tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10 trung học phổ thông

158 483 0
tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Dương TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với cố gắng, nỗ lực thân tác giả giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Anh Tuấn PGS TS Trịnh Văn Biều dành thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung cho ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô khoa Hóa phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức hỗ trợ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trường THPT Xuân Thọ, THPT Trần Phú, THPT Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp…những người quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt chặng đường vừa qua Đồng Nai, năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Lịch sử đời CKTKN giới 1.1.2 Lịch sử đời CKTKN Việt Nam .5 1.1.3 Một số luận văn, luận án xây dựng sử dụng BTHH .7 1.2 Tổng quan chuẩn kiến thức, kĩ 1.2.1 Giới thiệu chung chuẩn 1.2.2 CKTKN chương trình giáo dục phổ thông 10 1.2.3 Vai trò chuẩn kiến thức, kĩ 14 1.2.4 Một số lưu ý thực CKTKN .17 1.3 Bài tập hóa học 19 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 19 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 19 1.3.3 Phân loại tập hóa học 21 1.3.4 Một số phương pháp xây dựng tập hóa học 22 1.4 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 24 1.4.1 Khái niệm .24 1.4.2 Ưu, nhược điểm 24 1.4.3 TNKQ tiêu chuẩn hóa ngân hàng câu hỏi TNKQ .25 1.5 Thực trạng sử dụng tập theo CKTKN dạy học hóa học số trường THPT 27 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 27 1.5.2 Kết điều tra 27 Tóm tắt chương 30 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 10 THEO CKTKN 31 2.1 Cấu trúc CKTKN phần hóa vô lớp 10 THPT chương trình chuẩn 31 2.1.1 Nội dung mục tiêu .31 2.1.2 CKTKN phần hóa vô lớp 10 THPT 33 2.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập theo CKTKN [6], [28] 40 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 40 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học .41 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 41 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa, vừa sức với trình độ HS 41 2.2.5 Hệ thống tập phải bám sát nội dung chương trình CKTKN 42 2.3 Qui trình thiết kế hệ thống tập theo CKTKN 42 2.3.1 Xác định mục đích hệ thống tập 42 2.3.2 Xác định nội dung hệ thống tập 43 2.3.3 Xác định loại tập, kiểu tập phù hợp với CKTKN 43 2.3.4 Tiến hành tuyển chọn, soạn thảo hệ thống tập 44 2.3.5 Tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp 44 2.3.6 Thực nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện 44 2.4 Hệ thống tập hóa học vô theo CKTKN lớp 10 THPT 45 2.4.1 Giới thiệu tổng quan .45 2.4.2 Hệ thống tập theo CKTKN chương “Nhóm halogen” .45 2.4.3 Hệ thống tập theo CKTKN chương “Oxi – Lưu huỳnh” 67 2.5 Sử dụng hệ thống tập hóa vô theo CKTKN lớp 10 THPT dạy học 98 2.5.1 Sử dụng truyền thụ kiến thức 98 2.5.2 Sử dụng hoàn thiện kiến thức, kĩ 102 2.5.3 Sử dụng kiểm tra – đánh giá .107 Tóm tắt chương 108 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .109 3.1 Mục đích thực nghiệm 109 3.2 Đối tượng thực nghiệm 109 3.3 Nội dung thực nghiệm 109 3.4 Tiến hành thực nghiệm 109 3.5 Kết thực nghiệm 110 3.5.1 Kết đánh giá mặt định tính 110 3.5.2 Kết đánh giá mặt định lượng 111 Tóm tắt chương 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học bkt : kiểm tra CKTKN : chuẩn kiến thức, kĩ CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng dd : dung dịch ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn GD : giáo dục GV : giáo viên HS : học sinh ng.tố : nguyên tố ng.tử : nguyên tử NXB : nhà xuất oxh : oxi hóa PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa t0 : nhiệt độ TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNSP : thực nghiệm sư phạm TNTL : trắc nghiệm tự luận TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh YK : yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh ưu, nhược điểm TNTL TNKQ 25 Bảng 1.2: Các dạng BTHH GV thường chọn sửa cho HS .27 Bảng 1.3: Thứ tự sử dụng BTHH GV dạy .27 Bảng 1.4: Những vấn đề GV thường ý dạy tiết tập 28 Bảng 1.5: Nguồn BTHH mà HS thườnglàm .28 Bảng 1.6: Những khó khăn HS thường gặp giải BTHH .28 Bảng 1.7: Mức độ yếu tố giúp HS nâng cao kĩ giải BTHH 29 Bảng 2.1: CKTKN chương “Nhóm halogen” 34 Bảng 2.2: CKTKN chương “Oxi – Lưu huỳnh” .37 Bảng 2.3: Số lượng BTHH hệ thống xếp theo học .45 Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng 109 Bảng 3.2: Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống tập theo CKTKN .110 Bảng 3.3: Tác dụng hệ thống tập theo CKTKN 110 Bảng 3.4: Sử dụng BTHH theo mức độ nhận thức phù hợp với HS 111 Bảng 3.5: Sử dụng BTHH theo mức độ nhận thức thời điểm .111 Bảng 3.6: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN1-ĐC1 112 Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN2-ĐC2 113 Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN3-ĐC3 114 Bảng 3.9: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN4-ĐC4 115 Bảng 3.10: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN1-ĐC1 116 Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN2-ĐC2 117 Bảng 3.12: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN5-ĐC5 118 Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bkt lớp TN6-ĐC6 119 Bảng 3.14: Tổng hợp phân loại HS bkt chương “Nhóm halogen” 120 Bảng 3.15: Tổng hợp phân loại HS bkt chương “Oxi – Lưu huỳnh” .120 Bảng 3.16: Tổng hợp phân loại HS qua kiểm tra 121 Bảng 3.17: Tổng hợp tham số thống kê đặc trưng 123 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Phân loại BTHH theo nội dung 21 Hình 2.1: Cấu trúc logic nội dung phần hóa vô lớp 10 32 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN1-ĐC1 112 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN2-ĐC2 113 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN3-ĐC3 114 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN4-ĐC4 115 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN1-ĐC1 116 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN2-ĐC2 117 Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN5-ĐC5 118 Hình 3.8: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp TN6-ĐC6 119 Hình 3.9: Biểu đồ phân loại HS bkt chương “Nhóm halogen” .120 Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS bkt chương “Oxi – Lưu huỳnh” 121 Hình 3.11: Biểu đồ phân loại HS qua kiểm tra 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thực tế dạy học năm gần đây, nhiều GV coi SGK pháp lệnh, cố dạy cho hết nội dung SGK, không dám bỏ nội dung nào, không xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức trọng tâm học Điều dẫn đến tình trạng tải dạy học môn làm cho HS cảm thấy nặng nề, không hứng thú học tập Trong kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, GV chưa thống hoàn toàn việc kiểm tra nội dung kiến thức khối lượng mức độ đơn vị kiến thức, kĩ Ngày 05 tháng 05 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí định số 16/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông Điểm chương trình giáo dục phổ thông lần đưa CKTKN vào thành phần chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo CKTKN tạo nên thống nước CKTKN chương trình môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chương, chủ điểm, môđun) Tháng năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hướng dẫn thực CKTKN cho GV giảng dạy phạm vi toàn quốc Để góp phần vận dụng CKTKN chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học cấp THPT trình dạy học kiểm tra, đánh giá, chọn đề tài nghiên cứu: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vô theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10 THPT ” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học vô theo CKTKN lớp 10 THPT định hướng sử dụng kiểu lên lớp, giúp HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận chuẩn kiến thức, kĩ - Nghiên cứu lí luận tập hóa học - Nghiên cứu sở lí thuyết chương “Nhóm halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hóa học vô lớp 10 THPT theo CKTKN - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tác dụng khả áp dụng hệ thống tập xây dựng vào trình tổ chức hoạt động dạy học hóa học lớp 10 THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vô theo CKTKN lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung hệ thống tập giới hạn chương “Nhóm halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 THPT chương trình chuẩn - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT tỉnh Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 02 năm 2012 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tốt hệ thống tập hóa vô lớp 10 theo CKTKN giúp HS nắm vững khắc sâu kiến thức môn hóa học, đồng thời giúp việc kiểm tra – đánh giá kết học tập HS xác, công bằng, đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp PHỤ LỤC Trang PHỤ LỤC 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên PHỤ LỤC 2: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh PHỤ LỤC 3: Bài kiểm tra 45’ chương ”Nhóm halogen” PHỤ LỤC 4: Bài kiểm tra 45’ chương ”Oxi – Lưu huỳnh” 11 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy (Cô)! Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học trường THPT, đặc biệt việc sử dụng hiệu hệ thống BT theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học môn, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên (có thể không ghi): Trình độ chuyên môn: ……………………… Số năm giảng dạy phổ thông: Nơi công tác: …………………Tỉnh(TP)………………Loại hình trường: Xin quý Thầy (Cô) đánh dấu x vào ô trống phù hợp với ý kiến Trong trình dạy học, Thầy (Cô) thường chọn sửa tập nào? Tất BT sách giáo khoa BT có liên quan đến kiến thức trọng tâm BT mẫu cho chủ đề, dạng toán BT mới, lạ, độc đáo BT phức tạp đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp BT có cách giải nhanh BT giải nhiều cách Ý kiến khác: Khi dạy tiết tập Thầy (Cô) thường sử dụng tập theo thứ tự nào? Theo thứ tự sách giáo khoa Theo đề nghị học sinh Theo chủ đề kiến thức, dạng toán (viết PTPƯ, nhận biết, …) Theo mức độ từ dễ đến khó Ý kiến khác: Theo quý Thầy (Cô) việc xây dựng hệ thống tập theo chuẩn kiến thức kĩ cần thiết cần thiết bình thường không cần thiết Theo Thầy (Cô) hệ thống tập theo chuẩn kiến thức kĩ có tác dụng gì? Giúp không làm tải nội dung dạy học Giúp học sinh thuận lợi việc tự học, tự kiểm tra đánh giá Giúp giáo viên chủ động, linh hoạt dạy học Giúp phân hóa trình độ nhận thức học sinh Tạo thống nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá Ý kiến khác: Khi dạy tiết tập Thầy (Cô) thường ý rèn luyện nội dung cho HS? Củng cố kiến thức trọng tâm Rèn luyện kĩ tính toán Nắm phương pháp giải cho dạng tập Biết vận dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể Chỉ cần kết (cách giải nhanh, giải nhiều cách,…) Ý kiến khác: Xin Thầy (Cô) cho biết mức độ cần thiết yếu tố sau nhằm giúp HS giải tốt BT hóa học: T Nội dung tìm hiểu T Rất cần Cần Bình Không thường cần Cung cấp PP giải chung cho dạng BT Có hệ thống BT từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ HS Cho HS làm nhiều BT tương tự chủ đề GV sửa kỹ BT mẫu chủ đề Hướng dẫn HS giải nhiều cách Hướng dẫn HS vài thủ thuật, mẹo để biết kết Ý kiến khác: Theo quý Thầy (Cô), việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức phù hợp với lực nhận thức học sinh? (có thể chọn nhiều mức độ) TT Trình độ HS Nhận biết Các mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp Vận dụng cao Giỏi Khá Trung bình Yếu Ý kiến khác: Theo quý Thầy (Cô), thời điểm sử dụng BT theo mức độ nhận thức trình dạy học môn hóa học theo chương trình chuẩn trường THPT hợp lý? (có thể chọn nhiều mức độ) TT Các thời điểm sử dụng tập Bài tập theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết … hiểu thấp cao Khi kiểm tra cũ Khi học kiến thức chất cụ thể Khi củng cố Trong luyện tập Trong ôn tập học kỳ …………………………………… Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Nếu quý Thầy (Cô) có góp ý thêm xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Thùy Dương - địa email: duong_dhhoa@yahoo.com Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để góp phần tìm hiểu thực trạng việc dạy học tập hóa học vô lớp 10 chương trình chuẩn, mong em cho biết vài ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô trống phù hợp Họ tên HS (có thể không ghi): Học lực lớp 10: Trường: .Tỉnh (TP): Đối với em nội dung kiến thức học kì II môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn Rất khó Bình thường Khó Dễ Rất dễ Trong trình học em thường làm tập từ nguồn nào? SGK Sách tham khảo Internet Bài tập từ đề kiểm tra, đề thi năm trước Bài tập GV yêu cầu Nguồn khác: Theo em, số lượng tập sách giáo khoa hóa học 10 học kì II Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất Theo em, nội dung tập sách giáo khoa hóa học 10 học kì II nào? (mỗi dòng chọn ý kiến cột tương ứng) Phong phú, nhiều dạng tập Còn dạng tập Đơn giản, dễ làm, dễ biết kết Phức tạp, rắc rối Từng dạng có nhiều BT tương tự Có BT tương tự cho dạng Ý kiến khác: Đối với tập sách giáo khoa hóa học 10 học kì II, em tự làm khoảng bao nhiêu? 30% 50% 80% 100% Những khó khăn em thường gặp phải giải tập hóa học (có thể chọn nhiều ý) liên hệ kiến thức học với yêu cầu tập không nắm phương pháp giải dạng tập cụ thể không nắm vững kiến thức hóa học bản, trọng tâm tập chưa xếp theo chủ đề, dạng toán BT chưa xếp theo mức độ từ dễ đến khó, không vừa sức (hoặc khó, dễ) nhiều tập tương tự chủ đề để làm thường xuyên Ý kiến khác: Theo em, để nâng cao kĩ giải tập hóa học mức độ cần thiết yếu tố sau là: TT Các yếu tố GV hướng dẫn PP giải chung cho dạng BT Có hệ thống BT cho HS theo dạng xếp từ dễ đến khó Cho HS thảo luận giải BT để học tập lẫn Giáo viên sửa kĩ tập mẫu, tập sách giáo khoa ………………………………………………… Rất cảm ơn em ý kiến đóng góp trên! Chúc em vui, khỏe, học tốt! Rất cần Cần Bình Không thường cần PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” Câu 1: Sục khí clo dư qua V lít dd NaBr 0,1M thu 8g brom Giá trị V A 0,5 B 1,0 C 1,5 D 2,0 Câu 2: Cho 18,625g muối kali halogenua tác dụng với dd AgNO dư, thu 35,875g kết tủa Muối halogenua A KF B KCl C KBr D KI Câu 3: Hòa tan 11g hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HCl dư, thu 8,96 lít khí (đktc) Thành phần % theo khối lượng Al Fe hỗn hợp đầu A 49% 51% B 45% 55% C 33% 67% D 22% 78% Câu 4: Cho nhôm tác dụng với dd HCl, thu 16,8 lít khí hidro (đktc) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng A 13,50g B 27,0g C 20,25g D 54,0g Câu 5: Hằng năm, giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu clo Nếu lượng clo điều chế từ muối ăn theo phương trình hóa học: 2NaCl đpnc  → 2Na + Cl với hiệu suất 95% lượng muối ăn cần A 74,15 triệu B 75,05 triệu C 78,06 triệu D 70,45 triệu Câu 6: Đặc điểm sau đặc điểm chung đơn chất halogen? A Ở điều kiện thường chất khí B Có tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tác dụng mạnh với nước Câu 7: Chọn câu A Tất muối halogenua bạc tan B Trong tự nhiên, halogen tồn dạng đơn chất C Dung dịch HF có tính axit mạnh D Các halogen phi kim có tính oxi hóa mạnh Câu 8: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tử halogen? A Lớp có electron B Tạo hợp chất cộng hóa trị có cực với hidro C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Nguyên tử có khả nhận thêm electron Câu 9: Tính chất sau tính chất khí hidro clorua? A Làm đổi màu giấy quì tím ẩm B Tác dụng với CaCO giải phóng CO C Tan nhiều nước D Tất tính chất hidro clorua Câu 10: Halogen có tính oxi hóa mạnh A flo B clo C brom D iot Câu 11: Tính chất hóa học đặc biệt dd HF A tính axit yếu B ăn mòn thủy tinh C tan nhiều nước D Cả A, B Câu 12: Phản ứng dùng để điều chế khí clo phòng thí nghiệm A 2NaCl đpnc  → 2Na + Cl đpdd B 2NaCl + 2H O → H + 2NaOH + Cl m.n.x C F + 2NaCl → 2NaF + Cl t D MnO + 4HCl đặc → MnCl + Cl + 2H O Câu 13: Phản ứng sau chứng tỏ clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A Cl + H → HCl B 3Cl + 2Al → 2AlCl C Cl + 2FeCl → 2FeCl D Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + H O Câu 14: Phản ứng sau xảy được? A Br + 2NaCl → 2NaBr + Cl B Cl + 2NaI → 2NaCl + I C I + 2NaBr → 2NaI + Br D 3I + 6FeCl → 4FeCl + 2FeI Câu 15: Cho phản ứng: HI + FeCl → HCl + FeCl + I Vai trò chất tham gia phản ứng A HI chất oxi hóa, FeCl chất khử B HI chất khử, FeCl chất oxi hóa C FeCl chất bị oxi hóa, HI chất bị khử D HI chất bị khử, FeCl chất oxi hóa Câu 16: Phương trình phản ứng thể tính khử HCl A Mg + 2HCl → MgCl + H B FeO + 2HCl → FeCl + H O C 2KMnO + 16HCl → 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O D Fe(OH) + 3HCl → FeCl + 3H O Câu 17: Để làm khí oxi có lẫn khí Cl , CO cho hỗn hợp khí qua dd A KBr B NaOH C CaCl D Tất Câu 18: Để phân biệt dd: NaCl, HCl, CaCl dùng thuốc thử A dd AgNO B dd Na CO C quì tím D dd KI + hồ tinh bột Câu 19: Để phân biệt dd không màu bị nhãn: NaCl NaF dùng A khí clo B bột thủy tinh C AgNO D Cả A, B, C Câu 20: Để chứng minh natri clorua có lẫn tạp chất natri iotua ta làm sau: A thử quì tím ẩm B cho nước clo vào, sau thêm hồ tinh bột C hòa tan vào nước D Cả A, B, C Câu 21: Để nhận biết lọ dd nhãn: KCl, NaBr, MgI ta dùng cặp thuốc thử là: A dd brom, dd iot B nước clo, hồ tinh bột C nước clo, dd iot D dd brom, hồ tinh bột Câu 22: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl là: A Ag, MnO , CuO B dd AgNO , KMnO , Cu C NaHCO , MnO , Fe D Na SO , KMnO , FeO Câu 23: Trong công nghiệp, clo sản xuất cách điện phân dd NaCl phải có vách ngăn để A giúp loại bỏ tạp chất, thu clo tinh khiết B ngăn clo không tác dụng với dd NaOH C ngăn clo không tác dụng với khí H D Cả A, B, C Câu 24: Cho dd HCl đặc vào mangan dioxit đun nhẹ thu khí X Cho miếng giấy lọc có tẩm dd KI hồ tinh bột tiếp xúc với khí X A miếng giấy lọc chuyển thành màu xanh B miếng giấy lọc chuyển thành màu đỏ màu C miếng giấy lọc chuyển thành màu vàng D tượng Câu 25: Dung dịch X không màu, tác dụng với dd bạc nitrat, sản phẩm thu có chất kết tủa màu vàng X A HCl B KF C NaI D NaOH Câu 26: Kim loại sau tác dụng với dd HCl khí clo cho loại muối? A Fe B Zn C Cu D Cả B, C Câu 27: Cho bột Fe O vào bình đựng dd HCl, sản phẩm thu gồm: A FeCl , H O B FeCl , H O C FeCl , FeCl , H O D Không phản ứng Câu 28: Dung dịch nước Giaven có chứa chất: A NaCl, NaClO B HCl, HClO C NaCl, HClO D NaClO, HClO Câu 29: Clorua vôi nước Gia-ven thể tính oxi hóa mạnh A có chứa axit mạnh HCl B có ngtử clo với số oxi hóa +1 C sản phẩm chất oxi hóa mạnh (Cl ) với kiềm D Cả A, B, C Câu 30: Có lọ nhãn X, Y, Z, T, lọ chứa dd: KI, HI, AgNO , Na CO Biết rằng, cho chất phản ứng với chất lại thì: - X phản ứng thu kết tủa - Y tạo kết tủa với chất lại - Z tạo kết tủa trắng chất khí - T tạo chất khí kết tủa vàng Các chất X, Y, Z, T là: A KI, Na CO , HI, AgNO B KI, AgNO , Na CO , HI C HI, AgNO , Na CO , KI D HI, Na CO , KI, AgNO PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG “OXI – LƯU HUỲNH” Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta dùng phương pháp đẩy nước Tính chất sau sở để áp dụng cách thu khí oxi? A Oxi chất khí nhiệt độ thường B Oxi khí nặng không khí C Oxi tan nước D Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp: –1830C Câu 2: Oxi ozon dạng thù hình A chúng tạo từ nguyên tố hóa học B đơn chất oxi CTPT khác C có tính oxi hoá D có số proton nơtron Câu 3: Ozon tạo thành từ oxi cần điều kiện A có phóng điện tia tử ngoại B nhiệt độ cao C ozon tạo thành tầng cao khí D áp suất cao Câu 4: Cặp chất không cháy oxi A H , Cl B H S, SO C CO , N D CO , H S Câu 5: Để phân biệt khí O O dùng A tàn đóm than hồng B dd KI có hồ tinh bột C kim loại đồng D Cả A, B, C Câu 6: Hỗn hợp khí gồm oxi ozon có tỉ khối so với hidro 20 Phần trăm thể tích oxi hỗn hợp A 40% B 60% C 45% D 50% Câu 7: Chọn câu không nhận xét dd H S A Có tính axit yếu B Làm xanh giấy quì tím ẩm C Tác dụng với dd bazơ tạo loại muối D Cháy oxi Câu 8: Chọn câu không A Ozon bền oxi B Ozon oxi hóa Ag thành Ag O C Tính oxi hóa ozon mạnh oxi D Ozon tan nước oxi Câu 9: Chọn câu không nói lưu huỳnh A Trong tự nhiên, tồn dạng đơn chất hợp chất B Dễ tan nước C Ở nhiệt độ thường có cấu tạo tinh thể S D Là chất rắn, màu vàng Câu 10: Dãy gồm tất chất phản ứng với lưu huỳnh A Fe, H SO loãng, O B Ag, H SO đặc, CO C Ag, Cl , H SO đặc D CO , Fe, Ag Câu 11: Cặp chất sau có tính oxi hóa tính khử? A H S S B H S SO C S SO D SO H SO Câu 12: Số oxh S chất: SO , FeS, Na S, H SO , NaHSO là: A +4, -2, -2, +6, +4 B +4, +2, -2, +6, +6 C +4, -2, -2, +6,+6 D +4, +2, -2, +6, +4 Câu 13: Để tách bột lưu huỳnh khỏi hỗn hợp gồm: S, BaCO , Mg cho vào A nước B dd HCl C H SO loãng D Cả B, C Câu 14: Sục dòng khí H S vào dung dịch CuSO quan sát thấy tượng A dd chuyển thành màu xanh B xuất vẩn đục màu vàng C xuất kết tủa đen D Cả A, C Câu 15: Khí oxi có lẫn tạp chất khí CO SO Để loại bỏ tạp chất cho hỗn hợp qua A dd NaOH B nước brom C dd BaCl D Cả A, C Câu 16: Dãy xếp theo chiều tăng dần tính axit A H SO , H CO , H S B H SO , H S, H CO C H S, H CO , H SO D H CO , H S, H SO Câu 17: Để phân biệt dd H SO loãng H SO đặc dùng thuốc thử A dd BaCl B kim loại đồng D Cả A, B, C C dd NaOH Câu 18: Trong phản ứng sau đây, phản ứng không A H S + 2NaCl → Na S + 2HCl t B 2H S + 3O → 2SO + 2H O C H S + Pb(NO ) → PbS + 2HNO D H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl Câu 19: Đồ vật bạc tiếp xúc với không khí có H S bị biến đổi thành Ag S có màu đen theo phương trình: 4Ag + 2H S + O → 2Ag S + 2H O Vai trò chất phản ứng là: A Ag chất khử, H S chất oxi hoá B Ag chất oxi hoá, H S chất khử C Ag chất oxi hoá, O chất khử D Ag chất khử, O chất oxi hoá Câu 20: Sục từ từ 2,24 lít khí SO (đktc) vào 300 ml dd NaOH 0,5M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng A 11,50g B 12,60g C 9,45g D 10,40g Câu 21: Cho phản ứng: Mg + H SO đặc,t0 → MgSO + H S + H O Hệ số cân chất phản ứng là: A 4, 5, 4, 1, B 2, 3, 2, 1, C 2, 3, 2, 1, D 4, 5, 4, 1, Câu 22: Sục khí SO vào dd H S, quan sát thấy tượng A có kết tủa đen B dd vẩn đục màu vàng C có kết tủa trắng D sủi bọt khí Câu 23: Phản ứng sau không đúng? A H SO đặc,t0 + FeO → FeSO + H O B H SO đặc + 2HI → I + SO + 2H O C 2H SO đặc,t0 + C → CO + 2SO + 2H O D 6H SO đặc,t0 + 2Fe → Fe (SO ) + 3SO + 6H O Câu 24: Cho hỗn hợp FeSO FeCO tác dụng với dd H SO đậm đặc, đun nóng, người ta thu hỗn hợp khí gồm: A H S CO B H S SO C SO CO D SO CO Câu 25: Có dd: NaOH, HCl, H SO Thuốc thử để phân biệt dd A Na CO B BaCO D quỳ tím C AgNO Câu 26: Chỉ dùng thuốc thử để phân biệt chất bột: CaCO , Na CO , BaSO , Na SO Có thể dùng: A H O, dd NaOH B H O, dd H SO loãng C H O dd HCl D Cả B C Câu 27: Trộn 2,0 lít dd H SO 0,2 M với 3,0 lít dd H SO 0,5 M thu dd có nồng độ A 0,27M B 0,25M C 0,42M D 0,38M Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 16,8g kim loại hóa trị II dd H SO loãng thu 6,72 lít khí (đktc) Kim loại A Mg B Cu C Zn D Fe Câu 29: Dung dịch H SO đặc làm bỏng da nặng A có tính axit mạnh B có tính oxi hóa mạnh C có tính háo nước nhiệt tỏa lớn D Cả A, B, C Câu 30: Oxi hóa 8,4 gam bột sắt oxi không khí thu 11,6 gam oxit sắt Công thức phân tử oxit sắt A Fe O B Fe O C FeO D không xác định [...]... luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT thông qua hệ thống bài tập hóa học, ĐHSP TP.HCM 5 Nguyễn Thị Tòng (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, Hóa học 10 - chương trình nâng cao, ĐHSP TP.HCM 6 Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến. .. thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, ĐHSP TP.HCM 7 Lê Thị Thùy Anh (2 010) , Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần phi kim lớp 10 THPT, ĐHSP TP.HCM 8 Trương Đình Huy (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực, ĐHSP TP.HCM 9 Nguyễn Thị Hoài Hương (2012), Xây dựng hệ thống lý thuyết và. .. - Xây dựng qui trình thiết kế hệ thống bài tập theo CKTKN - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập theo CKTKN phần hóa vô cơ lớp 10 THPT - Định hướng sử dụng hệ thống bài tập theo CKTKN góp phần giảm tải nội dung dạy học bộ môn, đảm bảo hiệu quả và chất lượng của quá trình dạy học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử ra đời CKTKN trên thế giới... Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học các nguyên tố phi kim ở trường THPT, ĐHSP Huế 2 Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), ĐHSP Vinh 3 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua bài tập hoá học vô cơ, ĐHSP Hà Nội 4 Nguyễn... học hóa học Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc) 1.3.3 Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách phân loại BTHH dựa vào các cơ sở khác nhau nhưng cách phân loại hay được sử dụng trong dạy học là phân loại theo nội dung bài tập BÀI TẬP HÓA HỌC Bài tập định tính Bài tập lí thuyết Bài tập thực nghiệm Bài. .. hóa học giữa các chất,… HS phải vận dụng tổng hợp được kiến thức của nhiều bài, nhiều chất, mối liên hệ giữa các chất… từ đó sẽ củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học 1.3.2.4 Thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học Trong mục tiêu môn học có nhấn mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ năng hoá học cho HS trong đó chú trọng đến kĩ năng thí nghiệm hoá học và kĩ năng vận dụng kiến. .. cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể được chi tiết hoá hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh hơn; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng 1.2.2.2 CKTKN của chương trình cấp học CKTKN của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản,... tập thực nghiệm Bài tập định lượng Bài toán hóa học Bài tập thực nghiệm định lượng Bài tập tổng hợp Hình 1.1: Phân loại BTHH theo nội dung 1.3.4 Một số phương pháp xây dựng bài tập hóa học mới Trong dạy học, ngoài các bài tập có sẵn trong SGK hoặc các nguồn tài liệu khác thì GV cũng cần xây dựng bài tập mới để đáp ứng nhu cầu dạy học ở những nội dung và thời điểm nhất định (luyện tập, kiểm tra, bồi... thức hoá học vào thực tiễn Khi làm bài tập HS phải vận dụng nhiều kĩ năng như: lập công thức hóa học, lập PTHH, tính toán theo công thức hay tính toán theo phương trình… Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập Khi làm bài tập thực nghiệm HS phải có kĩ năng, kĩ xảo như cân đo chất, lọc, sử dụng các dụng cụ thí... giữa GV và HS, giữa HS với HS; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm - Căn cứ vào CKTKN để dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống - Căn cứ vào CKTKN để dạy học chú trọng đến việc sử dụng có ... tắc xây dựng hệ thống tập theo CKTKN - Xây dựng qui trình thiết kế hệ thống tập theo CKTKN - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập theo CKTKN phần hóa vô lớp 10 THPT - Định hướng sử dụng hệ thống tập. .. Xây dựng hệ thống tập hóa vô lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, ĐHSP TP.HCM Lê Thị Thùy Anh (2 010) , Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm... 30 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 10 THEO CKTKN 31 2.1 Cấu trúc CKTKN phần hóa vô lớp 10 THPT chương trình chuẩn 31 2.1.1 Nội dung mục

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Lịch sử ra đời CKTKN trên thế giới

      • 1.1.2. Lịch sử ra đời CKTKN tại Việt Nam

      • 1.1.3. Một số luận văn, luận án về xây dựng và sử dụng BTHH

    • 1.2. Tổng quan về chuẩn kiến thức, kĩ năng [15]

      • 1.2.1. Giới thiệu chung về chuẩn

        • 1.2.1.1. Chuẩn là gì?

        • 1.2.1.2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn

        • 1.2.1.3. Chuẩn Giáo dục

      • 1.2.2. CKTKN của chương trình giáo dục phổ thông

        • 1.2.2.1. CKTKN của chương trình môn học

        • 1.2.2.2. CKTKN của chương trình cấp học

        • 1.2.2.3. Những đặc điểm của CKTKN

        • 1.2.2.4. Các mức độ về kiến thức, kĩ năng

      • 1.2.3. Vai trò của chuẩn kiến thức, kĩ năng

        • 1.2.3.1. CKTKN là căn cứ để tổ chức các hoạt động dạy học

        • 1.2.3.2. Yêu cầu dạy học bám sát CKTKN

        • 1.2.3.3. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát CKTKN

      • 1.2.4. Một số lưu ý khi thực hiện CKTKN

    • 1.3. Bài tập hóa học [18], [50], [53]

      • 1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học

      • 1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học

        • 1.3.2.1. Giúp HS hiểu sâu hơn và làm chính xác hóa các khái niệm hóa học.

        • 1.3.2.2. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động phong phú, hấp dẫn

        • 1.3.2.3. Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất

        • 1.3.2.4. Thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học

        • 1.3.2.5. Tạo điều kiện để HS phát triển tư duy

        • 1.3.2.6. Tác dụng giáo dục tư tưởng

      • 1.3.3. Phân loại bài tập hóa học

      • 1.3.4. Một số phương pháp xây dựng bài tập hóa học mới

        • 1.3.4.1. Phương pháp tương tự

        • 1.3.4.2. Phương pháp đảo cách hỏi

        • 1.3.4.3. Phương pháp tổng quát

        • 1.3.4.4. Phương pháp phối hợp

        • 1.3.4.5. Biên soạn bài tập hoàn toàn mới

    • 1.4. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan [11], [53]

      • 1.4.1. Khái niệm

      • 1.4.2. Ưu, nhược điểm

      • 1.4.3. TNKQ tiêu chuẩn hóa và ngân hàng câu hỏi TNKQ

        • 1.4.3.1. Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa và trắc nghiệm trong một lớp học

        • 1.4.3.2. Ngân hàng câu hỏi TNKQ

    • 1.5. Thực trạng sử dụng bài tập theo CKTKN trong dạy học hóa học ở một số trường THPT

      • 1.5.1. Mục đích và phương pháp điều tra

      • 1.5.2. Kết quả điều tra

  • CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 10 THEO CKTKN

    • 2.1. Cấu trúc và CKTKN phần hóa vô cơ lớp 10 THPT chương trình chuẩn [15], [51]

      • 2.1.1. Nội dung và mục tiêu

        • 2.1.1.1. Nội dung

        • 2.1.1.2. Mục tiêu chương “Nhóm halogen”

        • 2.1.1.3. Mục tiêu chương “Oxi – Lưu huỳnh”

      • 2.1.2. CKTKN phần hóa vô cơ lớp 10 THPT

        • 2.1.2.1. CKTKN chương “Nhóm halogen”

        • 2.1.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương “Oxi – Lưu huỳnh”

    • 2.2. Nguyên tắc thiết kế hệ thống bài tập theo CKTKN [6], [28]

      • 2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học

      • 2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học

      • 2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng

      • 2.2.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa, vừa sức với trình độ HS

      • 2.2.5. Hệ thống bài tập phải bám sát nội dung chương trình và CKTKN

    • 2.3. Qui trình thiết kế hệ thống bài tập theo CKTKN

      • 2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập

      • 2.3.2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập

      • 2.3.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập phù hợp với CKTKN

      • 2.3.4. Tiến hành tuyển chọn, soạn thảo hệ thống bài tập

      • 2.3.5. Tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp

      • 2.3.6. Thực nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện

    • 2.4. Hệ thống bài tập hóa học vô cơ theo CKTKN lớp 10 THPT

    • 2.5. Sử dụng hệ thống bài tập hóa vô cơ theo CKTKN lớp 10 THPT trong dạy học

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Nội dung thực nghiệm

    • 3.4. Tiến hành thực nghiệm

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

      • 3.5.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính

      • 3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. KẾT LUẬN

    • 2. KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan