tự truyện trong văn học việt nam hiện đại

89 894 5
tự truyện trong văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP HCM PHẠM NGỌC LAN TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề a Sơ lược tình hình nghiên cứu tự truyện giới b Tình hình nghiên cứu tự truyện Việt Nam 11 Phạm vi đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu .14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI 16 1.1 Định nghĩa 16 1.2 Tự truyện với số thể loại gần gũi .23 1.2.1 Tự truyện với hồi ký (memoir) 23 1.2.2 Tự truyện với tiểu thuyết tự thuật (autobiographical novel) .24 CHƯƠNG 2: TỰ TRUYỆN VỚI QUAN NIỆM VỀ CÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VỆT NAM HIỆN ĐẠI 27 2.1 Những hạt mầm từ văn học trung đại nở rộ văn học đại: Từ tác giả ẩn tàng đến - tác giả hiển với tư cách hình tượng tâm điểm tác phẩm 27 2.2 Những tác phẩm tự truyện thời 1930-1945: Từ kiểu tính cách “nguyên phiến” sản phẩm tự nhiên đến kiểu tính cách “tiến triển” sản phẩm hoàn cảnh 33 2.3 Những tác phẩm tự truyện sau đổi (1986 đến nay): Từ “tự trình bày” đến “tự phân tích” 36 CHƯƠNG 3:MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TỰ TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 44 3.1 Sự dịch chuyển kết cấu cốt truyện .44 3.1.1 Sự trội dòng cảm xúc suy tưởng 44 3.1.2 Những mẫu hình tự truyện bật .48 3.2 Thế giới dĩ vãng qua khoảng cách thời gian 53 3.2.1 Sự đan cài, chồng chất lớp thời gian 53 3.2.2 Không gian ấn tượng lưu dấu qua thời gian 55 3.2.3 Những người hồi quang số phận 56 3.3 Tiếng nói người tìm khứ 58 3.3.1 Giọng điệu “tâm tình” 58 3.3.2 Giọng điệu “biếm phỏng” 61 3.3.3 Sự hòa quyện phức hợp giọng điệu trần thuật 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TIẾNG VIỆT .68 TIẾNG ANH 76 PHỤ LỤC 78 DẪN LUẬN Thể tài tự truyện văn học giới hình thành sớm môi trường văn hóa Tây Âu cận đại, với phát triển quan niệm cá nhân tinh thần tự ý thức người ý thức hệ phương Tây: Tự thú (Confession) Thánh Augustine, Khảo luận (Essais) Michel de Montaigne, Tự thú (Confessions) Jean Jacques Rousseau, Nền giáo dục Henry Adams Henry Adams Bước vào kỷ XX, dòng chảy tự truyện tuôn tràn thành dòng sông lớn, có tác phẩm lớn góp phần kiến tạo nên diện mạo văn học kỷ này: Bộ ba tự thuật Lev Tolstoi, Bộ ba tự thuật Maxim Gorki, Tự truyện Pauxtovxky, Tự truyện họa sĩ trẻ James Joyce, Đi tìm thời gian Marcel Proust, W hay kỷ niệm tuổi thơ George Perec, Chữ nghĩa Jean Paul Sartre, Nếu hạt không chết André Gide, Tuổi thơ Nathalie Sarraute, Người tình Marguerite Duras, v.v Và thể loại hứa hẹn nhiều thành công lớn kỷ đến Đối với văn học Việt Nam, tiếp thu thành có phần chậm chạp không mà phần hứa hẹn Từ Những ngày thơ ấu, Những nhân vật ây sống với Nguyên Hồng, Chiếc cáng xanh Lưu Trọng Lư, Cỏ dại Tô Hoài, Chân trời cũ Hồ Dzếnh, Sống nhờ, Một thiếu niên Mạnh Phú Tư, Mực mài nước mắt Lan Khai, Bốc đồng Đỗ Đức Thu, Nhớ quê Thanh Châu Tuổi thơ im lặng Duy Khán, Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tô Hoài, Thượng đế cười Nguyễn Khải, Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, Thân phận dư thừa Kiên Nguyễn , tự truyện làm thành dòng chảy liên tục - dòng chảy ban đầu có phần thầm lặng, thâm trầm ngày dậy sóng, đợt sóng nóng hổi vấn đề muôn thuở: vấn đề số phận người cõi nhân gian bé tí riêng cõi nhân gian rộng lớn muôn đời Khảo sát đặc điểm thể loại văn học này, ghi nhận đóng góp cho tiến trình văn học dân tộc vấn đề đặt cho đề tài Lý chọn đề tài a Ở kỷ XX, thể loại thay cho tác giả, trào lưu, trường phái để trở thành nhân vật văn học “Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta không nhìn thấy vận mệnh to lớn và văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba" (Bakhtin) [111, tr 28] Đề tài ứng dụng triển khai theo hướng nghiên cứu đó, nhằm mục đích, qua việc bước đầu xác định diện mạo thể loại cụ thể văn học Việt Nam, làm sáng tỏ đôi nét quan niệm nghệ thuật, tư nghệ thuật văn học Việt Nam hành trình lịch sử, góc nhìn cụ thể b Tự truyện tượng văn học có tính quốc tế, định hình rõ nét mặt thể loại, bung nở tối đa số lượng lẫn chiều kích thể loại kỷ XX-XXI Nó dần chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học đại giới Riêng văn học Việt Nam, khẳng định có dòng tự truyện phát triển liên tục từ Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng đến Thượng đế cười Nguyễn Khải Đó lịch trình phát triển đầy phức tạp, đòi hỏi phải ý nghiên cứu với tư cách thể loại riêng biệt Lịch sử vấn đề a Sơ lược tình hình nghiên cứu tự truyện giới Qua số lượng tài liệu không nhiều tương đối tinh lọc thu thập (đặc biệt qua viết có tính tổng thuật nhà nghiên cứu tự truyện có uy tín mục từ có liên quan từ điển thuật ngữ lý thuyết văn học), người viết hy vọng khái quát vài nét sơ lược tình hình nghiên cứu tự truyện giới, làm sở bước đầu cho khảo sát Những tác phẩm tự truyện xuất từ thời cận đại Tây Âu, nhiên danh từ “tự truyện” (autobiography) đến cuối kỷ XVIII sử dụng, thể loại bắt đầu nở rộ châu Âu Bắc Mỹ Sự bùng nổ thể tài tự truyện thời điểm coi kết tất yếu khi, với tinh thần phê phán triết học, người thời đại ngày quan tâm đặc biệt đến phức tạp tâm hồn cá nhân mối quan hệ tương tác chất tự nhiên người với trải nghiệm xã hội, thể loại tiểu thuyết trở thành thể loại văn học mạnh đời sống xã hội Những nghiên cứu thể loại xuất từ đầu kỷ XX với chuyên khảo Anna Robson Burr (1909), Wayne Shumaker (1926), A M Clark (1935), Georges Gusdorf (1956), v.v Năm 1960, chuyên luận Phác thảo Sự thật Tự truyện (Design and Truth in Autobiography) Roy Pascal đặt vấn đề: bắt đầu tự truyện với phác thảo đời mình, tác giả tự truyện có theo thật khách quan mà trải qua hay không Có hay gọi phác thảo trải nghiệm người áp đặt vô lý cho thật? Hay tác giả tự truyện vừa khám phá lại vừa sáng tạo phác thảo thật sâu sắc so với bám chặt vào thật khách quan? Với Design and Truth in Autobiography, Pascal đặt vấn đề nghiên cứu tự truyện hoạt động sáng tạo - từ thể loại coi thể loại phi hư cấu (nonfiction) văn chương, địa hạt không hấp dẫn phê bình văn học Cho dù vào năm 50 kỷ trước chưa thu hút nhiều quan tâm nhà phê bình, tự truyện nhận vai trò thể loại nó, quyền tồn với tư cách thể loại độc lập bên cạnh thể loại văn học khác Nhiều nhà nghiên cứu cố gắng phác ranh giới quanh nó, định nghĩa thể loại riêng biệt, điển hình tiểu luận Những Điều kiện Giới hạn Tự truyện (Conditions et Limites de L'autobiographie) (1956) Georges Gusdorf, nhà phê bình người Pháp, Tự thú tự truyện (Confessions and Autobiographies) (1955) Stephen spender, nhà phê bình người Mỹ Hiệp ước Tự thuật (Le Pacte Autobiographique) (1975) Philippe Lejeune chuyên luận lý thuyết thể loại bật Pháp vào thời này, Lejeune đưa định nghĩa tiếng với tiêu chí hình thức cụ thể cho phép phân biệt rạch ròi tự truyện với thể loại khác, với bảng biểu, sơ đồ tỉ mỉ chi tiết đến mức có lần Georges Gusdorf phải phàn nàn kiểu “độc đoán” phê bình (critical “hubris”), ngược lại với chất thể loại - nhân tính (humanness) Ngoài có hướng tiếp cận khác công trình Lục địa tối văn học: Tự truyện (The Dark Continent of Literature: Autobiography) (1965) Stephen A Shapiro, Bút pháp tự truyện (The Style of Autobiography) (1971) Jean Starobinski, Một số nguyên tắc tự truyện (Some Principles of Autobiography) (1974) William Howarth Họ nghiên cứu khởi điểm mặt lịch sử, tâm lý, xã hội hoạt động văn học mở rộng, biến đổi tái cấu trúc mạnh mẽ kỷ tiếp sau, nhưng, với tất cải biến bên bên lưu giữ lại dạng thức chất bất biến nó: "hoạt động tự thuật"; đồng thời phân tách tự truyện khỏi thể loại gần gũi với nhật ký, hồi ký, du ký, thơ tự thuật đặc biệt với tiểu thuyết, thể loại văn học chiếm vị trí quan trọng kỷ Ba thập kỷ cuối kỷ XX chứng kiến thể loại tự truyện di chuyển từ vùng ngoại biên vào đến địa hạt trung tâm lý luận phê bình văn học, thu hút số lượng lớn nhà nghiên cứu phê bình đưa lý luận thể loại phát triển mạnh mẽ Những năm 70 thời kỳ độc tôn chủ nghĩa cấu trúc, khuynh hướng nghiên cứu văn chương kiểu mã tự quy chiếu mà ý nghĩa diễn giải hệ thống Trong bối cảnh đó, James Olney, nhà nghiên cứu người Mỹ, tác giả chuyên khảo Những ẩn dụ tôi: Ý nghĩa tự truyện (Metaphors of the Self: The Meaning of Autobiography) (1972), lưu ý tính chất quy chiếu (reference) tự truyện, vượt thoát khỏi địa vực khép kín văn để đến với địa vực lịch sử, văn hóa - xã hội dân tộc học Và thế, tự truyện trở thành thể loại văn học trung tâm nghiên cứu liên quan đến trị - xã hội, văn hóa, ngành nghiên cứu xã hội - nhân văn cụ thể: nghiên cứu châu Mỹ, châu Phi, nghiên cứu văn hóa hậu thực dân, văn hóa dân tộc thiểu số, nghiên cứu theo nữ quyền luận, đồng tính luận, nghiên cứu người khuyết tật v.v Theo họ, tự truyện - với tư cách câu chuyện tầng văn hóa - xã hội đặc thù phản chiếu qua câu chuyện tính cách cá thể - cho phép ta tiếp cận trực tiếp với trải nghiệm góc nhìn dân tộc cộng đồng người xã hội, khả mà thể loại văn học khác khó lòng có Đó cách tiếp cận số tác James M Cox với Tự truyện châu Mỹ (Autobiography and America) (1971), Albert E Stone với Tự truyện văn hóa Mỹ (Autobiography and American Culture) (1972), Patricia Meyer Spacks với Những câu chuyện phụ nữ, phụ nữ (Women's Stories, Women's Selves) (1977), Mary G Manson với Tiếng nói khác: Tự truyện tác giả nữ (The Other Voice: Autobiographies of Women Writers) (1980), v.v Nhưng lý quan trọng giải thích cho thay đổi vị tự truyện nghiên cứu văn học, chuyển hướng ý từ “bios” (cuộc đời) sang “autos” (cái tôi) kẻ chịu trách nhiệm chất thể loại - autobiography, nghĩa là, chuyển hướng từ địa vực quy chiếu, “sao chép thực” đến địa vực sáng tạo Những người khởi đầu cho chuyển hướng Georges Gusdorf Pháp James Olney Mỹ Phản bác ý kiến số nhà phê bình theo khuynh hướng cũ, George Gusdorf khẳng định có lý riêng thật riêng (có thể không trùng khớp với thật lai lịch) mà lý trí lẫn nhìn lịch sử đơn giản không thấy Nắm giữ vai trò trung tâm thể loại, không trung tính - thay đơn giản trần thuật thứ cho trần thuật thứ ba - tự truyện phân nhánh nhỏ tiểu sử (biography) mà thể loại độc lập Và tranh luận xung quanh chất tự truyện, trước thường phản ánh quan điểm nhà phê bình nội dung cốt truyện - cách phản hồi trực tiếp sống phản ánh, thông qua gương suốt, trung tính - chuyển hướng; nghiên cứu toàn đời sống phức tạp nó, vấn đề khắc khoải sắc cá nhân, tự định nghĩa thân, tồn riêng mình, tự lừa dối trung thực với James Olney khẳng định: “Chính chuyển hướng sang “autos” - “tôi” có nhận thức tồn định hình định chất tự truyện trình vừa khám phá vừa sáng tạo lại - khởi đầu cho chủ đề tự truyện tranh luận văn học" [132, tr 21] Từ trình phát triển lĩnh vực nghiên cứu tự truyện gắn chặt với trình phát triển việc nghiên cứu biểu tôi: William L Howarth với Một số nguyên tắc tự truyện (Some Principles of Autobiography) (1974), Elizabeth W Bruss với Hoạt động tự thuật: Vị thay đổi thể loại văn học (Autobiographical Acts: The Changing Situation of a Literary Genre) (1976), Jerome Hamilton Buckley với Chiếc chìa khóa xoay: Tự truyện động lực chủ thể tính từ 1980 (The Turning Key: Autobiography and the Subjective Impulse Since 1800) (1984) v.v Một coi (autos) trung tâm điểm thể loại nhà nghiên cứu có khuynh hướng mở rộng cách hiểu đời (bios) tự truyện, nghĩa là, toàn đời cá nhân khoảng thời gian định trước thời điểm viết, đời sống tâm hồn cá nhân thời điểm viết, toàn lịch sử dân tộc sống cá nhân ấy, hay điểm gặp gỡ cốt truyện với ý nghĩa khả thủ khác “cuộc đời” (bios) Và thế, ngành nghiên cứu tự truyện khởi đầu hướng nghiên cứu mới: triết học, tâm lý học, thần học, bệnh lý học đặc biệt, phê bình văn học tìm thấy tự truyện nhiều ý nghĩa Tóm lại, hướng nghiên cứu này, tự truyện thể loại dựa kinh nghiệm sống có tính thể, tồn từ trước tự truyện có thứ “quyền” mà thể loại khác không có: “quyền” xây dựng nội dung cốt truyện dựa mối quan hệ xác minh bên văn bên giới, người với kiện thực bên văn Vì tổng kết Georges Gusdorf chất tự truyện sau trở thành đối tượng phản ứng nhà nghiên cứu theo hậu cấu trúc luận: “Không biết rõ điều suy nghĩ, điều mơ ước; có quyền khám phá từ mặt gương phía bên mà thôi” [132, tr 35] Khoảng cuối thập kỷ 70 - đầu thập kỷ 80, với tuyên xứng “cái chết tiểu thuyết” xuất thông báo “sự chấm dứt tự truyện” Chuyển trung tâm điểm khảo sát sang thành tố thứ cấu thành tự truyện - hoạt động viết (graph) - nhà hậu cấu trúc luận Jacques Derrida, Michel Foucault, Roland Barthes, Paul de Man khẳng định văn tự truyện có đời sống riêng nó, thoát ly khỏi tính quy chiếu, vấn đề văn bản, cách nói M sprinker: “hưcấu tôi” (fictions of self) Bởi lý thuyết hậu cấu trúc chối từ tất quy chiếu mặt ngôn ngữ, nên theo nhà nghiên cứu hậu cấu trúc, có biểu ngôn ngữ, mà ảo tượng tạo sinh chủ thể có tính văn túy Khuynh hướng hậu cấu trúc hiểu cấu trúc biểu tượng kiểu quy chiếu Khẳng định “Khởi đầu kết thúc tự truyện đồng quy hoạt động viết, Proust thể cách tài hoa đoạn kết Đi tìm thời gian mất, không tự truyện tồn bên biên giới việc viết văn, nơi mà khái niệm chủ thể, tác giả đổ sập hoạt động sản sinh văn bản” [132, tr 342], Michael sprinker tuyên bố “sự chấm dứt tự truyện” Và thế, có nhà nghiên cứu đặt câu hỏi: có phải ngành phê bình tự truyện thân khái niệm tự truyện đủ vòng tồn tại: khai sinh với nhận thức hữu tôi, tự hủy với nhận thức hư cấu nó? [132, tr 22] Từ năm thập kỷ 80 kỷ XX năm gần đây, khái niệm quy chiếu tự thuật lại xuất lại, lần này, quy chiếu không túy tiên nghiệm tồn từ trước bên văn mà trải nghiệm hạn định thời gian người, tương ứng với tính chất tạm thời tự Nhiều nỗ lực nghiên cứu tập trung lĩnh vực tâm lý học sáng tạo dân tộc học, xem xét lại tiêu chuẩn tự truyện "cổ điển" khái niệm Họ sử dụng cách tiếp cận văn hóa tâm lý học nghệ thuật để nghiên cứu lại tiêu chí nhận diện tôi, bật Paul John Eakin, nhà nghiên cứu người Mỹ, với ba chuyên luận Hư cấu tự truyện: Nghiên cứu nghệ thuật sáng tạo tái (Fictions in Autobiography: Study in the Art of Self-Invention) (1985), Tiếp xúc với giới: Quy chiếu tự truyện (Touching the World: Reference in Autobiography) (1992), Từ đời đến truyện kể: Sự hình thành (How Our Lives Become Stories: Making Selves) (1999) Đặt tự truyện vào 10 100 TRẦN HỮU TÁ, NGUYỄN TRÍ 1985 Truyện ký Việt Nam 1955-1975 Hà Nội: Giáo dục 101 TRẦN NGỌC VƯƠNG 1998 Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung Hà Nội: Giáo dục 102 TRẦN NGỌC VƯƠNG 1999 Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Hà Nội: ĐHQGHN 103 TRẦN NHO THÌN 2003 Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Hà Nội: Giáo dục 104 TRỊNH BÁ ĐĨNH 2002 Chủ nghĩa cấu trúc văn học TPHCM: Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu quốc học 105 TRỊNH THƯ HỒNG 1999 Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ Tạp chí Văn học 6/1999 106 TRƯƠNG ĐĂNG DUNG 2004 Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Khoa học xã hội 107 VĂN TÂM 2001 Hồ Dzếnh, từ trái tim ân hận Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 108 VŨ BẰNG 2001 Cai Hà Nội: Văn hóa thông tin 109 VŨ BẰNG 2001 Bốn mươi năm nói láo Hà Nội: Văn hóa thông tin 110 VŨ NGỌC PHAN 1960 Nhà văn đại, tập Sài Gòn: Thăng Long 111 VŨ TUÂN ANH 1996 Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại Tạp chí Văn học số 9/1996 112 VƯƠNG TRÍ NHÀN 2002 Tô Hoài thể hồi ký Tạp chí Văn học số 8, tháng 8/2002 113 VƯƠNG TRÍ NHÀN 2004 Trở lại thời lãng mạn - tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải Báo Văn nghệ 7/8/2004 114 VƯƠNG TRÍ NHÀN 2005 Cây bút đời người Hà Nội: Hội nhà văn 115 XUÂN SÁCH TRẦN ĐỨC TIẾN 1993 Trao đổi “Cát bụi chân ai” Báo Văn nghệ 7/8/2004 75 TIẾNG ANH 116 BAKER, PETER 2005 Georges Perec's 'Negative' Autobiography http://saber towson edu/ ~baker/ negative htm 117 BRUSS, ELIZABETH W 1976 Autobiographical Acts: The Changing Situation of a Literary Genre Baltimore: Johns Hopkins Univ Press 118 BUCKLEY, JEROME HAMILTON 1984 The Turning Key: Autobiography and the Subịective Impulse Since 1800 Cambridge: Harvard univ Press 119 CAMPBELL, W JOHN 2000 The Book of Great Books: A Guide to 100 World Classics New York: Barnes & Noble 120 CUDDON, J A 1992 The Penguin Dictionary of Literary Terms and Literary Theory, London: Penguin Books 121 DURAN, ISABEL 2003 Autobiography, 2500 BCE- http://www.litencyc.com/php/stopics.php? rec=true&ƯID=1232 122 EGAN, SUSANNA 1984 Patterns of Experience in Autobiography Chapel HUI: Univ of North Carolina Press 123 EAKIN, PAUL JOHN 1985 Fictions in Autobỉography: Study in the Art of Self- Invention New Jersey: Princeton Univ Press 124 EAKIN, PAUL JOHN 1992 Touching the World: Reference in Autobiography New Jersey: Princeton univ Press 125 EAKIN, PAUL JOHN 1999 How Our Lives Become Stories: Making Selves.Ithaca: Cornell Univ Press 126 HARMON, WILLIAM and C HUGH HOLMAN 1999 A Handbook to Literature New Jersey: Prentice Han 127 HERMAN, DAVID and MANFRED JAHN and MARIE-LAUDRE RYAN 2005 Routledge Encyclopedia o/Narrative Theory London: Routledge 128 LEJEUNE, PHILIPPE 1989 On autobiography Minneapolis: The univ of Minnesota Press 129 MAREK, HEIDI 2002 Fact and fiction: the problem of autobiographical writing in Lejeune and Malerba http:// www staff uni-marburg de/ -marek/ 76 130 MORNER, KATHLEEN RALPH RAUSCH 1998 NTC’s Dictionary of Literary Terms Illinois: NTC 131 OLNEY, JAMES 1972 Metaphors of Self: The Meaning of Autobiography Princeton: Princeton univ Press 132 OLNEY, JAMES (ed.) 1980 Autobiography: Essays Theoretical and Critical Princeton: Princeton Univ Press 133 PASCAL, ROY 1960 Design and Truth in Aưtobiography Cambridge: Cambridge Univ Press 134 STURROCK, JOHN 1993 The Language of Autobiography Cambridge: Cambridge Univ Press 77 PHỤ LỤC BÚT PHÁP CỦA TỰ TRUYỆN Jean Starobinski Một tiểu sử người người viết: định nghĩa tự truyện thiết lập chất công việc qua thiết lập điều kiện chung (và điều kiện loại hình) tác phẩm tự thuật Nhưng đơn giản định nghĩa thể loại văn học: số điều kiện cần thiết điều kiện bảo đảm thống người trần thuật nhân vật thiên trần thuật phải thể tác phẩm Hơn nữa, điều kiện đòi hỏi tác phẩm phải thuộc thể tự không mô tả Tiểu sử chân dung, hay kiểu chân dung thêm vào thời gian hành động Thiên tự phải bao trùm khoảng thời gian đủ rộng để từ rõ lên đường nét đời Với điều kiện này, tự truyện giới hạn trang mở rộng đến nhiều tập Nó tự “làm nhiễm kết” câu chuyện kể đời kiện chứng kiến từ khoảng cách Tác giả tự truyện gần giống tác giả hồi ký (đây trường hợp Chateaubriand); Ông tự việc định vị xác thời điểm lần xem lại văn bản, việc nhìn lại vị vào thời điểm viết Ghi chép riêng xâm nhập vào tự truyện, tác giả tự truyện lúc lúc khác trở thành “người viết nhật ký” (đây lại trường hợp Chateaubriand) Vì điều kiện tự truyện cho ta khung rộng có lượng lớn bút pháp cụ thể Cho nên điều thiết yếu tránh nói “bút pháp” tự truyện hay chí “hình thức” tự truyện, bút pháp hay hình thức cụ thể Ở đây, chí hết, bút pháp hành động cá nhân Tuy nhiên, chúng Dịch theo The Style of Autobiography - Jean Starobinski, dịch tiếng Anh Seymour Chatman tập: James Olney (biên soạn) 1980 Autobiography: Essays Theoretical and Critical Princeton: Princeton Univ Press Nguyên tiếng Pháp tập: La Relation Critique (Paris, 1972) (Chú thích người dịch Từ trở thích tác giả) 78 ta kiên bảo vệ luận điểm có bút pháp tự truyện sở điều kiện mà đề cập đến, có ích Bút pháp định nghĩa cách thức mà tác giả tự truyện thỏa mãn điều kiện thể loại Những điều kiện thuộc trật tự mạch lạc “hữu cơ”, đòi hỏi trần thuật trung thực đời, tác giả có quyền định thể thức, nhịp điệu, biên độ cụ thể riêng Trong thiên trần thuật mà người trần thuật lấy đời làm chủ đề, dấu ấn cá nhân bút pháp đảm nhiệm vai trò quan trọng, bởi, tự quy chiếu ngoại thiên trần thuật, bút pháp thêm vào giá trị tự quy chiếu hàm ngôn dạng thức đặc biệt lời nói Hiện nay, bút pháp gắn kết chặt chẽ với hành động viết Nó xem kết tự mà “tác giả” có sau ông ta thỏa mãn đòi hỏi ngôn ngữ quy ước văn chương, mục đích sử dụng ngôn ngữ quy ước Giá trị tự quy chiếu bút pháp hồi thời điểm viết, “tôi” đương thời Nhưng tự quy chiếu đương thời trở thành trở lực nắm bắt chép xác kiện khứ Những nhà phê bình nghiên cứu Rousseau Chateaubriand thường cho hoàn hảo bút pháp họ - dù kiện miêu tả có thật hay thật - hoài nghi nội dung trần thuật, đặt bình phong thật khứ trần thuật vị trần thuật Mỗi phương diện ban đầu bút pháp hàm nghĩa thái làm rối nghĩa thông điệp Nhưng hiển nhiên khứ không gợi lên trừ ta tôn trọng tại: ngày qua “có thật” ý thức ngày hôm nay, ý thức tập hợp lại hình ảnh khứ tại, nên tránh khỏi việc áp đặt lên khứ hình dáng nó, bút pháp Mỗi tự truyện tự giới hạn trần thuật đơn - tự diễn giải Bút pháp mang chức kép thiết lập mối quan hệ “tác giả” khứ nó; và, định hướng tương lai, thể tác giả trước bạn đọc tương lai Tôi mượn thuật ngữ để định rõ độc lập người viết tự truyện so với phẩm chất nhà văn ông ta Xem thêm Gilles-G Granger, Essais d’une philosophie du style (Paris, 1968), tr 7-8 79 Nói rộng ra, hiểu chệch chủ đề kết ý tưởng sáng tạo chất chức bút pháp Theo quan điểm coi bút pháp “hình thức” “nội dung”, hợp lý ngờ vực phẩm chất bút pháp tự truyện (“Đẹp đến thật” trở thành nguyên tắc phản đối hệ thống) Sự phản đối hợp lý ta thấy người trần thuật dễ dàng trượt vào hư cấu, nguy mà biết từ kinh nghiệm thuật lại kiện khứ Không (theo quan điểm này) tự truyện nói sai thật mà “hình thức tự truyện” đội lốt sáng tạo hư cấu tự nhất: “giả hồi ký” (pseudo-memoir) “giả tự truyện” (pseudo-autobiography) khai thác khả trần thuật câu chuyện túy tưởng tượng thứ Trong trường hợp này, thiên trần thuật, nói cách “hiện sinh”, kẻ vô danh đảm nhận; không quy chiếu, mà sở hình ảnh võ đoán Tuy nhiên, văn phân biệt với thiên tự tự thuật “thật” Dễ đến kết luận rằng, khái niệm truyền thống bút pháp thì, tự truyện hay tự thú, có lời thề trung thực, “nội dung” thiên trần thuật đi, biến thành hư cấu, mà chẳng có ngăn cản dịch chuyển từ mặt phẳng qua mặt phẳng kia; chí chẳng có dấu hiệu chắn cho thấy có chuyển giao Bút pháp, với tư cách tính độc đáo, thật đặt trọng âm vào tầm quan trọng tại, thật hồi tưởng Đấy trở lực hay bình phong, trở thành nguyên tắc làm biến dạng, làm méo lệch Nhưng không thừa nhận định nghĩa bút pháp “hình thức” (hay trang phục, hay trang sức) “nội dung”, mà lại ủng hộ quan điểm coi bút pháp “lệch chuẩn” (écart), độc đáo bút pháp tự truyện - không nghi ngờ - cho hệ thống số so sánh ngoại hiện, đặc tính có tính dấu hiệu Sự thái bút pháp cá nhân hóa: tách riêng Chẳng phải khái niệm thái bút pháp bàn thảo xác với nhìn tiến gần đến đơn tâm linh nhà văn? Vì nên câu nói truyền tụng Buffon nhận thức lại (với nghĩa khác), bút pháp tự truyện chuyển qua mang tính xác thực tối thiểu so với đời tác giả Cho dù kiện có Có thể thấy rõ đề cập đến khái niệm phong cách học, hàm ngôn phần tác phẩm Leo Spitzer Xem thêm Linguistics and Literary History (New York 1962), tr 11-14 80 liên quan có đáng ngờ văn đưa hình ảnh chân thực người “cầm bút” Điều đưa đến số nhận định liên quan đến hàm nghĩa rộng lý thuyết bút pháp Bút pháp với tư cách “hình thức nội dung” đặc biệt đánh giá tính chất thiếu xác so với thật khứ, điều chắn xảy ra: “nội dung” coi trước “hình thức”, lai lịch khứ, chủ đề thiên trần thuật, cần thiết phải chiếm vị trí phía trước Tuy nhiên, bút pháp với tư cách lệch chuẩn, liên quan đến trung thực với thật tạm thời Trong trường hợp này, khái niệm bút pháp lại thật tuân thủ theo hệ thống ẩn dụ hữu cơ, theo thể xuất phát từ kinh nghiệm mà gián đoạn nào, hoa dòng nhựa chảy cành thúc cho nở Ngược lại, từ đầu khái niệm “hình thức nội dung” hàm ý gián đoạn, đối lập với sinh trưởng hữu cơ, giải phẫu máy móc, can thiệp công cụ vào chất liệu thuộc kiểu khác Đấy hình ảnh bút trâm ngòi sắc thắng trước ý muốn bàn tay đưa bút (Mặc nhiên cần phải phát triển ý tưởng bút pháp mà bao quát ngòi bút bàn tay - chiều hướng đưa bút bàn tay.) Trong nghiên cứu vấn đề “Những quan hệ thời gian động từ tiếng Pháp”, Emile Benveniste phân biệt phát ngôn lịch sử (l’énonciation historique), “tự kiện xảy khứ”, với diễn ngôn (discours) thông thường, “phát ngôn tiền giả định người nói người nghe, người nói có ý muốn tác động đến người nghe theo cách đấy” Trong việc trần thuật lại kiện xảy khứ phát ngôn lịch sử sử dụng thời Passé simple “dạng thức điển hình” tiếng Pháp đại (mà Benveniste gọi thể tác thuật - aorist), diễn ngôn thông thường thiên sử dụng thời Passé composé, Tuy nhiên, cần xem lướt qua tự truyện gần (Michel Leiris, Jean-Paul Sartre) ta thấy đặc tính diễn ngôn (phát ngôn gắn với người trần thuật mang tên “tôi”) song song tồn với đặc tính lịch sử (mục đích sử dụng thời tác thuật), Đấy có phải từ ngữ lỗi thời? Hay hơn, có phải xem tự truyện thực thể phức hợp, mà ta gọi diễn ngôn - lịch sử (discourse - history)? Chắc chắn giả thuyết cần phải khảo sát Dạng thức truyền thống tự truyện chiếm vị trí trung gian hai 81 thái cực: tự thứ ba độc thoại túy Chúng ta quen thuộc với trần thuật thứ ba, dạng thức Bình luận (Commentaries) Caesar, hay phần Hồi ký (Mémoires) La Rochefoucauld, nghĩa là, trần thuật không phân biệt với lịch sử mặt hình thức Từ thông tin bên phải thấy người trần thuật nhân vật người mà Nói chung, trình mô tả kiện quan trọng người viết đặt vào phông kiện nhân vật chính, xóa mờ người trần thuật (chính mà người mang vai trò vô nhân xưng người viết sử), diện khách quan nhân vật thứ ba, có lợi cho kiện; phản ánh lại nhân cách nhân vật chính, cách thứ yếu, vẻ đẹp hành động mà có liên quan Tuy dạng thức đại, tự thuật thứ ba tích tụ làm tương hợp kiện đề cao nhân vật chính, người từ chối nói tên thật Ở mối quan tâm nhân cách ủy nhiệm cho “người đó” đó, tính khách quan nâng cao Điều hoàn toàn đối lập với độc thoại túy, nơi mà dấu nhấn đặt “tôi” kiện Trong dạng thức cực đoan độc thoại (không phải lãnh địa tự truyện mà lãnh địa hư cấu trữ tình), kiện không khác dàn trải độc thoại, độc lập với “sự kiện” có liên quan - trình kiện không quan trọng Chúng ta thấy rõ trình trái ngược với trình mà mô tả nói trần thuật thứ ba: khẳng định tính độc quyền “tôi” khiến người ta nghĩ đến “người đó” mặt Cái kiện vô nhân xưng trở thành vật ký sinh không lộ diện “tôi” độc thoại, mờ hóa giải nhân xưng hóa Chỉ cần khảo sát tác phẩm Samuel Beckett đủ để thấy “ngôi thứ nhất” không ngừng lặp lặp lại trở nên giống với kẻ “vô nhân xưng” Tự truyện dĩ nhiên thể loại có nguyên tắc cứng nhắc Nó đòi hỏi điều kiện khả thủ phải nhận ra, điều kiện chủ yếu mặt tư tưởng (hay mặt văn hóa): kinh nghiệm cá nhân quan trọng, cho “Trong tự sự, người trần thuật không can thiệp vào, nhân vật thứ ba không đối lập với khác cả, thật sự vắng mặt nhân xưng” Sđd, tr 242 82 ta hội giao tiếp chân thật với khác Những tiền giả định thiết lập tính hợp lý “tôi” cho phép chủ thể diễn ngôn sử dụng tồn khứ chủ đề Hơn nữa, “tôi” xác nhận chức chủ thể cố định có mặt “anh” tương quan, cho động lực sáng rõ diễn ngôn Ở nghĩ đến Tự thú Thánh Augustine: tác giả nói chuyện với Chúa với dự tính khai tâm cho độc giả Chúa người trực tiếp tiếp nhận diễn ngôn này; ngược lại, nhân loại xem thứ ba, người gián tiếp tiếp nhận bộc bạch này, người làm chứng người tự thú cho phép Vì qua trình sáng tạo, diễn ngôn tự thuật đồng thời định hình hai người nhận, trực tiếp kêu gọi, gián tiếp giả định với tư cách nhân chứng Có phải dư thừa vô ích? Nên giả định lời cầu khấn với Chúa thủ pháp tu từ? Không nên chút Dĩ nhiên Chúa không cần nhận câu chuyện đời Augustine, Người thấu suốt tất thấy hết kiện Vĩnh cửu với nhìn thoáng qua Chúa nhận lời khấn nguyện lời tạ ơn người trần thuật Người cảm tạ Ân huệ Người làm thay đổi số phận người trần thuật: Người đặt vào thử thách, Người cứu chuộc khỏi lỗi lầm, Người hiển trước cao vời hết Qua việc công khai biến Chúa thành người đối thoại vậy, Augustine tự cam kết tuyệt đối trung thực: Làm xuyên tạc hay che giấu điều trước người nhìn vào tận đáy thẳm nội tâm ông? Đây nội dung bảo chứng qua người bảo chứng cao Chính có mặt người nhận giả định mà lời tự thú tránh khỏi nguy sai lệch mà thiên tự thông thường hay rơi vào Nhưng chức người nhận thứ hai gì, người bình thường mà hướng đến cách gián tiếp mà thôi? Qua có mặt giả định mình, người tiếp nhận đến chỗ hợp lý hóa thiếu mạch lạc lời tự thú Lời tự thú dành cho Chúa, mà dành cho người độc giả cần đến thiên tự trình bày điều xảy đời ngắn ngủi Cách hô gửi kép diễn ngôn - cho Chúa cho người độc giả - làm nhòe mờ thật diễn ngôn thật Vì thế, theo kiểu đó, hai tính chất hòa hợp làm một: tức thời lời tự thú Chúa chất liên tục thiên tự mang tính diễn giải trước trí tuệ người Và động Về vai trò tự truyện lịch sử văn hóa, xem Georg Misch, Geschichte der Autobiography, tập (Bern and Frankfurt-am-Main, 1949-1969) Xem thêm: Roy Pascal, Design and Truth in Autobiography (Cambridge, Mass, 1960) 83 lực cảm hóa tính cứu cánh tiên nghiệm lời tự thú hòa giải với nhau: lời gửi đến Chúa cải tạo an ủi người khác Tôi muốn bổ sung thêm nhận định nữa: người khó có đủ động lực để viết tự truyện nghĩa người thay đổi triệt để đời - cải đạo, khởi đầu đời mới, đón nhận Ân huệ Nếu thay đổi không tác động đến đời người trần thuật, mô tả lần mà thôi, bước phát triển coi kiện bên (có tính lịch sử); có điều kiện mà Benveniste định danh lịch sử, người trần thuật thứ khó mà cần thiết Chính chuyển biến bên cá nhân - đặc tính điển hình chuyển biến - mang đến chủ thể cho diễn ngôn trần thuật “tôi” vừa chủ thể vừa đối tượng Vì phát điều thú vị: khứ khác với tại, nên khẳng định thực với tất đặc quyền Người trần thuật mô tả xảy cho thời điểm khác đời, mà hết, việc trở thành người - từ người khứ Ở tính thiếu mạch lạc thiên tự lại lần minh, người nhận mà nội dung nó: việc hồi tưởng lại nguyên tình hình tại, tiền sử khoảnh khắc mà từ nảy sinh “diễn ngôn” Chuỗi trải nghiệm lần theo đường (dù đường khúc khuỷu), đường kết thúc trạng thái người hiểu tất Sự lệch chuẩn thiết lập phản ánh tự thuật, nhân đôi: lệch chuẩn vừa thời gian vừa sắc Tuy nhiên mức độ ngôn ngữ dấu dễ thấy dấu hiệu thời gian Dấu hiệu cá nhân (ngôi thứ nhất, “tôi”) liên tục Nhưng liên tục mờ, người trần thuật khác với người Dù vậy, tránh không bị nhận người khác ấy? Làm chối từ việc mang lấy tội lỗi người đó? Thiên tự - tự thú, vốn xác nhận khác biệt sắc, tách khỏi sai lầm khứ, điều mà không phủ nhận trách nhiệm mà chủ thể phải gánh lấy mãi Tính liên tục mặt đại từ dấu hiệu trình lâu dài này, “ngôi thứ nhất” thể hình ảnh phản chiếu lẫn đa dạng phong phú trạng thái khứ Những thay đổi sắc đánh dấu thành tố vị từ thuộc ngữ: có lẽ 84 thay đổi thể tinh tế nhiễm kết diễn ngôn qua điểm hợp cách với lịch sử, nghĩa là, thể qua hành tác thứ với tư cách “gần thứ ba”, cho phép dùng đến thể tác thuật lịch sử Thể tác thuật làm thay đổi hiệu ứng thứ Cũng cần nhớ lại “nguyên tắc 24 giờ” tiếng tôn trọng rộng rãi vào kỷ XVIII, đồng khứ kiện định vị thời gian tránh khỏi việc dùng đến thời Passé simple (trừ sử dụng thời “lịch sử”) Nhưng phát ngôn giọng điệu (tone) riêng thật làm sáng rõ khoảng cách người trần thuật với tội lỗi, sai lầm, ưu phiền mình, người trần thuật nhìn lại khứ Những hình tượng tu từ truyền thống (và đặc biệt hình tượng mà Fontanier định nghĩa “những hình tượng biểu đối lập” : bỏ sót, mỉa mai, v.v ) đóng góp điều đó, trao cho bút pháp tự truyện màu sắc riêng Tôi lấy Rousseau làm ví dụ Sự diện người nhận tưởng tượng tác động mạnh đến chúng ta, từ lời tựa Tự thú: “Cho dù anh có vận mệnh hay lời tâm biến anh thành người phán xét cho trang viết ” Rõ hơn, tìm thấy đoạn thứ ba tập người nhận kép (Chúa, nhân loại) mà vừa khảo sát điển mẫu nó, tự truyện Augustine: “Hãy tiếng kèn cuối cất lên phải cất lên, tiến phía trước với tác phẩm tay, để trình diện trước Đấng Phán xét Tối cao Tôi phô bày hết tâm can để người thấu tỏ, Tồn Vĩnh cửu! Vậy chứng bạn đông đảo vây quanh nghe lời tự thú Hãy để họ kêu than trụy lạc tôi, đỏ mặt tội lỗi tôi.” Để đảm bảo tính xác thực phát ngôn mình, Rousseau Augustine đòi hỏi diện nhìn thần linh Nhưng Rousseau đòi hỏi điều phần mở đầu hẳn Trong toàn sách, dù lời khấn nguyện hay lời ca ngợi dành cho Chúa Ta lưu ý diện liên tục người đọc (mà Rousseau đưa đoạn đối thoại hư cấu với họ, nhân chứng giả định hạ Có ý kiến tuyệt vời vấn đề Weinrich, Tempus, tr 247-253 Pierre Fontaneir, Les figures du discours, Ge1rald Genette giới thiệu (Paris, 1968), tr.143 85 xuống thường thành On (người ta) không xác định :“Người ta nghĩ là…” “Người ta nói là…” Rousseau liên tục ấn định cho người đối thoại tưởng tượng phản đối mà ý thức quy ước xã hội chuẩn mực thường dành cho Ông quy cho người đối thoại ngờ vực mà ông cảm thấy xung quanh Ông nỗ lực thuyết phục người thiên tự sự thật tuyệt đối, cứu cánh sau hết vô tội Việc mối quan hệ ông với Chúa lỏng lẻo so với Augustine hay Teresa d'Avila không tác động đến tính xác thực phát ngôn ông Ai cảm thấy lời khấn nguyện mở đầu không đủ: trung thực phải tồn khoảnh khắc, Rousseau lại không yêu cầu Chúa làm nhân chứng thường trực Trong tác phẩm Rouseau tình cảm ý thức riêng tư thừa kế số chức ấn định cho Chúa diễn ngôn thần học truyền thống Kết tính xác thực thiên tự phải thể với quy chiếu đến tình cảm riêng, đến tính chất tương đồng hoàn toàn tình cảm lối viết cảm xúc chủ đạo thay cho cách hô gửi truyền thống tồn siêu nghiệm, cách hô gửi xem dấu hiệu cho tính chất đáng tin cậy tỏ bày Vì không đáng ngạc nhiên thấy Rousseau lấy Montaigne tác giả thư từ Latin dạng thức thổ lộ trực tiếp (quicquid in buccam venit), lần để quy cho giá trị gần thể tính: tính chất tự phát lối viết, chụp sát sườn (về mặt nguyên tắc) cảm nghĩ tự phát thật (được trình bày thể tình cảm cũ hồi tưởng lại), bảo đảm tính chân thực thiên tự Vậy nên, lời Rousseau, tầm quan trọng bút pháp không giới hạn khởi đầu ngôn ngữ, hay tìm tòi mặt kỹ thuật để tạo tác động: trở thành “tự quy chiếu”, cam kết hồi thật “bên trong” tác giả Trong trình gợi lại cảm xúc cũ, Rousseau muốn làm trần thuật hoàn toàn phụ thuộc vào “ấn tượng” khứ: “Để nói lên cần phải nói, phải sáng tạo thứ ngôn ngữ mẻ dự định vậy: dùng giọng điệu nào, bút pháp để làm sáng tỏ khối tình cảm hỗn độn mênh mông này, mâu thuẫn, lạ lùng, có lúc thật đồi bại có lúc lại thật phi thường, tình cảm khổng ngừng xáo động từ Xem Jacques Voisine, “Le dialogue avec le lecteur dans Les Confessions” trong: Jean-Jacques Rousseau et son Oeuvre: Commenoration et colloque de Paris (Paris 1964, tr 23-32) 86 nay? Thế nên định nội dung bút pháp Tôi không tự ép đồng phục hóa nó, thả xuống giấy tất đến với tôi, không ngại thay đổi tùy theo tâm trạng mình, nói điều cảm thấy, nhìn thấy, không nghiên cứu, không khó khăn, không tự làm nặng gánh tình trạng hỗn độn xảy Tự nộp cho hồi ức ấn tượng nhận cảm xúc tại, vẽ nên tâm hồn đến hai lần, nghĩa thời điểm kiện xảy thời điểm viết lại: bút pháp thô mộc tự nhiên tôi, đột biến rườm rà, có lúc khôn ngoan có lúc rồ dại, nghiêm túc đùa, tạo nên phần câu chuyện tôi.” Trong nhiều loại bút pháp khác mà Rousseau dẫn ra, có hai “điệu thức” (tonality) đặc biệt quan trọng tác động đến đọc Tự thú: “điệu thức” bi thương (elegiac) “điệu thức” phiêu lưu (picaresque) Điệu thức bi thương (chẳng hạn, sử dụng dòng danh mở đầu cho 6) biểu tình cảm hướng hạnh phúc Sống thời kỳ đầy đau đớn bóng đen đe dọa, nhà văn tìm nơi trú ẩn hồi ức phút hạnh phúc tuổi trẻ Những ngày sống Les Charmettes trở thành đối tượng mà ông không nuối tiếc: Rousseau chìm vào tưởng tượng, ông nếm trải lại lạc thú tiêu tan Thế nên trí tưởng tượng nỗi khát khao, ông không ngừng bị ám ảnh việc viết lại khoảnh khắc đời mình, khoảnh khắc mà ông mong muốn trốn vào Ông chắn niềm hạnh phúc không trở lại với “Trí tưởng tượng tôi, ngày trẻ hướng phía trước, ngày hướng lại sau lưng, đền bồi cho hy vọng mà mãi ký ức ngào Tôi không thấy điều hấp dẫn tương lai nữa; có trở dĩ vãng cảm thấy nhẹ lòng, trở sống động sáng rõ với thời nói đến ấy, cho khoảnh khắc hạnh phúc đời nhiều bất hạnh.” Có thể thấy rõ dấu nhấn định tính thiên khứ, thiệt hại Cái ký ức ghi lại thời điểm ô nhục; thời kỳ cũ mà Rousseau cố đuổi bắt lại việc viết văn thiên đường Mặt khác, tác phẩm tự thuộc loại phiêu lưu, khứ điều “thiếu hụt”: khoảng thời gian yếu hèn, sai lầm, lang thang, nhục nhã, 87 thủ đoạn Về phương diện truyền thống, tự phiêu lưu quy cho nhân vật đạt đến mức độ thản “khả kính” đó, hồi tưởng lại xuất thân hèn lề xã hội, qua khứ phiêu bạt Khi giới, người xa lạ, cố xoay sở, làm cho tình hình tốt mà tệ nhiều, đụng độ đường lăng mạ, lực lượng áp bức, xấc xược kẻ Đối với nhân vật trần thuật phiêu lưu, thời gian nghỉ ngơi đền đáp hậu hĩ, tự thấy cuối người chiến thắng, tìm thấy vị trí thang bậc xã hội Anh ta cười cợt trước mình, gã tầm thường nghèo đói, hồi đáp theo kiểu hèn phù hoa giới Anh ta nói khứ với mỉa mai, chiếu cố, thương hại, tức cười Giọng trần thuật thường đòi hỏi tồn tưởng tượng người nhận thông điệp, cô bạn gái tâm tình biến thành kẻ tòng phạm khoan dung vui vẻ qua tính khôi hài - với tính khôi hài thái độ xúc phạm thuật lại chi tiết Chẳng hạn Lazarillo de Tormès, nguyên mẫu nhân vật phiêu lưu, trình bày trước độc giả thành nhân vật tên đơn giản Tôn ông (vuestra merced), và, hình thức nghịch đảo hài hước với tự thú kiểu Augustine, tự giới thiệu với lời thề “không thánh thiện ông hàng xóm tôi” Khao khát Lazarillo muốn khởi đầu lại từ đầu (“por el principio”) không tách rời với Tự thú Jean-Jacques, Lazarillo muốn đưa hình ảnh toàn vẹn người (“por que se tenga entera noticia de mi persona”) 10 Có điều là, đầu Tự thú nhiều tiết đoạn túy phiêu lưu, mà không thấy tiết đoạn bi thương pha trộn sâu sắc với tiết đoạn phiêu lưu Sự thay đổi xảy nhiều lần với tốc độ nhanh Nên thấy rằng, sáng tạo lại hoàn toàn trải nghiệm sống qua, điều gần với lĩnh vực quan trọng “hệ thống tư tưởng” Rousseau, trung thành với triết luận ông lịch sử? Theo triết luận thì, người ban đầu sở hữu hạnh phúc niềm vui: mối tương quan so sánh với niềm vui lớn ấy, thời điểm thoái hóa suy đồi Nhưng người ban đầu loài vật bị lấy “ánh sáng” Lý trí ngủ quên; so với tối tăm ban đầu thời điểm phản ánh minh bạch ý thức mở rộng Quá khứ 10 Lavi de Lazarillo de Tormes Marcel Bataillon giới thiệu (Paris 1958, Prologue), tr 88 88 đối tượng vừa để luyến tiếc vừa để mỉa mai; trạng thái vừa suy đồi (về mặt đạo đức) vừa ưu việt (về mặt trí lực) 11 11 Chủ yếu tham khảo Discour sur l’origine de l’inegalite Xem thêm Preface and Critical Commentary Rousseau, Oeuvres completes, III 89 [...]... mỗi thời đại và ở mỗi nhà văn Vì vậy, có thể nói lịch trình phát triển của thể loại tự truyện trong văn học Việt Nam là tấm gương phản chiếu trung thực nhất hành trình của ý thức về cái tôi 2.1 Những hạt mầm từ văn học trung đại sẽ nở rộ trong văn học hiện đại: Từ cái tôi - tác giả ẩn tàng đến cái tôi - tác giả hiển hiện với tư cách là hình tượng tâm điểm của tác phẩm Trong văn học trung đại, khi mà... nhân cách cá nhân, tự truyện thể hiện rất đậm nét quan niệm về cái tôi của nhà văn so với các thề loại văn học khác Đặt dòng tự truyện vào trong hành trình của ý thức cá nhân qua các thời kỳ văn học, chương này tập trung khảo sát sự biến thiên của quan niệm về cái tôi cá nhân thể hiện qua những tác phẩm tự truyện tiêu biểu Chương 3: Một số đặc điểm thi pháp của tự truyện Việt Nam hiện đại Vận dụng một... trình hiện đại hóa không ngừng, vừa là bằng chứng cho tài năng sáng tạo, sự phá vỡ những ràng buộc hình thức ở mỗi nghệ sĩ Một trong những điều bảo chứng cho vị trí không thể thay thế của Cát bụi chân ai và Chiều chiều trong văn học Việt Nam đương đại chính là tính chất “phức hợp” về mặt thể loại rất hiện đại ấy 26 CHƯƠNG 2: TỰ TRUYỆN VỚI QUAN NIỆM VỀ CÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VỆT NAM HIỆN ĐẠI Nhân... phân tách tự truyện ra khỏi tiểu thuyết bằng những tiêu chí: tính xác thực của sự kiện, điểm nhìn hồi cố và cái tôi tác giả hiển hiện trực tiếp trong tác phẩm Đó là một cách tiếp cận hiện đại, tuy chưa thật đầy đủ và chưa thành hệ thống Sau Vũ Ngọc Phan, có một nghịch lý trong tình hình phát triển của tự truyện ở Việt Nam: tự truyện xuất hiện cùng một lúc với nhiều thể loại văn học hiện đại khác trong. .. cho đến nghệ thuật thể hiện, đã cắm một cột mốc lớn trên con đường phát triển của nhãn quan cá nhân và tinh thần tự ý thức trong văn học Việt Nam Trong khi hầu hết những truyện Nôm nói riêng và những tác phẩm văn học tự sự nói chung đều đi tìm cốt truyện ở những câu chuyện dân gian xa xưa (như Truyền kỳ mạn lục, Truyện Từ Thức, Truyện Thạch Sanh…) hay ở văn học Trung Quốc (như Truyện Kiều, Hoa Tiên,... đổi ở những tự truyện “đích thực” trong văn học Việt Nam hiện đại: Con người không còn đại diện cho một nhân cách tiên nghiệm với những phẩm chất có sẵn Con người đi tìm nhân cách ấy trong mình qua những gì mình đã làm, đang làm và sẽ làm trong cuộc đời Hành trình này không có điểm kết thúc Tự truyện 1930-1945 cùng với một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán là những thể nghiệm đầu tiên trong việc... cứu tự truyện ở Việt Nam Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan có lẽ là công trình đầu tiên nắm bắt được sự hình thành của thể loại tự truyện ở Việt Nam, ghi nhận sự khởi đầu của thể loại này với tác phẩm Dã tràng của Thiết Can: Tự truyện là một loại văn tuy không mới ở nước người, nhưng rất mới ở nước ta Gần đây có mấy nhà văn đem những việc của mình ra viết, nhưng họ chưa 11 có can đảm đề là tự truyện, ... năm trong văn học nước nhà: truyền thống cái tôi ẩn tàng, như đã nói ở trên Những năm 30 của thế kỷ này đã chứng kiến một cuộc lột xác của văn học: một “thời đại chữ tôi” (chữ của Hoài Thanh) – “cái tôi” bộc lộ tự do, trực tiếp, thành thực thành “chữ tôi” Cái tôi tự cảm trong thơ mới lãng mạn, cái tôi tự nghiệm trong một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán, và một phần nào đó, cái tôi tự thú trong. .. bình tự truyện trên thế giới, khái niệm tự truyện cùng với những đặc điểm thể loại của nó đã xuất hiện trong một số bài nghiên cứu về văn học nước ngoài (thường được dịch là tự thuật): Lê Hồng Sâm với “Tuổi thơ” cửa Nathalie Sarraute và sự đổi mới thể loại tự thuật, Đặng Thị Hạnh với André Gide - nhà viết văn tự thuật và Tự thuật và tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX, Trịnh Thu Hồng với Thể 13 loại tự truyện trong. .. sự tự do nào đó, dẫu chỉ là tự do trong thế giới riêng của tâm hồn mình Cho nên quá trình sáng tạo của nhà văn trong tự truyện không phải một sự mô tả, tái hiện hoàn toàn khách quan mà là sự tự tìm kiếm và tự đánh giá lại mình: cuộc đời mình đã trải qua có ích hay vô ích, kết thúc trong thành công hay thất bại, đặc biệt là những thành bại trong nghiệp văn chương Qua sự tự đánh giá ấy, có thể thấy hiện ... Chiều chiều văn học Việt Nam đương đại tính chất “phức hợp” mặt thể loại đại 26 CHƯƠNG 2: TỰ TRUYỆN VỚI QUAN NIỆM VỀ CÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VỆT NAM HIỆN ĐẠI Nhân vật tác phẩm văn học bình... nghịch lý tình hình phát triển tự truyện Việt Nam: tự truyện xuất lúc với nhiều thể loại văn học đại khác thời kỳ nở rộ rực rỡ văn học Việt Nam (1932-1945) đạt không thành tựu, gương mặt thể loại chưa... thời đại nhà văn Vì vậy, nói lịch trình phát triển thể loại tự truyện văn học Việt Nam gương phản chiếu trung thực hành trình ý thức 2.1 Những hạt mầm từ văn học trung đại nở rộ văn học đại:

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • a. Sơ lược về tình hình nghiên cứu tự truyện trên thế giới

      • b. Tình hình nghiên cứu tự truyện ở Việt Nam

      • 3. Phạm vi đề tài

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Cấu trúc luận văn

      • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI

        • 1.1. Định nghĩa

        • 1.2. Tự truyện với một số thể loại gần gũi

          • 1.2.1. Tự truyện với hồi ký (memoir)

          • 1.2.2. Tự truyện với tiểu thuyết tự thuật (autobiographical novel)

          • CHƯƠNG 2: TỰ TRUYỆN VỚI QUAN NIỆM VỀ CÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VỆT NAM HIỆN ĐẠI

            • 2.1. Những hạt mầm từ văn học trung đại sẽ nở rộ trong văn học hiện đại: Từ cái tôi - tác giả ẩn tàng đến cái tôi - tác giả hiển hiện với tư cách là hình tượng tâm điểm của tác phẩm

            • 2.2. Những tác phẩm tự truyện đầu tiên thời 1930-1945: Từ kiểu tính cách “nguyên phiến” sản phẩm của tự nhiên đến kiểu tính cách “tiến triển” sản phẩm của hoàn cảnh.

            • 2.3. Những tác phẩm tự truyện sau đổi mới (1986 đến nay): Từ cái tôi “tự trình bày” đến cái tôi “tự phân tích”

            • CHƯƠNG 3:MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TỰ TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

              • 3.1. Sự dịch chuyển kết cấu và cốt truyện

                • 3.1.1. Sự nổi trội của dòng cảm xúc và suy tưởng

                • 3.1.2. Những mẫu hình tự truyện nổi bật

                • 3.2. Thế giới dĩ vãng qua khoảng cách thời gian

                  • 3.2.1. Sự đan cài, chồng chất của những lớp thời gian

                  • 3.2.2. Không gian của những ấn tượng lưu dấu qua thời gian

                  • 3.2.3. Những con người trong hồi quang số phận

                  • 3.3. Tiếng nói của người đi tìm quá khứ

                    • 3.3.1. Giọng điệu “tâm tình”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan