Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng hoạt động hóa người học

158 554 3
Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng hoạt động hóa người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Huệ Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Huệ Phương Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân trình thực luận văn có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết số kinh nghiệm có trình giảng dạy Để hoàn thành luận văn cố gắng thân nhận giúp đỡ tận tình, động viên chân thành thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: – TS Phạm Thị Ngọc Hoa, cô hướng dẫn tôi, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn – PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu – Tất thầy cô giảng dạy trình học tập, thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hoàn thành luận văn – Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, giúp đỡ tiến hành thực nghiệm – Ban giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THCS Lê Quý Đôn giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn – Gia đình động viên, khuyến khích hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Lê Thị Huệ Phương - MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Bài lên lớp bước lên lớp 1.4 Bài luyện tập, ôn tập 10 1.5 Lí thuyết dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [11] , [33] 23 1.6 Thực trạng việc dạy học luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS 28 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC 39 2.1 Mục tiêu kế hoạch dạy học chương trình hóa học THCS 39 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học THCS [8, tr 27] 39 2.1.2 Kế hoạch dạy học chương trình hóa học THCS [7] 39 2.2 Hệ thống cấu trúc luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS [38] 40 2.3 Nguyên tắc thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học theo hướng hoạt động hóa người học 41 2.4 Các phương pháp dạy học thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS hướng hoạt động hóa người học 41 2.4.1 Phương pháp grap dạy học 41 2.4.2 Phương pháp algorit dạy học .42 2.4.3 Phương pháp dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ 43 2.4.4 Dạy học nêu vấn đề .43 2.5 Một số biện pháp hoạt động hóa người học dạy học kiểu luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS 45 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp cách linh hoạt .45 2.5.2 Biện pháp 2: Tăng thời lượng dành cho hoạt động học sinh .49 2.5.3 Biện pháp 3: Tăng mức độ hoạt động trí lực học sinh 51 2.5.4 Biện pháp 4: Tạo động lực, hứng thú hoạt động nhận thức cho học sinh 55 2.6 Qui trình thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 58 2.7 Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 59 2.7.1 Tiết 10 (Bài 5): Luyện tập: 59 2.7.2.Tiết 20 (Bài 13): Luyện tập chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 67 2.7.3 Tiết 29 (Bài 22): Luyện tập chương 2: KIM LOẠI 74 2.7.4 Tiết 35 (Bài 24): ÔN TẬP HỌC KÌ I 82 Tóm tắt chương 96 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.3 Nhiệm vụ cách tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 3.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 100 3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 102 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 107 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 125 Kết luận 125 Hướng phát triển đề tài 127 Đề xuất 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 134 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học : BTHH Công thức cấu tạo : CTCT Công thức hóa học : CTHH Công thức phân tử : CTPT Dung dịch : dd Điều kiện tiêu chuẩn : đktc Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Hợp chất hữu : HCHC Hợp chất vô : HCVC Nhà xuất : NXB Phiếu học tập : PHT Phương pháp dạy học : PPDH Phương trình hóa học : PTHH Sách giáo khoa : SGK Thành phố Hồ Chí Minh : Tp.HCM Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sư phạm : TNSP Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.2 So sánh phương pháp sử dụng tập dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.3 So sánh phương pháp đàm thoại dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.4 Số liệu thống kê mức độ sử dụng PPDH dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.5.Số liệu thống kê mức độ sử dụng phương tiện dạy học dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.6 Số liệu thống kê nhận thức GV mức độ hiệu sử dụng biện pháp để phát huy tính tự giác, tích cực HS dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.7 Thống kê ý kiến HS cách dạy phần Kiến thức cần nhớ GV tiết luyện tập, ôn tập Bảng 1.8 Thống kê ý kiến HS biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực, tạo hứng thú tiết luyện tập, ôn tập Bảng 1.9 Thống kê ý kiến HS nội dung mà GV ôn tập cho em tiết luyện tập, ôn tập Bảng 2.1 Phân phối chương trình hóa học THCS Bảng 2.2 Hệ thống cấu trúc luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS Bảng 3.1 Lớp TN ĐC thực nghiệm Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra 15 phút số Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút số Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút số 2,3,4,5 Bảng 3.5 Tần số điểm kiểm tra 45 phút Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 45 phút Bảng 3.7 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 45 phút Bảng 3.8 Thống kê kết trả lời loại câu hỏi lớp TN ĐC kiểm tra 15 phút số Bảng 3.8 Tổng hợp chuẩn bị HS lớp TN – ĐC Bảng 3.9 Thống kê số HS làm lại kiểm tra 45 phút Bảng 3.10 Thống kê số câu hỏi HS đặt cho GV Bảng 3.11 Thống kê kết trả lời câu hỏi suy luận HS DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 HS lớp 95 trường THCS Lê Quý Đôn đặt câu hỏi cho GV Hình 3.2 HS lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn thu chuẩn bị nhà nộp cho GV Hình 3.3 HS lớp 95 lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn thảo luận nhóm Hình 3.4 HS lớp 99 trường THCS Bình Trị Đông thuyết trình Hình 3.5 Không khí học tập vui tươi lớp 95 lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn Hình 3.6 HS lớp 99 lớp 95 trường THCS Lê Quý Đôn thảo luận nhóm Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút Hình 3.8 Đồ thị kết học tập kiểm tra 45 phút Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn chuẩn bị HS tiết luyện tập, ôn tập PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 2 Phụ lục 2: Bài chuẩn bị HS trường THCS Lê Quý Đôn (Bài luyện tập chương 1: loại hợp chất vô cơ) 12 Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra 45 phút TNSP 13 Đính kèm đĩa CD, bao gồm: – Phiếu tìm hiểu thực trạng giảng dạy luyện tập, ôn tập hóa học lớp phương pháp HĐHNH GV THCS – Phiếu tìm hiểu thực trạng học luyện tập, ôn tập hóa học lớp trường THCS HS – Đề đáp án kiểm tra 15 phút TNSP –Các bảng tần suất điểm kiểm tra, đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút –Các giáo án khác – Giáo án điện tử PHỤ LỤC Tiết 42 (Bài 31): Luyện tập chương 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức học:  Tính chất phi kim, tính chất clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất muối cacbonat  Cấu tạo bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kì, nhóm, ý nghĩa bảng tuần hoàn Về kỹ năng: HS:  Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất  Biết xây dựng chuyển đổi loại hợp chất cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại  Rèn kĩ quan sát, mô tả tượng giải thích thông qua tập hình vẽ  Rèn kĩ giải toán hóa học có sử dụng nồng độ dung dịch  Biết vận dụng bảng tuần hoàn:  Cụ thể hóa ý nghĩa ô, chu kì, nhóm  Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngược lại Về tình cảm, thái độ  Rèn luyện cho HS cách làm việc theo nhóm  HS thấy rõ hóa học quen thuộc, gần gũi với sống thực tiễn  Rèn luyện cho HS tinh thần đoàn kết, thi đua lành mạnh, trung thực  Hình thành HS ý thức tự giác chuẩn bị nhà  Nâng cao hứng thú môn hóa học B Phương pháp dạy học Dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ kết hợp với trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia” gồm vòng: Khởi động, vượt chướng ngại vật, tăng tốc đích Dạy học nêu vấn đề kết hợp với sử dụng tập thực tiễn Phương pháp grap dạy học, phương pháp đàm thoại C Chuẩn bị  HS: chuẩn bị bảng nhóm viết PTHH minh họa cho sơ đồ 1, sơ đồ 2, sơ đồ (SGK trang 102 – 103) vào giấy kiểm tra (nộp cho GV vào đầu tiết học)  GV: –Chia HS lớp thành nhóm (mỗi nhóm có khoảng HS chọn nhóm trưởng), có nhóm làm trọng tài – GV chuẩn bị số đồ dùng dạy học:  Các sơ đồ hoàn chỉnh về: tính chất hóa học phi kim, tính chất hóa học clo, tính chất hóa học cacbon hợp chất chúng (giấy A soạn Powerpoint)  loại PHT (lớp trưởng photo cho lớp) PHIẾU HỌC TẬP SỐ I Kiến thức cần nhớ Tính chất hóa học phi kim Hợp chất khí (1) NHIÊN (3) Oxit axit (2) + kim loại Tính chất hóa học số phi kim cụ thể a Tính chất hóa học clo Nước clo (4) Hidro clorua (1) CLO (2) + kim loại (3) Nước Gia-ven b Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon C + O2 + CaO (2) (5) +CuO (1) + CO2 (3) (4) (7) CO2 (6) Na2CO3 (8) NaHCO3 (9) Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Nguyên tắc xếp nguyên tố: theo chiều điện tích hạt nhân …………… Cấu tạo bảng TH Sự biến đổi tính chất NTHH Bảng tuần hoàn NTHH Trong chu kỳ Trong nhóm Tính KL Tính PK TínhKL ………… ………… ……… Tính PK ………… Ý nghĩa bảng tuần hoàn NTHH Tính chất Vị trí Cấu tạo PHIẾU HỌC TẬP SỐ II Bài tập Bài 1: Bổ túc phương trình hóa học sau: (1) C (r) + CO2 (k) → ………… (2) C (r) + O2 (k) → ………… (3) CO (k) + …… → Cu (r) + ………… (4) CaCO3 (r) + CO2(k) + H2O(l) ⇄ ……………… (5) (6) CO2 (k) + …… → Na2CO3 (dd) + ………… CO2 (k) + NaOH (dd) → …………… (7) CaCO3 (r) → …………+ ………… (8) Na2CO3 (r) + ……… → … ……… + CO2 (k) + ………… (9) NaHCO3 (dd) + ……… → ………… + CO2 (k) +………… NaHCO3 (r) → ………… + ………….+ ……… (10) Phương trình phản ứng mô tả trình tạo thành thạch nhũ hang động ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gói câu hỏi số Câu 1: Cặp chất có xảy phản ứng hóa học A CO2 Fe2O3 B Na2CO3 KOH C MgCO3 Cu(OH)2 D K2CO3 Ca(OH)2 Câu 2: Vào mùa đông, số người quen đốt than tổ ong phòng kín để sưởi ấm dễ bị ngạt, mặt tím tái, dễ gây tử vong Khí chủ yếu gây tượng A Cl2 B CO2 C CO D CH4 Câu 3: Xem đoạn phim thí nghiệm “Ống nghiệm phun lửa” Hãy dự đoán viết PTHH xảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gói câu hỏi số Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với cacbon tạo sản phẩm có đơn chất kim loại A O2 , CuO, Fe B Fe2O3 , PbO, ZnO C H2 , CuO, Fe2O3 D PbO, ZnO, Cl2 Câu 2: Thành phần dịch vị dày gồm 95% nước, enzim axit HCl Những người đau dày thường có pH < (thấp so với bình thường pH = – 3) Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn A NaHCO3 B Na2CO3 C NaCl D Na2SO4 Câu 3: Để dập đám cháy kim loại magie, người ta thường dùng cách sau ? A Phun CO2 lên đám cháy B Phủ cát lên đám cháy C Phun Cl2 lên đám cháy D Cả A, B PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gói câu hỏi số Câu 1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 11, thuộc chu kỳ 3, nhóm I Nguyên tử X có: A điện tích hạt nhân 11+, lớp e, 1e lớp B điện tích hạt nhân 11+, 1lớp e, 3e lớp C điện tích hạt nhân 3+, 11 lớp e, 1e lớp D điện tích hạt nhân 3+, lớp e, 11e lớp Câu 2: Để nhận biết chất khí : H2, CO2, Cl2 dùng A quỳ tím khô B dung dịch NaOH C phenolphtalein D quỳ tím ẩm Câu hỏi phụ: Hãy nêu bước tiến hành viết PTHH Câu 3: Thí nghiệm bố trí hình vẽ bên Chất rắn (X) dung dịch (Y) (X) + Fe2O3 là: A S ; Ca(OH)2 B C ; Ca(OH)2 dung dịch (Y) C CO ; Ca(OH)2 CaCO3 D SO2, Ba(OH)2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gói câu hỏi số Câu 1: Thiếu iot gây bệnh bướu cổ, cần phải dùng muối iot Muối iot A muối KI B muối KIO3 C muối NaI D muối NaCl có trộn thêm KI (hoặc KIO3) Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VII Nguyên tố Y thuộc chu kỳ , nhóm III Nhận xét là: A X phi kim, Y kim loại B X kim loại, Y phi kim C X phi kim, Y khí D X khí hiếm,Y phi kim Câu 3: Không thể đựng khí clo bình thép chưa khô A clo phản ứng với sắt tạo thành muối FeCl2 B clo phản ứng với nước tạo thành nước Gia-ven C clo phản ứng với sắt tạo thành muối FeCl3 tan nước D clo phản ứng với nước tạo thành nước clo có phản ứng với sắt PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dẫn 17,92 lít (đktc) khí clo vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu dung dịch A a Viết PTHH xảy b Tính nồng độ mol chất dung dịch A (Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)  đoạn phim thí nghiệm: Magie cháy khí cacbonic, ống nghiệm phun lửa  Các bảng tên đội chơi có tay cầm dài để đội sử dụng giành quyền trả lời  bảng điểm thi đua cho nhóm trọng tài (giấy A ) Đội Vòng 1: Khởi động Vòng 2: Vượt chướng ngại vật Câu Gói Câu Câu Câu Gói Câu 2 Vòng 3: Câu Tăng Câu tốc Gói Câu Câu Câu Gói Câu Câu Vòng 4: Về đích Tổng điểm Đội Đội Đội Đội Đội Đội  Phần thưởng D Thiết kế hoạt động dạy học  Hoạt động (8 phút): Phổ biến trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia” thể lệ vòng 1: “Khởi động” – Nhóm trọng tài thu chuẩn bị HS nộp cho GV phát PHT số –GV phổ biến thể lệ vòng 1: + Các đội thảo luận hoàn thành sơ đồ câm PHT số phút + Đội hoàn thành đúng: + 20 điểm + Đội hoàn thành sớm nhất: thêm 10 điểm –Hết thời gian, nhóm trọng tài thu làm đội –GV treo sơ đồ hoàn chỉnh lên bảng, nhóm trọng tài chấm điểm cho đội  Hoạt động (8 phút): Phổ biến thể lệ thi vòng 2: “Vượt chướng ngại vật” –GV phổ biến thể lệ vòng 2: Vượt chướng ngại vật + Mỗi đội nhận đề Thời gian làm phút + Viết PTHH: điểm + Đội hoàn thành sớm nhất: cộng thêm 20 điểm + Loại đội có điểm thấp –Nhóm trọng tài phát PHT số cho đội, giám sát đội –Hết thời gian, nhóm trọng tài thu đội chấm điểm theo đáp án GV đưa (1) t C(r) + CO (k)  → 2CO (k) (2) t C(r) + O (k)  → CO (k) (3) (4) (5) (6) t CO(k) + CuO (r)  → CO (k) + Cu (7) (8) (9) t CaCO3(r)  → CaO(r) + CO (k) (10) 0 CaCO3 (r) + CO 2(k) + H O(l)  Ca(HCO3 ) (dd) CO 2(k) + 2NaOH (dd) → Na CO3 (dd) + H O(l) CO 2(k) + NaOH (dd) → NaHCO3 (dd) Na CO3 (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + CO 2(k) H O(l) NaHCO3 (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + CO 2(k) H O(l) t 2NaHCO3(r)  → Na CO3(r) + CO (k) + H O(l)  Phương trình phản ứng (4) mô tả trình tạo thành thạch nhũ hang động –Nhóm trọng tài công bố điểm đạt đội sau vòng thi loại đội có điểm thấp  Hoạt động (18 phút): Phổ biến thể lệ thi vòng 3: “Tăng tốc” –GV phổ biến thể lệ vòng 3: Tăng tốc + Thư ký bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự thành viên đội tham gia + Có gói câu hỏi Mỗi gói có câu hỏi tương ứng với số điểm 10 – 20 – 30 + Đội cao điểm quyền chọn gói câu hỏi trước + Trả lời đạt trọn điểm câu Trả lời sai hội ý với đồng đội Nếu trả lời ½ số điểm câu + Sau hội ý trả lời sai quyền trả lời thuộc đội bạn Nếu trả lời ½ số điểm câu + Mỗi đội lần đặt hi vọng Trả lời nhân đôi số điểm Trả lời sai bị trừ số điểm + Một số câu có câu hỏi phụ dành cho khán giả đội bị loại Trả lời phần quà + Đội trật tự: – 20 điểm + Loại đội có điểm thấp –Nhóm trọng tài phát PHT số 3, 4, 5, (tương ứng với gói câu hỏ)i cho lựa chọn đại diện tham gia phát PHT cho HS lại –GV hướng dẫn HS: t Câu (gói câu hỏi số 1): 2KMnO 4(r)  → K MnO 4(r) + MnO 2(r) + O 2(k) C(r) t + O 2(k)  → CO 2(k) Câu (gói câu hỏi số 2): + GV cho HS xem phim thí nghiệm: magie cháy CO  Những đám cháy kim loại Mg, Na, K gây không dùng CO để chữa cháy –Nhóm trọng tài công bố điểm đạt đội sau vòng thi loại đội có điểm thấp  Hoạt động (10 phút): Phổ biến thể lệ thi vòng 4: “Về đích” –GV phổ biến thể lệ vòng 4: Về đích + đội thảo luận phút Cử đại diện lên bảng làm phút + Đội làm 50 điểm + Đội làm sớm cộng thêm: 20 điểm –Nhóm trọng tài phát PHT số cho đội –Sau phút thảo luận, đại diện đội lên bảng thực tập –HS đội lại nhận xét, bổ sung làm bảng –GV đánh giá hướng dẫn HS hướng giải: + Bước 1: tóm tắt xác định dạng tập  Toán lượng dư + Bước 2: toán lượng dư cần lưu ý điều gì?  Lập tỉ lệ số mol chất tham gia phản ứng để xác định chất dư + Bước 3: giải toán theo số mol chất phản ứng hết –GV đưa đáp án: Cl2(k) + 2NaOH (dd) + Số mol Cl : n Cl2 = → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H O(l) V 17,92 = = 0,8 (mol) 22,4 22,4 + Số mol NaOH: n NaOH = CM V = 0,5 = (mol) Lập tỉ lệ: Cl NaOH 0,8 <  NaOH dư, Cl phản ứng hết  giải toán theo số mol Cl  dd(A): NaCl, NaClO NaOH dư Cl2(k) + 2NaOH (dd) Ban đầu: 0,8 Phản ứng: 0,8 Sau phản ứng: → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H O(l) → 1,6 0,4 → 0,8 0,8 → (mol) 0,8 (mol) 0,8 (mol) + Nồng độ mol dd NaCl dd NaClO: CM(ddNaCl) = CM(ddNaClO) = n 0,8 = = 1,6 M V 0,5 + Khối lượng NaOH dư: C M(ddNaOH dư) = n 0,4 = = 0,8 M V 0,5 –Trọng tài công bố điểm đạt đội sau vòng thi chúc mừng đội giành chiến thắng –GV phát thưởng cho đội chiến thắng thành viên đội chiến thắng điểm cộng Hoạt động (1 phút): Dặn dò –GV dặn dò HS: + Hoàn thành tập PHT + Làm tập (SGK trang 103) PHỤ LỤC BÀI CHUẨN BỊ CỦA HS TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN (Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ) PHỤ LỤC Bài kiểm tra 45 phút số học kì I (sau 15) (Đề gồm câu) Câu (2 điểm) Cho chất sau: đồng Cu, dung dịch natri clorua NaCl, dung dịch axit clohidric HCl dung dịch kali sunfua K S Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng chất với dung dịch muối bạc nitrat AgNO Câu (3 điểm) Cho chất: Mg, MgCl , MgO, Mg(OH) , MgSO Hãy xếp chất thành dãy chuyển hóa viết PTHH thực chuyển hóa Câu (2 điểm) Chỉ dùng quì tím, trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn sau: Ba(OH) , Na SO , NaCl Viết PTHH xảy Câu (3 điểm) Cho dung dịch Ca(OH) 1M vào 200 ml dung dịch CuCl Sau phản ứng thu dung dịch A kết tủa B Lọc lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thu 16 g chất rắn C có màu đen a Viết PTHH xảy b Tính thể tích dung dịch Ca(OH) 1M nồng độ mol/lít dung dịch CuCl dùng c Tính khối lượng chất tan có dung dịch A khối lượng kết tủa B (H = ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; Cu = 64) Đáp án kiểm tra 45 phút số học kì I (sau 15) Câu (2 điểm) Viết PTHH: 0,5 điểm 4PTHH x 0,5 điểm = điểm Cân sai PTHH: 0,25 điểm Viết sai CTHH: điểm Cu (r) NaCl + 2AgNO3 (dd) → Cu(NO3 ) (dd) + 2Ag (dd) (r) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl HCl (dd) + AgNO3 (dd) → HNO3 (dd) + AgCl K 2S (dd) + AgNO3 (dd) → 2KNO3 (dd) + Ag 2S (r) (r) (r) Câu (3 điểm)  Xếp chuỗi chuyển hóa : điểm  Viết PTHH: điểm  Viết PTHH: 0,5 điểm  4PTHH x 0,5 điểm = điểm  Cân sai PTHH: 0,25 điểm  Viết sai CTHH PTHH: điểm Dãy chuyển hóa: Mg → MgCl2 → Mg(OH) → MgO → MgSO 2HCl (dd) + Mg (r) → MgCl2 (dd) + H 2(k) MgCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Mg(OH) (r) + 2NaCl(dd) t Mg(OH) (r)  → MgO (r) + H O(h) MgO (r) + H 2SO (dd) → MgSO (dd) + H O(l) Câu (2 điểm) Nhận biết chất: 0,5 điểm Viết PTHH đúng: 0,5 điểm Cân sai PTHH: 0,25 điểm Viết sai CTHH PTHH: điểm –Lấy mẫu thử –Cho mẫu thử thử với quì tím : 0,25 điểm +Mẫu thử làm quì tím hóa xanh: Ba(OH) : 0,25 điểm +Mẫu thử không làm đổi màu quì tím: Na SO , NaCl : 0,25 điểm –Cho mẫu thử lại thử với dung dịch Ba(OH) +Mẫu thử xuất kết tuả trắng: Na SO : 0,25 điểm : 0,25 điểm +Mẫu thử không tượng: NaCl : 0,25 điểm –PTHH: BaCl2 (dd) + Na 2SO (dd) → BaSO (r) + 2NaCl (dd) Câu (3 điểm) CuCl2 (dd) + Ca(OH) (dd) → Cu(OH) (r) + CaCl2(dd) (mol) (mol) 0,5 ← ← 0,5 Dung dịch A: CaCl ; 0,5 (mol) 0,5 → 0,5 : 0,5 điểm Kết tủa B: Cu(OH) t Cu(OH) (r)  → CuO (r) + H O(h) (mol) : 0,5 điểm : 0,5 điểm 0,5 : 0,25 điểm m 16 n CuO= = = 0,5 (mol) M 64 + 16 : 0,25 điểm n 0,5 VddCa(OH)2 = = = 0,5 (l) CM : 0,25 điểm n 0,5 CM(ddCuCl2 ) = = = 2,5 M V 0, : 0,25 điểm m Cu(OH)2 = n M = 0,5 98 = 49 (g) : 0,25 điểm m CaCl2 = n M = 0,5 111 = 55,5 (g) : 0,25 điểm ← Chất rắn (C): CuO [...]... bài luyện tập, ôn tập và phương pháp hoạt động hóa người học của giáo viên THCS + Thực nghiệm sư phạm: * Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học * Tổ chức thực nghiệm sư phạm – Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả thực nghiệm 7 Đóng góp mới của đề tài – Đề xuất biện pháp hoạt động hóa người học khi dạy các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9. .. đề tài “ Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng hoạt động hóa người học với mong muốn công trình của mình sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học 2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy và học các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động của học sinh 3 Nhiệm vụ của đề tài – Hệ thống hóa lí luận... xu hướng hoạt động hóa người học trong sự đổi mới phương pháp dạy học – Phân tích vị trí của bài luyện tập, ôn tập trong dạy học hóa học – Nghiên cứu các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt của chương trình hóa học lớp 9 THCS tập trung ở các bài luyện tập, ôn tập – Tìm hiểu thực trạng giảng dạy các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 ở trường THCS – Tìm kiếm cách thức tổ chức hoạt động. .. trình thiết kế bài lên lớp theo hướng hoạt động hóa HS cấp THCS – 6 giáo án luyện tập và 3 giáo án ôn tập hóa học lớp 9 THCS, trong đó một số giáo án có sử dụng phim thí nghiệm, bài tập có hình vẽ, bài tập thực tiễn và các phương tiện kỹ thuật theo hướng hoạt động hóa HS được kiểm nghiệm trong thực tế 8 Giả thuyết khoa học Khi những bài luyện tập, ôn tập được thiết kế và giảng dạy theo hướng hoạt động hóa. .. cách thức tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với lứa tuổi THCS – Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học bằng sự đổi mới phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học – Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của những bài lên lớp được thiết kế 4 Phạm vi nghiên cứu Gồm 6 bài luyện tập và 2 bài ôn tập hóa học lớp 9 THCS 5 Khách thể nghiên... trúc của bài luyện tập, ôn tập [28] , [33]  Mục tiêu Mục tiêu của các bài luyện tập, ôn tập là giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng (luyện tập, giải bài tập) một số nội dung đã học Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu của bài luyện tập là rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng trong khi bài ôn tập lại thiên về hoàn thiện và hệ thống hóa kiến thức  Cấu trúc Hiện nay, cấu trúc của các bài luyện tập, ôn tập trong... trong việc dạy học Tuy nhiên các công trình nghiên cứu chưa chú trọng đến việc thiết kế và thực hiện các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học, chưa tìm được các biện pháp cụ thể hoạt động hóa người học và chưa nêu được điểm khác nhau cơ bản về cách sử dụng các PPDH trong kiểu bài luyện tập, ôn tập với kiểu bài truyền thụ kiến thức mới 1.2 Những xu hướng đổi mới... kiểu bài luyện tập, ôn tập khác nhau như thế nào * Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học (Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM - 20 09) Tác giả đã tìm hiểu thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan có nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học khi dạy học các bài luyện tập Luận văn đã đóng góp một hệ thống bài lên lớp, bài luyện. .. luyện tập trong chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) Tác giả thiết kế 14 bài luyện tập, trong đó chủ yếu là sử dụng kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học Tuy nhiên, tác giả cũng chưa nêu rõ ràng, cụ thể các biện pháp hoạt động hóa người học trong quá trình học tập * Thiết kế các bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 – trung học. .. học 1.4.3 Tầm quan trọng của bài luyện tập, ôn tập [28] Dân gian có câu: “Văn ôn, võ luyện Thật vậy, bài luyện tập, ôn tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phương pháp nhận thức và phát triển tư duy cho HS vì: – Bài luyện tập, ôn tập giúp HS tái hiện, củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học – Thông qua các bài luyện tập, ôn tập, GV phát hiện được những kiến ... trình thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 58 2.7 Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 59 2.7.1... tắc thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học theo hướng hoạt động hóa người học 41 2.4 Các phương pháp dạy học thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS hướng hoạt động hóa người học ... Tiểu kết chương 37 Chương 2: THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC 39 2.1 Mục tiêu kế hoạch dạy học chương trình hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của đề tài

    • 8. Giả thuyết khoa học

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.3. Bài lên lớp và các bước lên lớp

      • 1.4. Bài luyện tập, ôn tập

      • 1.5. Lí thuyết về dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [11] , [33]

      • 1.6. Thực trạng về việc dạy học bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS

      • Tiểu kết chương 1

      • Chương 2: THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC

        • 2.1. Mục tiêu và kế hoạch dạy học chương trình hóa học 9 THCS

          • 2.1.1. Mục tiêu chương trình hóa học 9 THCS [8, tr. 27]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan