thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản ở trường thpt

210 469 0
thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phan Thị Thúy Hằng THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phan Thị Thúy Hằng THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa học Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Trang Thị Lân, cô hướng dẫn tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiệm lòng thương mến suốt trình thực luận văn - PGS TS Trịnh Văn Biều, cảm ơn thầy dành nhiều thời gian, công sức lời bảo tận tình suốt trình học tập - Các thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh trường thực nghiệm giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm - Cuối xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh 2012 Phan Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học .10 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học nay[6] 12 1.2.4 Đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ CNTT 13 1.2.5 Công nghệ thông tin truyền thông dạy học hóa học 15 1.3 Tự học .25 1.3.1 Khái niệm tự học 25 1.3.2 Sự cần thiết việc tự học .25 1.3.3 Các hình thức tự học 26 1.3.4 Các yêu cầu cần thiết hoạt động tự học .27 1.3.5 Năng lực tự học 27 1.3.6 Biện pháp phát huy tính tự học cho học sinh THPT .31 1.3.7 Tự học qua mạng .33 1.3.8 Lợi ích tự học qua mạng 33 1.4 Website hỗ trợ việc dạy tự học 35 1.4.1 Khái niệm website [42] 35 1.4.2 Ưu hạn chế website dạy học 36 1.4.3 Website dựa mã nguồn mở eFront [120] 37 1.4.4 Các phần mềm thiết kế website [94] 39 1.5 Thực trạng tự học qua mạng Internet học sinh việc sử dụng web dạy học Hóa học trường THPT 45 1.5.1 Thực trạng tình hình tự học qua mạng Internet học sinh trường THPT 46 1.5.2 Thực trạng sử dụng web dạy học Hóa học trường THPT 49 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở THPT 54 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN 55 2.1.1 Vị trí 55 2.1.2 Cấu trúc [15] 55 2.1.3 Các nguyên tắc sư phạm giảng dạy phần Hóa hữu 59 2.1.4 Phương pháp dạy học phần Hóa hữu 61 2.1.5 Mục tiêu định hướng phương pháp giảng dạy 62 2.2 Cơ sở khoa học việc thiết kế website .75 2.2.1 Mục đích thiết kế website 75 2.2.2 Đặc điểm website dạy học .75 2.2.3 Yêu cầu thiết kế website 76 2.2.4 Nguyên tắc thiết kế website .77 2.2.5 Qui trình thiết kế web 80 2.3 Thiết kế website 83 2.3.1 Cấu trúc website 83 2.3.2 Thiết kế trang 84 2.3.4.Thiết kế trang “Bài giảng” 87 2.3.5 Thiết kế trang “Bài tập” 91 2.3.6 Thiết kế trang “Đề kiểm tra” 94 2.4 Nội dung website 96 2.4.1 Trang “Bài giảng” 96 2.4.2 Trang “Bài tập” 99 2.4.3 Trang “Hóa học thực tiễn” 103 2.4.4 Trang “Đề kiểm tra” 104 2.4.5 Trang “Tư liệu Hóa học” .105 2.4.6 Trang “Vui học” 107 2.5 Sử dụng Website hỗ trợ việc dạy học Hóa học lớp 11 ban 108 2.5.1 Các bước để vào website .108 2.5.2 Những ưu điểm website thiết kế 108 Tóm tắt chương 110 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Đối tượng thực nghiệm .111 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 3.3.1 Chuẩn bị 115 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 115 3.3.2.1 Thực nghiệm việc sử dụng website tự học thiết kế 115 3.3.2.2 Khảo sát ý kiến GV HS sử dụng website 115 3.3.2.3 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 118 3.4 Kết thực nghiệm 119 3.4.1 Các số liệu thực nghiệm 120 3.4.2 Nhận xét giáo viên website 130 3.4.3 Nhận xét học sinh website 132 3.5 Những học kinh nghiệm sử dụng website hỗ trợ việc dạy học phần Hóa hữu lớp 11 ban trường THPT 137 Tóm tắt chương 138 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ : Cao đẳng CNH : Công nghiệp hóa CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông CSS : Cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng CT : Chỉ thị ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐT : Đào tạo GA : Giáo án GAĐT : Giáo án điện tử GV : Giáo viên GD : Giáo dục HĐH : Hiện đại hóa HHHC : Hóa học hữu HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn ICT : Information and communication technology – CNTT&TT PPDH : Phương pháp dạy học PMDH : Phần mềm dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Thống kê số lượng GV tham gia điều tra 45 Bảng 1.2.Thống kê số lượng HS tham gia điều tra 46 Bảng 1.3.Kết điều tra thực trạng tự học sử dụng Internet vào việc học tập HS 46 Bảng 1.4.Kết điều tra thực trạng sử dụng CNTT GV 49 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hóa hữu lớp 11- ban 55 Bảng 2.2 Hướng dẫn giảm tải sách giáo khoa 57 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 113 Bảng 3.2 Qui trình thực nghiệm sử dụng website 114 Bảng 3.3 Qui trình tham khảo ý kiến GV trang web 114 Bảng 3.4 Kế hoạch lớp để GV thực học 115 Bảng 3.5 Danh sách GV tham gia nhận xét 116 Bảng 3.6 Thống kê số lượng HS tham gia nhận xét 117 Bảng 3.8 Phân phối kết % HS đạt điểm Xi trở xuống 122 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập học sinh 122 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 123 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 126 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 127 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 127 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 128 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 128 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 129 Bảng 3.17 Nhận xét GV website 130 Bảng 3.18 Thống kê số lượng phiếu nhận xét HS 132 Bảng 3.19 Nhận xét HS website 133 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bốn mục tiêu giáo dục 10 Hình 1.2 Chu trình học ba thời 32 Hình 2.1 Mô hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 83 Hình 2.2 Cấu trúc Website 84 Hình 2.3 Giao diện trang chủ 84 Hình 2.4 Giao diện bảng Options 85 Hình 2.5 Giao diện thẻ New category 85 Hình 2.6 Giao diện thẻ Category settings 85 Hình 2.7 Giao diện thông báo thiết kế trang thành công 86 Hình 2.8 Giao diện trang chủ login với vai trò admin 86 Hình 2.9 Giao diện bảng Options thiết kế Logo 87 Hình 2.10 Giao diện thẻ Appearance 87 Hình 2.11 Giao diện trang chứa logo thiết kế 87 Hình 2.12 Giao diện trang “ Bài giảng” 88 Hình 2.13 Giao diện bảng Options 88 Hình 2.14 Giao diện bảng New lesson 89 Hình 2.16 Giao diện thông báo thiết kế giảng thành công 89 Hình 2.15 Giao diện bảng Edit lesson 89 Hình 2.17 Giao diện khóa học “ Courses” 90 Hình 2.20 Giao diện bảng Course users 91 Hình 2.18 Giao diện thẻ Update courses 90 Hình 2.19 Giao diện bảng Course lessons 91 Hình 2.21 Giao diện trang “ Bài tập” 92 Hình 2.22 Giao diện thẻ Options 92 Hình 2.23 Giao diện trang nội dung 93 Hình 2.24 Giao diện thẻ Unit properties 93 Hình 2.25 Giao diện trang “Đề kiểm tra” 94 Hình 2.26 Giao diện thẻ Questions 95 Hình 2.27 Giao diện thẻ Question infomations 95 Hình 2.28 Giao diện thẻ Test questions 96 Hình 2.29 Sơ đồ hệ thống giảng 99 Hình 2.30 Giao diện trang “Bài giảng” 99 Hình 2.31 Sơ đồ danh sách chủ đề hệ thống tập 102 Hình 2.32 Giao diện trang “Bài tập” 102 Hình 2.33 Giao diện trang “Bài tập trắc nghiệm” 102 Hình 2.34 Giao diện trang “Bài tập tự luận” 103 Hình 2.35 Giao diện trang “Phương pháp giải toán Hóa hữu cơ” 103 Hình 2.37 Giao diện trang “Hóa học thực tiễn” 104 Hình 2.39 Giao diện kiểm tra 105 Hình 2.38 Giao diện trang web HS chuẩn bị làm kiểm tra 105 Hình 2.41 Giao diện phần “Phim thí nghiệm” 107 Hình 2.40 Giao diện phần “ Phiếu ghi bài” 106 Hình 2.42 Giao diện trang web đăng nhập với vai trò HS 107 Hình 2.43 Giao diện “forum” 108 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 125 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 125 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 125 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 126 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 126 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kết lần thực nghiệm 126 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết thực nghiệm lần 127 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết thực nghiệm lần 127 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại kết thực nghiệm lần 128 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết thực nghiệm lần 128 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết thực nghiệm lần 129 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết lần thực nghiệm 129 P2 PHỤ LỤC 7: BÀI KIỂM TRA THỨ MÔN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN Thời gian: 45 phút − 30 câu trắc nghiệm Câu 1: Số đồng phân chức axit ứng với công thức phân tử C5H10O2 A B C D Câu 2: Số đồng phân chức anđehit ứng với công thức phân tử C4H8O A B C D Câu 3: Số đồng phân chức xeton ứng với công thức phân tử C5H10O A B C D Câu 4: Trong chất ,chất dễ tan nước A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3 C.CH3CH2CH2COOH D.CH3CH2CH2CH2COOH Câu 5: Cho chất :(1) anđehit axetic; (2) axit fomic; (3) ancol etylic; (4) đimetyl ete Nhiệt độ sôi chúng không theo thứ tự là: 100,70C; 210C; -230C; 78,30C Dãy nhiệt độ sôi tương ứng chất A 100,70C; 210C; 78,30C ; -230C; B 100,70C; -230C;78,30C; 210C C -230C; 100,70C; 78,30C ; 210C; D 210C;100,70C; 78,30C;-230C Câu 6: Nhận xét sau ? A Anđehit xeton làm màu nước brom B Anđehit xeton không làm mầu nước brom C.Xeton làm màu nước brom anđehit không D Anđehit làm màu nước brom xeton không Câu 7: Phản ứng CH3CH2OH +CuO→ CH3CHO +Cu+H2O thuộc loại phản ứng: A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Không thuộc loại phản ứng Câu 8: Anđehit benzoic C6H5CHO tác dụng với kiềm đặc, đun nóng, theo phương trình hoá học sau: C6H5CHO +KOH→ C6H5COOK +C6H5CH2OH Nhận xét sau đúng? Trong phản ứng : A Anđehit benzoic bị oxi hoá B Anđehit benzoic bị khử C Anđehit benzoic không bị oxi hoá ,không bị khử P2 D Anđehit benzoic vừa bị oxi hoá ,vừa bị khử Câu Trong chất đây,chất phản ứng với chất:Na, NaOH NaHCO3 A C6H5–OH B HO–C6H4–OH C H–COO–C6H5 D C6H5–COOH Câu 10.Cho cặp chất sau: C6H5OH,C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa Số cặp chất tác dụng với A B C D Câu 11: Dãy axit xếp theo chiều tăng dần lực axit (1) CH3COOH; (2) Cl3CCOOH ; (3) Cl2 CHCOOH; (4) ClCH2COOH A (1),(2),(3),(4) B (1),(4),(3),(2) C (4),(3),(2),(1) D (3),(2),(4),(1) Câu 12 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO–CH2–COONa → X → Y → HCOOH Các chất X Y A CH4,HCHO B CH3OH,HCHO C CH3ONa,CH3OH D.A, B Câu 13: Hợp chất hữu E có CTPT C3H6O3 có nhiều sữa chua E tác dụng với Na Na2CO3 ,còn tác dụng với CuO nung nóng tạo chất hữu không tham gia phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo E A HO–CH2–CH2–COOH B CH3–CH(OH) –COOH C HO–CH2–COO–CH3 D CH3–COO–CH2–OH Câu 14: Chất hữu X mạch hở có CTPT C4H6O2 + NaOH(CaO/t ) + dd NaOH X  Etilen↑.Công thức cấu tạo X → Muối Y → A CH2=CH–CH2COOH B CH2=CH–COOH C HCOOCH2–CH=CH2 D CH2=CH–COOCH3 t t Câu 15 Y(C4H8O2)+NaOH  → A1+A2 ; A2+CuO  → Axeton +… Công thức 0 cấu tạo Y A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C HCOOCH(CH3)2 D C2H5COOCH3 Câu 16: Hai chất hữu X, Y có CTPT C3H4O2 X tác dụng với CaCO3 tạo CO2.Y tác dụng với AgNO3/NH3 tạo Ag Công thức cấu tạo phù hợp X,Y A H–COO–C2H5, CH3–COO–CH3 B CH2=CH–COOH, O=CH–CH2–CHO P2 C C2H5–COOH, H–COO–C2H5 D H–COO–CH=CH2, C2H5–COOH Câu 17: Anđehit thể tính oxi hóa tác dụng với: A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2, t0 C Hiđro D Oxi Câu 18: Thuốc thử để phân biệt etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) pent-1-in A dung dịch Brom B dung dịch AgNO3/NH3 C dung dịch Na2CO3 D H2 ( Ni/to) Câu 19: Trung hòa 10,00gam dung dịch axit hữu đơn chức X nồng độ 3,6% cần dùng 50,00ml dung dịch KOH 0,10M Công thức X A CH3COOH B HCOOH C CH2 = CH- COOH D.CH3CH2COOH Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anđehit no, đơn chức Y thu 6,72lít CO2 (đktc) Công thức phân tử anđehit Y A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 21: Cho 4,5g anđehit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư Khối lượng Ag tạo thành A 43,2g B 64,8g C 34,2g D 172,8g Câu 22: Cho 10gam dung dịch fomon tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất 54g kết tủa Nồng độ % dung dịch fomon A 37,0% B 37,5% C 39,5% Câu 23: Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic CuO, t D 75% o thu lượng anđehit axetic với hiệu suất 80 % A 6,6g B 8,25g C 5,28g D 3,68g Câu 24: Cho 1,74g anđehit no, đơn chức, phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh 6,48g bạc kim loại Công thức cấu tạo anđehit A CH3-CH=O B CH3CH2CH=O C CH3(CH2)2CHO D (CH3)2CHCH=O Câu 25: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu 3,24 gam Ag Công thức phân tử hai anđehit P2 A CH3CHO HCHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 26: Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O oxi chiếm 37,21% Trong A có loại nhóm chức, cho mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu mol Ag Công thức cấu tạo A A HCHO B OHC-CH2-CHO C OHC-CHO D OHC-(CH2)2-CHO Câu 27: Điều nhận định sau sai? A Axit no phân tử không chứa liên kết bội B Axit cacboxylic không no axit phân tử có chứa liên kết C=C C≡C C Axit cacbonic cấu tạo có chứa nhóm cacboxyl D Lực axit axit cacboxylic lớn phenol ancol Câu 28: Có chất hữu cơ: X có công thức CH4O Y có công thức CH2O Điều nói X Y sau sai? A Từ X ta điều chế Y từ Y ta điều chế X phản ứng B Y vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa X tham gia phản ứng tráng bạc C điều kiện thường, X tan vô hạn nước, Y chất khí D X Y chất độc Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai axit no: A1 A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu 11,2 lit khí CO2(đkc) Để trung hòa 0,3mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M A1 A2 A HCOOH HOOC – COOH B CH3COOH HOOC CH2COOH C HCOOH C2H5-COOH D CH3COOH HCOOH Câu 30: Cho chất sau: (1): but-2-in; (2): prop -1-in; (3): 3-metylbut-1-in; (4): etanal; (5): đimetylxeton Nhóm gồm chất phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 A 2, 4, B 1, 2, C 1, 2, 3, 4, ĐÁP ÁN D 2, 3, P2 Câu ĐA Câu ĐA C 16 B B 17 C C 18 B C 19 C C 20 C D 21 B D 22 B D 23 C D 24 B 10 D 25 A 11 B 26 D 12 B 27 A 13 B 28 B 14 D 29 A 15 C 30 D P2 TRÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÃ TRÌNH BÀY TRONG WEBSITE  TRANG TƯ LIỆU HÓA HỌC PHIẾU GHI BÀI Chương HIĐROCACBON KHÔNG NO ANKEN Bài 29 I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Dãy đồng đẳng - Anken CTPT: - Các chất thuộc dãy đồng đẳng anken Danh pháp a Tên thường Lấy tiếp đầu ngữ + ilen Ví dụ: CH2=CH2 : …………… ; CH2=CH-CH3: ……………… CH2=CH-CH2-CH3: ……………………; CH3 - CH=CH - CH3:……………; CH2=C(CH3)-CH3: Chú ý: Nhóm CH2=CH-:………………… b Tên thay - Chọn mạch chính: - Đánh số: - Đọc tên: Ví dụ: CH2=CH2 : …………… ; CH2=CH-CH3: ……………… CH2=CH-CH2-CH3: ……………………; CH3-CH=CH-CH3:……………; CH2=C(CH3)-CH3: II CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN Cấu trúc Đồng phân Etilen : a) Liên kết π ; b) Mô hình rỗng ; c) Mô hình đặc P2 Từ ………… trở lên có đồng phân anken Anken có loại đồng phân: Điều kiện để có đồng phân hình học : c a ≠ C b C ≠ d cis – ; trans – đối VD : CH2 = CH2 : CH2 = CH – CH3 : CH3 – CH = CH – CH3 : Ví dụ: Viết đồng phân anken C4H8 Gọi tên Ví dụ: Viết đồng phân anken C5H10 Gọi tên III TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Theo chiều tăng số C → nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ………… - Anken khí từ …………………… - Anken không tan nước không màu IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trung tâm phản ứng liên kết → anken cho phản ứng hóa học đặc trưng Phản ứng cộng P2 a Cộng với tác nhân đối xứng: H2, Br2, Cl2… Với H2: có xúc tác …………… CH2 = CH2 + H2 xt, t o → CH3-CH=CH – CH3 + H2 xt, t o → Tổng quát: Với Br2: (có thể nước brom dd brom CCl4) Hiện tượng: Phản ứng: Tổng quát: → dùng dd Br2 để nhận biết anken b Cộng với tác nhân bất đối xứng: HX khí, H2O, H2SO4 đặc Với axit: CH2=CH2 + HX (khí) → CH2=CH2 + HOSO3H (đặc) → Với nước: (gọi phản ứng hiđrat hóa) CH2=CH2 + H2O → Hướng phản ứng cộng: Quy tắc Maccopnhicop: Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thường tạo hỗn hợp nhiều đồng phân, sản phẩm phần mang điện tích âm công vào cacbon bậc cao (cacbon hiđro hơn), phần mang điện tích dương công vào cacbon nhiều hiđro Ví dụ: Viết phản ứng cho isobutilen phản ứng với khí HCl Gọi tên sản phẩm Viết phản ứng cho 2-metylbut-1-en phản ứng với nước có xúc tác axit Gọi tên sản phẩm Phản ứng trùng hợp a Khái niệm: - Chất ban đầu (phân tử nhỏ) gọi ………………; sản phẩm gọi là: …………; - Số lượng mắt xích monome phân tử polime gọi là:……………………… , kí hiệu là: Ví dụ: Viết phản ứng trùng hợp etilen propilen,isobutilen Gọi tên sản phẩm tạo thành P2 Phản ứng oxi hóa a Oxi hóa không hoàn toàn: (tác dụng với KMnO4) Hiện tượng: Phản ứng: Tổng quát: ( : : → : : ) → dùng KMnO4 để nhận biết anken b Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy) Nhận xét: V ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế Trong phòng thí nghiệm: etilen điều chế cách đun etanol với H2SO4 đặc Trong công nghiệp: crackinh ankan Một số cách điều chế khác: - Tách HX từ dẫn xuất monohalogen CH3 – CH2 – Cl + KOH → CH3 – CH2 – CH – CH3 + KOH → Cl - Tách X2 từ dẫn xuất đihalogen - Tách nước từ ancol Ứng dụng Tổng hợp polime Ví dụ: từ etilen tổng hợp PVC theo sơ đồ: Tổng hợp chất khác etanol, etilen oxit, etilen glicol, anđehit axetic… P2  PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỮU CƠ BÀI TOÁN LẬP CTPT HYDROCACBON I PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HYDROCACBON Phương pháp khối lượng hay % khối lượng 1) Phương pháp giải : Bước : Tìm MA : tùy theo giả thiết đề cho mà sử dụng cách tính sau để tìm MA Tìm MA dựa khái niệm bản, định luật Có nhiều cách để tìm khối lượng phân tử, tùy giả thiết đề cho mà dùng cách tính thích hợp Dựa vào khối lượng riêng DA (đktc) ⇒MA = 22,4 DA với DA đơn vị g/l Dựa vào tỉ khối chất hữu A MA = MB dA/B MA = 29 dA/KK Dựa vào khối lượng (mA ) thể tích VA khí A đktc MA = (22,4 mA)/ VA mA: khối lượng khí A chiếm thể tích VA đktc Dựa vào biểu thức phương trình Mendeleep – Claperon: Cho mA (g) chất hữu A hóa chiếm thể tích VA (l) nhiệt độ T (oK) áp suất P(atm) mRT PV = nRT ⇒ M = (R = 0,082 atm/ oKmol) pV Dựa vào định luật Avogadro: Định luật: Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích khí chứa số phân tử khí m m VA = VB => nA = nB ⇒ A = B MA MB => MA = mA MB mB Bước : Đặt CTPT chất A: CxHy Xác định thành phần nguyên tố hydrocacbon Cách :Dùng đề -Không cho khối lượng hydrocacbon đem đốt cháy -Tính mC, mH từ mCO2, mH2O ∗ Tính khối lượng nguyên tố có A mA (g) chất A - Xác định C: P2 mC (trong A) = mC (trong CO ) = 12 m CO2 V = 12.n CO2 = 12 CO2 44 22,4 - Xác định H mH(trong A) = mH (trong H2O) = 1.2n H 2O = - Xác định mA ⇒ m A = mH + m A * Xác định CTPT chất hữu A: CxHy Dựa CTTQ chất hữu A: CxHy M m M 12 x y = = A => x = A C ; 12.m A mC mH mA m H 2O y= 18 = 2.n H 2O M A m H mA Cách : Khi đề cho biết thành phần % nguyên tố hỗn hợp * Dùng công thức sau: 12 x MA M %C M %H y = = => x = A ; y= A % C %H 100% 12.100 100 ⇒ CTPT A Cách : * Tìm CTĐG => CTN => CTPT A m m %C %H x : y = C : H = α : β x : y = : = α :β 12 12 - CTĐG : CαHβ => CTTN : (CαHβ)n - Xác định n: biện luận từ CTTN để suy CTPT A : y ≤ 2x + 2; y chẵn, nguyên dương ; x ≥ 1, nguyên dương ⇒ Từ xác định CTPT chất hữu A Lưu ý: Khi tóan yêu cầu xác định CTĐG chất hữu A (hay CTN A) đề không cho kiện để tìm MA ta nên làm theo cách 2) Các ví dụ : Ví dụ : Một hydrocacbon A có thành phần nguyên tố: % C = 84,21; %H = 15,79; Tỉ khối không khí dA/KK = 3,93 Xác định CTPT A GIẢI Bước 1: Tính MA: Biết dA/KK => MA = MKK dA/KK = 29.3,93 = 114 Bước : Đặt A : CxHy M 12x y = = A %C %H 100 M %C 114.84,21 = =8  x= A 12.100 12.100 M %H 114.15,79 = = 18 y = A 1.100 1.100 Suy CTPT A: C8H18 P2 Ví dụ : Một hydrocacbon A thể khí tích gấp lần thể tích lưu huỳnh đioxit có khối lượng tương đương điều kiện Sản phẩm cháy A dẫn qua bình đựng nước vôi dư có 1g kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng 0,8g Tìm CTPT A GIẢI * Tìm MA : 1VA = 4VSO2(ở điều kiện ) ⇒nA = 4nSO2 m SO2 m ⇒ = ⇒ A =4 (A SO2 có khối lượng tương đương nhau) MA M SO2 M A M SO2 M SO 64 = 16 4 Cách : giải theo phương pháp khối lượng hay % khối lượng : Đặt A : CxHy Bình đựng Ca(OH)2 hấp thụ CO2 H2O CaCO3 Ca(OH)2 + CO2 ⇒ MA = = + H2O m↓ = mCaCO3 = 1g nCO2 = nCaCO3 = 1/100= 0,01mol ⇒nC = nCO2 = 0,01mol ⇒mC = 12.0,01=0,12g mCO2 = 0,01.44 = 0,44g mbình = mCO2 + mH2O ⇒mH2O = 0,8-0,44 = 0,36g mH O 0,36 mH = 2 = = 0,04 g 18 18 ĐLBT khối lượng (A) :mA = mC + mH = 0,12 +0,04 = 0,16 M m 12 M y 16.0,12 = A => x = A C = =1 Ta có x = mC mH mA 12.m A 12.0,16 M m 16.0,04 =4 y= A H = mA 0,16 Vậy CTPT A : CH4 Cách : Biện luận dựa vào điều kiện y ≤ 2x + 2; y chẵn, nguyên dương ; x ≥ 1, nguyên ⇒ x =1 y = CTPT A Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,64g hydrocacbon A thu 4,032 lít CO2 (đktc) Tìm CTPT A? GIẢI * Tìm thành phần nguyên tố : mC (trong A) = mC (trong CO2) = (4,032/ 22,4)*12 = 2,16g mH = mA – mC = 2,64 – 2,16 = 0,48g P2 m C m H 2,16 0,48 : = : =3:8 12 12 ⇒ CTN : C3H8 ⇒ CTTN : (C3H8)n Biện luận : Số H ≤ số C +2 ⇒ 8n ≤ 6n + ⇒ n ≤ mà n nguyên dương ⇒n = CTPT A : C3H8 x:y= 2) Phương pháp dựa vào phản ứng cháy: Dấu hiệu nhận biết toán dạng : đề đốt cháy chất hữu có đề cập đến khối lượng chất đem đốt khối lượng chất sản phẩm (CO2, H2O) cách trực tiếp gián tiếp (tức tìm khối lượng CO2, H2O sau số phản ứng trung gian) 1) Phương pháp giải: Bước : Tính MA (ở phần II.2.1.1) Bước : Đặt A : CxHy * Viết phương trình phản ứng cháy y y  t0 C x H y +  x + O → xCO + H O 4  MA(g) 44x 9y mA(g) mCO2 mH2O * Lập tỉ lệ để tính x,y y y x+ MA x 44x 9y 4= = = = = n A n O2pu n CO2 n H2O m A m CO m H 2O x= M A m CO ,y = M A m H 2O 44m A 9m A * Từ suy CTPT A Một số lưu ý: 1) Nếu đề cho: oxi hóa hoàn toàn chất hữu A có nghĩa đốt cháy hoàn toàn chất hữu A thành CO2 H2O 2) Oxi hóa chất hữu A CuO khối lượng oxy tham gia phản ứng độ giảm khối lượng a(g)của bình đựng CuO sau phản ứng oxi hóa Thông thường toán cho lượng oxi tham gia phản ứng cháy, để tìm khối lượng chất hữu A nên ý đến định luật bảo toàn khối lượng mA + a = mCO2 + mH2O 3) Sản phẩm cháy (CO2, H2O) thường cho qua bình chất hấp thụ chúng 4) Bình đựng CaCl2 (khan), CuSO4 (khan), H2SO4 đặc, P2O5, dung dịch kiềm, … hấp thụ nước Bình đựng dung dịch kiềm…hấp thụ CO2 Bình đựng P trắng hấp thụ O2 5) Độ tăng khối lượng bình khối lượng chất mà bình hấp thụ 6) Nếu toán cho CO2 phản ứng với dung dịch kiềm nên ý đến muối tạo thành để xác định xác lượng CO2 P2 7) Viết phương trình phản ứng cháy hợp chất hữu với oxy nên để oxy lại cân sau từ vế sau đến vế trước Các nguyên tố lại nên cân trước, từ vế trước vế sau phương trình phản ứng 2) Bài tập ví dụ : Ví dụ : Đốt hoàn toàn 0,58g hydrocacbon A 1,76g CO2 0,9g H2O Biết A có khối lượng riêng DA ≅ 2,59g/l Tìm CTPT A Tóm tắt : 0,58g X + O2 → (1,76g CO2; 0,9 g H2O) DA ≅ 2,59g/l Tìm CTPT A? GIẢI : * Tìm MA : Biết DA => MA = 22,4.2,59 ≅ 58 * Viết phương trình phản ứng cháy, lập tỉ lệ để tìm x,y y y  t0 C x H y +  x + O → xCO + H O 4  MA(g) 44x 9y mA(g) mCO2 mH2O MA 58 44x 9y 44x 9y = = = = = m A m CO m H 2O 0,58 1,76 0,9 ⇒x=4 y =10 Vậy CTPT A : C4H10 Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 g Hydrocacbon X thu tòan sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng KOH dư Kết quả, bình tăng 0,54 g; bình tăng 1,32 g Biết hóa 0,42 g X chiếm thể tích thể tích 1,192 g O2 điều kiện Tìm CTPT X Tóm tắt đề: 0,42g X (CxHy) +O2 CO2 Bình 1ñöïng ddH2SO4 ñ Bình ñöïng KOHdö CO H2O -H2O, -CO2, m =1,32g m =0,54g Tìm CTPT X? GIẢI * Tính MX : 0,42g X có VX = VO2 0,192g O2 (cùng điều kiện) m m => nX = nO2 => X = O2 M X M O2 => M X = * Gọi X : CxHy m X M O m O2 = 0,42.32 = 70 0,192 P2 y y  t0 xCO + H O C x H y +  x + O → 4  MX 44x 9y (g) 0,42 mCO2 mH2O (g) Ta có : MX 44x 9y = = (1) m X m CO2 m H2O Đề cho khối lượng CO2, H2O gián tiếp qua phản ứng trung gian ta phải tìm khối lượng CO2, H2O * Tìm mCO2, mH2O : - Bình đựng dd H2SO4 đ hấp thụ H2O độ tăng khối lượng bình khối lượng H2O : m1 = mH2O=0,54g (2) - Bình đựng dd KOH dư hấp thụ CO2 độ tăng khối lượng bình khối lượng CO2 : m2 = mCO2 =1,32g (3) 70 44x 9y = = (1), (2), (3) ⇒ 0,42 1,32 0,54 ⇒x=5 y = 10 Vậy CTPT X : C5H10 (M = 70đvC) [...]... website hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản 6 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được website hỗ trợ dạy và học Hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản với nội dung chính xác, khoa học, phong phú, sinh động, có đầy đủ các bài giảng, bài tập, phần trắc nghiệm kiểm tra đánh giá và các... và học Hóa học hữu cơ lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT ” 2 Mục đích của việc nghiên cứu Thiết kế website nhằm hỗ trợ việc dạy và tự học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, tự học và biện pháp nâng cao khả năng tự học cho HS - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về website - Nghiên cứu một số phần mềm thiết kế web... Nghĩa (2 011) , Xây dựng website chương nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn lớp 10 cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 19 Huỳnh Lâm Thị Ngọc Thảo (2 011) , Thiết kế eBook hỗ trợ việc dạy và học Hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 20 Vũ Lê Hà Khánh (2012), Thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy và học. .. Phương Bích (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương nhóm Oxy lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 13 Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần Hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 14 Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học vô cơ ở trường THPT, Luận văn thạc... sgk lớp 11 - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học của GV và tự học của HS ở các trường THPT hiện nay - Thiết kế website chương 5, 6, 7, 8, 9 phần Hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của website đã thiết kế 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế website. .. lưu điểm kiểm tra vào sổ điểm để GV đánh giá - Website hỗ trợ dạy và học Hóa học hữu cơ lớp 11 cơ bản ở trường THPT được thiết kế bằng mã nguồn mở eFront – là một hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến 151 Learning Management System (LMS) nguồn mở, hỗ trợ rất mạnh trong giáo dục EFront có mặt ở khắp các châu lục trên thế giới nhưng ở Việt Nam , chưa có trường nào hay tổ chức nào xây dựng và phát triển hệ... Thu Hà (2009), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 16 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2008), Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học vô cơ ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 17 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa lớp 11, Luận văn thạc... vực và thế giới Tuy nhiên việc đưa CNTT vào trường học để góp phần đổi mới cách dạy và cách học gặp không ít khó khăn Nhất là hiện nay, tư liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập , nghiên cứu của học sinh về môn hóa nói chung và phần hữu cơ nói riêng còn hạn chế Với những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài “ Thiết kế website 151 nhằm hỗ trợ việc dạy và học. .. (2006), Lập website bằng phần mềm Dreamweaver về những thí nghiệm lượng nhỏ của Hóa học hữu cơ được thiết kế bằng phần mềm PowerPoint, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 151 10 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 11 Nguyễn Trần Đông Quỳ (2007), Website giáo dục môi trường qua chương trình Hóa học lớp 10, Khóa luận... Thiết kế website tự học môn Hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 151 2 Cao Duy Trí Trung (2005), Thiết kế trang web phục vụ công tác giáo dục môi trường trong môn Hóa ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 3 Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trọ cho việc học ... cứu: Việc thiết kế website hỗ trợ việc dạy học phần Hóa học hữu lớp 11 ban trường THPT Phạm vi nghiên cứu Thiết kế website hỗ trợ việc dạy học phần Hóa hữu lớp 11 ban Giả thuyết khoa học Nếu thiết. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phan Thị Thúy Hằng THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT Chuyên... phần hữu nói riêng hạn chế Với lý trên, lựa chọn để nghiên cứu đề tài “ Thiết kế website 151 nhằm hỗ trợ việc dạy học Hóa học hữu lớp 11 ban trường THPT ” Mục đích việc nghiên cứu Thiết kế website

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học

      • 1.2.1. Phương pháp dạy học

      • 1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

      • 1.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay[6]

      • 1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của CNTT

      • 1.2.5. Công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học hóa học

      • 1.3. Tự học

        • 1.3.1. Khái niệm tự học

        • 1.3.2. Sự cần thiết của việc tự học

        • 1.3.3. Các hình thức tự học

        • 1.3.4. Các yêu cầu cần thiết đối với hoạt động tự học

        • 1.3.5. Năng lực tự học

        • 1.3.6. Biện pháp phát huy tính tự học cho học sinh THPT

        • 1.3.7. Tự học qua mạng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan