thiết kế bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực

151 899 1
thiết kế bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Phương Khanh THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Phương Khanh THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến : - Các thầy cô giáo tận tình giảng dạy trình học tập tôi; thầy cô giáo cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hoàn thành luận văn - Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền, cô hướng dẫn tôi, dù cô xa cảm thấy gần, cô cho góp ý chuyên môn vô quí báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, góp ý cho tiến hành giảng dạy gặp khó khăn thời gian trình vừa dạy vừa học - Ban Giám hiệu tập thể giáo viên Trường THCS Lý Phong, Trường THPT Trần Hữu Trang giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tham gia học sau đại học hoàn thành luận văn - Giáo viên em học sinh giúp hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Và cuối đại gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian… bên suốt quãng thời gian thực ước mơ Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Nguyễn Thụy Phương Khanh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những điểm đề tài Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG [10, 22] 1.2.1 Khái niệm dạy học 1.2.2 Các thành phần trình dạy học .5 1.3 XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [5, 25, 40, 43] 1.3.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học [5, 25, 43] 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học [5, 32, 40] 11 1.3.3 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học [25] .12 1.3.4 Vai trò người giáo viên việc đổi phương pháp dạy học [7, 27] .13 1.4 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 14 1.4.1 Tính tích cực tính tích cực học tập [4, 40] 14 1.4.2 Các trường phái dạy học tích cực [10, 43] 15 1.4.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực [37, 40, 41] 16 1.4.4 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực trường phổ thông [4, 25, 27, 32, 40] 18 1.5 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC [19, 24, 32] 19 1.5.1 Đặc điểm luyện tập, ôn tập môn hóa học [24, 32] 19 1.5.2 Hệ thống luyện tập, ôn tập chương trình hóa học phổ thông [19] 20 1.5.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng luyện tập, ôn tập [19] 21 1.5.4 Một số điểm cần lưu ý tiến hành luyện tập, ôn tập [19] 22 1.6 THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC Ở TRƯỜNG THCS 23 1.6.1 Mục tiêu điều tra 23 1.6.2 Nội dung phương pháp điều tra 23 1.6.3 Kết điều tra 24 1.6.4 Nhận xét chung kết điều tra 27 Chương : THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 30 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP [18] 30 2.1.1 Mục tiêu môn hóa học lớp 30 2.1.2 Nội dung chương trình hóa học lớp .31 2.1.3 Cấu trúc nội dung sách giáo khoa hóa học lớp 32 2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU TRONG BÀI ÔN, LUYỆN TẬP 34 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 35 2.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 35 2.5 MỘT SỐ CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 45 2.5.1 Giáo án luyện tập 45 2.5.2 Giáo án luyện tập 50 2.5.3 Bài luyện tập 55 2.5.4 Bài luyện tập 63 2.5.5 Bài luyện tập 71 2.5.6 Bài luyện tập 78 2.6 MỘT SỐ BÀI ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 84 2.6.1 Giáo án ôn tập đầu năm 84 2.6.2 Ôn tập học kì I 90 2.6.3 Ôn tập học kì II 95 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 106 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 106 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 106 3.4 Tiến hành thực nghiệm 107 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 107 3.4.2 Tiến hành giảng dạy .107 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 108 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 108 3.5.1 Tổng quan xử lí kết định lượng [3, 7] 108 3.5.2 Kết thu từ kiểm tra 15 phút học kì I 111 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 121 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm định tính .121 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm định lượng 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐK : điều kiện GS : giáo sư GV : giáo viên HK : học kì HN : Hà Nội HS : học sinh KT : kiểm tra NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa TH : trường hợp THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông Th.S : thạc sĩ TN : thực nghiệm Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS tiến sĩ : DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mô hình giáo dục theo điều kiện lịch sử khác UNESCO (1998) 10 Bảng 1.2 So sánh giáo dục giáo dục cần xây dựng 10 Bảng 1.3 So sánh đảo lộn thứ bậc “bộ ba” …………………………… 11 Bảng 1.4 So sánh thay đổi cách học …………………………………… 11 Bảng 1.5 Phân phối tiết học ôn hóa học chương trình phổ thông 23 Bảng 1.6 Tầm quan trọng công việv thiết kế giảng THCS 28 Bảng 1.7 Thống kê mức độ khó khăn công việc thiết kế giảng trường THCS 28 Bảng 1.8 Mức độ sử dụng tác dụng PPDH THCS 29 Bảng 2.1 Phân bố tiết học chương trình hóa học lớp …………… 36 Bảng 2.2 Nội dung chương trình hóa học lớp ………………………… 37 Bảng 2.3 Một số nội dung sách giáo khoa hóa học lớp ………… 38 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 120 Bảng 3.2 Phân phối kết kiểm tra 15 phút HKI … 124 Bảng 3.3 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15 phút HKI ……………… 125 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra 15 phút HKI ……………………… 125 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút HKI ……… 125 Bảng 3.6 So sánh giá trị F F α; t t α kiểm tra 15 phút HKI 126 ………… Bảng 3.7 Phân phối kết kiểm tra tiết HKI ………………………… 127 Bảng 3.8 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra tiết HKI ………………… 127 Bảng 3.9 Phân loại kết kiểm tra tiết HKI ………………………… 128 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết HKI ………… 128 Bảng 3.11 So sánh giá trị F F α; t t α kiểm tra tiết HKI 128 …………… Bảng 3.12 Phân phối kết kiểm tra 15 phút HKII …………………… 130 Bảng 3.13 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15 phút HKII ……………… 130 Bảng 3.14 Phân loại kết kiểm tra 15 phút HKII ……………………… 130 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút HKII ……… 131 Bảng 3.16 So sánh giá trị F F α; t t α kiểm tra 15 phút HKII 131 ………… Bảng 3.17 Phân phối kết kiểm tra kiểm tra tiết HKII ……………… 132 Bảng 3.18 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra tiết HKII ………………… 133 Bảng 3.19 Phân loại kết kiểm tra tiết HKII ………………………… 133 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết HKII ………… 133 Bảng 3.21 So sánh giá trị F F α; …………… t t α kiểm tra tiết HKII 134 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thành tố trình dạy học ……………………… Hình 1.2 Sơ đồ mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng thành phần trình dạy học …………………………………………… Hình 1.3 Mô hình Berlin ………………………………………………… Hình 2.1 Các tiêu chí mục tiêu theo Geoffrey Petty ………………… 42 Hình 2.2 Sơ đồ việc xác định tầm quan trọng nội dung kiến thức … Hình 2.3 Cấu trúc giảng …………………………………… 46 Hình 2.4 Đồ thị thời gian tập trung ý người học …………… 48 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKI lớp TN1-ĐC1 …… 126 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKI lớp TN2-ĐC2 …… 126 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKI lớp TN3-ĐC3 …… 126 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKI lớp TN4-ĐC4 …… 126 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKI lớp TN5-ĐC5 …… 127 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKI lớp TN1-ĐC1 ……… 129 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKI lớp TN2-ĐC2 ……… 129 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKI lớp TN3-ĐC3 ……… 129 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKI lớp TN4-ĐC4 ……… 129 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKI lớp TN5-ĐC5 ……… 129 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKII lớp TN1-ĐC1 …… 131 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKII lớp TN2-ĐC2 …… 131 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKII lớp TN3-ĐC3 …… 132 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKII lớp TN4-ĐC4 …… 132 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích KT 15 phút HKII lớp TN5-ĐC5 …… 132 Hình 3.16 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKII lớp TN1-ĐC1 ……… 134 Hình 3.17 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKII lớp TN2-ĐC2 ……… 134 Hình 3.18 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKII lớp TN3-ĐC3 ……… 134 Hình 3.19 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKII lớp TN4-ĐC4 ……… 134 Hình 3.20 Đồ thị đường lũy tích KT tiết HKII lớp TN5-ĐC5 ……… 135 43 14 Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà (2005), Thiết kế giảng hóa học THCS lớp 9, tập hai, Nhà xuất Hà Nội 15 Đỗ Thanh Mai (2009), Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 THPT (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP HN 17 Nguyễn Thị Ngà, Ngô Văn Vụ (2010), Ôn luyện kiến thức hóa học trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2005), Thiết kế soạn hoá học – phương án nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 19 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hoá học phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội 20 Gepffrey Petty, Dạy học ngày nay, Nhà xuất Stanley Thornes 21 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Nguyễn Thành Trung (1977), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thông, Trường ĐHSP HN 23 Lê Trọng Tín (1998), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, Nhà xuất Giáo dục 24 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP HN 25 Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III 26 Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa học vô trường Trung học phổ thông (ban bản) theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 27 Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2007), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học hóa học Trung học sở, Nhà xuất Giáo dục 28 Võ Thị Thái Thủy (2010), Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 - trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2004), Hoá học 9, Nhà xuất Giáo dục 30 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2005), Sách giáo viên Hoá học 9, Nhà xuất Giáo dục 31 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Cương, Nguyễn Hồng Thúy (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học THCS, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 32 Vũ Anh Tuấn, Cao Thị Thặng (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) - môn Hóa học, Nhà xuất Giáo dục 33 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục 34 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hoá học lớp 10 ban trường trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 35 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 36 http://2learner.edu.vnldlongdhsp 37 http://atl.edu.net.vn 38 http://baigiang.bachkim.vn 39 http://chiennc.violet.vn/ 40 http://dayhocintel.net 41 http://hoahoc.org 42 http://minhvdtn.violet.vn 43 http://ppdh.blogspot.com 44 http://thuvienkhoahoc.com 45 http://tusach.thuvienkhoahoc.com 46 http://violet.vn 47 http://www.ebook.edu.com 48 http://www.giaovien.net 49 http://www.thaithanhhoa.org PHỤ LỤC Trang Phụ lục : Phiếu điều tra giáo viên P 2 Phụ lục : Bài kiểm tra 15 phút học kì I P Phụ lục : Bài kiểm tra tiết học kì I P Phụ lục : Bài kiểm tra 15 phút học kì II P Phụ lục : Bài kiểm tra tiết học kì II P 12 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng thiết kế giảng hóa học, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau Các câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn quí thầy/cô - Họ tên: ………………………… Tuổi: … Điện thoại: ………………… - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ - Nơi công tác: ……………… Quận (Huyện): … Tỉnh (Thành phố): ……… - Loại hình trường: Chuyên Công lập Khác Các vấn đề thiết kế giảng 1.1 Quý thầy cô đánh dấu nội dung cần thiết thiết kế giảng hóa học theo mức độ: (1): quan trọng; (2): quan trọng; (3): bình thường; (4): không quan trọng Các nội dung cần thiết thiết kế giảng (1) Xác định mục tiêu học Lựa chọn nội dung dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học Lựa chọn phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Xác định hoạt động giáo viên Xác định hoạt động học sinh Xác định cách thu thông tin phản hồi Lập trình tự bước lên lớp Các phiếu học tập (2) (3) (4) 1.2 Khi thiết kế giảng hóa học, mức độ khó khăn thầy (cô) thường gặp khâu thiết kế nào? Các công việc cần thiết thiết kế giảng Xác định mục tiêu học Lựa chọn nội dung dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học Lựa chọn phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Xác định hoạt động giáo viên Xác định hoạt động học sinh Xác định cách thu thông tin phản hồi Lập trình tự bước lên lớp Các phiếu học tập Khó Bình thường Không khó 1.3 Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết: Quý thầy cô sử dụng phương pháp dạy học mức độ dạy hóa học? Và phương pháp có phát tính tích cực học sinh hay không? Mức độ sử dụng Tên phương pháp hình thức Rất Thường Đôi tổ chức dạy thường xuyên học xuyên Phát huy tính tích cực học sinh Tôi Chỉ chưa phát Phát Không hiểu huy huy Không phát phương tính huy sử phần pháp tích tính dụng tính cực tích cực tích cực Thuyết trình Đàm thoại Thí nghiệm biểu diễn Học sinh làm thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp minh họa Dạy học nêu vấn đề Graph dạy học Algorit dạy học Dạy học theo nhóm nhỏ Bài tập Trò chơi Sắm vai Công não Lược đồ tư Khác: Các vấn đề tiết ôn, luyện tập 2.1 Ở trường thầy/cô, số tiết dành cho môn hóa lớp tuần là: - Số tiết : …… ; - Số tiết tự chọn : …… ; - Số tiết tăng : ……… 2.2 Ngoài sách giáo khoa, thầy/cô thường sử dụng loại tài liệu thiết kế học? …………………………………………………………………… 2.3 Khi soạn (thiết kế học), thầy/cô có thường sử dụng sách hướng dẫn soạn in sẵn không? Có Không Mức độ sử dụng sách hướng dẫn, sách soạn nào? Thiết kế học giống hệt sách Tham khảo nội dung sách thay đổi số họat động cho phù hợp với thực tế lớp Tự thiết kế theo ý không dùng sách 2.4 Theo thầy/cô, ôn, luyện tập sách hướng dẫn, sách soạn in sẵn thiết kế Rất công phu, tỉ mỉ áp dụng vào việc dạy học Tương đối tốt, cần chỉnh sửa lại chút áp dụng vào học Còn sơ sài, chưa thực tế dạy học, nên thường nội dung tiết luyện tập, ôn tập phải tự soạn theo ý không theo sách 2.5 Phương tiện thầy cô dùng ôn, luyện tập Máy chiếu Bảng phụ, bảng nhóm Phiếu học tập Thí nghiệm Khác: ………… 2.6 Phương pháp thầy cô dùng tiết luyện tập, ôn tập Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Bài tập Nghiên cứu Công não Graph dạy học Trò chơi Sắm vai Trò chơi Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Lược đồ tư Algorit dạy học Dạy học nêu vấn đề Khác : … 2.7 Cách thầy/ cô tổ chức hoạt động dạy học tiết ôn, luyện tập Giáo viên thông báo tái lại kiến thức chủ yếu Học sinh hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Giáo viên gọi số học sinh lên để kiểm tra cũ làm số tập SGK SBT Cho học sinh tập nhà làm trước, sau sửa theo yêu cầu học sinh Cách làm khác : ……………………………………………………………… 2.8 Theo thầy/cô, nhiệm vụ tiết ôn, luyện tập Kiểm tra xem học sinh thuộc học trước biết làm tập chưa Kiểm tra xem học sinh hoàn thành nhiệm vụ mà thầy/cô giao trước chưa Ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ giải tập để chuẩn bị cho kiểm tra, thi tới Củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh Khác: ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô Mọi ý kiến đóng góp xin quý thầy/cô liên hệ: NGUYỄN THỤY PHƯƠNG KHANH – điện thoại: 0904704709 – email: lucky_star121284@yahoo.com.vn PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT HKI Câu : Dãy chất phản ứng với dung dịch NaOH : A H SO , CaCO , CuSO , CO B SO , FeCl , NaHCO , CuO C H SO , SO , CuSO , FeCl D CuSO , CuO, FeCl , SO Câu : Cặp chất tồn dung dịch A CO NaOH B Na CO HCl C KNO NaHCO D Na CO Ca(OH) Câu : Một dung dịch có tính chất sau : - Tác dụng với nhiều kim loại Mg, Zn, Fe giải phóng khí H - Tác dụng với bazơ oxit bazơ tạo thành muối nước - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO Dung dịch A NaOH C H SO đặc B NaCl D HCl Câu : Để phân biệt lọ dung dịch không màu: NaCl, Ba(OH) , H SO dùng A quỳ tím B dung dịch NaOH C.phenolphtalein D dung dịch BaCl Câu : Dãy chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ : A Na O, SiO B P O , SO C Na O, CO D K, K O Câu : Dãy chất oxit axit : A NO, SO B Mn O , P O C ZnO, CaO D.N O , CO Câu : Có thể làm khí CO có lẫn CO , SO cách dẫn qua A dung dịch dd NaOH B dung dịch HCl C H O D dung dịch H SO Câu : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl đến khối lượng kết tủa không tăng thêm Lọc lấy kết tủa đem nung chất rắn thu A Cu B Cu O C CuO D Cu(OH) Câu : Cho gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu 2,24 lít khí (đktc) Số gam Mg MgO hỗn hợp : A 2,2 1,8 B 2,4 1,6 C 1,2 2,8 D 1,8 1,2 Câu 10 : Cho 4,6 g kim loại X (hóa trị I) tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lit khí hiđro (đktc) X A Li B K C Rb D Na Đáp án C C D A B B A C B 10 D PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA TIẾT HKI Câu (1,5 điểm): Nêu tính chất hoá học natri hidroxit Viết phương trình chứng minh tính chất hóa học vừa nêu Câu (2 điểm): Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi sau : Mg → MgCl → Mg(OH) → MgSO → Mg(NO ) Câu (1,5 điểm): Có lọ không nhãn, lọ đựng dung dịch sau: NaOH, Ba(OH) , H SO , NaCl Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất dựng lọ Câu (1,5 điểm): Cho dung dịch sau phản ứng với đôi một, đánh dấu (x) nêu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nêu phản ứng : H SO NaCl Ba(OH) Na CO Viết phương trình hoá học có Câu (0,5 điểm): Nêu tượng viết phương trình hoá học ngâm đoạn dây đồng dung dịch bạc nitrat Câu (3 điểm): Cho 150ml dung dịch BaCl 2M tác dụng với 200ml dung dịch Na SO 1M a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng chất kết tủa thu c) Tính nồng độ mol dung dịch chất có dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể (Ba = 137; Cl =35,5; Na = 23; S = 32; O = 16) PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT HKII Câu : Dãy gồm chất hidrôcacbon : A FeCl , C H O, CH , NaHCO B CH NO , CH Br, NaOH C NaC H , CH O, HNO , C H D CH , C H , C H , C H Câu : Một hỗn hợp khí gồm C H CO Để thu khí C H tinh khiết cần dẫn hỗn hợp qua A dung dịch HCl dư B dung dịch H SO loãng C dung dịch Brôm dư D dung dịch Ca(OH) Câu : Dãy gồm chất làm màu dung dịch brôm : A CH , C H B CH , C H C C H , C H D C H , CH , C H Câu : Có thể phân biệt rượu etylic benzen cách A dùng quì tím B dùng Fe C dùng Na D dùng dung dịch brôm Câu : Dãy gồm kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần : A Mg, K, Al, Na B Al, K, Na, Mg C Al, Mg, Na, K D Na, Mg, Al, K Câu : Cấu tạo đặc biệt phân tử benzen A phân tử có vòng cạnh chứa liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn B phân tử có vòng cạnh chứa liên kế đôi liên kết ba C phân tử có vòng cạnh D phân tử có liên kết đôi Câu : Chọn phát biểu A Những chất có nhóm -OH nhóm -COOH tác dụng với NaOH B Những chất có nhóm -COOH tác dụng với NaOH không tác dụng với Na C Những chất có nhóm -OH tác dụng với NaOH D Những chất có nhóm -OH tác dụng với Na, chất có nhóm -COOH vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH Câu : Rượu etylic tác dụng với Na A phân tử có nguyên tử Cacbon, Hidrô Oxi B phân tử có nhóm –OH C phân tử có nguyên tử Hidrô nguyên tử Oxi D phân tử có nguyên tử Oxi Câu : Cho khí Clo Mêtan vào ống nghiệm Phản ứng xảy A tăng áp suất B đun nóng đèn cồn C thêm chất xúc tác D đặt ánh sáng khuếch tán Câu 10 : Khí metan có lẫn tạp chất khí etylen, để tinh chế metan dùng A nước biển (dung dịch NaCl) B nước vôi C dung dịch xút D nước brôm Câu 11 : Khi đốt nhiên liệu hidrôcacbon, ta thu sản phẩm : A CO , N B CO , H O C CO , H O, O D O , CO Câu 12 : Có chất sau : (1) CH (2) CH -CH (3) CH =CH (4) CH -CH=CH Những chất có phản ứng trùng hợp : A (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 13 : Dãy gồm phi kim xếp theo chiều tính phi kim giảm dần : A N, P, As, O, F B F, O, N, P, As C P, N, As, O, F D P, As, N, O, F Câu 14 : Ta phân biệt chất vô chất hữu dựa vào A thành phần nguyên tố B độ tan nước C trạng thái D màu sắc Câu 15 : Cho chất sau : (1) CH (2) CH -C≡CH (3) CH =CH (4) CH -CH (5) CH≡CH (6) CH =CH-CH Các chất làm màu dung dịch brôm : A (1), (3), (4) B (1), (2), (3), (4) C (2), (3), (5), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 16 : Chất vừa tham gia phản cộng vừa tham gia phản ứng : A metan B etilen C benzen D axêtilen Câu 17 : Nước clo hỗn hợp gồm chất : A Cl , HCl, HClO B HCl, HClO, H O C Cl , HCl, HClO, H O D Cl , H O Câu 18 : Có hai bình bị nhãn đựng hai chất khí khác CH CO Để phân biệt hai bình ta dùng A kim loại B dung dịch Ca(OH) C nước brôm D nước cất Câu 19 : Chất khí Y có tính chất sau : - Rất độc, không màu - Cháy với lửa màu xanh sinh sản phẩm khí làm đục nước vôi Chất khí Y A H B CO C CO D Cl Câu 20 : Chất không tác dụng với kim loại Natri giải phóng khí hidrô A dầu hỏa B nước C axit axetic D rượu etylic Đáp án D 11 B D 12 A C 13 B C 14 A C 15 C A 16 C D 17 C B 18 B D 19 C 10 D 20 A PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA TIẾT HKII Câu (1,5 điểm): Nêu tính chất hoá học benzen Viết phương trình chứng minh cho tính chất hóa học vừa nêu Câu (1,5 điểm): Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi sau : Etilen → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat Câu 3(1,5 điểm): Có lọ không nhãn, lọ đựng chất lỏng sau: C H OH, CH COOH, CH COOC H Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất dựng lọ Câu (1 điểm): Nêu tượng viết phương trình hoá học rượu etylic tác dụng với natri Câu (1,5 điểm): Viết công thức cấu tạo benzen, rượu etylic axit axetic Câu (1,5 điểm): Trên nhãn chai rượu có ghi số, thí dụ 200, 250 a) Hãy giải thích ý nghĩa số b) Tính số ml rượu etylic có 200 ml rượu 200 Câu (1,5 điểm): Cho 60 gam CH COOH tác dụng với 23 gam CH CH OH thu 33 gam CH COOCH CH a) Viết phương trình hóa học gọi tên sản phẩm phản ứng b) Tính hiệu suất phản ứng (C = 12; H = 1; O = 16) [...]... toán học : dùng xử lý số liệu 7 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thì có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường trung học cơ sở 8 Những điểm mới của đề tài - Hệ thống hóa được lí thuyết về thiết kế các bài học theo hướng tích cực - Thiết kế được các bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 theo. .. Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học - Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM, 20 09 Luận văn thạc sĩ - Thiết kế bài giảng hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông (ban cơ bản) theo hướng dạy học tích cực - Nguyễn Cẩm Thạch – ĐHSP Tp.HCM, 20 09 - Luận văn thạc sĩ - Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa. .. theo hướng dạy học tích cực với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học 2 Mục đích của việc nghiên cứu Thiết kế các bài ôn, luyện tập hoá học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường THCS 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tích cực và thiết kế. .. và thiết kế bài học theo hướng tích cực - Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và thực trạng thiết kế bài học ở trường THCS - Thiết kế bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học lớp 9 trường THCS... hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực - Nguyễn Hoàng Uyên - ĐHSP Tp.HCM, 2008 -Luận văn thạc sĩ - Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực - Hà Tú Vân - ĐHSP Tp.HCM, 2008 - Luận văn thạc sĩ - Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh - Thái... thắc mắc học sinh đặt ra khi đọc các sách tham khảo khác 1.6 THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC Ở TRƯỜNG THCS 1.6.1 Mục tiêu điều tra Để thiết kế các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 có chất lượng, chúng tôi đã tiến hành điều tra về thực trạng thiết kế bài giảng hóa học, sử dụng phương pháp dạy học hóa học và cách thức tổ chức hoạt động dạy học trong... tiết luyện tập, ôn tập với mục tiêu : - Hiểu được thực trạng thiết kế bài học hóa học ở trường THCS - Thu thập số liệu về tình hình sử dụng các phương pháp dạy học tích cực của GV khi dạy học kiểu bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hóa học cũng như các kiểu bài khác ở trường THCS - Biết được mức độ sử dụng các sách thiết kế bài giảng in sẵn - Biết được cách thức tổ chức dạy học bài luyện tập và... với nội dung : - Các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng - Mức độ khó khăn của các công việc trong thiết kế bài giảng - Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học tích cực khi dạy học hóa học - Mức độ sử dụng sách hướng dẫn, sách bài soạn in sẵn khi thiết kế bài giảng - Phương pháp, phương tiện và cách thức tổ chức hoạt động dạy học khi dạy bài luyện tập, ôn tập 1.6.3 Kết quả điều tra 1.6.3.1 Về tầm... THCS b Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế bài ôn, luyện tập hóa học lớp 9 theo hướng dạy học tích cực 5 Phạm vi nghiên cứu Các bài ôn, luyện tập thuộc sách giáo khoa hóa học lớp 9 THCS 6 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : tra cứu ; tổng thuật các tài liệu khoa học và sư phạm ; phương pháp phân tích, tổng hợp ; phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Nhóm phương pháp nghiên cứu... dụng các loại tài liệu nào khi thiết kế bài học? Sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 và lớp 9, chuẩn kiến thức hóa học THCS, internet b) Khi soạn bài (thiết kế bài học) , thầy/cô có thường sử dụng sách hướng dẫn hoặc bài soạn in sẵn không? Có : 72% Không : 28 % c) Mức độ sử dụng sách hướng dẫn, sách bài soạn của các thầy cô như thế nào? - Thiết kế bài học giống hệt trong sách : 3% - ... môn hóa học Đã điều tra phân tích thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực việc thiết kế học hóa học trường THCS Chương : THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH... cực thiết kế học theo hướng tích cực - Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực trạng thiết kế học trường THCS - Thiết kế ôn, luyện tập hóa học lớp THCS theo hướng phát... môn hóa học trường trung học sở Những điểm đề tài - Hệ thống hóa lí thuyết thiết kế học theo hướng tích cực - Thiết kế ôn, luyện tập hóa học lớp theo hướng dạy học tích cực Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của việc nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Những điểm mới của đề tài

    • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG [10, 22]

        • 1.2.1. Khái niệm dạy và học

        • 1.2.2. Các thành phần của quá trình dạy học

        • 1.3. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [5, 25, 40, 43]

          • 1.3.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học [5, 25, 43]

          • 1.3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [5, 32, 40]

          • 1.3.3. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [25]

          • 1.3.4. Vai trò của người giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học [7, 27]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan