khảo sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh esbl

93 702 3
khảo sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh esbl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GRAM ÂM ĐƯỜNG RUỘT THƯỜNG GẶP TRONG BỆNH VIỆN SINH ESBL CHUYÊN NGÀNH: VI SINH HỌC MÃ SỐ: 60 42 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS CAO MINH NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 01/ 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình cô PGS - TS Cao Minh Nga suốt trình làm luận văn Đồng thời, xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Bộ môn, cán phòng thí nghiệm môn Vi sinh trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tích cực cho việc thực nghiệm đề tài MỤC LỤC Chú thích chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn 1.1.2 Vi khuẩn đường ruột 1.1.2.1 Escherichia coli 1.1.2.2 Klebsiella 1.1.2.3 Enterobacter 1.1.2.4 Proteus 1.2 Các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam 1.2.1 Phân loại kháng sinh thuộc nhóm β-lactam 10 1.2.1.1 Penicillin .10 1.2.1.2 Cephalosporin .11 1.2.1.3 Carbapenem 11 1.2.1.4 Monobactam 12 1.2.2 Cơ chế tác dụng 12 1.3 Hiện tượng kháng kháng sinh 13 1.3.1 Tổng quan 13 1.3.2 Bản Chất di truyền phương thức truyền tải gen .14 1.3.2.1 Kháng tự nhiên 14 1.3.2.2 Kháng mắc phải 14 1.3.3 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn .15 Tổng quan ESBL 17 1.4.1 Sơ lược β-lactamase 17 1.4.2 ESBL 20 1.4.2.1 Sơ lược lịch sử 20 1.4.2.2 Nguồn gốc ESBLs 21 1.4.2.3 Phân loại .21 1.4.2.4 Phương pháp phát ESBL 25 1.4.2.5 Tình hình trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh ESBL .29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.3 Phương pháp tiến hành 32 2.3.1 Vật liệu 32 2.3.1.1 Hóa chất 32 2.3.1.2 Các loại đĩa kháng sinh 32 2.3.2 Thiết bị dụng cụ 33 2.3.2.1 Thiết bị 33 2.3.2.2 Dụng cụ 33 2.3.3 Quy trình thực 33 2.3.3.1 Phân lập định danh 34 2.3.3.2 Làm kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán .35 2.3.3.3 Kỹ thuật phát vi khuẩn sinh ESBL .36 2.4 Xử lý số liệu .36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 37 3.2 Tỷ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 39 3.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 41 3.4 Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp không sinh ESBL 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận .62 4.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN Amikacin AMC Amox - acid clavulanic AM Ampicillin ASTS Antibiotic Susceptibility Test Surveillance (Chương trình theo dõi nhạy cảm kháng sinh) ATM Aztreonam BHI Brain - Heart Infusion Agar (Thạch tim - óc hầm) CZ Cefazolin FEP Cefepime CFP Cefoperazone CCTX Cefotaxime-acid clavulanic FOX Cefoxitin CAZ Ceftazidime CCAZ Ceftazidime – acid clavulanic CTX Cefotaxime CRO Ceftriaxone CXM Cefuroxime CIP Ciprofloxacin CTI Citrate CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện chuẩn mực lâm sàng xét nghiệm) C Cloramphenicol EMB Eosin Methylene Blue Agar ESBL Extended – Spectrum Beta Lactamase GM Getamicin G Glucose IPM Imipenem IND Indol LVX Levofloxacin LYS Lysine MC Mac Conkey Agar (Thạch Mac Conkey) MEM Meropenem MR Methyl Red MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MOT Motility (Di động) MHA Mueller Hinton Agar (Thạch Mueller Hinton) NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards NET Neltimicin NA Nutrien Agar (Môi trường dinh dưỡng) PAD Phenylalanine Deaminase TZP Piperacillin-tazobactam Tg Tác giả TE Tetracyline Tp Thành phố TCC Titracilin acid clavuanic TM Tobramycin SXT Trimethoprim –sulfamethoxazole TSI Triple Suger Iron VKDR Vi khuẩn đường ruột VP Voges Proskauer DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất sinh hóa số loại vi khuẩn đường ruột thường gặp Bảng 1.2 Các nhân kháng sinh thuộc nhóm β-lactam 10 Bảng 1.3 Cơ chế kháng thuốc vi khuẩn .17 Bảng 1.4 Xếp loại β-lactamase theo chức 18 Bảng 1.5 Các lớp ESBL 21 Bảng 1.6 Các type ESBLs CTX-M 23 Bảng 1.7 Các type ESBL- OXA .24 Bảng 1.8 Các loại ESBL khác 25 Bảng 1.9 Một số phương pháp phân tử xác định ESBL 29 Bảng 3.1 Tỉ lệ loại vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp phân lập 37 Bảng 3.2 Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL .39 Bảng 3.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 42 Bảng So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh E coli sinh ESBL với số tác giả nghiên cứu trước .44 Bảng So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh Klebsiella spp sinh ESBL với số tác giả nghiên cứu trước .48 Bảng Tỉ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp không sinh ESBL 50 Bảng 3.7 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh E coli không sinh ESBL với tác giả nghiên cứu trước 52 Bảng 3.8 Tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn E coli sinh ESBL không sinh ESBL 53 Bảng So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp với tác giả nghiên cứu trước 57 Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL không sinh ESBL 58 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm β - lactam 13 Hình 1.2 : Hoạt động phân giải penicillin penicillinase .15 Hình 1.3: Cơ chế làm thay đổi thụ thể thuốc 16 Hình 1.4: Cơ chế thay đường trao đổi chất 16 Hình 1.5 : Cơ chế bơm thuốc khỏi tế bào .17 Hình 1.6 Phương pháp đĩa đôi phát ESBLs .27 Hình 1.7 Phương pháp đĩa kết hợp phát ESBLs 27 Hình 1.8 Phương pháp E – test phát ESBLs 28 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ vi khuẩn tiết ESBLs vùng Châu Á Thái Bình Dương 30 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL .37 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 39 Biểu đồ 3 Tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam E coli sinh ESBL 43 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh khác vi khuẩn E coli sinh ESBL .45 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam Klebsiella spp sinh ESBL 46 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ kháng kháng sinh khác vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL 47 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam vi khuẩn E coli không sinh ESBL 51 Biểu đồ Tỉ lệ kháng kháng sinh khác vi khuẩn E coli không sinh ESBL 52 Biểu đồ 3.9 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam vi khuẩn E coli sinh ESBL không sinh ESBL .55 Biểu đồ 3.10 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh khác vi khuẩn E coli sinh ESBL không sinh ESBL .55 Biểu đồ 3.11 Tỉ kệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam vi khuẩn Klebsiella spp không sinh ESBL 56 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ kháng kháng sinh khác Klebsiella spp không sinh ESBL 57 Biểu đồ 3.13 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm β – lactam vi khuẩn Klebsiella spp Sinh ESBL không sinh ESBL 59 Biểu đồ 3.14 So sánh tỉ lệ kháng kháng sinh khác vi khuẩn Klebsiella spp sinh ESBL không sinh ESBL .60 MỞ ĐẦU “ Kháng sinh – kho vũ khí thần kì chống lại nhiễm khuẩn” Ở năm đầu kỉ trước (thế kỉ 19 – 20) tuổi thọ bình quân người thấp Ngay nước tiên tiến tuổi thọ trung bình người 40 Có trận dịch xóa sổ vùng dân cư Các vết thương dù nhẹ bị nhiễm trùng huyết vô phương cứu chữa Cho đến năm 1920, Alexander Fleming (1881 – 1955) nghiên cứu phát Penicillin từ nấm mốc Penicilium potatum, kháng sinh mở kỷ nguyên sử dụng kháng sinh y học Sau Howard Walter Florey Ernst Boris Chain nhà khoa học thành công việc tinh chế penicillin phòng thí nghiệm mở kỉ nguyên cho ngành công nghiệp sản suất chất kháng sinh Năm 1945, nhà khoa học trao giải Nobel "Vì khám phá penicillin tác động chữa bệnh bệnh nhiễm khuẩn" Từ trở sau, nhiều loại kháng sinh nghiên cứu từ phòng thí nghiệm dẫn đến công xưởng giúp người có vũ khí thần kì chống lại bệnh nhiễm khuẩn Alexander Fleming (1881 – 1955) “Chúng ta chết dần chết mòn kháng sinh!” Thật vậy, lượng kháng sinh hiệu không đáp ứng kịp với tốc độ đề kháng Pseudomonas aeruginosa “, Antimicrob Agents Chemother, 1995; 39 :1881– 1884 35 Danel, F., L.M.C Hall, B.Duke, D Gur, and D.M Livermore (1999), “ OXA – 17, a futher extended – spectrum variant of OXA – 10 β-lactamase, isolated from Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, pp 1362 – 1366 36 Datta N, and P Kontomuchalou (1965), “Penicillinase synthesis controlled by infectious factors in Enterobacteriaceae” , Nature, 208: 239 – 244 37 Dennesen PJ et al (2001), “Resolution of infectious parameters after antimicrobial therapy in patients with ventilator – associated P pneumonia”, Am J Respire Crit Care Med, 161:1371 – 38 El Harrif-Heraud Z, Arpin C, Benliman S, Quentin C (1997), “Molecular epidemiology of a nosocomial outbreak due to SHV-4 producing strains of Citrobacter diversus”, J Clin Microbiol, 35 :2561–2567 39 George A Jacoby and Paulahan (1996), “Detection of Extended-Spectrum b-Lactamases in Clinical Isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli”, Journal of Clinical Microbiology, p 908–911 40 George A Jacoby (2009), “AmpC β-Lactamases” , American Society for Microbiology, 22 (1): 161-182 41 Hall L M C, Livermore D M, Gur D, Akova M, Akalin H E (1993), “OXA-11, an extended-spectrum variant of OXA-10 (PSE-2) β-lactamase from Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 37:1637– 1644 42 Ho P L, Tsang D N C, Que T L, Ho M, Yuen K Y (2000), “Comparison of screening methods for detection of extended-spectrum β-lactamases and their prevalence among Escherichia coli and Klebsiella species in Hong Kong”, APMIS, 108:237–240 43 Hsueh PR, TA Snyder, MJ DiNubile, et al (2006), “In vitro susceptibilities of aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections in the Asia-Pacific region: 2004 results from SMART” , Int J Antimicrob Agents, 28:238-243 44 Huletsky A, Knox JR, Levesque R C.(1993), “Role of Ser-238 and Lys240 in the hydrolysis of 3rd-generation cephalosporins by SHV-type betalactamases probed by site-directed mutagenesis and 3-dimensional modeling”, J Biol Chem, 268 :3690–3697 45 Jawetz, Melnick & Adelberg’s (2007), Medical Microbiology, 24th Edition, Mc Graw Hill Lange 46 Jones RN (2001), “Resistance patterns among nosocomial pathogens: trends over the past few years”, Chest, 119(suppl 2):397-404 47 K Bush (2007), “Extended-spectrum β-lactamases in North America, 1987–2006”, Clinical Microbiology and Infection, 14:134 – 143 48 Kader AA K A (2004), “Prevalence of extended – spectrum beta – lactamase among multidrug resistance gram – negative isolates from a general hospital in Saudi Arabia” , Saudi Med, j25(5);570 - 49 Karen Bush, Grogre A Jacoby and Antone A Medeiros (1995), “A Functional Classification Scheme for β-lactamases and Its Correclation with Molecular Structure” , Antimicrobial agents and chemotherapy, pp 1211 – 1233 50 Kathleen Park Talaro, Arthur Talaro (2001), Foundations in Microbiology, 4th Edition, Mc Graw Hill 51 Katz O T, Peled N., Yagupsky P (2004), “Evaluation of current National Committee for Clinical Laboratory Standards guidelines for screeing and confirming extended – spectrum beta – lactamase production in isolates of Escherichia coli and Klebsiella spcies from bacteremia patients”, Eur J Ckin Microbiol Infect Dis, 23: 813 – 817 52 Kliebe, C., B A Nies, J F Meyer, R M Tolxdorff – Neutzling, and B Wiedemann (1985), “Evolution of plasmid – coded resistance to broad – spectrum cephalosporins”, Antimicrob Agents Chemother, pp 302 – 307 53 Knothe H, Shah P Kremery V et al (1983), "Transferable resistance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Serratia marcescens", Infection, 11 (6): 315–7 54 Kumarasamy KK, Toleman MA, Walsh TR, et al (August 2010), "Emergence of a new antibiotic resistance mechanism in India, Pakistan, and the UK: a molecular, biological, and epidemiological study", Lancet Infect Dis , 10 (9): 597–602 55 Livermore D.M , (1995), “β-lactamases in laboratory and clinicial resistance”, Clin Microbiol, Rev., pp 557 – 584 56 Livermore D.M , Paterson D.L (1995), “ Pocket Guide to Extended – spectrum β-lactamases in resistance”, Current Medicine Group, pp 29 – 33 57 Luke F Chen, MBBS, FRACP (2009), “Klebsiella pneumoniae Carbapenemase: Extended-Spectrum beta-Lactamase Continues to Go Global” Medscape Infectious Diseases 58 Marchandin H, Carriere C, Sirot D, Jean-Pierre H, Darbas H, (1999) , “TEM-24 produced by four different species of Enterobacteriaceae , including Providencia rettgeri , in a single patient”, Antimicrob Agents Chemother, 43 :2069–2073 59 Matsumoto Y, Ikeda F, Kamimura T, Yokota Y, Mine Y (1998), “Novel plasmid-mediated β-lactamase from Escherichia coli that inactivates oxyimino-cephalosporins”, Antmicrob Agents Chemother, 32:1243–1246 60 Matsumoto Y, Inoue M (1999), “Characterization of SFO-1, a plasmidmediated inducible class A β-lactamase from Enterobacter cloacae”, Antimicrob Agents Chemother, 43:307–313 61 Medeiros, A A (1984), “β-lactamases “, Br Med Bull., pp 18 – 27 62 Medicalopaedia, “NDM-1 Gene: Bacteria says humans; “Its a WAR!” 63 Meyer K.S., C Urban, J A Eagan, B.J.Berger, J.J.Rahal (1993), "Nosocomial outbreak of Klebsiella infection resistant to late generation cephalosphorin", Ann Intern Med, (199), p.353 - 358 64 Michael Madigan, John Martinko (2000), Brock Biology of microorganisms, 9th Edition , Prentice Hall 65 Moland ES, Hanson ND, Black JA, Hossain A, Song W, Thomson KS (2001), “Prevalence of newer beta-lactamases in gram-negative clinical isolates collected in the United States from 2001 to 2002”, J Clin Microbiol, 44: 3318–3324 66 Morosini MI, Canton R, Martinez-Beltran J, Negri MC, Perez-Diaz JC, Baquero F, Blazquez J (1995), “New extended spectrum TEM-type βlactamase from Salmonella enterica subsp enterica isolated in a nosocomial outbreak”, Antimicrob Agents Chemother, 39 :458–461 67 Mugnier P, Casin I, Bouthors A T, Collatz E (1998), “Novel OXA-10derived extended-spectrum β-lactamases selected in vivo or in vitro”, Antimicrob Agents Chemother, 42:3113–3116 68 Mugnier P, Dubrous P, Casin I, Arlet G, Collatz E (1996), “ A TEMderived extended-spectrum β-lactamase in Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 40 :2488–2493 69 Mugnier P, Podglajen I, Goldstein F W, Collatz E (1998), “Carbapenems as inhibitors of OXA-13, a novel integron-encoded β-lactamase in Pseudomonas aeruginosa ”, Microbiology, 144:1021–1031 70 Murthy R (2001), “Implementation of strategies to control antimicrobial resistance” , Chest , 119(suppl 2):405-11 71 Naas T, Philippon L, Poirel L, Ronco E, Nordman P.(1999), “An SHVderived extended-spectrum β-lactamase in Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 43 :1281–1284 72 National Committee for Clinical Laboratory Standards (2000), “Methods for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically Approved standard M7–A5 and informational supplement M100–S10” Wayne, Pa: National Committee for Clinical Laboratory Standards 73 Nordman P, Ronco E, Naas T, Duport C, Michel-Briand Y, Labia R (1993), “Characterization of a novel extended-spectrum β-lactamase from Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 37:962–969 74 Nordmann P, Cuzon G, Naas T (April 2009), "The real threat of Klebsiella pneumoniae carbapenemase-producing bacteria", Lancet Infect Dis, (4): 228–36 75 Pai H, Lyu S, Lee J H, Kim J, Kwon Y, Kim J-W, Choe K W (1999), “Survey of extended-spectrum β-lactamases in clinical isolates of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae: prevalence of TEM-52 in Korea”, J Clin Microbiol, 37:1758–1763 76 Palasubramaniam S., Parasakthi N (2001), “Comparision of three different methods for the presumptive detection of ESBL producing in ceftazidime resistant strains of K pneumoniae”, Malaysia J Pathol, 23(2): 73: 78 77 Paltzkill T, Thomson KS, Sanders CC, Moland ES, Huang W, Milligan T W (1995), “New variant of TEM-10 β-lactamase gene produced by a clinical isolate of Proteus mirabilis”, Antimicrob Agents Chemother, 39 :1199–1200 78 Panjarat Suntarasamit (2007), “Characterization of extended spectrum - βlactamase (ESBL) in E coli and K pneumoniae and their responsers to combinations of piperacillin/tazobactam plus amikacin or ciprofloxacin versus meropenem A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of scinece in pharmacy”, Mahidol University 79 Patricia A Bradford (2001), “Extended – spectrum β-lactamases in the 21th centrury characterization, epidemiology, and detection of this importan resistance threat”, Clinical Microbiology reveiw, Oct.2001, vol.14, p 933 – 951 American Society for Microbiology 80 Perilli M, Segatore B, Massis MRD, Riccio ML, Bianchi C, Zollo A, Rossolini GM, Amicosante G (2000), “TEM-72, a new extended-spectrum βlactamase detected in Proteus mirabilis and Morganella morganii in Italy”, Antimicrob Agents Chemother, 44 :2537–2539 81 Philippon L N, Naas T, Bouthors A-T, Barakett V, Nordmann P (1997) “OXA-18, a class D clavulanic acid-inhibited extended-spectrum β-lactamase from Pseudomonas aeruginosa”, Antimicrob Agents Chemother, 41:2188– 2195 82 Phuong, D.M (2009), Quality issues in resistance testing and data in Vietnam (Presentation in the 1st GARP's workshop) 83 Poirel L, Girlich D, Naas T, Nordmann P (2001) “OXA-28, an extendedspectrum variant of OXA-10, β-lactamase from Pseudomonas aeruginosa and its plasmid- and integron-located gene”, Antimicrob Agents Chemother, 45:447–453 84 Poirel L, Naas T, Guibert M, Chaibi E B, Labia R, Nordmann P (1999), “Molecular and biochemical characterization of VEB-1, a novel class A extended-spectrum β-lactamase encoded by an Escherichia coli integron gene”, Antimicrob Agents Chemother, 43:573–581 85 Prinarakis EE, Miriagou V, Tzelepi E, Gazouli M, Tzouvelekis L S (1997), “Emergence of an inhibitor-resistant β-lactamase (SHV-10) derived from an SHV-5 variant”, Antimicrob Agents Chemother, 41 :838–840 86 Rahal J J, Urban C, Horn D.(1998), “Class restriction of cephalosporin use to control total cephalosporin resistance in nosocomial Klebsiella”, JAMA, 280:1233–1237 87 Rasheed JK, Jay C, Metchock B, Berkowitz F, Weigel L, Crellin J, Steward C, Hill B, Medeiros AA, Tenover F C (1997), “Evolution of extended-spectrum β-lactam resistance (SHV-8) in a strain of Escherichia coli during multiple episodes of bacteremia”, Antimicrob Agents Chemother, 41 :647–653 88 Rosenau A, Cattier B, Gousset N, Harriau P, Philippon A, Quentin R (2000), “Capnocytophaga ochracea : characterization of a plasmid-encoded extended-spectrum TEM-17 β-lactamase in the phylum FlavobacterBacteroides” , Antimicrob Agents Chemother, 44 :760–762 89 Rossolini G M, Franceschini N, Lauretti L, Caravelli B, Riccio M L, Galleni M, Frère J-M, Amicosante G (1999), “Cloning of a Chryseobacterium (Flavobacterium) menigiosepticum chromosomal gene (blaACME) encoding an extended-spectrum class A β-lactamase related to the Bacteroides cephalosporinases and the VEB-1 and PER β-lactamases”, Antimicrob Agents Chemother, 43:2193–2199 90 Rybak MJ (2004), “Resistance to antimicrobial agents: an update” , Pharmacotherapy , 24(suppl 12):203-15 91 Silva J, Aguilar C, Ayala G, Estrada M A, Garza-Ramos U, Lara-Lemus R, Ledezma L (2000), “TLA-1: a new plasmid-mediated extended-spectrum βlactamase from Escherichia coli”, Antimicrob Agents Chemother, 44:997– 1003 92 Simonsen GS, Tapsall JW, Allegranzi B, Talbot EA, Lazzari S (2004), “The antimicrobial resistance containment and surveillance approach – a public health tool”, Bulletin of World Health Organization, 82:928-34 93 Sougakoff W, Goussard S, Courvalin P (1998), “The TEM-3 β-lactamase, which hydrolyzes broad-spectrum cephalosporins, is derived from the TEM-2 penicillinase by two amino acid substitutions”, FEMS Microbiol Lett , 56 :343–348 94 Stephen Smith (September 13, 2010), "New drug-resistant 'superbug' arrives in Mass." , The Boston Globe 95 Tessier F, Arpin C, Allery A, Quentin C, (1998), “Molecular characterization of a TEM-21 β-lactamase in a clinical isolate of Morganella morganii” , Antimicrob Agents Chemother, 42 :2125–2127 96 Tzouvelekis LS, Bonomo R A (1999), “SHV-type β-lactamases”, Curr Pharm Des, :847–864 97 Van Cao Bao, T Lambert Duong Quynh Nhu, Huynh Kim Loan, Nguyen Kim Hoang, Quillanme Alrlet án Patrice Courvalin (2002), “Distribution of extended – spectrum betalactamases on clinical isolates of Enterobacteriaceae in Viet Nam”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 46(12); 3739 – 3743 98 Vikas P Chaubey, Johann DD Pitout, Bruce Dalton, Terry Ross, Deirdre L Church, Daniel B Gregson andKevin B Laupland (2010), “Clinical outcome of empiric antimicrobial therapy of bacteremia due to extended-spectrum betalactamase producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae” , Chaubey et al BMC Research Notes, 3:116 99 Winokur PL, Canton R, Casellas JM, Legakis N (2001), “Variations in the prevalence of strains expressing an extended-spectrum beta-lactamase phenotype and characterization of isolates from Europe, the Americas, and the Western Pacific region”, Clin Infect Dis , 32 (suppl 2): S94–S103 100 Woodford N, et al (2006), “Wide geographic spread of diverse acquired AmpC beta-lactamases among Escherichia coli and Klebsiella spp in the UK and Ireland”, J Antimicrob Chemother 2006 Nov 101 Woodford N, Ward E, Kaufmann ME, et al.(2006) , "Molecular characterisation of Escherichia coli isolates producing CTX-M-15 extendedspectrum β-lactamase (ESBL) in the United Kingdom", Health Protection Agency 102 Yagi T, Kruokawa H, Shibata N, Shibayama K, Arakawa Y (2000), “A preliminary survey of extended-spectrum β-lactamases (ESBLs) in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli in Japan”, FEMS Microbiol Lett, 184:53–56 103 Yan J-J, Wu S-M, Tsai S-H, Wu J-J, Su I-J, (2000), “Prevalence of SHV12 among clinical isolates of Klebsiella pneumoniae producing extendedspectrum β-lactamases and identification of a novel AmpC enzyme (CMY-8) in southern Taiwan”, Antimicrob Agents Chemother, 44:1438–1442 104 Yoichi Hirakata, Junichi Matsuda (2005), “Regional variation in the prevalence of extended – spectrum β-lactamases- producing clinical isolates in Asia – Pacific region” , Diagnostic Microbiology and Infectious Diease, pp 323 – 329 PHỤ LỤC Các tiêu chuẩn giải thích đường kính vòng vô khuẩn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tương quan vi khuẩn đường ruột Điều kiện thử nghiệm: Môi trường: Thạch Mueller - Hinton Nồng độ vi khuẩn: Tương đương 0,5 McFarland Ủ: 35 ± 2oC, 16 - 18 Chủng kiểm tra: E coli 25922 E coli 35218 (Dành cho hợp chất β-lactam/ chất ức chế β lactamase) Đường kính vòng vô MIC tương khuẩn đương Nồng độ Kháng sinh đĩa kháng Trung sinh Kháng gian Nhạy Kháng Nhạy PENICILLIN Ampicillin 10 µg ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 ≥ 32 ≤8 Mezlocillin 75 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128 ≤ 16 Piperacillin 100 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128 ≤ 16 Ticarcillin 75 µg ≤ 14 15 - 19 ≥ 20 ≥ 128 ≤ 16 Carbenicillin 100 µg ≤ 19 20 - 22 ≥ 23 ≥ 64 ≤ 16 Mecillinam 10 µg ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 ≥ 32 ≤ 18 Hợp chất β-lactam/ chất ức chế β - lactamase Amoxicillin/clavulanic acid 20/10 µg ≤ 13 14 - 17 ≥ 18 ≥ 32/16 ≤ 8/4 Ampicillin- sulbactam 10/10 µg ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 ≥ 32/16 ≤ 8/4 Piperacillin-tazobactam 100/10 µg ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 ≥ 128/4 ≤ 16/4 Ticarcillin-clavulanic acid 75/10 µg ≤ 14 15 - 19 ≥ 20 ≥ 128/2 ≤ 16/2 CEPHEMS (đường chích) bao gồm cephalosporin I, II, III, IV Cefazolin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cephalothin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cefamandole 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cefonicid 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cefuroxime sodium 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 (parenteral) Cefepime 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cefmetazole 30 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 64 ≤ 16 Cefoperazone 75 µg ≤ 15 16 - 20 ≥ 21 ≥ 64 ≤ 16 Cefotetan 30 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥ 64 ≤ 16 Cefoxitin 30 µg ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≥ 32 ≤8 Cefotaxime or Ceftriaxone Ceftizoxime Ceftazidime Moxalactam CEPHEMS (đường uống) Cefuroxime acetil (oral) Loracarbef Cefaclor Cefdinir Cefixime Cefpodoxime Cefprozil Cefetamet Ceftibuten CARBAPENEMS Ertapenem Imipenem Meropenem MONOBACTAMS Aztreonam AMINOGLYCOSIDES Gentamicin Amikacin Kanamycin Netilmicin Tobramycin Streptomycin TETRACYCLINES Tetracycline Doxycycline Minocycline FLUOROQUINOLONES Ciprofloxacin Levofloxacin Gatifloxacin Gemifloxacin Lomefloxacin or ofloxacin Norfloxacin Enoxacin Grepafloxacin 30 µg 30 µg 30 µg 30 µg 30 µg ≤ 14 ≤ 13 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 14 15 - 22 14 - 20 15 - 19 15 - 17 15 - 22 ≥ 23 ≥ 21 ≥ 20 ≥ 18 ≥ 23 ≥ 64 ≥ 64 ≥ 32 ≥ 32 ≥ 64 ≤8 ≤8 ≤8 ≤8 ≤8 30 µg 31 µg 32 µg µg µg 10 µg 30 µg 10 µg 30 µg ≤ 14 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 16 ≤ 15 ≤ 17 ≤ 14 ≤ 14 ≤ 17 15 - 22 15 - 17 15 - 17 17 - 19 16 - 18 18 - 20 15 - 17 15 - 17 18 - 20 ≥ 23 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 20 ≥ 19 ≥ 21 ≥ 18 ≥ 18 ≥ 21 ≥ 32 ≥ 32 ≥ 32 ≥4 ≥4 ≥8 ≥32 ≥16 ≥32 ≤4 ≤8 ≤8 ≤1 ≤1 ≤2 ≤8 ≤4 ≤8 10 µg 10 µg 10 µg ≤ 15 ≤ 13 ≤ 13 16 - 18 ≥ 19 14 - 15 ≥ 16 14 - 15 ≥ 16 ≥8 ≥16 ≥16 ≤2 ≤4 ≤4 30 µg ≤ 15 16 - 21 ≥ 22 ≥32 ≤8 10 µg 30 µg 30 µg 30 µg 10 µg 11 µg ≤ 12 ≤ 14 ≤ 13 ≤ 12 ≤ 12 ≤ 11 13 - 14 15 - 16 14 - 17 13 - 14 13 - 14 12 -14 ≥ 15 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 15 ≥ 15 ≥ 15 ≥8 ≥32 ≥25 ≥32 ≥8 - ≤4 ≤ 16 ≤6 ≤ 12 ≤4 - 30 µg 31 µg 32 µg ≤ 11 ≤ 10 ≤ 12 12 - 14 ≥ 15 11 - 13 ≥ 14 13 - 15 ≥ 16 ≥16 ≥16 ≥16 ≤4 ≤4 ≤4 µg µg µg µg 10 µg µg 10 µg 10 µg µg ≤ 15 ≤ 13 ≤ 14 ≤ 15 ≤ 18 ≤ 12 ≤ 12 ≤ 14 ≤ 14 16 - 20 14 - 16 15 - 17 16 - 19 19 - 21 13 - 15 13 - 16 15 - 17 16 - 18 ≥ 21 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 20 ≥ 22 ≥ 16 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 19 ≥4 ≥8 ≥8 ≥1 ≥8 ≥8 ≥ 16 ≥8 ≥4 ≤1 ≤2 ≤2 ≤ 0.25 ≤2 ≤2 ≤4 ≤2 ≤1 Fleroxacin µg ≤ 15 14 - 18 ≥ 19 QUINOLONES Cinoxacin 100 µg ≤ 14 15 - 18 ≥ 19 Nalidixic acid 30 µg ≤ 13 14 - 18 ≥ 19 CÁC CHẤT ỨC CHẾ CON ĐƯỜNG BIẾN DƯỠNG FOLATE Trimethoprim/ 1.25/23.75 ≤ 10 11 - 15 ≥ 16 Sulfamethoxazole µg 250 or Sulfonamides ≤ 12 13 - 16 ≥ 17 300 µg Trimethoprim µg ≤ 10 11 - 15 ≥ 16 PHENICOLS Chloramphenicol 30 µg ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 NITROFURANTOINS Nitrofurantoin 300 µg ≤ 14 15 - 16 ≥ 17 FOSFOMYCINS Fosfomycin 200 µg ≤ 12 13 - 15 ≥ 16 ≥8 ≤2 ≥ 64 ≥ 32 ≤ 16 ≤8 ≥ 8/152 ≤ 2/38 ≥ 350 ≤ 100 ≥ 16 ≤4 ≥ 32 ≤8 ≥ 128 ≤ 32 ≥ 256 ≤ 64 Thử nghiệm xác định ESBL PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH Môi trường Mueller – Hinton Agar Mueller – Hinton Agar Với K pneumoniae, K oxytoca Nồng độ đĩa kháng sinh E coli Ceftazidime 30 µg Cefpodoxime 10µg Ceftazidime/ Clavulanic acid Ceftazidime 30 µg 30/10 µg Aztreonam 30 µg Cefotaxime 30 µg Cefotaxime 30 µg Cefotaxime /Clavulanic acid Ceftriaxone 30 µg 30/10µg Với P mirabilis (Thử nghiệm xác định đòi hỏi Cefpodoxime 10µg dùng loại kháng sinh Ceftazidime 30 µg Cefotaxime Cefotaxime 30 µg đơn kết hợp với (Sử dụng nhiều loại Clavulanic acid) kháng sinh để sàng lọc làm Ceftazidime tăng độ nhạy phát hiện) Nồng độ vi khuẩn Điều kiện ủ Thời gian ủ Tiêu chuẩn vòng ức chế Tiêu chuẩn vòng ức chế Với K pneumoniae, K oxytoca E coli Cefpodoxime ≤ 17mm Kết Ceftazidime ≤ 22mm Có gia tăng đường kính Aztreonam ≤ 27mm vòng ức chế ≥ 5mm thử Cefotaxime ≤ 27mm nghiệm kết hợp với Clavulanic Ceftriaxone ≤ 25mm acid, so với thử nghiệm Với P mirabilis đơn tức có ESBL Cefpodoxime ≤ 22mm ( Ví dụ: Ceftazidime =16 Ceftazidime ≤ 22mm Ceftazidime/ Clavulanic acid Cefotaxime ≤ 27mm =21) Với trị số đường kính vòng vô khuẩn nói chứng tỏ vi khuẩn có sinh ESBL [...]... các vi khuẩn này Đặc biệt là các vi khuẩn sinh ESBL Vì thế , đề tài Khảo sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh vi n sinh ESBL “ được nghiên cứu với mục tiêu: - Khảo sát tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh vi n sinh ESBL - Khảo sát tỉ lệ các chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL - Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các. .. các tác nhân gây bệnh Sau khi có kết quả kháng sinh đồ sẽ điều chỉnh lại cho phù hợp, đảm bảo tính hiệu quả, ít tốn kém và giảm sự phơi nhiễm của các kháng sinh Hiện nay, tại bệnh vi n 175 vẫn chưa có một nghiên cứu nào thật đầy đủ về sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh vi n, từ đó đưa ra phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp, giúp kiểm soát và làm giảm tỉ lệ kháng thuốc của các. .. K pneumoniae (%) ASTS program -MOH (2004) 23,7 (n = 485) Bệnh vi n Chợ Rẫy (2005) 61,7 (87/141) Bệnh vi n Vi t Đức (2005) 39,3 (55/140) Bệnh vi n Bình Định (2005) 19,6 (29/148) Bệnh vi n Vi t Tiệp (2005) 25,7 (09/35) Bệnh vi n Bạch Mai (2005) 20,1 (37/184) Bệnh vi n Bạch Mai (2006) 28,7 (99/347) Bệnh vi n Bạch Mai (2007) 32,5 (105/323) Bệnh vi n Bạch Mai (2008) 33,6 (85/253) E coli (%) 7,7(n = 548)... kháng sinh của các vi khuẩn trên Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài được nghiên cứu trên các vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp được phân lập tại bệnh vi n 175 trong thời gian tháng 8/2009 đến tháng 8/2010 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn Vi khuẩn (Bacteria) theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là cái gậy Được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các vi sinh vật thuộc ngành... calvulanic thường được sử dụng kết hợp với các loại kháng sinh khác để tăng hiệu quả trong vi c chống lại các vi khuẩn sinh β-lactamase mạnh Đặc biệt là chống lại các vi khuẩn kháng penicillin và cephalosporin Sulbactam và tazobactam tương tự cũng là những chất kháng sinh được dùng kết hợp với các kháng sinh khác trong vi c chống lại các vi khuẩn kháng thuốc [4][18][14] 1.2.1.2 Cephalosporin Các Cephalosporin... không bao gồm các vi khuẩn nhầy, xạ khuẩn, xoắn thể, Ricketxi, Mycoplasma [7] Vi khuẩn là nhóm các sinh vật đơn bào, kích thước nhỏ, cấu tạo tế bào nhân sơ (Procaryote), có hình cầu (cầu khuẩn) , hình que (trực khuẩn) , hình xoắn (xoắn khuẩn) [9] 1.1.2 Vi khuẩn đường ruột - Trực khuẩn Gram âm là nhóm vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae (Họ vi khuẩn đường ruột) có hình que, dài khoảng 1-5µm, thường có flagella,... thấy trong hệ hô hấp [63] Chủ yếu gây bệnh cơ hội ở cộng đồng hoặc trong bệnh vi n – là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh vi n thường gặp Trong đó, Klebsiella pneumoniae và Klebsiella oxytoca là hai giống thường gặp nhất trong các tác nhân gây nhiễm trùng bệnh vi n [45] Hầu hết các cơ quan đều có thể bị nhiễm trùng do Klebsiella K pneumoniae subsp Pneumoniae là một căn nguyên gây vi m... tượng kháng kháng sinh 1.3.1 Tổng quan Một vi khuẩn được gọi là đề kháng khi nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của vi khuẩn đó cao hơn nồng độ ức chế đa số các chủng vi khuẩn khác của cùng loài đó Các mức độ của MIC xác định cho tính nhạy cảm, tính trung gian và tính đề kháng đối với mỗi loài vi khuẩn được một phòng thí nghiệm độc lập xác định và được Vi n nghiên cứu các Tiêu chuẩn Phòng thí nghiệm và Lâm... “đề kháng khi nồng độ KS mà vi khuẩn có thể chịu đựng được tăng cao hơn nồng độ kháng sinh đạt được trong cơ thể sau khi dùng thuốc Đôi khi, sự đề kháng với kháng sinh này lại gây ra đề kháng cho kháng sinh khác, gọi là đề kháng chéo Vi khuẩn được gọi là đa đề kháng (multiresistant) sau khi có tích lũy đề kháng tự nhiên và mắc phải, chúng chỉ nhạy cảm với rất ít kháng sinh và đề kháng với rất nhiều kháng. .. động kháng sinh riêng[2] Các gene đề kháng là tài sản di truyền của chính vi khuẩn Đề kháng tự nhiên là đặc điểm có ở tất cả các chủng của cùng một loài, và được biết ngay từ lúc đầu khi nghiên cứu xác định hoạt tính của kháng sinh và xác định phổ tác dụng của thuốc kháng sinh[ 2][50] 1.3.2.2 Kháng mắc phải - Do đột biến: Vi c đột biến nhiễm sắc thể liên quan tới nhiều kháng sinh mới Vi c xuất hiện các ... tỉ lệ vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp bệnh vi n sinh ESBL - Khảo sát tỉ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL - Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Phạm vi nghiên... khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 37 3.2 Tỷ lệ chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp sinh ESBL 39 3.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp. .. tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩn Đặc biệt vi khuẩn sinh ESBL Vì , đề tài Khảo sát kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm đường ruột thường gặp bệnh vi n sinh ESBL “ nghiên cứu với mục tiêu: - Khảo sát tỉ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về vi khuẩn

      • 1.1.1. Vi khuẩn

      • 1.1.2. Vi khuẩn đường ruột

      • 1.2. Các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam

        • 1.2.1. Phân loại các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam

        • 1.2.2. Cơ chế tác dụng

        • 1.3. Hiện tượng kháng kháng sinh

          • 1.3.1. Tổng quan

          • 1.3.2. Bản Chất di truyền và phương thức truyền tải gen

            • 1.3.2.1. Kháng tự nhiên

            • 1.3.2.2. Kháng mắc phải

            • 1.3.3. Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn

            • 1. 4. Tổng quan về ESBL

              • 1.4.1. Sơ lược về β-lactamase

              • 1.4.2. ESBL

                • 1.4.2.1. Sơ lược về lịch sử

                • 1.4.2.2. Nguồn gốc của ESBLs

                • 1.4.2.3. Phân loại

                • 1.4.2.4. Phương pháp phát hiện ESBL

                • 1.4.2.5. Tình hình trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh ESBL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan