…………………………………………… 46 Hình 6.2 Đồ thị dung dịch Fe chuẩn (nước giếng).………………….48 Hình 6.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng sắt hòa tan trong. .. kiện, từng vùng địa lý mà hàm lượng, dạng tồn tại của nó có những thay đổi Với một hàm lượng nhất định sắt gây ô nhiễm nguồn nước Nếu hàm lượng này quá cao sẽ gây biến tính cho nước như mùi hôi tanh, váng màu vàng…Từ đó không những nguy hại cho sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng xấu tới các hoạt động sản xuất, du lịch, cấp nước Vì vậy việc phân tích hàm lượng sắt và xử lý nước là vấn đề đáng được quan ... TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,1 0PHENALTROLIN 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG. .. 2.5.5 Phương pháp trắc quang 28 2.5.5.1 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử Sunfosalixilic .28 2.5.5.2 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử Batophenaltrolin .29 2.5.5.3 Phương pháp. .. 39 4.2.6 Magiê 39 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUỐC THỬ 1,10- PHENALTROLIN 5.1 LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 40

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC[1],[2],[3],[5]

    • 1.1. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SINH QUYỂN

      • 1.1.1. Nước trong sinh quyển

      • 1.1.2. Vai trò của nước trong sinh quyển

        • 1.1.2.1. Vai trò của nước với sự sống của các sinh vật và con người

        • 1.1.2.2. Ảnh hưởng của nước đến khí hậu

        • 1.1.2.3. Vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội

        • 1.2. CHU TRÌNH NƯỚC TOÀN CẦU( chu trình thủy văn)

        • 1.3. PHÂN LOẠI NƯỚC[11],[12]

          • 1.3.1 Nước mặt

          • 1.3.2 Nước ngầm

          • 1.3.3. Nước biển

          • 1.4. PHÂN BỐ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT[18]

            • 1.4.1. Nước ngọt trên bề mặt Trái Đất

            • 1.4.2. Nước ngọt trong lòng đất

              • 1.4.3.1 Tầng chứa nước

              • 1.4.3.2 Tầng cách nước

              • 1.5. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM[19]

              • 1.6. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[20]

                • 1.6.1. Nước mặt

                • 1.6.2. Nước dưới đất

                • 1.8. Ô nhiễm môi trường nước

                  • 1.8.1. Khái niệm

                  • 1.8.2. Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan