thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông

147 429 1
thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Anh Phương THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HÓA HỌC PHI KIM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong ngày thực luận văn bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Có thành này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Anh Tuấn tận tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Văn Biều giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt, đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp em học sinh giúp hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm Và cuối xin cảm ơn gia đình, người thân yêu, bên cạnh, động viên tinh thần giúp đỡ mặt suốt quãng thời gian thực ước mơ Nguyễn Thị Anh Phương Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tích cực .10 1.2.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 10 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 11 1.2.3 Dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11 1.2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 14 1.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hóa học .30 1.3 Bài giảng điện tử 31 1.3.1 Khái niệm giảng điện tử .31 1.3.2 Hồ sơ giảng điện tử 33 1.3.3 Thiết kế sử dụng giảng điện tử 33 1.4 Thực trạng việc sử dụng giảng điện tử phương pháp dạy học tích cực trường THPT 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN 42 2.1 Tổng quan phần hóa học phi kim chương trình chuẩn 42 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần hóa học phi kim .42 2.1.2 Hệ thống kiến thức phần hóa học phi kim 43 2.1.3 Phương pháp dạy học phần hóa học phi kim 45 2.2 Nguyên tắc thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực 46 2.3 Quy trình thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực .49 2.4 Hệ thống hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực 51 2.4.1 Một số hồ sơ giảng chương “Nhóm halogen” 51 2.2.2 Một số hồ sơ giảng chương “Nhóm oxi” 66 2.4.3 Một số hồ sơ giảng chương “Nhóm nitơ” 80 2.4.4 Một số hồ sơ giảng chương “Nhóm cacbon” 92 2.4.5 Một số tư liệu dạy học 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm .103 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 103 3.3 Đối tượng thực nghiệm 103 3.4 Tiến trình thực nghiệm 104 3.5 Kết thực nghiệm 107 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : giảng điện tử BKT : kiểm tra BLL : lên lớp CNTT : công nghệ thông tin CTPT : công thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch DH : dạy học ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐY : đồng ý GA : giáo án GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PGS : phó giáo sư PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng PTTQ : phương tiện trực quan SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh TS tiến sĩ : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số khóa luận thiết kế giảng điện tử dạy học tích cực Bảng 1.2 Một số luận văn thiết kế giảng điện tử dạy học tích cực Bảng 1.3 Hoạt động GV HS sử dụng PTTQ 18 Bảng 1.4 Hoạt động nhóm học sinh 28 Bảng 1.5 Danh sách trường có GV đóng góp ý kiến thực trạng 37 Bảng 1.6 Tổng hợp ý kiến giáo viên 37 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm – đối chứng 104 Bảng 3.2 Phân phối kết kiểm tra chương “Nhóm halogen” 107 Bảng 3.3 Phân loại kết kiểm tra chương “Nhómhalogen” 107 Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chương “Nhóm halogen” 108 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra chương “Nhóm halogen" 108 Bảng 3.6 Phân phối kết kiểm tra chương “Nhóm oxi” 111 Bảng 3.7 Phân loại kết kiểm tra chương “Nhóm oxi” 111 Bảng 3.8 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chương “Nhóm oxi” 112 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra chương “Nhóm oxi” 112 Bảng 3.10 Phân phối kết kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” 115 Bảng 3.11 Phân loại kết kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” 115 Bảng 3.12 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chương “Nhóm nitơ” 116 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc trình dạy học theo nhóm Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhóm halogen” Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhóm oxi” 26 43 44 Hình 2.3 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhóm nitơ” Sơ đồ hệ thống kiến thức chương “Nhóm cacbon” 44 45 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm halogen” cặp TN1- ĐC1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm halogen” 109 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 cặp TN2- ĐC2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm halogen” cặp TN3- ĐC3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm halogen” cặp TN4- ĐC4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm oxi" cặp TN1- ĐC1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm oxi” cặp TN2- ĐC2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm oxi” cặp TN3- ĐC3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm oxi” cặp TN4- ĐC4 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” cặp TN5- ĐC5 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” cặp TN6- ĐC6 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” cặp TN7- ĐC7 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chương “Nhóm nitơ ” cặp Hình 3.8 TN8- ĐC8 109 110 110 113 113 114 114 117 117 118 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực tiễn đất nước đòi hỏi hệ trẻ động, sáng tạo, khả tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với người để phát triển cá nhân hòa hợp với phát triển chung cộng đồng Muốn vậy, giáo dục Việt Nam phải đổi “từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu phương pháp tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới.” (Theo Nghị Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam) Trong đó, trọng tâm việc đổi phương pháp dạy nhằm phát huy cao độ tính tích cực học sinh Chúng tin giáo viên nắm vận dụng tốt hệ thống lí luận dạy học tích cực, thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực chắn việc dạy học có kết cao Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thông tin làm thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội Những ứng dụng công nghệ thông tin sâu vào đời sống người tạo cách mạng nhiều lĩnh vực, có tác động lớn đến giáo dục Công nghệ thông tin làm thay đổi nhiều đến cách thể lên lớp, thiết kế giảng, cách dạy giáo viên cách học học sinh Đặc biệt việc sử dụng giảng điện tử trở thành xu hướng phát triển tất yếu trình dạy học trường phổ thông Để đạt mục tiêu trên, việc kết hợp cách học truyền thống với cách học việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy bước tiến mới, thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề cụ thể hóa Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục Một bốn mục tiêu đặt là: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Từ lí thúc chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HÓA HỌC PHI KIM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ”, với mong muốn có công trình nho nhỏ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống hồ sơ giảng điện tử có áp dụng phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc giảng dạy phần hóa học phi kim, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế sử dụng hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực trường THPT - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích cực - Nghiên cứu sở lí luận giảng điện tử - Điều tra thực trạng việc sử dụng giảng điện tử phương pháp dạy học tích cực giáo viên - Nghiên cứu nội dung phần hóa học phi kim trường THPT - Thiết kế hệ thống hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài - Tổng kết đề tài nghiên cứu đưa ý kiến đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn phần hóa học phi kim thuộc chương trình chuẩn trường THPT - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT thuộc tỉnh Lâm Đồng Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: từ 8/2010 đến 3/2012 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim có áp dụng phương pháp dạy học tích cực phục vụ có hiệu cho trình dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lí luận: + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài + PP phân loại hệ thống hóa + PP phân tích, tổng hợp - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: + PP điều tra + PP quan sát + PP chuyên gia + TN sư phạm - PP toán học: PP thống kê toán học khoa học giáo dục Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa lí thuyết dạy học tích cực, phương pháp dạy học tích cực - Thiết kế hệ thống hồ sơ giảng điện tử tiêu biểu thuộc phần hóa học phi kim trường THPT, phục vụ cho giáo viên trình dạy học 26 Trần Trung Ninh (2006), “Thiết kế giáo án điện tử dạy học hoá học”, Kỉ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo dục Cao đẳng sư phạm, Dự án đào tạo GV trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo 27 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 30 Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Minh Châu, Vũ Thị Thu Hoài (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học 11, NXB Đại học Sư Phạm 32 GS.TS Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 33 Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa học vô trường THPT (ban bản) theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 34 Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học phần lớp 10 (Nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 35 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học dạy học hóa học, NXB Giáo dục 36 Võ Thị Thái Thủy (2010), Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 37 Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP TPHCM 38 Lê Trọng Tín (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 39 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường trung học phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III, 2004 –2007, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP 43 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP 44 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Sách tập Hóa học 10, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách GV Hóa học 10, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (chủ biên), Phạm Văn Hoàn, Lê Chí Kiên (2008), Hóa học 11 bản, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) cộng (2008), Hóa học 11 bản, sách giáo viên, NXB Giáo dục 49 Trường ĐHSP TP HCM (2009), Hướng dẫn tổ chức hội thi thiết kế hồ sơ dạy có ứng dụng công nghệ thông tin 50 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2006), Giới thiệu giáo án hoá học lớp 10 THPT – NXB Hà Nội 51 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2007), Giới thiệu giáo án hoá học lớp 11 THPT – NXB Hà Nội 52 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì môn hoá học lớp 10 THPT – NXBGD VN 53 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 10 – NXBGD VN 54 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11 – NXBGD VN 55 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10, ban trường trung học phổ thông theo hướng DHTC, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 56 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng DHTC, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP HCM 57 Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 58 http://www.hoahocvietnam.com 59 http://en.wikipedia.org 60 http://chiennc.violet.vn 61 http://chungta.com 62 http://vietbao.vn 63 http://www.intel.com 64 http://www.vinachem.com.vn 65 http://www.chuyenlytutrongct.edu.vn 66 http://sites.google.com/site/ictemsible/Home/nhom-2 67 http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=1766 68 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_gi%E1%BA%A3ng PHỤ LỤC Trang Phụ lục Đề kiểm tra tiết chương “nhóm halogen” Phụ lục Đề kiểm tra tiết chương “nhóm oxi” Phụ lục Đề kiểm tra tiết chương “nhóm nitơ” Phụ lục Phiếu điều tra PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG “NHÓM HALOGEN” A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Phản ứng hóa học chứng tỏ HCl có tính khử A HCl + NH → NH Cl B CaCO + 2HCl → CaCl + CO +H O C 2Al + 6HCl → 2AlCl + 3H D MnO + 4HCl → MnCl + Cl + 2H O Câu Khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo dư ta thu sản phẩm A FeCl B FeCl C hỗn hợp FeCl FeCl D tùy điều kiện khác A, B C Câu Cho 0,08 lít dung dịch AgNO 1M vào dung dịch có chứa 3,65g HCl Số gam kết tủa thu A 14,35 B 15,43 C 11,48 D 14,18 Câu Cho chất: Br , F , Cl , I Thứ tự tăng dần tính oxi hóa A Br < Cl < F < I B Br < F < Cl < I C I < Br < Cl < F D F < Cl < Br < I Câu Cho phương trình hóa học: KMnO + HCl → KCl + MnCl + Cl + H O Hệ số cân phương trình là: A 2,5,2,2,5,3 B 2,16,2,2,5,8 C 2,8,2,2,5,8 D 2,5,2,2,5,5 Câu Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl là: A AgNO (dd), MgCO , BaSO B.Fe O , KMnO , Cu C Fe, CuO, Ba(OH) D CaCO , H SO , Mg(OH) B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Viết phương trình hóa học chứng minh brom có tính oxi hóa yếu clo mạnh iot Câu Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): KMnO (1) (4) (5) HCl  → FeCl  → AgNO (3) Cl NaCl (2) (7) (8) FeCl  → Fe(OH)  → FeCl (6) Câu Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ nhãn đựng riệng biệt dung dịch sau: NaCl, Na CO , NaI, NaF Câu Hòa tan hoàn toàn 2,18g hỗn hợp kim loại gồm nhôm sắt 200 ml dung dịch axit clohiđric vừa đủ thu 2,24 lít khí (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng dung dịch muối thu (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Cho Fe = 56; Al = 27; Ag = 108; H = 1; Cl = 35,5 -HẾT Hướng dẫn chấm A Trắc nghiệm: 3đ (0,5đ/câu) B Tự luận: 7đ Câu 1đ (0,5đ/pt) Câu 2đ (0,25đ/pt) Câu 1,5đ (0,5đ/chất; chất lại không tính) Câu 2,5đ • Viết ptpư : 0,5đ • Lập hệ pt: 0,5đ • %mAl = 74,3% ; %mFe = 25,7% 0,5đ • n HCl = 0,2 mol ; C M HCl = 0,2/0,2 = 1M 0,5đ • C M AlCl = 0,06/0,2 = 0,3M ; C M FeCl = 0,01/0,2 = 0,05M 0,5đ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG “NHÓM OXI” A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Cho phương trình hóa học: SO + Br + 2H O → H SO + 2HBr Vai trò SO phản ứng A chất khử B chất oxi hóa C vừa chất khử vừa chất oxi hóa D không chất khử, không chất oxi hóa Câu Phát biểu sau không đúng? A H SO đặc hấp thụ mạnh nước B H SO loãng có đầy đủ tính chất chung dung dịch axit C H SO đặc có tính oxi hóa mạnh D Khi pha loãng H SO đặc phải cho từ từ nước vào axit Câu Axit H SO đặc nguội không tác dụng với A CuO B Cu C Fe D BaCl Câu Hòa tan hoàn toàn 3,21g hỗn hợp MgO, ZnO, Fe O 60 ml dung dịch H SO 1M vừa đủ thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu số gam muối khan A 8,97 B 8,01 C 9,09 D 8,1 Câu Để phân biệt khí CO SO dùng dung dịch A NaOH C Br B Ca(OH) D Cả A, B, C Câu Sục từ từ 2,24 lít SO (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Dung dịch sau phản ứng gồm A Na SO , H O B Na SO , NaHSO , H O C NaHSO , H O D NaOH, Na SO , H O B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: FeS → SO → SO → H SO → CuSO → Cu(NO ) → Cu(OH) Câu Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch đựng lọ nhãn sau: Na SO , NaOH, Na SO , NaCl Câu Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy khi: a Cho dung dịch HCl đậm đặc vào dung dịch KMnO b Cho dung dịch Na S vào dung dịch Pb(NO ) Câu Hòa tan hoàn toàn 49,3g hỗn hợp sắt kẽm vào dung dịch H SO đặc nóng (dư) thu 21,28 lít khí sunfurơ (đktc) a Tính phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Nếu thay dung dịch H SO đặc dung dịch H SO loãng thu lít khí (đktc)? Cho Fe = 56; Zn = 65; S = 32; O = 16; H = HẾT Hướng dẫn chấm A Trắc nghiệm: 3đ (0,5đ/câu) B Tự luận: 7đ Câu 1,5đ (0,25đ/pt) Câu 1,5đ (0,5đ/chất; chất lại không tính) Câu 1,5đ (0,75đ/hiện tượng+pt) Câu 2,5đ • Viết ptpư : 0,5đ • Lập hệ pt: 0,5đ • %mFe = 34,1% ; %mFe = 65,9% 0,5đ • Viết ptpư : 0,5đ • n H2 = 0,8 mol ; V H2 = 17,92 lít 0,5đ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” I Trắc nghiệm: (5đ) +A +B Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: (NH ) SO  → NH Cl  → NH NO A, B là: A BaCl , AgNO B HCl, HNO C CaCl , HNO D HCl, AgNO Câu Axit photphoric axit nitric có phản ứng với tất chất dãy: A KOH, K O, NH , Na CO B CuCl , KOH, Na CO , C MgO, KOH, CuSO , NH D NaCl, KOH, Na CO ,NH NH Câu Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO dư thu 0,224 lít khí nitơ (đktc, sản phẩm khử nhất) X là: A Cu B Mg C Zn D Al Câu Nhỏ từ từ dung dịch amoniac dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO Hiện tượng quan sát đầy đủ là: A Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát B Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành C Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, sau tan tạo dung dịch màu xanh thẫm D Có kết tủa màu xanh lam tạo thành Câu Dãy gồm muối tan nước A AgNO , Na PO , CaHPO , CaSO B AgI, CuS, BaHPO , Ca (PO ) C AgCl, PbS, Ba(HPO ) , Ca(NO ) D AgF, CuSO ,Ca(HPO ) ,BaCO Câu Nhiệt phân hoàn toàn a (mol) muối vô X thu 3a (mol) hỗn hợp khí chứa chất khác có tỉ lệ thể tích 1:1:1 Trong muối sau, X là: A NaHCO B.(NH ) CO C NH NO D NH HCO Câu Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxy là: A Zn(NO ) , KNO , Pb(NO ) B Cu(NO ) , LiNO , KNO C Hg(NO ) , AgNO D Ca(NO ) , LiNO , KNO t Câu Cho phản ứng: X + HNO  → Fe(NO ) + NO + H O Trong chất sau: Fe, FeO, Fe O , Fe O , Fe(OH) , FeCO , Fe(OH) Số chất X có A B C D Câu Hợp chất sau nitơ không tạo cho HNO tác dụng với kim loại? A NO B NH NO C NO D N O Câu 10 Cùng phản ứng với phi kim (ở điều kiện thích hợp) tác dụng với X nitơ thể tính khử tác dụng với Y nitơ thể tính oxi hóa X, Y A O , Li B H , F C H , O D O , H Câu 11 Cho dung dịch Ba(OH) đến dư vào 100ml dung dịch X gồm muối NH NO (NH ) SO thu 23,3 gam kết tủa đun nóng có 6,72 lít (đktc) chất khí bay Nồng độ mol/l muối dung dịch X là: A 1M 2M B 2M 2M C 2M 1M D 1M 1M Câu 12 Ở điiều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ A nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn nguyên tử nitơ B nguyên tử photpho có obitan 3d trống nguyên tử nitơ C liên kết nguyên tử phân tử photpho bền phân tử nitơ D nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ nguyên tử nitơ Câu 13.Có thể phân biệt dung dịch H PO dung dịch HNO thuốc thử A AgNO B Cu C Na PO D NaOH Câu 14 Chọn phát biểu sai A Na HPO muối trung hòa H PO axit hai nấc B NaH PO , CaHPO , NaH PO muối axit C Ba(H PO ) ,(NH ) PO , CaHPO tan nước D Các muối photphat trung hòa không tan nước trừ muối natri, kali, amoni Câu 15 Thực phản ứng mol H mol N với bột Fe làm xúc tác, nung nóng điều kiện thích hợp Hỗn hợp sau phản ứng dẫn qua dung dịch H SO loãng dư (hấp thụ khí NH ) lại 12 mol khí Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH A.16,67% B 37,5% C 8,33% D 18,75% II Tự luận: (5đ) Câu 1: (1.5đ) Viết phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) a Cu + HNO 3(loãng)  → ? + NO + ? t b AgNO  → ? + ? +? c H PO (dư) + NaOH  →? + ? d NH + ?  → urê + ? e NH + CuO  → ? + ?+ ? f P + HNO t  → ?+?+? đặc Câu 2: (1đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch nhãn sau: KNO , (NH ) SO , Na PO (HS không dùng quỳ tím) Câu 3: (1,25đ) Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 9,8g H PO Tính khối lượng chất tan có dung dịch sau phản ứng Câu 4: (1.25đ) Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X Cho H = 1; Mg = 24; N = 14.Na = 23; P = 31; O = 16 Hướng dẫn chấm A Trắc nghiệm: 5đ (0,33đ/câu) B Tự luận: 5đ Câu 1,5đ (0,25đ/pt) Câu 1,0đ (0,5đ/chất; chất lại không tính)) Câu 1,25đ • T = n NaOH : n H3PO4 = 0,4: 0,1 =  → tạo Na PO NaOH dư 0,5đ • Viết pt : 0,25đ 0,25đ • m Na3PO4 = 16,4g • m NaOH dư = 4g 0,25đ Câu 1,25đ • n e cho =2n Mg = 0,18 mol 0,25đ • n e nhận = 3nNO = 0,12mol 0,25đ • Ta có: 0,18 = 0,12 + 8n NH4NO3  → n NH4NO3 = 0,0075 mol 0,5mol • m muối = m Mg(NO3)2 + m NH4NO3 = 13,92g 0,25đ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi thầy (cô) ! Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Ý kiến đóng góp thầy (cô) giúp việc nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HÓA HỌC PHI KIM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình thầy (cô) Xin chân thành cảm ơn! - Thầy (cô) công tác trường: - Tỉnh (Thành phố)… ………… - Thâm niên giảng dạy:…… Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT); Phương pháp dạy học (PPDH) Quý thầy cô có thường hay sử dụng BGĐT không?  Rất thường xuyên (tôi có hệ thống BGĐT đầy đủ)  Khá thường xuyên (ngoài tiết thao giảng có sử dụng soạn sẵn.)  Không thường xuyên (chỉ dùng lên tiết tốt)  Không sử dụng Những khó khăn thầy (cô) gặp thiết kế BGĐT  Hạn chế thời gian  Kĩ tin học hạn chế  Cơ sở vật chất trường hạn chế  Lí khác:………… Theo quý thầy cô, sử dụng BGĐT có lợi ích gì?  Giúp học sinh động, hấp dẫn nhờ việc đưa thêm vào nhiều hình ảnh, tư liệu,…  Giúp giáo viên đỡ thời gian viết bảng  Giúp phát huy tính tích cực học sinh  Ý kiến khác Theo thầy (cô) việc vận dụng PPDH tích cực dạy học hóa học có tầm quan trọng nào?  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết Những PPDH thầy (cô) sử dụng thực BGĐT? PP hình thức tổ Không sử chức dạy học dụng Đôi Thường Rất thường xuyên xuyên Thuyết trình Đàm thoại Bài tập hóa học Thí nghiệm hóa học Nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề Hoạt động nhóm Grap dạy học Trò chơi Algorit Một lần xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) Nếu có ý kiến đóng góp trao đổi thêm thầy (cô) vui lòng liên hệ qua email: anhphuonglh84@yahoo.com.vn [...]... 2008 người học Hoàng Uyên cơ bản trường THPT theo hướng dạy học tích cực 6 Năm bảo vệ hướng dạy học tích cực Thiết kế bài giảng hóa học 11 THPT theo tư tưởng 2009 2010 2010 Hoàng dạy học hợp tác Hương Thảo 12 Võ Thị Thái Thủy Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 THPT 2010 • Ý kiến nhận xét về các khóa luận - Ưu điểm + Các khóa luận đều thể hiện tốt việc thiết kế BGĐT... học bộ môn hóa học 10 Sử dụng phương pháp dạy phức hợp có ứng dụng CNTT để thiết kế BGĐT môn hóa học trường 11 Nguyễn 2008 THCS – lớp 9 Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban 2008 2008 Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần 2009 hữu cơ... dụng CNTT thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học THCS 2009 Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2009 những nội dung mới Hóa học 12 THPT hướng dạy học tích cực Trương Đăng Thiết kế bài luyện tập môn hóa học 12 THPT theo Thái 2008 phần lớp 10 nâng cao Nguyễn Cẩm Thiết kế bài giảng hóa vô cơ lớp 12 ban cơ bản theo Thạch... bằng phần mềm 2008 PowerPoint Sử dụng phần mềm Violet 1.5 kết hợp với 15 Lâm Huỳnh phương pháp dạy học phức hợp, thiết kế bài Ngân giảng điện tử môn hóa học trường THPT – Lớp 2009 10 – chương nhóm oxi – Ban nâng cao 16 17 Trần Mạnh Thắng Nguyễn Văn Trọng Ứng dụng phần mềm Violet vào việc thiết kế bài giảng điện tử hóa học trung học phổ thông 2010 Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế bài giảng điện tử. .. về thiết kế bài giảng điện tử và dạy học tích cực STT 1 Người thực hiện Đỗ Thanh Mai 2 Nguyễn Thị Bích Thảo 3 Trần Thị Thu Trâm 4 5 Hà Tú Vân Nguyễn Tên đề tài Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa Nguyễn Thị Thu Hiền 7 Vũ Oanh Kiều 8 Phạm Thị Thanh Nhàn 9 Ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa. .. VII” – lớp 10 2006 9 Nguyễn Thị Thiết kế một số giáo án điện tử phần hóa hữu cơ Hồng Ngọc lớp 11 thí điểm ban Khoa học tự nhiên 2007 Ứng dụng công nghệ thông tin để để thiết kế hệ 10 Phạm Bảo thống bài giảng điện tử và tìm kiếm các tư liệu Toàn hỗ trợ việc đổi mới phương pháp dạy học môn 2007 Hóa học lớp 10 THPT Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa 11 Nguyễn Yến học hữu cơ lớp 11 THPT – chương... phương pháp dạy học cấp học, bậc học, các loại hình trường và các môn học Hướng 4, 5, 6, 7 để sáng tạo những phương pháp dạy học mới Việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học cũng theo 7 hướng nói chung nhưng trước mắt tập trung vào 2 hướng: * Hướng 1: Phương pháp dạy học hóa học phải đặt người học vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện học sinh tập... cho việc dạy học Được nâng cao trình độ tin học, nhiều GV đã thường xuyên giảng dạy bằng BGĐT, nhiều phần mềm quản lý ngân hàng đề thi, soạn BGĐT được áp dụng vào dạy học Đã có nhiều khóa luận, luận văn của sinh viên và học viên cao học khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu về ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học mà cụ thể là các phần mềm thiết kế bài giảng điện tử Bảng 1.1...- Mỗi bài giảng điện tử đều có áp dụng các phương pháp dạy học tích cực phù hợp, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, nâng cao hiệu quả dạy học - Mỗi bài giảng điện tử đều khai thác tối đa các hình ảnh, film thí nghiệm, mô hình sản xuất, làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn, tạo sự hứng thú cho học sinh, khắc phục được tính trừu tượng của môn hóa học, Chương 1 CƠ SỞ LÝ... hiện có - Hướng 4: Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng rẽ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp - Hướng 5: Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính,…) tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kỹ thuật - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của môn học - Hướng 7: Đa dạng hóa các phương ... theo hướng dạy học tích cực 46 2.3 Quy trình thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực .49 2.4 Hệ thống hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực ... tiêu dạy học phần hóa học phi kim .42 2.1.2 Hệ thống kiến thức phần hóa học phi kim 43 2.1.3 Phương pháp dạy học phần hóa học phi kim 45 2.2 Nguyên tắc thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng. .. thiết kế sử dụng hồ sơ giảng điện tử phần hóa học phi kim theo hướng dạy học tích cực trường THPT - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Dạy và học tích cực

      • 1.2.1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [38, tr.7-8]

      • 1.2.2. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực [32]

      • 1.2.3. Dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [13], [32], [40]

      • 1.2.4. Một số phương pháp dạy học tích cực [29], [38]

      • 1.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hóa học

      • 1.3. Bài giảng điện tử

        • 1.3.1. Khái niệm về bài giảng điện tử

        • 1.3.2. Hồ sơ bài giảng điện tử [49]

        • 1.3.3. Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử

        • 1.4. Thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử và các phương pháp dạy học tích cực ở các trường THPT

        • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

        • Chương 2. THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN

          • 2.1. Tổng quan về phần hóa học phi kim trong chương trình chuẩn [28], [46], [48]

            • 2.1.1. Mục tiêu dạy học phần hóa học phi kim

            • 2.1.2. Hệ thống kiến thức phần hóa học phi kim

            • 2.1.3. Phương pháp dạy học phần hóa học phi kim

            • 2.2. Nguyên tắc thiết kế hồ sơ BGĐT theo hướng dạy học tích cực

              • 2.2.1. Đảm bảo tính khoa học sư phạm

              • 2.2.2. Đảm bảo việc lựa chọn hợp lí các phương pháp DHTC và phương tiện dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan