thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ tp hồ chí minh

122 592 1
thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở trường cao đẳng nghề kinh tế công nghệ tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thúy Nga THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thúy Nga THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban Giám hiệu, Cán quản lý, giảng viên, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - PGS.TS Đoàn Văn Điều hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Thúy Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 20 1.3 Đặc điểm sinh viên trường cao đẳng nghề 24 1.4 Hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề 24 1.5 Các chức quản lý hoạt động dạy nghề 27 1.6 Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề trường nghề 34 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐN KTCN TP HCM 37 2.1 Một số đặc điểm có liên quan đến đề tài 37 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Trường CĐN KTCN TP HCM 37 2.1.2 Đội ngũ giảng viên Trường CĐN KTCN TP HCM 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường CĐN KTCN TP HCM 42 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 42 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường CĐN KTCN TP HCM 42 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường CĐN KTCN TP HCM 71 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐN KTCN TP.HCM 75 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 75 3.2 Một số giải pháp công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường CDN KTCN TP HCM 82 3.3 Kiểm chứng tính khả thi giải pháp 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CBLĐ : Cán lãnh đạo CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CĐN : Cao đẳng nghề CĐN KTCN TP HCM : Cao đẳng nghề Kinh tế Công nghệ Tp HCM CNH : Cơng nghiệp hóa CP : Chính phủ CSSX : Cơ sở sản xuất CSVC : Cơ sở vật chất DN : Doanh nghiệp GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GV : Giảng viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDN : Hoạt động dạy nghề HĐH : Hiện đại hóa HĐQT : Hội đồng quản trị HS : Học sinh HSSV : Học sinh sinh viên KH&CN : Khoa học công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NV : Nhân viên NĐ : Nghị định PHHS : Phụ huynh học sinh QĐ : Quy định SCN : Sơ cấp nghề Sở LĐTBXH : Sở Lao động – Thương binh Xã hội SV : Sinh viên TBDH : Thiết bị dạy học TCN : Trung cấp nghề TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thơng tư DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Trang Bảng Chỉ tiêu tuyển sinh đến năm 2013 trường 32 Bảng Thống kê số lượng SV trường 03 năm gần 32 Bảng Cơ cấu số lượng giảng viên 35 Bảng Cơ cấu theo độ tuổi, thâm niên công tác, giới tính giảng viên 35 Bảng Thống kê số lượng giảng viên theo môn học 36 Bảng 2.1 Đánh giá GV CBQL mặt tích cực cơng tác quản lý xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục 37 Bảng 2.2 Đánh giá GV CBQL mặt chưa tích cực cơng tác quản lý xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục 39 Bảng 2.3 Đánh giá SV công tác quản lý xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục 40 Bảng 2.4 Đánh giá GV CBQL mặt tích cực cơng tác quản lý thực kế hoạch dạy học 41 Bảng 2.5 Đánh giá GV CBQL mặt chưa tích cực cơng tác quản lý thực kế hoạch dạy học 46 Bảng 2.6 Đánh giá SV công tác quản lý thực kế hoạch dạy học 49 Bảng 2.7 Đánh giá GV CBQL mặt tích cực cơng tác quản lý thực kế hoạch giáo dục 51 Bảng 2.8 Đánh giá GV CBQL mặt chưa tích cực cơng tác quản lý thực kế hoạch giáo dục 52 Bảng 2.9 Đánh giá sinh viên công tác thực kế hoạch giáo dục 55 Bảng 2.10 Đánh giá GV CBQL công tác quản lý đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên 57 Bảng 2.11 Đánh giá sinh viên công tác quản lý đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên 59 Bảng 2.12 Đánh giá GV CBQL mặt tích cực cơng tác quản lý hợp tác dạy học giáo dục 60 Bảng 2.13 Đánh giá GV CBQL mặt chưa tích cực công tác quản lý hợp tác dạy học giáo dục 61 Bảng 2.14 Đánh giá sinh viên công tác quản lý hợp tác dạy học giáo dục 63 Bảng 2.15 Đánh giá GV CBQL mặt tích cực cơng tác quản lý việc phát triển lực nghề nghiệp giảng viên 64 Bảng 2.16 Đánh giá GV CBQL mặt chưa tích cực công tác quản lý việc phát triển lực nghề nghiệp giảng viên 65 Bảng Thống kê kết đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường 68 Bảng 2.17 Đánh giá sinh viên công tác quản lý việc phát triển lực nghề nghiệp giảng viên 69 Bảng 2.18 Đánh giá giảng viên CBQL giải pháp để cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề 76 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ khả thi sinh viên giải pháp quản lý để cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề 79 Bảng 2.20 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi số giải pháp công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường CĐN KTCN TP HCM 99 Xây dựng giáo trình có u cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề, thực phương pháp dạy học tích cực Thực giảng dạy theo tiến độ kế họach đào tạo Phân công giảng dạy hợp lý Sắp xếp thời khóa biểu phù hợp Kiểm tra việc soạn giáo án nghiên cứu tài liệu chuyên môn liên quan đến nghề đào tạo Kiểm tra GV thực nhiệm vụ giảng dạy theo thời khóa biểu trường đảm bảo yêu cầu chất lượng Kiểm tra đánh giá Hồ sơ giảng dạy GV Tổ chức dạy lớp hiệu Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy học lý thuyết, thực hành hiệu Tổ chức cho GV đổi phương pháp giảng dạy, khuyến khích học sinh sinh viên (HSSV) tích cực tự nghiên cứu Tổ chức cho GV học hỏi kinh nghiệm trường khác Xây dựng môi trường dạy nghề phù hợp để GV tích cực u nghề Có kế hoạch đào tạo cho nghề, theo học kỳ, năm học; có kế hoạch đào tạo chi tiết đến mô-đun, môn học, cụ thể cho học lý thuyết, thực hành, thực tập lao động sản xuất Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch đào tạo bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ, chất lượng hiệu Hằng năm thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên, người học tiến độ, kết thực kế hoạch đào tạo Tổ chức cho GV HSSV tham quan cơng ty, xí nghiệp Phối hợp GV với phòng ban trường để thực kế hoạch giáo dục HSSV Tổ chức hướng nghiệp, chuyến tham quan thực tế cho GV HSSV Tổ chức lao động sản xuất trường theo nghề nghiệp Kết hợp GV với nhà trường hoạt động rèn luyện tay nghề cho HSSV Liên hệ ký kết hợp đồng với doanh nghiệp cho HSSV thực hành, thực tập tiếp nhận sau trường Giới thiệu việc làm cho HSSV sau trường Quản lý, đánh giá phân loại HSSV Giám sát theo dõi việc kiểm tra học tập kết rèn luyện HSSV Thực phương pháp, quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình phản hồi kịp thời cho người học Các biện pháp đánh giá kết học tập đảm bảo nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mô - đun, môn học Xử lý nghiêm túc HSSV vi phạm nội quy Thực cấp bằng, chứng cho HSSV tốt nghiệp theo quy chế Tạo thống đoàn kết khoa GV khoa Phát động phong trào thi đua nhà trường Tạo liên kết chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình đào tạo Tổ chức tham gia dự án nghiên cứu chuyển giao công nghệ tổ chức quốc tế triển khai, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương, ngành nước Liên kết đào tạo triển khai hoạt động hợp tác với trường nước ngoài, tổ chức quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, GV Khuyến khích GV tham gia nghiên cứu khoa học gắn với chuyên môn cải tiến phương pháp dạy học Khuyến khích GV tham gia hoạt động phổ biến thông tin chuyển giao công nghệ, áp dụng thành tựụ khoa học - công nghệ vào thực tế Hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV; GV có kế hoạch học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Khuyến khích GV tham gia tích cực vào hoạt động thi đua dạy tốt hội giảng dạy nghề hàng năm, có sáng kiến cải tiến dạy học Có kế hoạch tổ chức cho GV thâm nhập thực tế hàng năm để bổ sung kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy Qui họach nguồn nhân lực đào tạo cán quản lý (CBQL) có chun mơn cao đáp ứng cho cơng tác quản lý dạy nghề Có sách, chế độ tiền lương, khen thưởng GV CBQL công khai minh bạch, kịp thời Đổi nội dung dạy nghề, áp dụng phương pháp dạy học phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy nghề Quản lý lập kế hoạch dạy học học phần, môn học, mô đun Quản lý lập kế hoạch dạy lý thuyết, thực hành, thực tập Quản lý lập kế hoạch hoạt động giáo dục Quản lý việc chuẩn bị điều kiện phương tiện dạy học Quản lý đảm bảo nội dung chương trình dạy học lý thuyết, thực hành, thực tập Quản lý việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành, thực tập Quản lý sử dụng phương tiện dạy học lý thuyết, thực hành, thực tập Quản lý xây dựng môi trường dạy học Quản lý hồ sơ dạy học Quản lý việc giáo dục qua dạy học lý thuyết, thực hành, thực tập Quản lý việc giáo dục qua hoạt động giáo dục khác Quản lý việc tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho HSSV Quản lý việc đánh giá kết học tập lý thuyết, thực hành, thực tập HSSV Quản lý việc đánh giá kết rèn luyện HSSV Quản lý việc đánh giá kết tồn khố học Quản lý việc hợp tác với đồng nghiệp Quản lý việc hợp tác với chuyên gia, tổ chức doanh nghiệp đối tác Quản lý việc thực hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng hoạt động khác để nâng cao lực nghề nghiệp Quản lý việc nghiên cứu triển khai phục vụ đổi dạy học giáo dục Dưới giải pháp để cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề Kính mong q thầy đánh giá mức độ khả thi nhà quản lý cách đánh dấu (X) vào tương ứng phía bên Nội dung Mức độ khả thi Rất cao Cao Trun g bình Quan tâm đến cơng tác đào tạo Nâng cao tay nghề trình độ chun mơn cho đội ngũ GV Tăng cường hoạt động liên kết với sở sản xuất, dịch vụ trường khác Tạo điều kiện cho HSSV thực tập thực tế có việc làm doanh nghiệp Có sách khuyến khích CBGV nghiên cứu khoa học Triễn khai hoạt động liên kết với trường nước tổ chức quốc tế Tin học hóa thực cách khoa học loại sổ tay, giáo án… Chương trình đào tạo phải cập nhật Tổ chức hoạt động để chuyển giao công nghệ Phải có phận tư vấn hướng nghiệp cho HSSV Cơ sở vật chất trang thiết bị phải phù hợp với yêu cầu phát triển nghề xã hội Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, trao đổi học tập kinh nghiệm, tham quan thực tế cho CBQL, GV, HSSV Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường lao động Mở thêm ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Tổ chức hội thi, hội giảng GV dạy giỏi, sáng kiến cải tiến kinh nghiệm có sách đãi ngộ hợp lý Đổi phương pháp dạy học, hướng người học tự học, tự nghiên cứu GV tạo môi trường học tập thân thiện cho HSSV tích cực trao đổi, học hỏi Tổ chức đưa HSSV tham quan cơng ty, xí nghiệp Thấ Rất p thấp Tăng cường công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho HSSV Có sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển GV Tổ chức cho GV, CBQL tham gia dự án nước Tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL, GV phát huy lực mình, có sách khen thưởng, động viên, khuyến khích kịp thời Liên kết với trường khác, sở sản xuất, đơn vị, dịch vụ tạo môi trường cho CBQL, GV, HSSV giao lưu học hỏi, trau đổi kinh nghiệm Thường xuyên tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề phòng, khoa, đơn vị để rút kết kinh nghiệm Xây dựng trường nghề đạt tiêu chuẩn cấp độ quốc gia quốc tế Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy nghề Cần phối hợp nhà trường với gia đình, địa phương, tổ chức xã hội để phối hợp giáo dục HSSV tốt Lắng nghe ý kiến đóng góp đề xuất CBQL, GV, HSSV, phụ huynh… công tác dạy nghề để điều chỉnh phù hợp kịp thời Cảm ơn quý thầy PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC VIÊN Anh/chị sinh viên thân mến, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường Cao đẳng nghề để làm sở đề biện pháp nâng cao hiệu công tác này, nhóm nghiên cứu mong anh/chị vui lịng cho ý kiến riêng thơng tin liên quan cách đánh dầu (X) vào ô tương ứng vào câu hỏi Cám ơn quý thầy cô Trước hết, anh/chị cho biết thông tin thân: - Giới tính: - Nam  - Nữ  - Học viên năm thứ: -  - hai  - ba  - Hộ khẩu: - thành phố  - tỉnh  - Theo học ngành: Dưới công việc quản lý hoạt động dạy nghề Anh/chị đánh giá mức độ thực nhà quản lý cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng bên Nội dung Mức độ cần thiết Rất tốt Xây dựng đội ngũ giảng viên (GV) đạt chuẩn, có tay nghề cao Quản lý việc trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ phù hợp nhu cầu thực tế Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ cán quản lý (CBQL), GV, học sinh sinh viên (HSSV) Xây dựng ngành nghề đào tạo phù hợp phát triển địa phương Quản lý thiết kế chương trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường lao động Tổ chức biên soạn giáo trình dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Quản lý thiết kế chương trình đào tạo học sinh sinh viên (HSSV) có quy định cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với yêu cầu ngành nghề Tổ chức công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho HSSV Tổ chức dạy thực hành lý thuyết đạt hiệu xưởng trường, phòng thí nghiệm, phịng Tốt Trung Khơng bình tốt Hồn tồn không tốt thực hành, lớp học Theo dõi tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thái độ HSSV Coi trọng thông tin phản hồi HSSV Kiểm tra xếp thời khoá biểu hợp lý, khoa học cho GV HSSV Phân cơng, bố trí GV giảng dạy phù hợp với chuyên môn Tổ chức đào tạo thợ có tay nghề cao, cung cấp nguồn lao động nước nước đáp ứng thị trường sức lao động Quản lý việc học tập rèn luyện HSSV Quản lý nội dung giảng dạy phù hợp nhu cầu thực tế Bảo đảm việc truyền đạt kiến thức xác, khoa học, đầy đủ, phù hợp cho HSSV Giáo dục nhân cách toàn diện cho HSSV Rèn luyện kỹ mềm cho HSSV nhà trường để thích ứng với môi trường thực tế Tổ chức hoạt động thể dục thể thao, phong trào thi đua văn thể mỹ Đánh giá phân loại HSSV qua kết học tập, rèn luyện tổ chức cấp cho HSSV tốt nghiệp Tổ chức khen thưởng, trao học bổng cho HSSV có thành tích học tập, thi đua Giới thiệu việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp Theo dõi thông tin HSSV tốt nghiệp Liên kết với doanh nghiệp cho HSSV thực hành, thực tập tiếp nhận sau tốt nghiệp Bố trí phịng học lý thuyết, thực hành phù hợp với yêu cầu ngành nghề Phân công GV hợp lý chun mơn, có tay nghề cao phù hợp cụ thể với lớp học nghề Tổ chức đổi phương pháp giảng dạy GV tích cực hố người học Tổ chức biên soạn giáo trình phù hợp ngành nghề đào tạo Quản lý việc GV thiết kế nội dung giảng phù hợp nhu cầu thực tế Quản lý GV sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học phù hợp với nội dung giảng dạy Xây dựng tập thể GV tạo môi trường thân thiện, tận tình với HSSV cơng tác giảng dạy Giám sát GV, HSSV trình dạy học Quản lý việc xếp lịch học, kế hoạch dạy học phù hợp, khoa học, hợp lý Tổ chức giám sát hoạt động thi cử đảm bảo nghiêm túc, khách quan, công khai Có biện pháp khen thưởng, hình thức kỹ luật HSSV phù hợp Coi trọng thông tin phản hồi HSSV, xử lý kịp thời, hợp lý, hiệu Có kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện HSSV Giáo dục nhân cách toàn diện cho HSSV Kết hợp việc giáo dục HSSV nhà trường với gia đình, tổ chức, xã hội, địa phương Mở thêm nghề mà xã hội cần phù hợp phát triển địa phương Tổ chức công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp Xây dựng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ phù hợp nhu cầu thực tế nhu cầu HSSV Đáp ứng dịch vụ cho HSSV: sân chơi, tin, phòng y tế, bãi giữ xe Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động thể dục thể thao, phong trào thi đua Tổ chức buổi giao lưu, tham quan thực tế, hội thảo cho HSSV với chuyên gia, sở dịch vụ, trường khác Liên kết với doanh nghiệp cho HSSV thực hành, thực tập Giới thiệu việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp Theo dõi thông tin HSSV tốt nghiệp Dưới giải pháp để cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề Anh/chị đánh giá mức độ khả thi nhà quản lý cách đánh dấu (X) vào tương ứng phía bên Nội dung Mức độ khả thi Rất cao Nâng cao tay nghề cho đội ngũ GV Thực công tác tra kiểm tra Chú trọng việc thực hành xuởng, phòng thực hành, phịng thí nghiệm Thực liên kết với doanh nghiệp, dịch vụ cho HSSV thực hành, thực tập Đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại Sử dụng thiết bị phương tiện dạy học phù hợp, đại, đáp ứng cơng nghệ cao Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp Đổi phương pháp dạy học tích cực hoá người học Nội dung giảng dạy cho HSSV phù hợp với nhu cầu xã hội thị trường lao động Tổ chức tham gia hội thi tay nghề trường Mục tiêu giảng dạy xác định rõ ràng, quy định cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ Nâng cao chất lượng giảng dạy Ứng dụng chuyển giao công nghệ dạy nghề Tiếp cận công nghệ để truyền đạt cho CBQL, GV, HSSV Đảm bảo CBQL, GV, HSSV hiểu rõ xử dụng thành thạo thiết bị kỹ thuật Tạo môi trường thân thiện đơn vị trường; CBQL, GV, HSSV Giáo dục HSSV nên kết hợp nhà trường với gia đình, tổ chức, xã hội, địa phương Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng HSSV Đảm bảo khách quan, cơng khai, xác kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện HSSV Giám sát việc GV công chấm điểm đánh giá HSSV Cao Trung bình Thấp Rất thấp Thường xuyên lấy phiếu ý kiến HSSV Tạo điều kiện cho HSSV sáng tạo, tư Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL Cảm ơn anh/chị PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa q thầy cơ, Nhằm thu thập thơng tin cho đề tài khoa học nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng nghề để làm sở khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác này, nhóm nghiên cứu mong q thầy đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (X) vào tương ứng phía bên Ý kiến đánh giá Nội dung giải pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tính khả thi Khơng cần thiết Tổ chức mơi trường dạy học giáo dục có liên kết đơn vị nhà trường, gia đình, xã hội, tổ chức doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sở vật chất, thiết bị dạy học Tăng cường bồi dưỡng giảng viên trình độ chun mơn, lực nghề nghiệp, đổi phương pháp dạy học, hoạt động KH&CN, hợp tác đồng nghiệp Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, hoạt động lao động sản xuất cho SV Cám ơn q thầy cơ! Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi PHỤ LỤC 4.1 Cơ cấu giảng viên theo mơn: (Nguồn: phịng Tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo Trường CĐN KTCN TP HCM- 2010) 4.2 Cơng trình, phịng học, phịng thực hành sử dụng nhà trường: STT Tên hạng mục TS phịng Diện tích (m2) TS phịn g Diện tích (m2) 03 312,90 02 107,83 Phòng học lý thuyết (40 hs/phòng) 17 650,08 Phòng LAB (40 máy/phòng) 06 261,12 Phịng thực hành lắp ráp máy tính 02 84,28 Văn phòng Khoa 05 212,40 Văn phòng làm việc 03 89,42 Phòng giáo viên 02 47,00 Hội trường 03 332,48 Sân chơi 511,74 142,19 Khu vực WC 61,20 15,48 2.249,72 578,40 Tổng cộng: Ghi Về trang thiết bị, phương tiện dạy học, máy móc sở vật chất: Stt Tên thiết bị dạy nghề - Đặc tính kỹ thuật Số lượng ĐVT Bàn học lý thuyết (sắt oval) 319 Bàn máy tính sinh viên thực hành 81 Bàn giảng viên dạy thực hành 19 Bàn giảng viên dạy lý thuyết 26 Bàn làm việc cho CBQL, công nhân viên 20 Bàn thực hành lắp ráp linh kiện máy tính Ghế ngồi loại 974 Quạt 60 Đèn 1m 350 10 Ampli + loa +micro 26 11 Projector + chiếu 10 12 Giá để Projector 10 13 Máy tính 240 Sever NEC Client 14 Hub 12 15 Máy lạnh 12 16 Bảng loại 36 17 Tủ loại để linh kiện thực hành 18 18 Máy in Ghi 19 Máy scan 20 Màn hình 40 21 Mạch monitor 80 22 Đèn hình 20 23 Bộ nguồn máy tính 40 24 Mainboard 80 25 CPU 20 26 Bàn phím 80 27 Ổ CD 80 28 Dĩa cứng + FDD 40 (Nguồn: Phòng Quản trị thiết bị Trường CĐN KTCN TP HCM - 2010) 4.3 Nội dung thang điểm đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên - Xem xét, đánh giá kết rèn luyện sinh viên đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên theo mức điểm đạt mặt: ý thức kết học tập; ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế (0 – 25đ); ý thức kết tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội, phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng (0 – 20đ); ý thức kết tham gia phụ trách tổ chức khác nhà trường thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện sinh viên (0 – 10đ) - Điểm rèn luyện đánh giá thang điểm 100 có quy định tiêu chính, tiêu chuẩn mức điểm chi tiết phù hợp với nội dung đánh giá không vượt khung điểm quy định Quyết định 54/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ LĐTBXH Phương thức đánh giá cách tính điểm theo Quyết định 54/2008/QĐ-BLĐTBXH: - Điểm rèn luyện học kỳ tổng số điểm đạt nội dung đánh giá chi tiết nhà trường - Điểm rèn luyện năm học trung bình cộng điểm rèn luyện học kỳ năm học Nếu sinh viên nghỉ học tạm thời, nhà trường xem xét cho học tiếp thời gian nghỉ học khơng tính điểm rèn luyện - Điểm rèn luyện tồn khóa trung bình chung điểm rèn luyện năm học khóa học nhân hệ số, tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: N R= ∑ ri ni i =1 N ∑ ni i =1 Trong đó: R điểm rèn luyện tồn khóa; r i điểm rèn luyện năm học thứ i; n i hệ số năm học thứ i; N tổng số năm học khóa học ... Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Kinh tế. .. ? ?Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy. .. sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động dạy nghề Trường Cao đẳng nghề

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

      • 1.3. Đặc điểm của sinh viên trường cao đẳng nghề

      • 1.4. Hoạt động dạy nghề ở trường Cao đẳng nghề

      • 1.5. Các chức năng quản lý hoạt động dạy nghề

      • 1.6. Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề ở trường nghề

      • Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐN KTCN TP. HCM

        • 2.1. Một số đặc điểm có liên quan đến đề tài

          • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Trường CĐN KTCN TP. HCM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan