thủy sản bến tre – hiện trạng và định hướng phát triển

130 837 6
thủy sản bến tre – hiện trạng và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - VÕ THỊ THANH BÌNH THỦY SẢN BẾN TRE – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - VÕ THỊ THANH BÌNH THỦY SẢN BẾN TRE – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Địa Lý Học Mã số: 603195 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI HÀ PHƯƠNG Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đấn thầy TS Mai Hà Phương, Giảng viên Trường Đại học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn suốt trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Khoa Địa lí, Phòng Khoa học - Công nghệ sau Đại học Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, trang bị kiện thức để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ, phòng ban Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, Chi cục nuôi trồng thủy sản, Cục thống kê, Sở tài nguyên môi trường nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích để hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện BGH, thầy Bộ môn Địa lí Trường THPT Tán Kế để có thời gian tìm hiểu hoàn thành đề tài luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn không tránh khỏi sai sót mong đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Võ Thị Thanh Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1 Một số khái niệm quan niệm 1.1.1 Thủy sản .8 1.1.2 Nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Khai thác thủy sản 11 1.1.4 Chế biến thủy sản .12 1.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản 12 1.2.1 Nhân tố tự nhiên .13 1.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 16 1.3 Khái quát tình hình phát triển thủy sản giới Việt Nam 23 1.3.1 Trên giới 23 1.3.2 Ở Việt Nam .24 1.3.3 Ở Đồng sông Cửu Long 28 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẾN TRE 31 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA TỈNH BẾN TRE 32 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2000-2010 45 2.3.1 Tình hình khai thác 45 2.3.2 Tình hình nuôi trồng 49 2.3.3 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản 67 2.3.4 Hiện trạng tổ chức quản lí ngành thủy sản 71 2.3.5 Mối quan hệ nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản tỉnh Bến Tre .73 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE 74 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 81 3.1 Định hướng phát triển 81 3.1.1 Cơ sở đề xuất dịnh hướng phát triển thủy sản 81 3.1.2 Định hướng phát triển thủy sản Bến Tre đến năm 2020 85 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre 93 3.2.1 Nhóm giải pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 93 3.2.2 Nhóm giải pháp nuôi trồng thủy sản 95 3.2.3 Nhóm giải pháp chế biến, tiêu thụ .99 3.2.4 Giải pháp vốn đầu tư 101 3.2.5 Nhóm giải pháp chế, sách 102 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 103 3.2.7 Các giải pháp khác 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTTS ĐBSCL TCT KHKT QC QCCT TC BTC BQ SL DT NS NN &PTNT UBND FAO HACCP EU TS TSXK HTX Nuôi trồng thuỷ sản Đồng song Cửu Long Tôm chân trắng Khoa học kỹ thuật Quảng canh Quảng canh cải tiến Thâm canh Bán thâm canh Bình quân Sản lượng Diện tích Năng suất Nông nghiệp phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân Tổ chức lương nông giới Hệ thống phân tích mối nguy hiểm kiểm soát điểm tới hạn Liên minh Châu Âu Thuỷ sản Thuỷ sản xuất Hợp tác xã DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Bảng Nội dung bảng 2.1 Vốn đầu tư cho sản xuất 47 2.2 Số tàu thuyền đánh bắt thủy sản 49 2.3 Các doanh nghiệp chế biến thủy sản Bến Tre năm 2010 2.4 Sản lượng khai thác thủy sản nội địa từ 2001 – 2009 53 2.5 Tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bến Tre năm 2000 – 55 Trang 2009 2.6 Diễn biến diện tích NTTS tỉnh Bến Tre 2003 – 2009 60 2.7 Diện tích mặt nước NTTS phân theo huyện 61 2.8 Sản lượng suất NTTS Bến Tre giai đoạn 2000 – 62 2010 2.9 Diện tích nuôi thủy sản nước 64 10 2.10 Sản lượng, suất thuỷ sản nước tỉnh Bến Tre 65 năm 2006 – 2010 11 2.11 Diện tích sản lượng cá tra năm 2004 – 2009 65 12 2.12 Diện tích sản lượng tôm xanh năm 2000 – 2009 66 13 2.13 Diện tích tôm nuôi ba huyện ven biển Bến Tre 68 14 1.14 Diện tích sản lượng nghêu tỉnh Bến Tre 71 15 2.15 Hiệu kinh tế số mô hình nuôi địa bàn 74 tỉnh Bến Tre 16 2.16 Diễn biến số lượng sở dịch vụ thú y thủy sản từ 77 năm 2004 – 2009 17 3.1 Các tiêu quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2020 102 18 3.2 Các tiêu khai thác thủy sản đến năm 2020 105 19 3.3 Các tiêu chế biến thủy sản xuất đến năm 2020 107 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Biểu Nội dung đồ/Hình 2.1 Sản lượng khai thác thủy sản xa bờ năm 2000 – 2009 2.2 Diện tích NTTS Bến Tre Năm 2000 – 2010 2.3 Diện tích, sản lượng, suất NTTS tỉnh Bến Tre từ 2003 – 2009 2.4 Sản lượng giá trị chế biến xuất thủy sản giai đoạn 2006– 2009 2.5 Sơ đồ trạng hệ thống tổ chức quản lí ngành thuỷ sản Bến Tre Hình Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Hình Bản đồ trạng phát triển thuỷ sản Bến Tre năm 2010 Hình Bản đồ quy hoạch phát triển thuỷ sản Bến Tre năm 2020 Trang 56 59 63 80 82 34 51 94 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nước ta ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thủy sản không nguồn thực phẩm giàu đạm bữa ăn hàng ngày người, mà nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm làm hàng xuất Phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an ninh thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, tạo thêm việc làm xóa đói giảm nghèo nhiều địa phương nước ta Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển chủ quyền rộng mạng lưới sông ngòi chằng chịt Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản So với tỉnh ven biển nước ta, Bến Tre tỉnh thiên nhiên ưu đãi phát triển thủy sản Với địa nằm cuối nguồn đồng sông Cửu Long gần bao trùm hạ lưu sông Tiền, Bến Tre có 40.000ha mặt nước ao hồ, kênh rạch, kho thực phẩm giàu đạm (cá, tôm, cua, ) góp phần quan trọng vào bữa ăn người dân ngành chăn nuôi gia súc chưa phát triển Hiện nay, Bến Tre tỉnh đứng thứ đồng sông Cửu Long nuôi trồng khai thác thủy sản Trữ lượng thủy sản tỉnh tương đối lớn, đa dạng phong phú chủng loại, có nhiều loài có giá trị xuất cao như: tôm sú, tôm thẻ, tôm vằn, tôm sắt mực Ở khu vực ven biển bãi triều có nghêu, sò, cua loại thủy sản vùng nước Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản Bến Tre tăng lên đáng kể năm gần đây, năm 2008 sản lượng nuôi thủy sản đạt 158.995 tấn, xuất thủy sản đạt 70,098 triệu USD (chiếm 38,1% tổng kim ngạch xuất tỉnh) Tuy nhiên, việc phát triển thủy sản chưa tương xứng với tiềm tỉnh, ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản gặp nhiều khó khăn như: phương tiện đánh bắt, kĩ thuật nuôi trồng, sở chế biến, dịch vụ thủy sản, thị trường tiêu thụ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành thủy sản Vì vậy, cần có nghiên cứu để đánh giá tiềm thực trạng phát triển thủy sản để đề xuất giải pháp phát triển có hiệu bền vững, góp phần làm cho thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Với lý trên, chọn đề tài: “Thủy sản Bến Tre: trạng định hướng phát triển” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Góp phần đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre nhằm bổ sung thêm sở khoa học thực tiễn cho địa phương việc xây dựng định hướng phát triển ngành đến năm 2020 Đồng thời, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để thực có hiệu định hướng đề * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan lý luận phát triển thủy sản - Phân tích tiềm phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre - Phân tích thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre giai đọan 2000 – 2010 - Đề xuất định hướng phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020 giải pháp thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tiềm thực trạng phát triển ngành thủy sản, loài thủy sản có giá trị kinh tế cao tỉnh Bến Tre * Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung nghiên cứu: Lĩnh vực thủy sản đa dạng phức tạp luận văn tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: + Làm rõ nhân tố tác động đến phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre phần nâng cao chất lượng cải thiện sống dân cư mà ngư dân vùng biển Bến Tre có số loài thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao: tôm sú, nghêu, sò… phát huy mạnh ngành thủy sản nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vì vậy, định hướng phát triển thủy sản năm tới vừa thời vừa thách thức Là thời theo định hướng đó, kim ngạch xuất (chủ yếu tôm sú, nghêu, sò) Bến Tre tăng lên nhiều, nâng cao vị Bến Tre vùng ĐBSCL, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên phát triển ngành thủy sản thực tế đặt cho Bến Tre nhiều vấn đề cần phải giải trình thực phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Những thách thức vấn đề về: công nghiệp chế biến (nâng cao lực chế biến), thị trường (cạnh tranh thị trường xu hướng toàn cầu hóa), môi trường (ô nhiễm môi trường, dịch bệnh), tổ chức quản lí ngành thủy sản (quy hoạch, quản lí), bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Tất điều đòi hỏi phải đầy mạnh công tác quy hoạch, đổi nâng cao lực, công nghệ chế biến, tổ chức lại sản xuất cho hợp lí để đạt hiệu kinh tế cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung ương phải hổ trợ nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng (giống, thức ăn, hóa chất…) cho vùng nuôi thủy sản tập trung địa bàn tỉnh Bến Tre (Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú) Các đối tượng nuôi chủ lực Bến Tre cá tra, tôm sú, nghêu, đối tượng xuất chủ lực ĐBSCL, mang lại giá trị kinh tế cao, số luợng chất luợng giống chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, cần đầu tư xây dựng trung tâm giống thủy sản Bến Tre trở thành trung tâm giống thủy sản khu vực Nghề nuôi trồng thủy sản Bến Tre phát triển mạnh, ngành kinh tế mũi nhọn số tỉnh ĐBSCL Tuy nhiên lực lượng quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương hạn chế số lượng chất lượng Nhằm giúp công tác quản lý nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh kịp thời, nhanh chóng, thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển nhanh bền vững kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Chính phủ bổ sung thêm nhân viên quản lý nuôi trồng cấp xã (đa số xã nhân viên chuyên trách quản lí NTTS) để thực nhiệm vụ chuyên trách NTTS 2.2 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh củng cố Ban đạo vụ nuôi huyện (mà huyện trọng điểm thủy sản Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú), phân công cụ thể thành viên phụ trách địa bàn trọng điểm để kiểm tra, theo dõi sát tình hoạt động nuôi tôm biển tích cực hỗ trợ ban đạo vụ nuôi Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh củng cố tăng cường hoạt động đội kiểm tra liên ngành, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi thủy sản vi phạm mua bán sử dụng thức ăn, thuốc, hóa chất không quy định, giống thả nuôi không qua kiểm dịch, xả thải mầm bệnh môi trường chưa xử lý, bơm bùn đáy ao kênh rạch tự nhiên,… Phối hợp chặt chẽ với Chi cục Thú y, Chi cục Nuôi trồng thủy sản ban ngành có liên quan để xử lý khoanh vùng dập dịch có hiệu dịch xảy tôm nuôi Đối với Ủy ban nhân dân xã Củng cố ban quản lý vùng nuôi địa bàn xã trọng điểm thủy sản; tăng cường kiểm tra tình hình phát triển tôm nuôi, diện tích tôm nuôi bị bệnh địa bàn xã, kịp thời phát thông báo cho quan chức để hỗ trợ xử lý, tránh lây lan diện rộng Thường xuyên theo dõi phát loại thức ăn, thuốc hóa chất chất lượng kém, không nhãn mác, tôm giống bán cho người nuôi không qua kiểm dịch để thông tin cho quan chức xử lý trường hợp vi phạm 2.4 Đối với người nuôi - Đối với hệ thống ao nuôi: cần có ao lắng với diện tích đủ lớn nhằm dự trữ nước từ đầu vụ nuôi để thay nước cho ao nuôi thực cần thiết - Công tác chuẩn bị cho vụ nuôi: Đối với hộ cải tạo ao, cần kiểm tra lại công tác chuẩn bị ao, rào lưới chắn còng, diệt hết giáp xác ao, riêng hộ xử lý nước chuẩn bị thả giống nên thường xuyên theo dõi kết quan trắc môi trường, đến môi trường ổn định tiến hành thả giống - Khuyến cáo nên thả giống rãi suốt vụ nuôi nhằm giảm thiệt hại dịch bệnh phát sinh ổn định giá - Công tác chọn giống: Nên chọn mua giống trại thật tin tưởng có uy tín Tuyệt đối không mua giống trôi nổi, không qua kiểm dịch để thả nuôi - Trong trình nuôi cần thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, môi trường, đặc biệt cần thường xuyên theo dõi kết quan trắc môi trường để kịp thời có kế hoạch chủ động phòng chống dịch bệnh - Khi đối tượng nuôi (như tôm nuôi) có dấu hiệu bị nhiễm bệnh, người nuôi phải báo cho Ban quản lý vùng nuôi Ủy ban nhân dân xã để hướng dẫn cách ly hỗ trợ tiêu hủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn học kinh tế thủy sản, khoa thủy sản trường ĐHCT, 2003 Báo cáo phát triển kinh tế thủy sản giải pháp thực thời kỳ 1998 – 2010 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, NXB Nông Nghiệp, 1995 4.Bộ Thủy sản (2006), Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020, Hà Nội Dự án qui hoạch tổng thể ngành thủy sản dến năm 2020 Đánh giá nguồn lợi thủy sản đề biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tiền Giang Đánh giá ĐK xã hội KT - XH ngành thủy sản VN ( dự án qui hoạch tổng thể ngành thủy sản) Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, đề tài cấp bộ, ĐHKT TPHCM 9.Hoàng Thị Chỉnh, Phát triển thủy sản Việt Nam, luận khoa học thực tiễn, NXB NN, 2003 10 Nguyễn Văn Hảo(cb), Phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản hiệu - bền vững, NXB Tổng hợp TPHCM trẻ, 2004 11 Kinh tế - Quy hoạch phát triển thủy sản Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, 2009 12 GS Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiện Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2003 13 Mai Đình Lưu, Nghề cá biển tỉnh Phú Yên phân tích từ góc độ Địa lí kinh tế xã hội, Luận văn Thạc sĩ địa lí 14 Niên giám thống kế tỉnh Bến Tre, cục thống kê , 2010 15.PGS.TS Đặng Văn Phan, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, 2009 16 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phuơng; Bài giảng Ngư nghiệp đại cương; Khoa Nông Nghiệp, ĐHCT; 2000 17 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phuơng ,Giáo trình nuôi trồng thủy sản – trường ĐHCT, 2000 18 Lê Thông( cb), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2005 19 Lê Thông ( chủ biên), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm, 2009 20.TS Hà Xuân Thông ( chủ biên), Tổng quan ảnh hưởng trình đổi lên phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Hà Nội, 1998 21.TS.Hà Xuân Thông, Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, NXB Nông nghiệp, 2004 22.Thạch Phương – Đoàn Tứ ( chủ biên), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học xã hội, 2001 23 Phát triển bền vững thủy sản ĐBSCL đến 2015, ĐHKT TPHCM, 2006( luận án tiến sĩ) 24.Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thuỷ sản FAO năm 2008, Nhà xuất Nông nghiệp, 2009 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2015 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo tiềm thành tựu phát triển kinh tế thuỷ sản Bến Tre 27 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2010, kế hoạch giải pháp thực nhiệm vụ năm 2011 lĩnh vực nuôi thủy sản 28 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bến Tre (2011), Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 29.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre ( 2011), 31.Võ Thanh Thu, Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, Đề tài cấp bộ, ĐHKT TPHCM, 2001 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre ( 2011), Báo cáo quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú tỉnh Bến Tre đến năm 2020 31.Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch nuôi trồng, phát triển thủy sản ĐBSCL, luận án tiến sĩ, Viện sinh học nhiệt đới, 2007 32.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1996 33 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Hội, 2001 34.Viện kinh tế qui hoạch thủy sản – Bộ Thủy sản ( 10/2006), “ Qui hoạch phát triển NTTS ĐBSCL đến năm 2015 định hướng năm 2020”, Hà Nội 35.Võ Thanh Thu, Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, Đề tài cấp bộ, ĐHKT TPHCM, 2001 36.Vũ Đình Thắng( Chủ biên), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao Động – Xã hội, 2005 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH “NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ CHÂN TRẮNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC” NĂM 2010 I Quy trình kỹ thuật: Quy trình kỹ thuật mô hình giống quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng thông thường cải tiến thêm là: Sử dụng chế phẩm sinh học trình nuôi kết hợp hệ thống thổi khí đáy để tăng cường oxy cho ao nuôi Chuẩn bị ao nuôi: 1.1 Cải tạo ao nuôi: Cải tạo theo bước thông thường nuôi tôm sú, ao nuôi đảm bảo độ sâu lấy nước vào 1,5m, ao giữ nước tốt - Ngoài dàn quạt nước ao lắp đặt thêm hệ thống thổi khí đáy để tăng cường oxy cho ao nuôi, tăng hiệu sử dụng vi sinh * Lưu ý: Trong nuôi tôm thẻ chân trắng nên lót bạt bờ ao, có điều kiện lót bạt đường ăn tôm (Trải nhựa Tapolin bạt Gia Lợi) 1.2 Lấy nước xử lý nước: Mực nước lấy vào ao > 1,5m ( tốt 1,7 – 2m), sau ngày ta tiến hành xử lý nước chlorine nồng độ 30ppm (30kg/1000m3) 1.3 Gây màu nước: Sau xử lý nước ngày gây màu nước phân vô cơ: Urê 1kg, NPK 3kg, hòa tan với nước tạt ao, gây màu -5 liên tiếp đến màu nước xanh vỏ đậu ( độ 20 – 30 cm ), công tác gây màu thực hiên suốt trình nuôi Chọn giống thả giống: - Chọn giống: Giống chọn từ công ty có uy tín như: công ty UniPresident, công ty CP đảm bảo chất lượng tốt, giống chọn cảm quan có kiểm tra PCR: Virus Đốm trắng, MBV, Taura - Thả giống: lúc sáng sớm - Mật độ thả: 120con/m2 * Lưu ý: Giống vận chuyển xe lạnh không nên cắt lạnh sớm mà nên vận chuyển gần đến ao nuôi, chuyển tôm xuống ao sau thời gian – 10 phút thả không nên để lâu hết lạnh tôm cắn dẫn đến hao hụt Quản lý thức ăn: - Sử dụng thức ăn công nghiệp hiệu UP Trong tháng đầu cho ăn cữ/ ngày, tháng cho ăn 5cữ/ngày - Lượng thức ăn 1,5kg/100.000 lúc thả + Tuần đầu tăng 0,2kg/100.000 con/ngày + Tuần thứ tăng 0,3kg/100.000 con/ngày + Tuần thứ tăng 0,4kg/100.000 con/ngày + Tuần thứ tăng 0,5kg/100.000 con/ngày Đến ngày thứ 20 chài tôm trước cữ ăn 30 phút để kiểm tra đường ruột tôm, kết hợp kiểm tra sàn ăn, xem phân tôm sàn mà điều chỉnh thức ăn cho phù hợp - Mỗi cữ ăn thức ăn trộn với men tiêu hóa Top SC kết hợp trộn canxiphos dầu mực để áo thức ăn Quản lý môi trường: - Hằng ngày kiểm tra pH lần sáng (6 giờ) chiều (14 giờ) để điều chỉnh kịp thời, độ kiềm ta kiểm tra 7ngày/1 lần, thường xuyên theo dõi màu nước ao nuôi - Có ao lắng dự trữ nước để cấp nước kịp thời đảm bảo mực nước ao tối thiểu 1,5 m - Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học 7ngày/lần: Sản phẩm Pro W công ty INVE với liều dùng tháng đầu 30g/1000m3, sau tháng ta tăng lên 50g/1000m3 - Chế độ sục khí: Ban ngày ta chạy quạt nhẹ kết hợp vận hành sục khí trước cữ ăn tôm, sục khí thời gian cho tôm ăn, ban đêm chạy quạt để tránh tượng phân tầng nước, cần thiết kết hợp sục khí cho ao nuôi II Kết mô hình: Về mặt kỹ thuật: - Đây mô hình thành công mặt kỹ thuật xây dựng quy trình” nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng sử dụng chế phẩm sinh học” kết hợp hệ thống thổi khí đáy để tăng cường oxy cho ao nuôi - Trong trình nuôi không sử dụng kháng sinh thuốc diệt khuẩn tạo sản phẩm theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm - Hiệu việc sử dụng vi sinh: vi sinh sử dụng suốt trình nuôi, ao nuôi trì phát triển tảo ( trì độ 20 – 30 cm), yếu tố môi trường biến động - Tôm phát triển tốt, cỡ tôm tương đối đồng đều, tôm ăn mạnh, tôm đẹp sáng bóng - Sau tháng nuôi: Tỷ lệ sống bình quân 87,5%, FCR bình quân = 1, Cỡ tôm thu hoạch bình quân 12g/con Về mặt kinh tế: Với quy mô 1,3ha tổng thu với sản lượng 16.815kg, suất bình quân 12,9tấn/ha, tổng lợi nhuận mô hình là: 417.311.000 đồng Về mặt xã hội: - Việc sử dụng chế phẩm sinh học giúp giảm chi phí đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường giá trị sản phẩm tăng cao, nên việc sử dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm bà Bến Tre sử dụng rộng rãi góp phần quan trọng giúp ổn định nghề nuôi tôm Bảng 2.3 Các doanh nghiệp chế biến thủy sản Bến Tre năm 2010 Công Ty CP XNK Lâm thủy sản (năm 2010) Công Ty CP XNK Thủy sản (năm 2010) Công Ty CP Thủy sản Bến Tre (năm 2010) Xí Nghiệp chế biến thủy sản Ba Tri (năm 2010) Công Ty CP Thủy sản Nam Bộ (năm 2010) Công Ty TNHH Đồng Bằng Xanh (năm 2010) Tổng Năm 2010 20.000 18.000 9.000 2.000 5.000 5.000 59.000 9,864.96 22,751.18 6,864.94 1,854.36 1,660.27 1,792.88 44,788.58 - Cá Tra 9,756.16 17,351.25 3,757.92 1,660.27 1,792.88 34,318.47 - Nghêu - Thủy sản khác 108.80 5,399.93 3,107.02 Thành 4,300.80 Tên nhà máy Nội dung Công suất thiết kế (TP) Thu mua nguyên liệu 8,615.75 1,854.36 1,854.36 9,985.21 4,024.17 1,281.56 592.95 681.43 20,866.12 phẩm TS - Cá Tra 4,200.52 5,195.30 1,153.60 - Nghêu - Thủy sản KHác Sản phẩm TS XK 100.28 4,788.91 2,870.57 7,514.18 9,953.84 4,275.74 - Cá Tra 7,378.15 5,666.14 1,111.69 - Nghêu 136.03 4,283.65 3,164.05 1.01 592.95 681.43 7,759.76 1,282.57 1,281.56 1,287.79 592.95 637.14 24,261.65 592.95 637.14 15,386.08 7,583.73 2.00 - Tôm sú - Thủy sản KHác Giá trị xuất 2.00 15,388,493.59 25,291,296.86 9,395,985.10 - Cá Tra 15,094,145.59 14,439,013.48 2,588,032.60 - Nghêu 294,348.00 10,813,633.38 6,807,952.50 2.05 - Tôm sú - Thủy sản Khác 1,289.84 1,287.79 4,006,538.01 1,152,701.00 1,085,000.00 56,320,014.56 1,152,701.00 1,085,000.00 34,358,892.67 17,915,933.88 28,400.00 28,400.00 10,250.00 Thu hoạch cá 11,823.79 4,016,788.01 4,006,538.01 Chế biến cá Fillet Cá tra Thu hoạch tôm Chế biến Tôm sú Thu hoạch nghêu Bến Tre Chế biến nghêu xuất Nuôi cá ao Mô hình nuôi cá tra xuất Bến Tre Bè nuôi cá sông [...]... xuất định hướng phát triển thủy sản (nhất là các loài thủy sản nước lợ, mặn) theo hướng phát triển bền vững và các giải pháp thực hiện 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển thủy sản - Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển thủy sản ở tỉnh Bến Tre giai đọan 2000 – 2010 - Chương 3: Định. .. phẩm thủy sản đông lạnh là sản phẩm thủy sản cấp đông; khi đã ổn định, nhiệt độ trung tâm sản phẩm 8 - 180C hoặc thấp hơn - Sản lượng thủy sản là khối lượng sản phẩm của một loại hoặc nhóm các loại thủy sản, thu được trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: sản lượng thủy sản khai thác, sản lượng thủy sản nuôi trồng - Sản lượng thủy sản khai thác: gồm sản lượng hải sản khai thác và sản lượng khai thác tự...+ Phân tích thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ ở Bến Tre giai đọan 2000 – 2010 + Đề xuất định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ ở Bến Tre đến năm 2020 và giải pháp thực hiện - Về phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: Toàn bộ địa bàn tỉnh Bến Tre với 8 huyện thị, trong đó tập trung vào một số huyện ven biển như: Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú - Về thời gian... 3: Định hướng phát triển thủy sản ở tỉnh Bến Tre đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1 Một số khái niệm và quan niệm 1.1.1 Thủy sản Thủy sản là những loại động vật sống dưới nước như cá, nhuyễn thể, giáp xác,…có thể qua hay không qua khâu nuôi trồng và dùng làm thực phẩm Thủy sản là nguồn tài nguyên có thể tái tạo và có giá... trình phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam thời kỳ 1999- 2010” do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định số 1224/1999 ngày 8/12/1999 - Đề án “ Quy hoạch tổng thể KT – XH ngành thủy sản thời kỳ 2000 – 2010” của Bộ Thủy sản - “ Báo cáo phát triển kinh tế thủy sản và các giải pháp thực hiện thời kỳ 1998 – 2010” Bộ Thủy sản - “ Khảo sát các ảnh hưởng của quá trình đổi mới lên sự phát triển của ngành thủy. .. Đình Lưu, 2000 - “ Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển – định hướng và giải pháp”, luận văn thạc sĩ Địa lí, Ngô Thị Kiều Huệ, 2007 - Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại – Tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sĩ ngành thủy sản – Phan Song Toàn, 2010 Ngoài ra còn rất nhiều công trình, các luận văn, các bài viết của sinh viên trong và ngoài tỉnh nghiên... năng phát triển thủy sản của Bến Tre và ĐBSCL là rất lớn, song về lâu dài việc phát triển thủy sản cần phải tính toán trên cơ sở phát triển bền vững, đảm bảo hài hòa cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường Từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu để phát triển thủy sản trong những năm tiếp theo Do đó, trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thủy sản Việt Nam, ĐBSCL, cũng như của Bến Tre: ... nước… - Sản lượng thủy sản nuôi trồng gồm tất cả sản lượng các loại thủy sản thu được nhờ kết quả hoạt động của nghề nuôi trồng thủy sản tạo ra 1.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản Tăng trưởng và phát triển kinh tế thủy sản bao gồm sự tăng lên về qui mô sản lượng theo thời kỳ và sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội trong ngành Để tạo ra được sự tăng trưởng và phát triển, ... kg/người/năm vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006 Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm Ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 90% Châu Á là châu lục cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng của thế giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản lượng... khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản Tái tạo nguồn lợi thủy sản là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản Tóm lại, ngành thủy sản bao gồm: nuôi trồng và đánh bắt, là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản; dịch vụ trong các hoạt động thủy sản; điều ... đến phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre + Phân tích thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ Bến Tre giai đọan 2000 – 2010 + Đề xuất định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản. .. có hiệu định hướng đề * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan lý luận phát triển thủy sản - Phân tích tiềm phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre - Phân tích thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre giai... Cơ sở đề xuất dịnh hướng phát triển thủy sản 81 3.1.2 Định hướng phát triển thủy sản Bến Tre đến năm 2020 85 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản tỉnh Bến Tre 93 3.2.1

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN

      • 1.1. Một số khái niệm và quan niệm

        • 1.1.1. Thủy sản

        • 1.1.2. Nuôi trồng thủy sản

        • 1.1.3. Khai thác thủy sản

        • 1.1.4. Chế biến thủy sản

        • 1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản

          • 1.2.1. Nhân tố tự nhiên

          • 1.2.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

          • 1.3. Khái quát tình hình phát triển thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam

            • 1.3.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan