tổ chức hoạt động vui để học nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên

102 430 0
tổ chức hoạt động vui để học nhằm rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đề tài: U TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN GVHD: Ts Trịnh Văn Biều SVTH: Lâm Vĩnh Thuận Lớp: Hoá 4B Niên khoá: 2002-2006 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận hướng dẫn nhiệt tình, lời động viên khuyến khích gia đình, thầy cô khoa bạn bè em gặp khó khăn Em xin chân thành cảm ơn tất Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Văn Biều, người tận tình hướng dẫn, bảo em hết chặng đường, khơi dậy em niềm yêu thích say mê nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn cô chủ nhiệm lớp 10-11 em học sinh lớp 10/11 tạo điều kiện tốt cho em tiến hành thực nghiệm đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn tập thể lớp Hoá sát cánh em thời gian qua Bước đầu thực nghiên cứu với thời gian khả hạn chế, luận văn không tránh thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp chân thành thầy cô bạn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2006 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU T T 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU T T 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU T T 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T 6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC T T 7.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU T T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN T CỨU T 1.1 KỸ NĂNG DẠY HỌC T T 1.1.1.Kỹ dạy học gì? T T 1.1.2 Một số đặc điểm kỹ 11 T T 1.2 CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN [1, tr.50] 12 T T 1.3 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC 14 T T 1.3.1 Mục đích rèn luyện kỹ dạy học [1, tr.51] 14 T T 1.3.2 Nội dung rèn luyện kỹ dạy học có nội dung sau: [1, tr.52] 15 T T 1.3.3 Nguyên tắc rèn luyện kỹ dạy học 15 T T 1.3.4 Quy trình chung rèn luyện kỹ dạy học [1, tr.53] 18 T T 1.3.5 Việc vận dụng lý thuyết kỹ vào đề tài 19 T T 1.4 DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC [4, tr.7] 20 T T 1.4.1 Ý nghĩa - Tác dụng 20 T T 1.4.2 Những biện pháp để tăng cường hoạt động người học 22 T T 1.5 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG 23 T T 1.5.1 Khái niệm chung hoạt động [5 ,tr.35] 23 T T 1.5.2 Các loại hoạt động [5, tr.35] 24 T T 1.5.3 Cấu trúc hoạt động [5, tr.35] 25 T T 1.5.4 Vận dụng lý thuyết hoạt động vào thực tế đề tài 26 T T 1.6 THAM KHẢO Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 26 T T 1.6.1 Mục đích điều tra 27 T T 1.6.2.Đối tượng nội dung điều tra 27 T T 1.6.3.Phương pháp pháp điều tra 27 T T 1.6.4.Kết điều tra 27 T T CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN T LUYỆN KỸ NĂNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA 33 T 2.1 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 33 T T 2.1.1 Giới thiệu hoạt động "Vui để học " 33 T T 2.1.2 Ưu nhược điểm hoạt động "Vui để học " 33 T T 2.1.3.Tác dụng hoạt động "Vui để học " [9] 35 T T 2.2 NỘI DUNG CÁC CÂU ĐỐ 36 T T 2.2.1 Câu hỏi phần kỹ 36 T T 2.2.2 Câu hỏi phần kiến thức hóa học 39 T T 2.2.3 Câu hỏi phần kiến thức ngoại ngữ 66 T T 2.2.4 Câu hỏi phần kiến thức xã hội 69 T T 2.3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC 76 T T 2.3.1 Cách thức tổ chức 76 T T 2.3.2 Chọn nhóm tham dự 83 T T 2.3.3 Vai trò ban giám khảo 83 T T 2.3.4.Người dẫn chương trình 84 T T 2.3.5.Người cổ vũ - Câu hỏi dành cho khán giả 84 T T 2.3.6.Sử dụng thời gian - lên kế hoạch - phân bố- điều chỉnh 84 T T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 T T 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 88 T T 3.2.ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 88 T T 3.3.TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 88 T T 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 T T 3.5 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 93 T T KẾT LUẬN 94 T T KẾT LUẬN 94 T T ĐỀ XUẤT 95 T T PHỤ LỤC 98 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 T T MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, có nhiều sinh viên sư phạm thực tập không đạt yêu cầu mặt kỹ dạy học việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm công việc quan trọng hành trang chuẩn bị cho sinh viên sau trường bỡ ngỡ Việc rèn luyện phải thông qua nhiều hoạt động sinh viên thực hành nhiều lần như: hoạt động đố vui để học, hoạt động học tập theo nhóm, seminar, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá, sinh hoạt vui chơi tập thể Đây hoạt động quan trọng cần thiết cho việc rèn luyện kỹ sinh viên sư phạm Tuy nhiên, việc ứng dụng hoạt động chưa rộng rãi giai đoạn thể nghiệm khoa Hóa ĐHSP TP.HCM Trước thực tế này, em định chọn hoạt động rèn luyện kỹ cho sinh viên để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, việc tổ chức hoạt động "Vui để học" 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế hoạt động "Vui để học" nhằm rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu • Thiết kế hĩnh thức tổ chức nội dung họ át động "Vui để học " • Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu hoạt động "Vui để học", rút học kinh nghiệm 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức hoạt động "Vui để học" cho sinh viên khoa Hóa trường Đại Học Sư phạm TP.HCM - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học rèn luyện kỹ cho sinh viên 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Sinh viên năm IV khoa Hóa trường ĐHSP niên khóa 2002 - 2006 6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu hoạt động nghiên cứu sâu sắc kiểm chứng thực nghiệm tốt góp phần lớn vào việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm, thầy cô giáo tương lai 7.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU • Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài • Điều tra, tham khảo ý kiến thầy cô bạn • Tổ chức làm thực nghiệm cho sinh viên năm IV khoa Hóa học sinh đợt TTSP II năm học 2005 - 2006 • Phân tích, tổng hợp • Xử lý số liệu xác suất thống kê Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KỸ NĂNG DẠY HỌC 1.1.1.Kỹ dạy học gì? Có nhiều cách hiểu kỹ năng: 1.Hiểu kỹ thể lực người [1, tr 48] • Đại Từ điển Tiếng Việt - NXB Văn hóa thông tin 1998 định nghĩa kỹ "khả vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế" Năng lực "khả đủ để thực tốt công việc" • "Kỹ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải nhiệm vụ mới" Lê Văn Hồng Tóm lại, ta hiểu kỹ phận (như CPU máy vi tính) công cụ (chiếc máy vi tính) giúp người thực tốt việc làm Bộ phận kỹ có trình rèn luyện hoạt động từ kỹ qúa lâu ngày vận dụng nhuần nhuyễn trở thành phận cấu thành nên lực người Do đó, TS Trịnh Văn Biểu viết: "Hiểu kỹ thể lực" 2.Hiểu kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động [1, tr.49] • Gurianốp: "kỹ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động" • "Kỹ tổng hợp thao tác, cử phối hợp hài hoa, hợp lý nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết cao với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi" Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn Như nói kỹ rèn luyện tham gia nhiều hoạt động người Khi tham gia nhiều hoạt động rèn luyện nhiều nên người cần phải có phối hợp nhiều thao tác, nhiều cử chỉ, nhiều kỹ xảo với để biến chúng thành kỹ Do đó, để có kỹ hoàn chỉnh người cần có bỏ công nhiều bỏ thời gian luyện tập nhiều, có trở thành kỹ nhuần nhuyễn người Chính thế, TS Trịnh Văn Biều cho "kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động" Không coi kỹ kỹ thuật, cách thức hành động mà coi kỹ thể lực người, đòi hỏi người phải luyện tập theo quy trình định [1, tr.49] • Theo Nguyễn Như An, "Kỹ sư phạm khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động sư phạm cách lựa chọn vân dụng tri thức, cách thức, quy trình hợp lý" • Theo tác giả Nguyễn Thị Côi thì: "kỹ thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép" Kỹ đòi hỏi người phải: - Có tri thức kinh nghiệm cần thiết hành động - Vận dụng vốn tri thức kinh nghiệm thu nhận vào hành động cách phù hợp với điều kiện cụ thể cho phép (phải linh hoạt, sáng tạo) Như vậy, theo cách hiểu kỹ có cách tiếp cận kỹ theo phương diện khác nhau: Xét kỹ dạng lực hoạt động Xét kỹ dạng hệ thống thao tác Ta hiểu cách tổng quát: "Kỹ hệ thống phức tạp thao tác hợp lý có hiệu hình thành qua trình rèn luyện" Thực chất trình hình thành kỹ trình rèn luyện để nắm vững hệ thống thao tác Muốn rèn luyện kỹ có hiệu sinh viên cần phải: - Nắm vững kỹ thuật hành động - Thực thao tác theo quy trình hợp lý - Tìm vấn đề chất, cốt lõi để điều khiển trình rèn luyện kỹ dạy học CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Nhằm rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động "vui để học" thành công thời gian tới áp dụng rộng rãi phần rèn luyện kỹ cho sinh viên - Xác định tính khả thi ưu khuyết điểm hoạt động "vui để học" để củng cố ưu điểm khắc phục khuyết nhằm làm cho hoạt động tốt biến trở thành công cụ dạy học hoạt động - phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học - Giúp cho người tổ chức củng cố kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học hoạt động phối hợp hoạt động với hoạt động khác việc rèn luyện kỹ cho sinh viên 3.2.ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Là em học sinh lớp 10/11 năm học 2005 - 2006 trường Phổ thông trung học Phú Hưng - Xã Phú Hưng - Thị xã Bến Tre - Tỉnh Bến Tre 3.3.TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM a/ Mục đích tổ chức thực nghiệm Theo yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp muốn rèn luyện kiến thức môn tự nhiên cho em nên yêu cầu giáo sinh thực tập chủ nhiệm lớp tổ chức buổi vui để học cho lớp với nội dung toán, vật lý, hóa học b/ Chuẩn bị tổ chức - Liên hệ với giáo viên dạy hóa lớp 10/11 để mời giáo viên câu hỏi làm cố vấn cho phần nội dung vui để học - Lên kế hoạch tổ chức vào ngày thứ (18/03/2006) sau sinh hoạt lớp khoảng 15h20' phòng học lớp - Thông báo thời gian tổ chức hoạt động cho lớp biết, yêu cầu lớp lại sau sinh hoạt để tham gia hoạt động cho thật đầy đủ - Biên soạn câu hỏi thông qua cố vấn giáo viên đứng lớp môn hóa học - Đồng thời đưa số đội thi (gồm có đội tương ứng với tổ chia lớp); đưa số vòng thi điều lệ thi vòng để đội tham gia nắm rõ c/ Tiến hành tổ chức • Cử người dẫn chương trình (là hai bạn giáo sinh chủ nhiệm lớp) • Yêu cầu em học sinh ngồi cho tổ mình, tổ có tổ trưởng yêu cầu tổ trưởng chọn thư ký để ghi điểm cho tổ (tổ Ì ghi điểm cho tổ 3, tổ ghi cho tổ 4, tổ ghi cho tổ 2, tổ ghi cho tổ 1) Ở phần thi này, có vòng thi: + Vòng 1: Kiến thức Vòng có 20 câu hỏi, đánh máy in giấy sẵn cắt làm thành thăm đựng ừong hộp Sau đó, người dẫn chương trình mời nhóm cử bạn lên bốc thăm chọn số thứ tự câu hỏi người dẫn chương trình đọc lớn câu hỏi lên trả lời câu hỏi, với điều kiện người lên bốc thăm trả lời câu hỏi lần không trùng o Nếu trả lời 20 điểm o Nếu người lên bốc thăm trả lời sai không trả lời sau 20 giây suy nghĩ, đồng đội nhóm quyền đứng lên bổ sung trả lời lại câu hỏi lần trả lời lo điểm Nếu như, đồng đội người lên bốc thăm trả lời sai đội bị trừ 10 điểm o Sau lần trả lời bổ sung chưa xác đội người lên bóc thăm quyền ưu tiên đội khác có hội giành quyền trả lời đội trả lời lo điểm sai khổng bị trừ điểm (chỉ ưu tiên cho đội nhanh nhất) o Nếu đội bốc thăm đội xung phong không trả lời xác người dẫn chương trình đọc lời giải đáp mời người cố vấn cho trò chơi giải đáp câu hỏi thật xác + Vòng 2: Bí mật ô chữ Vòng này, có ô chữ (được đánh số từ )và ô đặc biệt (các từ khóa ô đặc biệt phân bố ô chữ) Mỗi đội trưởng đứng lên chọn ô chữ cho đội mình, người dẫn chương trình đọc câu hỏi gợi ý Nếu trả lời 40 điểm Nếu trả lời sai đội lại trả lời 20 điểm Sau giải hết ô chữ, người dẫn chương trình đọc gợi ý ô đặc biệt yêu cầu đội viết tờ giấy nộp lên cho người dẫn chương trình vòng 30 giây Nếu trả lời 80 điểm 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Các em học sinh tham gia tích cực sôi Các em tham gia theo nội quy vòng thi vi phạm Các em trả lời hầu hết câu hỏi có chênh lệch trình độ tổ (tổ 1: 850 điểm; tổ 2: 550 điểm; tổ tổ 4: 150 điểm/ tổ) Nhưng đồng thời qua đánh giá phần trình độ môn hóa em học sinh lớp Trong lớp có em học giỏi Hóa trình độ hiểu biết rộng hóa phần lớn em tập trung tổ 1(đã kiểm chứng cách coi sổ điểm) Việc thực nghiệm giúp cho em học sinh phần ôn luyện lại kiến thức mà em vừa học mở rộng cho em thêm liên hệ hóa học với tự nhiên Tóm lại, đợt thực nghiệm giúp cho thân thu kết quý báu phục vụ cho đề tài nghiên cứu để rút kinh nghiệm cần thiết cho thân cho cách thức tổ chức hoạt động sau 3.5 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đợt thực nghiệm đưa nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức hoạt động "Vui để học" sau này: - Cần phải lên kế hoạch rõ ràng chuẩn bị thật tốt khâu trình chuẩn bị tốt cho hoạt động Trong công tác chuẩn bị tốt người tổ chức cần phân chia công tác thành nhiều mảng hoạt động không nên tự làm hết công tác chuẩn dẫn đến sai xót ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động Ví dụ: Khi tổ chức thực nghiệm trường PTTH Phú Hưng cô chủ nhiệm lớp 10/11 yêu cầu giáo sinh tực tập phải làm hốt khâu chuẩn bị nên diễn hoạt động có chút sai xót: câu hỏi đặt sai mặt ý nghĩa câu từ, làm cho người chơi phản đối không công Điều dễ hiểu, số đếm ngày tăng lên, người chơi ngày hào hứng sôi nổi, họ tranh với điểm họ phản ứng câu hỏi sai đội bóc trúng Chính công tác chuẩn bị cần người tổ chức chia sẻ thật nhiều, tổ chức cho sinh viên cần phải chia công việc cho sinh viên để bạn sinh viên phụ chuẩn bị nhiều phần như: địa điểm tổ chức, chuẩn bị câu hỏi, chuẩn bị micro, chuẩn bị máy chiếu overhead có dùng PowerPoint, - Người dẫn chương trình nên người học lớp có người tổ chức ngồi bên quan sát xem coi có sai xót không để rút kinh nghiệm cho đợt tổ chức tới - Người tổ chức phải ngồi quan sát xem kiến thức mà người học thiếu để bổ sung ôn tập luyện tập để nâng cao trình độ cho người học KẾT LUẬN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể sau: 1.Nghiên cứu sở lí luận đề tài a Kỹ dạy học b Các kỹ dạy học người giáoviên c Quy trình rèn luyện kỹ dạy học d Dạy học hoạt động người học e Lí luận hoạt động 2.Tiến hành thăm dò ý kiến sinh viên hoạt động "Vui để học" làm sở thực tiễn cho đề tài: - Thăm dò ý kiến bạn sinh viên Hóa tham gia hoạt động "Vui để học" hoạt động này, sau học qua học phần phương pháp giảng dạy Hóa học trường phổ thông Phát 83 phiếu thu 83 phiếu - Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức hoạt động "Vui để học " bạn - Từ rút hoạt động "Vui để học" đưa số cách thức tổ chức hoạt động "vui để học" để đạt kết cao Các kết thu cho thấy đa phần bạn thích tham gia hoạt động "Vui để học" bạn đưa nhiều kinh nghiệm tổ chức cho hoạt động từ ý kiến 3.Thu thập tài liệu hóa học ứng dụng, CD "Đố vui để học", đưa 200 câu hỏi để tạo nội dung chương trình - Đưa câu hỏi trắc nghiệm nội dung hóa học, kĩ dạy học, kiến thức tổng quát, kiến thức ngoại ngữ - Đưa số câu hỏi trả lời ngắn dùng soạn ô chữ - Các câu hỏi ôn luyện kiến thức kỹ cho sinh viên 4.Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động "Vui để học" - Đưa hình thức tổ chức hoạt động "Vui để học" - Làm rõ nhiệm vụ thành phần hoạt động: người dẫn chương trình, khán giả, ban giám khảo - Làm rõ nội dung hoạt động "Vui để học", tác dụng vai trò hoạt động 5.Thực nghiệm đề tài nghiên cứu Trong phần thực nghiệm mình, thực số công việc sau: - Tổ chức mẫu hoạt động "Vui để học" cho học sinh Bến Tre - Tiến hành rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động Các em học sinh tham gia tích cực sôi Thực nghiệm khẳng định tính khả thi tác dụng rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm đề tài nghiên cứu ĐỀ XUẤT a Đề xuất với trường - Nhà trường cần giao cho Đoàn Thanh niên tổ chức nhiều hoạt động "Vui để học" liên trường trường đại học, hội thi toán học, vật lý, hóa học - Nhà trường cần giao cho Đoàn Thanh niên Hội Sinh viên Tổ chức cho sinh viên nhiều hình thức hoạt động "Vui để học" để rèn luyện kiến thức b Đề xuất với khoa - Khoa cần tổ chức nhiều Hội thi "Hóa học vui" "Đố vui hóa học" cho sinh viên Hội thi nghiệp vụ sư phạm - Khoa cần phát triển mạnh mẽ Câu lạc Hóa học, để câu lạc phụ trách tổ chức hoạt động "Vui để học" cho sinh viên Khoa Hóa - Khoa yêu cầu Đoàn Thanh niên tổ chức hoạt động liên khoa có liên quan đến hóa học cho sinh viên yêu thích hóa học tham gia - Khoa áp dụng thử nghiệm rộng rãi hoạt động "Vui để học" vào giảng dạy rèn luyện kỹ cho sinh viên c Đề xuất với sinh viên - Các sinh viên cần chủ động đăng kí tham gia hoạt động "Vui để học" trường khoa tổ chức để tích lũy kiến thức - Sinh viên cần tích cực tham gia với tư cách người chơi người tổ chức để có kinh nghiệm tổ chức hoạt động đồng thời tập ứng dụng phương dạy học hoạt động người học cho công tác giảng dạy sau - Sinh viên cần tích cực rèn luyện kỹ dạy học thân thông qua việc tham gia thường xuyên hoạt động "Vui để học" Hiện nay, chương trình "vui để học" phát huy tác dụng nhiều lĩnh vực truyền hình có nhiều chương trình tổ chức theo hướng hoạt động "vui để học" như: chương trình "Rồng vàng" (HTV9), "Vui để học" (HTV7), "Ai triệu phú" (VTV3) (lĩnh vực kiến thức tổng quát), chương trình "Trúc Xanh" (HTV7) (lĩnh vực kiến thức văn học dân gian), chương trình mà phổ biến giới học sinh "Đường lên đỉnh OLYMPIA" (VTV3) Đồng thời chương trình ngày lan rộng vào học đường học sinh ngày thích chương trình xem tivi nhiều em học sinh thích lần thử sức với chương trình truyền hình, em bắt đầu bắt chước chương trình để tổ chức phần thi lớp trường Và lan rộng tốt hoạt động "vui để học" áp dụng vào việc rèn luyện kỹ cho sinh viên sư phạm, phương pháp dạy học hoạt động Phương pháp áp dụng ngày tốt trình dạy học giúp ích nhiều cho việc đào tạo sinh viên sư phạm có kỹ thục nhuần nhuyễn dạy Do vậy, đề tài khóa luận hỗ trợ phần cho việc thực nghiệm phương pháp dạy học hoạt động vào trình đào tạo sinh viên sư phạm Chương trình ngày phát triển nhanh chóng nên đòi hỏi người tổ chức ngày phải biết áp dụng nhiều phương tiện kỹ thuật để thiết kế chương trình, làm cho chương trình ngày lạ có sức hấp dẫn sinh viên Hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Khoa Hóa Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Trường Đại Học sư Phạm Khoa Hóa PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 Thân gửi bạn sinh viên! Để hoàn thành tốt việc rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm, xin bạn cho biết ý kiến số vấn đề (ứng với mức 1: tháp - mức 5: cao nhất) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trịnh Văn Biểu, Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 2004 2.Trịnh Văn Biểu, Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 2005 3.Trịnh Văn Biểu, Giảng dạy hóa học trường phổ thông, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 2000 4.Trịnh Văn Biểu, Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Tp HỒ Chí Minh 2005 5.Bộ GD&ĐT, Tâm lý học đại cương (dùng trường đại học cao đẳng Sư phạm), 1996 6.PGS PTS Nguyễn Xuân Trường, Hóa Học Vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 7.Phạm Ngọc Thủy - Khóa luận tốt nghiệp: "Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích môn hóa học" - Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, 5.2003 8.Phan Thị Ngọc Bích - Khóa luận tốt nghiệp: "Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học thiết kế chương trình hóa học vui trường PTTH" - Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Tp HCM, 2006 9.Kỷ yếu hội nghị "Sinh viên nghiên cứu khoa học - Khoa Hóa 2005 " 10.Nhóm phát triển phần mềm sinh viên học sinh, CD "Cẩm nang đố vui để học" [...]... luyện kỹ năng cho sinh viên Ngoài việc rèn luyện kỹ năng bằng hoạt động, mà thông qua hoạt động này ta có thể tổ chức cho sinh viên hoạt động "Vui để học" về vấn đề kỹ năng để có thể ông luyện lại phần lý thuyết kỹ năng cho sinh viên Do đó, việc rèn luyện kỹ năng phải luôn gắn liền với hoạt động thực tế để cho các bạn sinh viên có thêm môi trường rèn luyện song song với việc học lý thuyết 1.4 DẠY HỌC... trợ cho sinh viên các kỹ năng sư phạm mà sinh viên cần luyện tập khi còn ngồi trên ghế giảng đường CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA 2.1 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 2.1.1 Giới thiệu về hoạt động "Vui để học " "Vui để học" là một dạng hoạt động kiểm tra và ôn luyện lại các kiến thức cơ bản của một người học Đồng thời đây là một trong những hoạt. .. điểm của hoạt động "Vui để học " - Làm cho lớp học càng thêm sôi động, tạo được bầu không khí học tập tốt (8,12) - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trước đám đông cho sinh viên (8,17) - Rèn luyện kỹ năng xử lý nhanh các tình huống (7,93) - Tập cho sinh viên khả năng tổ chức một buổi "Vui để học" để ôn luyện kiến thức cho học sinh (7.71) - Tập cho sinh viên có thể hoạt động theo nhóm, tăng cường khả năng hợp... cho sinh viên và rèn luyện một số kỹ năng sư phạm cho sinh viên Phương tiện để tiến hành hoạt động là: máy chiếu projector overhead, phiếu điều tra sau khi đã tổ chức hoạt động 1.6 THAM KHẢO Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " 1.6.1 Mục đích điều tra - Thăm dò ý kiến của các bạn sinh viên đã từng tham gia hoạt động "Vui để học" về hoạt động này -Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức hoạt động "Vui để. .. kiện rèn luyện kĩ năng: - Tăng đàm thoại khi giảng bài trên lớp, nhằm rèn luyện kỹ năng dùng lời, tập cho sinh viên khả năng nói lưu loát và khả năng diễn đạt qua việc trả lời câu hỏi và cho các bạn sinh viên học hỏi kỹ năng sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học - Tổ chức học nhóm (lớn và nhỏ), các nhóm học này có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện kỹ năng Trong nhóm học tập, sinh viên có thể rèn luyện. .. với hoạt động rèn luyện kỹ năng sư phạm cho sinh viên như: kỹ năng diễn đạt, làm cho sinh viên có phát huy tính tích cực sáng tạo của mình, xây dựng quan hệ thầy trò và bầu không khí lớp học Áp dụng các bước rèn luyện kỹ năng vào việc tổ chức hoạt động sẽ giúp cho hoạt động này không bị thiên về chỉ là một phương pháp dạy học hướng vào người của giảng viên mà hoạt động này còn bao hàm luôn cả việc rèn. .. trường sư phạm, dạy học bằng hoạt động của người học là một hình thức tích hợp giữa dạy kiến thức với dạy kỹ năng nghề nghiệp Việc rèn luyện các kỹ năng dạy học chỉ có thể thực hiện được qua các hoạt động của chính bản thân mỗi sinh viên Sinh viên càng được hoạt động nhiều thì kết quả rèn luyện các kỹ năng dạy học sẽ càng cao Trong mô hình cấu nhân cách của người giáo viên thì phẩm chất và năng lực,ăng... bày trước lớp để rút ra bài học chung Bước 6 Sinh viên tự rèn (thời gian có thể từ 1 đến 4 tháng hoặc lâu hơn) Kỹ năng trong đó hành động càng phức tạp sinh viên càng phải rèn luyện nhiều Bước 7 Kiểm tra lần cuối lấy điểm chính thức 1.3.5 Việc vận dụng lý thuyết kỹ năng vào đề tài Lý thuyết kỹ năng góp phần củng cố thêm cho việc tổ chức hoạt động "Vui để học" Việc tổ chức hoạt động "Vui để học" sẽ được... khi hoạt động một cách cưỡng ép, bắt buộc, thời gian họ học tập thực sự trong một tiết học sẽ tăng lên - Học sinh càng được hoạt động nhiều thì thời gian học tập thực sự trong một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao 4 .Dạy học bằng hoạt động của người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên sư phạm vì kỹ năng chỉ có thể được hình thành qua hoạt động. .. - Kỹ năng chỉ được hình thành qua hoạt động thực tiễn, qua luyện tập nên cần phải tổ chức thực hành theo lớp, nhóm và tự rèn luyện cá nhân Ví dụ: khi rèn luyện kỹ năng dùng lời, giảng viên trong lớp có thể kêu sinh viên đọc một đoạn trong sách trước lớp, tổ chức tập giảng theo nhóm học tập 2 .Sinh viên phải được học bằng hoạt động, thông qua hoạt động [1,tr.52] Cần tăng cường các cơ hội để sinh viên ... pháp dạy học hướng vào người giảng viên mà hoạt động bao hàm việc rèn luyện kỹ cho sinh viên Ngoài việc rèn luyện kỹ hoạt động, mà thông qua hoạt động ta tổ chức cho sinh viên hoạt động "Vui để học" ... tổ chức hoạt động sinh viên ưa chuộng hỗ trợ cho sinh viên kỹ sư phạm mà sinh viên cần luyện tập ngồi ghế giảng đường CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG "VUI ĐỂ HỌC " NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO SINH VIÊN... thuyết kỹ vào đề tài Lý thuyết kỹ góp phần củng cố thêm cho việc tổ chức hoạt động "Vui để học" Việc tổ chức hoạt động "Vui để học" gắn liền với hoạt động rèn luyện kỹ sư phạm cho sinh viên như: kỹ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 6.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 7.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. KỸ NĂNG DẠY HỌC

        • 1.1.1.Kỹ năng dạy học là gì?

        • 1.1.2. Một số đặc điểm của kỹ năng

        • 1.2. CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN [1, tr.50]

        • 1.3. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

          • 1.3.1. Mục đích rèn luyện các kỹ năng dạy học [1, tr.51]

          • 1.3.2. Nội dung rèn luyện các kỹ năng dạy học có các nội dung sau: [1, tr.52]

          • 1.3.3. Nguyên tắc rèn luyện các kỹ năng dạy học

          • 1.3.4. Quy trình chung khi rèn luyện các kỹ năng dạy học [1, tr.53]

          • 1.3.5. Việc vận dụng lý thuyết kỹ năng vào đề tài

          • 1.4. DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC [4, tr.7]

            • 1.4.1. Ý nghĩa - Tác dụng

            • 1.4.2. Những biện pháp để tăng cường hoạt động của người học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan