mối quan hệ cạnh tranh hoa kỳ trung quốc ở đông nam á sau chiến tranh lạnh (1991 2010)

147 508 1
mối quan hệ cạnh tranh hoa kỳ  trung quốc ở đông nam á sau chiến tranh lạnh (1991 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Trường MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ- TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Trường MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ- TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2010) Chuyên ngành Mã số : Lịch sử giới : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Phụng Hoàng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguốn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Phạm Văn Trường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Chương 1: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ VÀ TRUNG QUỐC 1.1 Vị trí địa - chiến lược khu vực Đông Nam Á 1.2 Tầm quan trọng Đông Nam Á Hoa Kỳ Trung Quốc 12 1.2.1 Tầm quan trọng Đông Nam Á Hoa Kỳ 12 1.2.2 Tầm quan trọng Đông Nam Á Trung Quốc 14 1.3 Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ-Trung Quốc Đông Nam Á từ năm 19491991 17 Chương 2: MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ-TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á 10 NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001) 24 2.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ 10 năm đầu sau chiến tranh lạnh 24 2.2 Chính sách Hoa Kỳ Đông Nam Á 27 2.2.1 Trong lĩnh vực trị 30 2.2.2 Trong lĩnh vực quân - an ninh 32 2.2.3 Trong lĩnh vực kinh tế 35 2.3 Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á 37 2.3.1 Mở đường xuống Biển Đông 37 2.3.2 Tăng cường hợp tác với ASEAN 43 2.3.2.1 Hợp tác Đông Á (ASEAN+3) 43 2.3.2.2 Hợp tác ASEAN-Trung Quốc (ASEAN+1) 46 2.3.3 Vai trò Trung Quốc khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á 48 Chương 3: MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ-TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI (2001-2010) 55 3.1 Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á 55 3.1.1 Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm Đông Nam Á 55 3.1.2 Trung Quốc tìm cách độc chiếm Biển Đông 64 3.2 Chính sách Hoa Kỳ Đông Nam Á 71 3.2.1 Tăng cường quan hệ thương mại với ASEAN 74 3.2.2 Mĩ - Đông Nam Á hợp tác Trong lĩnh vực quân - an ninh 79 3.3 Triển vọng mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ- Trung Quốc Đông Nam Á (2010 đến nay) 91 3.3.1 Chiến lược quay lại Đông Nam Á tổng thống Obama 91 3.3.2 Phản ứng Trung Quốc trước trở lại Đông Nam Á Hoa Kỳ 100 3.4 Ảnh hưởng mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc đến Đông Nam Á Việt Nam 105 3.4.1 Ảnh hưởng mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc đến Đông Nam Á 105 3.4.2 Ảnh hưởng mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc đến Việt Nam 113 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh lạnh kết thúc, với nỗ lực xây dựng đất nước, quốc gia Đông Nam Á tích cực củng cố, mở rộng phát triển tổ chức ASEAN Với vị địa-chính trị thành tựu to lớn đạt trình phát triển kinh tế, trị, ngoại giao, Đông Nam Á dần trở thành khu vực nhận nhiều quan tâm nước lớn Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên minh trị-kinh tế-xã hội quốc gia khu vực Đông Nam châu Á ASEAN thành lập ngày tháng năm 1967 với năm thành viên Thái Lan, Malaysia, Indonexia, Philipine Singapo Cho đến nay, số lượng thành viên ASEAN tăng lên 10 thành viên Sau chiến tranh giới thứ vị Đông Nam Á ngày tăng trường quốc tế khả khối trì cân nước lớn Đông Nam Á chiếm vị trí quan trọng chiến lược cường quốc Không khu vực có dân số đông có kinh tế phát triển với tốc độ cao, Đông Nam Á khu vực có trữ lượng lớn than, dầu mỏ, kim loại quý Vì Đông Nam Á nhận nhiều quan tâm cường quốc Hoa Kỳ Trung Quốc, hay quốc gia có ảnh hưởng vượt trội khu vực giàu tiềm có nhiều lợi mối quan hệ cạnh tranh chiến lược cường quốc Bên cạnh đó, quan hệ Mỹ - Trung năm gần mối quan hệ quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mỹ - với địa vị cường quốc số giới – mong muốn trì, vươn dài tầm ảnh hưởng sức mạnh tới khu vực giới Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, với đối đầu ngày căng thẳng hai cực Mĩ-Xô Cùng với nhiều khu vực khác, Đông Nam Á trở thành điểm nóng, chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng hai siêu cường lớn lúc Minh chứng cho điều việc Hoa Kỳ thiết lập nhiều liên minh quân sự, khối quân để ngăn ngừa ảnh hưởng Liên Xô khu vực Sau chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực IANTA sụp đổ, Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới Mặc dù có nhiều thay đổi, điều chỉnh mặt chiến lược đời tổng thống khác Nhưng Đông Nam Á dù ít, dù nhiều dành quan tâm sách đối ngoại Hoa Kỳ Chính vậy, không ngạc nhiên Mỹ siêu cường mạnh giới quan tâm tới Đông Nam Á Trong đó, có gần gũi địa lý văn hóa nên Trung Quốc từ lâu đối tác quan trọng ASEAN kinh tế, trị văn hóa Trong nhiều năm gần đây, Trung Quốc với tốc độ phát triển kinh tế chóng mặt biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội, vươn lên trở thành cường quốc giới Theo tính toán Tổng cục thống kê Trung Quốc, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới quy mô tổng sản phẩm nước (GDP), đứng sau Mỹ Trung Quốc "công xưởng" giới; theo dự đoán chuyên gia, đến năm 2040 vượt qua Mỹ để trở thành nước có quy mô GDP lớn giới Trung Quốc giữ kỷ lục giới số năm tăng trưởng liên tục nhiều năm tốc độ tăng trưởng cao, khoảng năm GDP tăng gấp đôi Khi vai trò Đông Nam Á ngày gia tăng quan hệ cạnh tranh chiến lược hai cường quốc Hoa Kỳ - Trung Quốc khu vực trở nên quan trọng hết Cả hai cường quốc dù nhiều cách khác muốn gia tăng ảnh hưởng quốc gia Đông Nam Á Cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung không ảnh hưởng tới hai quốc gia, tới khu vực Đông Nam Á mà có tác động tới toàn đời sống trị quốc tế Bất tranh chấp hai cường quốc ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường an ninh hòa bình vốn có Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, nhận quan tâm hai cường quốc, vị trí tầm quan trọng Đông Nam Á ngày tăng lên Các quốc gia Đông Nam Á nói chung đạt mối quan hệ cân sức mạnh hai lực khổng lồ nói trên, vừa hội, vừa thách thức để tranh thủ nhiều lợi từ mối quan hệ cạnh tranh Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc Đông nam Á sau chiến tranh lạnh đến cần thiết Bởi vấn đề mang tính thời nóng hổi, đặc biệt thời gian gần gây nhiều ý quan ngại cho nước khu vực nhiều cường quốc khác Hầu hết phương tiện truyền thông đại chúng không ngừng đưa tin diễn biến nhất, xung đột lợi ích Hoa Kỳ Trung Quốc việc khẳng định vị vai trò Đông Nam Á Hơn nữa, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ cạnh tranh hai cường quốc hàng đầu giới Đông Nam Á giúp có nhìn sâu sắc, toàn diện thực chất cạnh tranh hai nước khu vực cạnh tranh gì? Tác động cạnh tranh nước Đông Nam Á sao? Từ giúp Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng đưa đối sách phù hợp với hai cường quốc xu cạnh tranh ngày gay gắt Ngoài ra, nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc Đông Nam Á giúp hiểu rõ mối quan hệ quốc tế phức tạp, có chồng chéo khu vực góp phần bổ sung nguồn kiến thức quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc tế đại nói riêng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc mối quan hệ quan trọng quan hệ quốc tế, nói trên, quan hệ hai cường quốc ảnh hưởng tới quốc gia mà tác động mạnh mẽ tới đời sống trị quốc tế Thêm vào năm sau chiến tranh lạnh, Đông Nam Á lên khu vực phát triển động Vì vậy, có mặt mối quan hệ hai cường quốc hàng đầu giới khu vực có tốc độ phát triển cao nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên tác phẩm viết chủ yếu tìm hiểu mảng thời gian, không gian cụ thể, hay phân tích sách Hoa Kỳ Trung Quốc khu vực khoảng thời gian định Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu có qui mô lớn quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ – Trung Quốc Đông Nam Á chưa xuất song nhà nghiên cứu Quan hệ quốc tế có nhiều nghiên cứu ngắn, viết phân tích quan hệ Mỹ -Trung nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng Các ấn phẩm, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc đăng nhiều viết phân tích mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, đặc biệt sau trỗi dậy Trung Quốc Một số tài liệu, viết kể tên như: “Mỹ, Trung Quốc Biển Đông đầy sóng gió” tác giả Lê Phước Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số tháng 8, năm 2010 Trong viết tác giả đề cập đến tham vọng Trung Quốc Biển Đông Khi Trung Quốc tuyên bố 80% chủ quyền vùng biển Các nước tranh chấp lo ngại hăng Trung Quốc nên tìm cách quốc tế hóa vấn đề Còn Hoa Kỳ tìm thấy hội tái lập ảnh hưởng khu vực Bài viết giúp thấy căng thẳng, nguy tiềm ẩn xung đột bên Biển Đông Khi mỹ từ giá trị vũ khí lên tiếng, rõ ràng Biển Đông trở nên vô nguy hiểm ngày tháng tới “Đông Nam Á, nơi giao thoa lợi ích Mỹ Trung Quốc” tác giả Tuấn Anh Báo Đất Việt, ngày 12 tháng 10 năm 2010: tác giả phân tích vai trò, vị trí Đông Nam Á ngày có vai trò quan trọng với giới, trở thành khu vực cạnh tranh liệt nước lớn thời gian nay, đặc biệt Hoa Kỳ Trung Quốc Đặc điểm bật trỗi dậy không ngừng Trung Quốc tái can dự Mỹ Đông Nam Á Các nước vừa nhỏ Đông Nam Á phải ứng phó trước môi trường quan hệ nước lớn biến động đầy phức tạp Qua viết giúp cho hiểu thêm nguyên nhân hay động khiến Hoa Kỳ Trung Quốc không ngừng tìm cách cho diện khẳng định vị Đông Nam Á Ngoài kể thêm viết như: “Mỹ trở lại Đông Nam Á liệu có tăng cường an ninh hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc khu vực” tác giả Đại tá, Thạc sĩ Đỗ Trung, “Những động thái quan hệ Trung – Mỹ Những biến đổi quan hệ nước lớn sau kiện 11- 9” tác giả Nguyễn Duy Quý, “Chính sách Mỹ Trung Quốc sau kiện 11-9” tác giả Lê Khương Thùy,.v.v Trên giới, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu có công trình nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh Mỹ - Trung năm cuối kỉ XX-đầu kỉ XXI Không quan nghiên cứu sách Mỹ Trung Quốc mà nhiều tạp chí nhà xuất khác giới đăng tải tác phẩm nghiên cứu đề tài Nhiều viết quan hệ cạnh tranh Mỹ - Trung lĩnh vực khác kinh tế - thương mại, trị - an ninh, đề cập đến khía cạnh khác mối quan hệ Nhìn chung, viết chủ yếu tập trung phân tích cụ thể thực tiễn cạnh tranh hai cường quốc Ví dụ, Trong biết “Suy tính Mỹ trước gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á” tác giả, Nhà báo Peter J Brown đăng Asia Times ngày 29/ 3/2010 Tác giả trình bày quan điểm số nghị sĩ quan chức phủ Mĩ buổi điều trần Ủy ban Nghiên cứu Kinh tế An ninh Mỹ-Trung (USCC), qua giúp nhận thấy suy tính Hoa Kỳ trước hoạt động Trung Quốc khu vực Đông Nam Á tác động lợi ích Mỹ khu vực chiến lược này, đồng thời cho thấy Mỹ tập trung vào quan hệ ngoại giao khu vực Đông Nam Á Trong “ASEAN mối quan hệ Mỹ Trung Quốc” tác giả Kavi Chongkittavorn The Nationnasia News Network Báo Bưu điện Jakarta đăng lại ngày 29/9/2010 phân tích cách sâu sắc, góp phần giúp hiểu thái độ ứng xử bên vấn đề Biển Đông; cách tiếp cận tác động việc Mỹ tăng cường can dự vào khu vực mối quan hệ ba bên ASEAN – Mỹ – Trung Quốc; trở ngại quan hệ ASEAN – Trung Quốc phương cách để hai bên hợp tác tốt việc đối phó với thách thức chung Ngoài ra, Ở nhiều phương tiện truyền thông, báo chí nước thường xuyên cập nhật diễn biến mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung 101 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Trung Quốc/ASEAN, 2/8/1999 102 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Trung Quốc/Philippin với vụ đảo vành khăn, 5/4/1999 103 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Trung Quốc: chiến lược ngoại giao đầu kỷ 21, 7/7/2000 104 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Vai trò Trung Quốc Đông Nam Á, 23/5/2002 105 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Vai trò tăng lên Trung Quốc ASEAN, 15/11/2006 106 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Xung quanh tranh chấp Biển Đông, 7/4/2009 107 Lord Winston (1996), Southeast Asia Regional Security Issues: for Peace, Opportunities Stability and Prosperity Statement before the House International Relations Committee, Asia and Pacific Subcommitee, May 30 108 Lord Winston (1996), Mỹ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Manila, 23 tháng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hà Nội Tiếng Anh 109 Aron L Friedberg Asian Allies: True strategic partners, tr.214-215 110 CRS Report for Congress, Terrorism in Southeast Asia, Updated November 18, 2003 111 Catharin Dalpino (2002),"Southeast Asia needs more attention", International Herald Tribune, February 14 112 Catherin E Dalpino, “Consequences of a Growing China,” Statement before the Senate Committee on Foreign Relations Subcommittee on East Asian and Pacific Affairs, June 7,2005; Heritage Foundation program, “Southeast Asia’s Forgotten Tier: Burma, Cambodia and Laos,” July 26, 2007 113 Dana R.Dillon, John J, Tkacik (2005), " China and ASEAN: Endangered American Primacy in Southeast Asia", Backgrounder, October 19 114 Dao Sulin and Quanheng (2002), "China - ASEAN Relations", Contemporary International Relations, Vol 12, No11 115 Elizabeth Economy (2005), "China’s Rise in Southeast Asia: Implications for Japan and the United States", Japan Focus, October 116 Ker Munthit, “Donor’s Pledge $689 million in Aid for Cambodia,” Associated Press Newswires, June 20, 2007 117 M.J Valencia, “Mischief at the Reef’, Far eastern Economic Review, 20 may 1993, tr 31 118 Morton Abramowitz, Stephen Boswoth (2005), Rethinking Southeast Asia, The Century Foudation, www.tcf.org, The Jakata Post 20 /4/2005 119 James A.Kelly (2002), Some Issues in US East Asia Policies, Washington, DC, April 4.03), US Trade Policy toward Southeast Asia and Oceania, June 25 120 John McBeth (2004), "Taking the Helm" FEER, October 16 121 Joshua Kurlantzick, “China’s Charm: Implications of Chinese Soft Power,” Carnegie Endowment Policy Brief no 47 (June 2006) 122 Robert Kerry, Robert A Manning (2001), The United States and Southeast Asia: A Policy Agenda for the New Administation, Report of an Independent Task Force Sponsored by the Coucil on Foreign Relations 123 J.Robert Kerry, Robert A Manning (2001), The United States and Southeast Asia: A Policy Agenda for the New Administation, Report 124 Patrick Goodenough (2004), US Plan to secure key shipping lane upset Southeast Asia, CNS News.com, April 6th 125 Patrick Goodenough (2004), US warns of terror attacks on shipping in Southeast Asia, CNN News.com, April 23 126 Richard W Hu, “China and East Asian Community-Building: Implications & J.Robert Kerry, Robert A Manning (2001), The United States and Southeast Asia: A Policy Agenda for the New Administation, Report of an Independent Task Force Sponsored by the Coucil on Foreign Relations 127 Subcommittee on Asia and the Pacific, Committee on International Relations (2003), US Trade Policy toward Southeast Asia and Oceania, June 25 128 “Testing the Waters”, Far Eastern Economic Review, 12 March 1992, tr 89 129 US Congress (2005),"China-Southeast Asia Relations: Trends, Issues and Implications for the United States", Congressional Research Service Report for Congress, February 130 Zalmay Khalizad (2001) The United States and Asia: Toward a new US strategy and force Posture, RAND INTERNET 131 131 www.aseansec.org/5233.htm 132 www.baomoi.com/Bien-Dong-su-quan-tam-cua-My-va-lua-chon-cuaVN/119/3183476.epi 133 www.baomoi.com/My-quyet-tam-quay-tro-lai-Dong-NamA/119/2979038.epi 134 www.baomoi.com/My-quay-tro-lai-ve-van-Dong-Nam-A/119/3518919.epi 135 www.baomoi.com/Su-can-du-cua-My-va-nhan-to-TrungQuoc/119/5105008.epi 136 www.baobinhphuoc.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=5570 137 137.www.biendong.vntime.vn/News.aspx?Section=TinBienDong&obj=784 76bd5-6227-4d7a-a39e-268c84f36420 138 138.www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30127& cn_id=351988 139 www.dantri.com.vn/c36/s20-485410/bien-dong-la-khong-the-xampham.htm 140 www.dantri.com.vn/c36/s20-485410/bien-dong-la-khong-the-xampham.htm 141 141.www.doimoi.org/detailsnews/1092/340/trung-quoc-%27phankich%27-my-ve-van-de-bien-dong.htl 142 www.heritage.org/research.asiaandtheepacific/bj1886.cfm 143 www.narinjara.com/Reports/BReport.ASP 144 www.nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/1124-loi-ich-cua-trung-quoc-o-biendong-thuoc-loai-nao 145 www.nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/1352-lang-gieng-longai-khi-trung-quoc-tim-kiem-khu-vuc-anh-huong 146 www.japanfocus.org/article.asp 147 www.seansec.org/4348.htm 148 www.seansec.org/4347.htm 149 www.toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/6/y-kien-binh-luan/93552/ky-ii-my-vabien-dong.aspx 150 www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-02-02-su-quyet-liet-cua-trung-quoco-bien-dong 151 www.tuoitre.vn/The-gioi/232458/Phan-doi-Trung-Quoc-thanh-lap-thanhpho-Tam-Sa.html 152 www.vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/1129tham-vong-cuae-trung-quoc-o-bien-dong.html 153 www.vietrade.gov.vn 154 www.viet.rfi.fr/node/34976 155 www vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/trung-quoc-trong-conkhat-dau-mo/ 156 156.www.vja.org.vn/vi/detail.php?pid=7&catid=46&id=22841&dhname=K y-II-My-va-Bien-Dong 157 www vtc.vn/311-288400/quoc-te/duong-luoi-bo-va-nhung-ly-le-kieu-chico-o-trung-quoc.htm 158 www usembassy.state.gov/vietnam 159 www.whitehouse.gov/nse/nss 3.html PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ Trung Quốc Đông Nam Á Nguồn: http://www.google.com.vn/ Hình 2: Eo biển Malacca Nguồn : http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1290-co-che-an-ninheo-bien-malacca Hình 3: Những tuyến đường biển quan trọng qua Biển Đông Nguồn: http://www.uscc.gov/hearings/2003hearings/written_testimonies/031030bios/menge sremarkscontents.htm Hình 4: Chuỗi đảo thứ chuỗi đảo thứ hai chiến lược vươn đại dương Trung Quốc Nguồn: Annual report to congress, Military Power of the People’s Republic of China, 2009 Hình 5: Các vùng biển theo Luật Biển Quốc tế Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ Hình 6: Những khu vực tuyên bố chủ quyền nước Biển Đông Nguồn:www.globalsecurity.org/jhtml/jframe.html#http://www.globalsecurity.org/m ilitary/world/war/images/schinasea.gif||| Hình 7: Sơ đồ vị trí tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 Việt Nam Nguồn:: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-05-30-vu-tau-binh-minh-02-vaphep-thu-cua-bac-kinh Hình 8: Giàn khoan 981 Trung Quốc kỳ vọng giúp tăng lực khai thác Biển Đông Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/trung-quoc-trong-conkhat-dau-mo/ Hình 9: Tàu sân bay Trung Quốc Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2034-bao-uc-tau-san-bay-ca-tq-khongqua-ang-lo-ngi Hình 10: Dự án đường ống dẫn dầu khí Trung Quốc ASEAN Nguồn: http://offshore-asia.blogspot.com/2010/11/china-myanmar-oil-and-gaspipeline.html Hình 11: Biểu đồ dự đoán nhu cầu số lượng sản xuất dầu Trung Quốc Nguồn:http://www.uscc.gov/hearings/2003hearings/written_testimonies/031030bios /mengesremarkscontents.htm Hình 12: Lễ cắm chìa khóa khởi động Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/Home/Dien-dan-mau-dich-tu-doASEANTrung-Quoc/20101/30120.vnplus Hình 13: Lãnh đạo quốc gia ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN 18 Nguồn: http://cema.gov.vn/modules.php?name Hình 14: Bà Clinton ông Dương Khiết Trì gặp bên lề ARF 17 (Ảnh: AFP) Nguồn: http://vov.vn/Home/Hoi-nghi-Cap-cao-ASEAN-18-thanhcong-tot-dep/20115/174459.vov Hình 15: Phiên họp kín ARF-17 Nguồn: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/No-luc-lon-bien-tam-nhin-thanh-hanhdong/6878 Hình 16: Tàu sân bay - tảng sức mạnh toàn cầu Mỹ Nguồn: http://vietnamdefence.com/Home/quandoi/my/Cac-cum-tau-san-bay-tiencong toan-bo-suc-manh-cua-My/20121/51296.vnd [...]... Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Các nước Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Hoa Kì và Trung Quốc Chương 2: Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ- Trung Quốc ở Đông Nam Á mười năm đầu sau chiến tranh lạnh (1991- 2001) Chương 3: Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XXI (2001 – 2010) Chương 1: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI.. .Quốc ở Đông Nam Á như Tân Hoa Xã ( Trung Quốc) , BBC ( Anh), RFI ( Pháp), CNN (Mĩ)…v.v 3 Giới hạn đề tài Trong đề tài này, chúng tôi không có tham vọng trình bày tất cả những mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kì – Trung Quốc ở tất cả các khu vực trên thế giới Chúng tôi chỉ giới hạn mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kì – Trung Quốc ở Đông Nam Á Cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc ở đây được hiểu là Trung Quốc đang... phương diện, đặc biệt là Hoa Kỳ Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế nhằm làm rõ những nhân tố quốc tế chi phối đến mối quan hệ Hoa Kỳ- Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á 5 Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần dựng lại mối quan hệ cạnh tranh giữa Hoa Kỳ- Trung Quốc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh Trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra một số nhận xét về mối quan hệ này và những vấn đề... chơi” của các cường quốc 1.2 Tầm quan trọng của Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ và Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh , Đông Nam Á càng nổi lên là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trong chiến lược phát triển của hầu hết các nước lớn, nhất là Mỹ và Trung Quốc Bởi Đông Nam Á nằm trên tuyến đường biển nối liền các khu vực có tiềm lực kinh tế, chính trị và quân sự như Đông Bắc Á, Ấn Độ, Trung Đông, Australia... Trung Quốc đối với Đông Nam Á Như vậy sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhất là sau khi nước công hòa dân nhân dân Trung Hoa ra đời, mối quan hệ cạnh tranh Hoa kỳ - Trung Quốc ở Đông Nam Á có nhiều diễn biến phức tạp Trong giai đoạn 50-60 của thế kỉ XX hai cường quốc với hai ý thức hệ khác nhau xem nhau như là kẻ thù không đội trời chung Trong khi Hoa Kỳ tìm mọi cách để lấp chỗ trống của các nước Pháp,... năm 1988 là những minh chứng rõ ràng Chương 2: MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ -TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á 10 NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991- 2001) 2.1 Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ 10 năm đầu sau chiến tranh lạnh Bill Cliton lên làm Tổng thống Mỹ trong bối cảnh thế giới bước vào thời kỳ hậu chiến tranh lạnh sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu - Liên Xô và sự tan rã của trật tự thế giới... nhau hay đối sách giữa Mỹ và Trung 1.2.1 Tầm quan trọng của Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ Theo quan điểm của Hoa Kỳ, Châu Á – Thái Bình dương trong đó có Đông Nam Á là một khu vực có ý nghĩa chiến lược ngày càng tăng đối với nền an ninh và phồn thịnh của Hoa Kỳ Trên cơ sở đánh giá về tầm quan trọng chiến lược của khu vực châu Á – Thái Bình Dương trong thời kì mới, vận dụng các quan điểm của chiến lược toàn... phía bên kia bờ Thái Bình Dương, đồng thời là khu vực có ý nghĩa sống còn đối với chiến lược tăng cường vai trò quốc tế, gia tăng ảnh hưởng, phá vỡ thế bao vây, cô lập của Mỹ 1.3 Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ- Trung Quốc ở Đông Nam Á từ năm 1949-1991 Sau chiến tranh thế giới thứ hai làn sóng cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ trên thế giới Ở khu vực châu Á, các nước Đông Nam Á đã không chần... đang cố gắng thực hiện mục tiêu loại bỏ ảnh hưởng của Hoa Kỳ ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Đông Nam Á nói riêng, trước hết là ở Biển Đông Còn Hoa Kỳ tìm mọi cách kiềm chế ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở Đông Nam Á nói riêng và châu Á – Thái Bình Dương nói chung Về thời gian, đề tài chỉ giới hạn trong những sự kiện xảy ra từ khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay Những sự kiện trước thập... Cuba…Đặc biệt Trung Quốc tìm mọi cách gia tăng ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á – một vùng đệm nằm sát sườn Trung Quốc! Là cường quốc từng theo đuổi giấc mộng bá quyền khu vực, tư tưởng Đại Hán từ lâu đã ngự trị trong tâm khảm các nhà cầm quyền nước này Vào thời phong kiến, theo khuynh hướng Nam Tiến”, họ đã từng mở rộng quyền lực xuống Hoa Nam và Đông Nam Á mà Việt Nam là bằng chứng quá khứ xác thật nhất ... 1.3 Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ -Trung Quốc Đông Nam Á từ năm 19491991 17 Chương 2: MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ -TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á 10 NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001)... phối đến mối quan hệ Hoa Kỳ -Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Đóng góp luận văn Luận văn góp phần dựng lại mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ- Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh Trên sở đó, rút số... Kì Trung Quốc Chương 2: Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ -Trung Quốc Đông Nam Á mười năm đầu sau chiến tranh lạnh (1991-2001) Chương 3: Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc năm đầu kỉ XXI (2001

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Giới hạn đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • Chương 1: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ VÀ TRUNG QUỐC

      • 1.1. Vị trí địa - chiến lược của khu vực Đông Nam Á

      • 1.2. Tầm quan trọng của Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ và Trung Quốc

        • 1.2.1. Tầm quan trọng của Đông Nam Á đối với Hoa Kỳ

        • 1.2.2. Tầm quan trọng của Đông Nam Á đối với Trung Quốc

        • 1.3. Mối quan hệ cạnh tranh Hoa Kỳ-Trung Quốc ở Đông Nam Á từ năm 1949-1991

        • Chương 2: MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH HOA KỲ-TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á 10 NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991-2001)

          • 2.1. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ 10 năm đầu sau chiến tranh lạnh

          • 2.2. Chính sách của Hoa Kỳ đối với Đông Nam Á

            • 2.2.1. Trong lĩnh vực chính trị

            • 2.2.2. Trong lĩnh vực quân sự - an ninh

            • 2.2.3. Trong lĩnh vực kinh tế

            • 2.3. Chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam Á

              • 2.3.1. Mở đường xuống Biển Đông

              • 2.3.2. Tăng cường hợp tác với ASEAN

              • 2.3.3. Vai trò Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan