khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của lá cây bình bát nước annona glabra l

63 691 2
khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của lá cây bình bát nước annona glabra l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY BÌNH BÁT NƯỚC ANNONA GLABRA L Chuyên ngành : HÓA HỮU CƠ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY BÌNH BÁT NƯỚC ANNONA GLABRA L Chun ngành : HĨA HỮU CƠ Hướng dẫn khoa học : TS LÊ TIẾN DŨNG Sinh viên thực : ĐÀO THỊ NGỌC ÁNH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI ANNONA [1,4,5] .6 1.1.1 Đặc điểm thực vật .6 1.1.2 Thành phần hóa học thuộc chi Annona 1.1.3 Cơng dụng dược tính 13 1.2 CÂY BÌNH BÁT NƯỚC 13 1.2.1 Mô tả thực vật [1, 5] .14 1.2.2 Thành phần hóa học 15 Bảng 1.1 Mười hai hợp chất nhóm tác giả Fang-Rong Chang phân lập 15 1.2.2 1.3 Cơng dụng dược tính 27 SƠ LƯỢC VỀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HĨA[34,35,36] .27 Chương PHẦN THỰC NGHIỆM .29 2.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 29 2.1.1 Thiết bị 29 2.1.2 Dụng cụ 29 2.1.3 Hóa chất .29 2.1.4 Nguyên liệu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Phương pháp phân lập chất 30 2.2.1 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hóa học 30 2.2.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng oxy hóa 30 2.3 THỰC NGHIỆM 32 2.3.1 Điều chế cao thô 32 2.3.2 Cô lập tinh chế hợp chất .33 2.3.3 Sơ đồ phân lập hợp chất .35 2.4 Hằng số vật lý số liệu phổ nghiệm 35 2.4.1 Hợp chất AGAΙ 36 2.4.2 Hợp chất AGAΙΙ 37 2.5 Phân tích hoạt tính kháng oxi hóa 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 3.1 KẾT QUẢ CHUNG 39 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HỢP CHẤT AGAΙ 39 3.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA HỢP CHẤT AGAΙΙ 43 3.4 HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA CỦA AGA I .46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 4.1 KẾT LUẬN 48 4.2 KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 LỜI MỞ ĐẦU - Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, ngành hóa học đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Các nhà khoa học, nhiều đường khác tạo sản phẩm có ứng dụng lĩnh vực : y học, dược học, sinh học, nông nghiệp…Những sản phẩm tạo cách tổng hợp có kết tốt lại gây nhiều tác dụng phụ cho người mơi trường Do đó, hóa học hợp chất thiên nhiên ngày quan tâm Các nhà hóa học tiến hành tách chiết, cô lập, bán tổng hợp ngày nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học để tạo sản phẩm hữu ích từ cỏ thiên nhiên để nâng cao chất lượng sống Trên giới, chi Annona nghiên cứu nhiều thành phần hóa học hoạt tính sinh học Cho đến nay, có khoảng 430 cơng trình khoa học cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Annona Chi Annona chứa nhiều hợp chất hữu có hoạt tính sinh học hấp dẫn nhóm chất : diterpenoid, alkaloid, acetogenin, sesquiterpenoid…Tuy nhiên, thuộc chi Annona nghiên cứu áp dụng vào thực tế Việt Nam Cây bình bát nước ( Annona glabra ) loại phân bố rộng rãi nước ta Đây loài dễ sống, có phát tán sinh sơi nảy nở dễ dàng Với hoạt tính sinh học hấp dẫn như: chống ung thư, cản trở q trình nhân tế bào HIV, kháng kí sinh trùng…Với ưu điểm nguồn dược liệu quý giá Nhưng nghiên cứu Annona glabra nước ta cịn ít, chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao etylacetat bình bát nước ta Mục tiêu lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất flavonoid hoạt tính chúng ( thu hái quận 8, Bình Chánh TP Hồ Chí Minh) Hy vọng kết nghiên cứu mang lại nhiều hiểu biết mặt hóa thực vật bình bát nhằm làm tăng giá trị ứng dụng vào sống CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI ANNONA [1,4,5] 1.1.1 Đặc điểm thực vật Chi Annona thuộc họ Na – Annonaceae Juss gồm khoảng 15 loài Chúng thuộc gỗ nhỏ hay bụi Lá dai da Hoa lưỡng tính, ngồi nách đối diện với cành già Lá đài 3, xếp van; cánh hoa 6; nhị nhiều; noãn nhiều, lúc đầu rời nhau, thành dính tạo thành khối nạc Hạt đen, vỏ hạt nhẵn bóng Mọc hoang châu Mỹ châu Phi Ở Việt Nam, có lồi mà loài trồng : Annona glabra L ( bình bát nước) : có vỏ nhẵn Annona muricata L ( mẵng cầu xiêm) : có vỏ phủ gai ngắn Annona squamosa L ( na ) : có vỏ gồm vẩy nhỏ xếp xít Annona reticulate L ( bình bát) : có vỏ xếp sát mắt môt mạng lưới 1.1.2 Thành phần hóa học thuộc chi Annona Trên giới, có khoảng 430 cơng trình khoa học cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Annona Thành phần chủ yếu chi Annona thuộc nhóm chất : diterpenoid, alkaloid, acetogenin, sesquiterpenoid… 1.1.2.1 Annona muricata L[27] Năm 1994, Zhou Yang Ren, Wu Shu Jun phân lập hợp chất từ hạt loài Annona muricata howiicin A (1), howiicin B (2) 4-deoxyhowiicin B (3) OH OH O O OH OH Howiicin A (1) O OH O O OH OH O Howiicin B (2) 20 15 O O OH OH O 4-Deoxyhowiicin B (3) Năm 1995, Ming Li chao, Tan Ning hua phân lập cyclopeptidemới từ hạt loài A muricata annomuricatin A (4).[20] Annomuricatin A (4) Năm 2000, Li De Yu, Jing Guang Yu, Xiu Zhen Luo, Lan Sun, Shi Lin Yang phân lập hợp chất muricatenol (5), murihexol (6) donhexocin (7) từ hạt Annona muricata L.[14] O OH OH (CH2 )4 H3 C(H2 C) 12 OH OH Muricatenol (5) O O OH 32 H3C(H2C)10 20 A 19 OH OH 16 OH 10 15 O (CH2)5 35 OH OH Murihexol: A=erythro (6) Donhexocin: A=threo (7) Năm 2002, Liaw Chih-Chuang, Fang-Rong Chang, Chih-Yuan Lin, Chi-Jung Chou, Hui-Fen Chiu, Ming-Jung Wu, Yang-Chang Wu, phân lập số hợp chất thuộc nhóm acetogenins từ hạt lồi Annona muricata L có độc tính tế bào annonacinone (8), muricin A (9), muricin H (10), muricin I (11), annocatalin (12).[12] OH O O O OH OH O Annonacinone (8) O H OH O O OH H 26 HO OH Muricin A (9) O H O O OH H 24 HO OH Muricin H (10) O H O O OH H HO OH Muricin I (11) O H O OH O OH H HO OH Annocatalin (12) 1.1.2.2 Annona squamosa L Năm 1998, Fujimoto Yoshinori cộng phân lập acetogenin có độc tính tế bào từ hạt loài Anona squamosa squamocin (13).[9] OH O 15 16 O O 35 36 19 37 20 O 23 24 28 OH OH 34 Squamocin (13) Năm 2004, Hiroshi cộng phân lập hợp chất squamostatin–A (14) từ hạt loàiAnnona squamosa L.[10] OH OH OH 34 28 O OH O 15 O 12 19 24 O 35 Squamostatin–A (14) Năm 2006, Intaranongpai Junya phân lập số hợp chất thuộc nhóm tetrahydrofuran acetogenins từ lồi Annona squamosa L squamocin O1 (15), squamocin O2 (16), squamocin F (17), samoquasine A (18), số hợp chất acetogenin mạch thẳng annonin IV (19), annonin VIII (20), annonin XIV (21), annonin XVI (22); acide béo palmitic acide(23), stearic acide(24), lignoceric acide(25), oleic acide(26) linolic acide(27).[11] OR' O 15 16 O R1 O R2 35 36 19 37 20 O 23 24 28 OR' OR' 34 Squamocin O1 (15): R = OH, R =R'=H Squamocin O2 (16): R = R'= H, R =OH OH O O O OH O OH Squamocin F (17) N NH O TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y Học, 22-43 [2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007),Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, 243-244 [5].Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo dục, 300-303 Tài liệu nước [6] Chang Fang-Rong, Chen Chung-Yi, Hsieh Tian-Jye, Cho Chun-Ping, and Wu Yang-Chang (2000), Chemical Constituents from Annona glabra L Journal of the Chinese Chemical Society, 47, 913-920 [7].Ching-Hsein Chen,Tian-Jye Hsieh,Tsan-Zon Liu,Chi-Liang Chern,Pei-Ying Hsieh,and Chung-Yi Chen (2004) Annoglabayin, a Novel Dimeric Kaurane Diterpenoid, and Apoptosis in Hep G2Cells of Annomontacin from the Fruits of Annona glabra, J Nat Prod.(67, 1942-1946) [8] Chung-Yi Chen, Fang-Rong Chang, Chun-Ping Cho, and Yang-Chang Wu (2000)ent-Kaurane Diterpenoids from Annona glabra, J Nat Prod (63, 1000-1003) [9] Fujimoto Yoshinori, Eguchi Tadashi (1998), Squamocin, a new cytotoxic bis-tetrahydrofuran containing acetogenin from Anona squamosa, Chem Phamr Bull, 36(12), 4802-4806 [10] Hiroshi (2004), Studies on Anonaceous tetrhydrofuranic acetogenins from Annona squamosa L seed, Bull Natl Inst Agro-Environ Sci., 23, 77-149 [11] Intaranongpai Junya, Phytochemical investigation and biological activities of Melodorum siamensis stem and Annona squamosa seed extracts(2006), A Thesis sumitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor or philosophy, 10-16 [12] Liaw Chih-Chuang, Chang Fang-Rong, Lin Chih-Yuan, Chou Chi-Jung, Chiu Hui-Fen, Wu Ming-Jung, and Wu Yang-Chang(2002), New Cytotoxic Monotetrahydrofuran Annonaceous Acetogenins from Annona muricata, Nat Prod., 65(4), 470-475 [13] Li Chao-Ming, Tan Ning-Hua, Mu Qing, Zheng Hui- Lan, Hao Xiao-Jiang, Liang Hui-Ling, Zhou Jun (1998) Cyclopepties from the seeds of Annona Glabra, Phytochemistry(Vol 47,No.7,1293-1296) [14] Li De Yu, Yu Jing Guang, Luo Xiu Zhen, Sun Lan, Yang Shi Lin(2000), Muricatenol, a Linear Acetogenin from Annona muricata (Annonaceae),Chinese Chemical Letters, 11 (3), 239-242 [15] Liu Xiao-Xi, Alali Feras Q., Pilarinou Elsa, McLaughlin Jerry L., (1998), Two bioactive mono-tetrahydrofuran acetogenins, annoglacins A and B, from Annona glabra L., Phytochemistry, 50, 815–821 [16] Liu Xiao-Xi, Alali Feras Q., Pilarinou Elsa, Craig Hopp D., Rogers Lingling L., and McLaughlin Jerry L.(1998), Glabracins A and B, Two New Acetogenins from Annona glabra L., Bioorganic & Medicinal Chemistry, 6, 959-965 [17] Magadula Joseph J., Innocent Ester and Otieno Joseph N.(2009), Mosquito larvicidal and cytotoxic activities of Annona species and isolation of active principles, Journal of Medicinal Plants Research, 3(9), 674-680 [18] M A Aderogba, A.O Ogundaini and J N Eloff (2006) Isolation of two flavonoidsfrombauhiniamonandra (Kuzt) leaves and their antioxidative effects,African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines(Vol 3, No 4, 2006, pp 59-65) [19] Masanori Inagaki, AkemiOyama, Kazuyoshi Arao, and Ryuichi Higuchi (2004)Constituents of Crinoidea, Isolation and Structure of Ceramides andGlucocerebrosides from the Feather Star Comanthus japonica, Chem Pharm Bull, 52(11), 1307-1311 [20] Ming Li chao, hua Tan Ning(1995), Annomuricatin A, a new cyclopeptide from seeds of Annona muricata, 17(4), 459-462 [21] Padmaja V., Thankamany V., Hara N., Fujimoto Y., Hisham A.(1995), Biological activities of Annona glabra L., Journal of Ethnopharmacology, 48,21-24 [22] Rakesh Ranjan Mahendra Sahai(2009), Coumarinolignans from the Seeds of Annona squamosa L., E-Journal of Chemistry, 6(2),518-522 [22].Sheng-Fa Tsai and Shoei-Sheng Lee (2010) Characterization of Acetylcholinesterase Inhibitory Constituents from Annona glabra Assisted by HPLC Microfractionation, J Nat Prod ( 1632–1635) [24] Shi Jian Xia, Wu Hou Ming(1999), Squamin-A, Novel Cyclopeptide from Annona squamosa,Chinese Chemical Letters,10 (4),299-302 [25] Vanden Bergher and Vlietinck A.J (1991), Methols in plant Biochemistry, 6, 47-48 [26] Yang Nian Yun, Tian Li Juan, Meng Zheng Mu, Han Ying (2003), A New Diterpenoid Dimer from Annona glabra L., Chinese Chemical Letters, 14(1), 58- 61 [27] Zhou Yang Ren, Jun Wu Shu (1994), Annonaceous acetogenins from Annona muricata,Acta Botanica Sinica, 36(10), 805-808 a, V Thankamany [28] Fang-Rong Chang, Pey-Yuh Yang, Jung-Yaw Lin, Kuo-Hsiung Lee, and Yang-Chang Wu (1998), Bioactive Kaurane Diterpenoids from Annona glabra (61, 437-439) [29] Xiao-Xi Liu, Elsa Pilarinou, and Jerry L McLaughlin (1999), Pondaplin-A novel cyclic prenylated phenylpropanoid from Annona glabra (40,399-402) [30] Xiao-Xi Liu, Elsa Pilarinou, and Jerry L McLaughlin (1999)Two Novel Acetogenins, Annoglaxin and 27-Hydroxybullatacin, from Annonaglabra, J Nat Prod ( 62, 848-85) [31] Xiaoxi Liu, Elsa Pilarinou and LMclaughlin (1998) Two novel bioative adjacent bis-THF acetogenins from the leaves of Annona Glabra, Natural Product Letters (Vol 4, 255-163) [32] Xiao-Xi Liu,Feras Q Alali,Elsa Pilarinou,and Jerry L McLaughlin(1998)Glacins A and B: Two Novel Bioactive Mono-tetrahydrofuran Acetogenins fromAnnona glabra’, J Nat Prod (61, 620-624) [33] J.R Zgoda-Pols, A.J Freyer, L.B Killmer, J.R Porter (2001) Antimicrobial diterpenes from the stem bark of Mitrephora celebica (45, 1022-1040) Tài liệu web [34] http://cucytegiaothong.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=2306 [35] http://ykhoa.net/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang/08_4_Antioxidant.htm [36].http://diendancntpdhnt.wordpress.com/2012/04/06/c%C6%A1-ch%E1%BA%BFho%E1%BA%A1t-d%E1%BB%99ng-ch%E1%BB%91ng-oxi-hoa/ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Nhận xét chủ tịch hội đồng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… Nhận xét thư kí hội dồng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… Nhận xét ủy viên hội đồng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC Phụ lục : Phổ 1H- NMR hợp chất AGA Ι (Acetone d6) Phụ lục : Phổ 13 C –NMR hợp chất AGAΙ (Acetoned6) Phụ lục : Phổ DEPT hợp chất AGAΙ ( Aceton d6) Phụ lục : Phổ HSQC hợp chất AGAΙ (Acetone d6) Phụ lục : Phổ HMBC hợp chất AGAΙ I( Aceton d6) Phụ lục : Phổ 1H- NMR hợp chất AGAII ( Pyridine d5) Phụ lục : Phổ 13C –NMR hợp chất AGAII ( Piridine d5) Phụ lục : Phổ DEPT hợp chất AGAII ( Pirydin d5) Phụ lục : Phổ HSQC hợp chất AGAΙΙ (Pyridine d5) Phụ lục 10 : Phổ HMBC hợp chất AGAII ( Pirydin d5) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA L? ? CÂY BÌNH BÁT NƯỚC ANNONA GLABRA L Chuyên ngành : HÓA HỮU CƠ... dược liệu quý giá Nhưng nghiên cứu Annona glabra nước ta cịn ít, chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao etylacetat bình bát nước ta Mục tiêu l? ??p xác định cấu trúc hóa học hợp chất flavonoid... phản ứng phần trăm ức chế DPPH Chương 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao EtOAc bình bát Annona glabra L. , thuộc chi Annona, thu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI ANNONA [1,4,5]

      • 1.1.1 Đặc điểm thực vật

      • 1.1.2. Thành phần hóa học các cây thuộc chi Annona

        • 1.1.2.1. Annona muricata L[27]

        • 1.1.2.2. Annona squamosa L

        • 1.1.3. Công dụng và dược tính

        • 1.2. CÂY BÌNH BÁT NƯỚC

          • 1.2.1 Mô tả thực vật[1, 5]

          • 1.2.2. Thành phần hóa học

          • 1.2.2. Công dụng và dược tính

          • 1.3. SƠ LƯỢC VỀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA[34,35,36]

          • Chương 2. PHẦN THỰC NGHIỆM

            • 2.1 . THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT

              • 2.1.1. Thiết bị

              • 2.1.2. Dụng cụ

              • 2.1.3. Hóa chất

              • 2.1.4. Nguyên liệu

              • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.2.1. Phương pháp phân lập các chất.

                • 2.2.1. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất hóa học.

                • 2.2.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng oxy hóa

                • 2.3. THỰC NGHIỆM.

                  • 2.3.1. Điều chế cao thô

                  • 2.3.2 Cô lập và tinh chế các hợp chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan