thiết kế bài giảng hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo tư tưởng dạy học hợp tác

137 581 0
thiết kế bài giảng hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo tư tưởng dạy học hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG THẢO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG THẢO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, khắc sâu kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn trình học tập để hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo trường THPT Trần Quang Khải, THPT Trần Văn Quan, THPT Trần Phú nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Phạm vi nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Điểm đề tài T T Phương pháp nghiên cứu T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 T T 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 T T 1.1.1 Quá trình hình thành dạy học hợp tác [5], [26], [51] 10 T T 1.1.2 Một số luận văn – luận án dạy học hợp tác 12 T T 1.1.3 Một số tài liệu báo 13 T T 1.2 BÀI GIẢNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 16 T T 1.2.1 Khái niệm giảng [24] 16 T T 1.2.2 Cấu trúc giảng [3] 17 T T 1.2.3 Khái niệm giáo án 18 T T 1.3 TƯ TƯỞNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC 18 T T 1.3.1 Cơ sở tâm lí – xã hội học dạy học hợp tác [48] 18 T T 1.3.2 Khái niệm dạy học hợp tác 19 T T 1.3.3 Năm đặc trưng dạy học hợp tác [26], [36], [45], [48] 22 T T 1.3.4 Tầm quan trọng kĩ hợp tác đời sống đại 23 T T 1.3.5 Ưu điểm – nhược điểm dạy học hợp tác [12], [39], [48], [55] 24 T T 1.3.6 Phân loại nhóm [25], [26], [36], [39], [60] 26 T T 1.3.7 Tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm [29], [36], [39],[45], [48] 28 T T 1.3.8 Các kĩ hợp tác [48] 29 T T 1.4 THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA NAM 30 T T 1.4.1 Mục đích điều tra 30 T T 1.4.2 Đối tượng điều tra 31 T T 1.4.3 Kết điều tra 31 T T CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 PHẦN HỮU CƠ THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC 36 T T 2.1 TỔNG QUAN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT 36 T T 2.1.1 Hệ thống kiến thức hóa học hữu lớp 11 THPT 36 T T 2.1.2 Những lưu ý dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 37 T T 2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC 38 T T 2.2.1 Đảm bảo tính xác - khoa học 38 T T 2.2.2 Đảm bảo tính sư phạm 38 T T 2.2.3 Đảm bảo đặc trưng môn hóa học 39 T T 2.2.4 Đảm bảo mục tiêu học 39 T T 2.2.5 Số hoạt động hợp tác tiết, cần vừa phải 39 T T 2.2.6 Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động hợp tác 40 T T 2.2.7 Nhiệm vụ hợp tác thực thời gian cho phép 41 T T 2.2.8 Qui mô nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác thời gian hoạt động 42 T T 2.2.9 Phải tạo điều kiện cho tất HS hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo 42 T T 2.3 QUI TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC 43 T T 2.3.1 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học giảng 43 T T 2.3.2 Bước 2: Chia nội dung học thành phần ứng với hoạt động 44 T T 2.3.3 Bước 3: Chọn hoạt động tiến hành hình thức hợp tác 44 T T 2.3.4 Bước 4: Dự tính thời gian cho hoạt động 45 T T 2.3.5 Bước 5: Lựa chọn số lượng thành viên nhóm tương ứng với nhiệm vụ học tập 45 T T 2.3.6 Bước 6: Chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác 46 T T 2.3.7 Bước 7: Thiết kế hoạt động ứng với nội dung học 47 T T 2.3.8 Bước 8: Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 48 T T 2.3.9 Bước 9: Chuẩn bị đồ dùng dạy học 48 T T 2.3.10 Bước 10: Dự đoán tình phát sinh biện pháp xử lí 49 T T 2.3.11 Bước 11: Xin ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa để hoàn thiện 49 T T 2.4 GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 11 THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC 50 T T 2.4.1 Giáo án 20 – MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (tiết 29) 50 T T 2.4.2 Giáo án 22 – CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 32, 33) 55 T T 2.4.3 Giáo án 24 – LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO (tiết 35) 64 T T 2.4.4 Giáo án 25 – ANKAN (tiết 39, 40) 69 T T 2.4.5 Giáo án 29 – ANKEN (tiết 44, 45) 78 T T 2.4.6 Tự chọn – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ ANKIN 88 T T 2.4.7 Giáo án 37 – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN (tiết 55) 92 T T 2.5 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO GIÁO ÁN ĐÃ THIẾT KẾ 98 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .102 T T 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .102 T T 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 102 T T 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 T T 3.3.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm 103 T T 3.3.2 Bước 2: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi 103 T T 3.3.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm 103 T T 3.3.4 Bước 4: Tiến hành kiểm tra 104 T T 3.3.5 Bước 5: Xử lí kết thực nghiệm 104 T T 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 106 T T 3.4.1 Kết kiểm tra định lượng 106 T T 3.4.2 Kết kiểm tra định tính .112 T T 3.5 BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC NGHIỆM 117 T T 3.5.1 Kinh nghiệm chia nhóm 117 T T 3.5.2 Chuẩn bị tâm lí HS cho việc thành lập nhóm hợp tác 118 T T 3.5.3 Tạo phụ thuộc tích cực thành viên 118 T T 3.5.4 Chọn nội dung để hoạt động nhóm 119 T T 3.5.5 Theo dõi hoạt động nhóm để điều chỉnh kịp thời 120 T T 3.5.6 Đảm bảo thời gian dự kiến .120 T T 3.5.7 Rèn cho HS số kĩ hoạt động hợp tác 120 T KẾT LUẬN T T T 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 T PHỤ LỤC T T T 132 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : công thức cấu tạo CTĐGN : công thức đơn giản CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : học sinh GV : giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm t nc R ts R tr R : R R nhiệt độ nóng chảy : nhiệt độ sôi : trang R MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại hội nhập toàn cầu hóa Ngoài tri thức cao, người cần phải có khả làm việc hợp tác với nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Để đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu trên, giáo dục phải có đổi mạnh mẽ từ nội dung đến quan điểm dạy học, tìm phương pháp dạy học, hình thức tổ chức… cho phù hợp Một quan điểm nhiều nhà giáo dục quan tâm dạy học hợp tác Thông qua dạy học hợp tác, người học phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo thân đồng thời rèn luyện kĩ hòa nhập, làm việc môi trường tập thể Chính vậy, việc vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học trường trung học phổ thông điều cần thiết Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng hợp tác nào, tổ chức dạy học để đạt hiệu cao gây nhiều lúng túng cho giáo viên Với mong muốn tìm hiểu sâu dạy học hợp tác, tìm cách thiết kế tổ chức giảng hóa học theo quan điểm cách có hiệu thiết thực, định chọn đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc thiết kế giảng hóa học lớp 11 theo tư tưởng hợp tác nhằm nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học hợp tác việc vận dụng tư tưởng dạy học hóa học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hợp tác số tỉnh, thành phía Nam - Đề xuất hình thức tổ chức giảng phần hữu lớp 11 theo tư tưởng dạy học hợp tác - Thiết kế số giáo án phần hóa học hữu lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học hữu lớp 11 trường trung học phổ thông 2.4.Địa bàn nghiên cứu: Một số trường trung học phổ thông Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên nắm nguyên tắc, biết cách thiết kế giảng tổ chức hoạt động học tập theo tư tưởng dạy học hợp tác lên lớp đạt chất lượng cao Điểm đề tài - Hoàn thiện lí luận dạy học hợp tác - Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giảng theo tư tưởng dạy học hợp tác - Vận dụng vào thiết kế giáo án dạy học hóa học lớp 11 THPT - Rút học kinh nghiệm dạy học hợp tác phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp, khái quát hóa 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.3 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quá trình hình thành dạy học hợp tác [5], [26], [51] Dạy học hợp tác có sở xã hội học Auguste Comte (1798 – 1857), nhà tư tưởng Pháp, người có công tạo ngành xã hội học, nói tới vai trò nhân tố xã hội giáo dục Nhưng nhà xã hội chưa quan tâm đến vấn đề nhà trường; mặt khác nhiều năm nhà trường tồn hệ thống khép kín Mãi đến đầu năm 1900, John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực dụng Mỹ, coi người khởi xướng xu dạy học hợp tác Nếu trước người ta quan niệm giáo dục trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, trình khai sáng nhằm giúp người tự sử dụng lí trí; John Dewey lại có quan niệm độc đáo: giáo dục thân sống (Education is life itself) Ông nhấn mạnh vai trò giáo dục phương tiện dạy cho người cách sống hợp tác chế độ xã hội dân chủ Từ năm 1930 đến năm 1940, nhà tâm lí học xã hội Kurt Lewin tạo nên dấu ấn lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục hợp tác Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách thức cư xử nhóm nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ Sau đó, Mornton Deutsch, HS Lewin, phát triển lí luận hợp tác cạnh tranh sở “những lí luận tảng” Lewin Elliot Aronson (Mỹ) với mô hình lớp học Jigsaw (1978) có đóng góp lớn việc hoàn thiện hình thức dạy học hợp tác Nhiều công trình nghiên cứu ông cho thấy rằng, thành tích cá nhân tập thể luôn cao người hợp tác với thay ganh đua Bởi kết cạnh tranh khiến cho người thành công thất bại người khác đương nhiên điều làm giảm hiệu làm việc; mặt khác môi trường cạnh tranh trọng vào việc thúc đẩy người ta làm việc xuất sắc người khác, làm việc tốt Theo Alfie Koln, nguyên nhân khiến cho hợp tác đem lại kết cao so với cạnh tranh, tư tưởng cạnh tranh (chỉ có mất) làm người ta căng thẳng lo lắng nhiều đua; môi trường hợp tác, người muốn làm - Biết ngắt lời bạn cách tế nhị - Cần điềm tĩnh, tránh thái độ liệt gặp phải ý kiến trái chiều với - Khi lắng nghe ý kiến bạn bè cần điềm tĩnh, lịch sự, tránh thái độ nóng nảy trích: “Bạn sai rồi.”, “Mình không muốn nghe bạn nói”,… thay vào đó, dùng câu nói: “Mình hiểu ý bạn tốt hơn”, “Chúng nên tìm giải pháp tốt hơn” - Không nên đỗ hết lỗi cho cá nhân kết hợp tác không tốt như: “Đó thấy chưa… Tại… ” Điều gây đoàn kết ảnh hưởng đến lần hợp tác Mặc dù GV hướng dẫn trước kĩ hợp tác nhóm cho HS, tiến hành hoạt động hợp tác, em quên yêu cầu Vì việc sử dụng phiếu để nhóm tự đánh giá hoạt động hợp tác cần thiết Phiếu tự đánh giá phải phát từ lúc đầu để lưu ý nhắc nhở em Ngoài để tiết kiệm chi phí in ấn, gộp chung phiếu tự đánh giá phiếu học tập với TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, trình bày trình thực nghiệm theo bước, gồm công việc: Tiến hành thực nghiệm hai năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 với giáo án thiết kế theo tư tưởng dạy học hợp tác Đối tượng thực nghiệm HS lớp 11 chương trình địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; với tổng số HS thực nghiệm 336, đối chứng 325 - Số trường tham gia thực nghiệm: - Tổng số GV tham gia dạy thực nghiệm: - Số tiến hành thực nghiệm (gồm 10 tiết dạy) Lấy ý kiến GV 153 HS tham gia thực nghiệm hoạt động hợp tác theo nhóm Xử lí phân tích kết định lượng cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết có hiệu việc sử dụng giáo án thiết kế theo hướng vận dụng tư tưởng hợp tác ngẫu nhiên Phân tích kết định tính cho thấy việc áp dụng hoạt động hợp tác nhóm vào dạy học hóa học thật mang lại hiệu Thể chỗ: tạo hứng thú học tập cho HS, rèn luyện ý thức số kĩ hợp tác làm việc tập thể, giao tiếp, diễn đạt, giải mâu thuẫn Rút số học kinh nghiệm áp dụng hoạt động hợp tác theo nhóm vào dạy học hóa học trường trung học phổ thông KẾT LUẬN Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, đề tài hoàn thành công việc sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài Qua đó, hoàn thiện lí luận dạy học hợp tác thể nội dung: - Các khái niệm có liên quan: giảng, cấu trúc học, giáo án - Tổng quan dạy học hợp tác bao gồm: tìm hiểu trình hình thành dạy học hợp tác; sở tâm lí học; khái niệm, đặc trưng bản, ưu điểm khuyết điểm dạy học hợp tác; phân loại hình thức tổ chức nhóm hợp tác; tiến trình hoạt động kĩ hợp tác 1.2 Nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu biết, vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học hóa học 72 GV 26 trường THPT thuộc số tỉnh thành phía Nam Kết thu là: - Đa số GV cho hoạt động hợp tác có nhiều ưu điểm, nhận thức mức độ cần thiết việc sử dụng hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm - Tuy nhiên, chưa nắm rõ nguyên tắc dạy học hợp tác nên nhiều GV ngại sử dụng gặp nhiều lúng túng, dẫn đến hiệu dạy học chưa mong đợi 1.3 Nghiên cứu tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT 1.4 Xây dựng nguyên tắc qui trình gồm 11 bước để định hướng cho việc thiết kế giáo án dạy học hợp tác 1.5 Đề xuất thực nghiệm số hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm có tính khả thi cao, dễ sử dụng phù hợp với môi trường giáo dục trường THPT nay: - Nhóm đôi gồm thành viên - Nhóm thành viên - Nhóm kim tự tháp gồm thành viên - Nhóm lớn gồm – 12 thành viên 1.6 Thiết kế giáo án theo nguyên tắc qui trình xây dựng Trong giáo án có phần hướng dẫn cách thực hoạt động hợp tác, qui tắc tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Yêu cầu ý thức kĩ hợp tác cho HS lồng ghép giáo án nâng lên theo trình tự thời gian 1.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai năm học: 2009 – 2010 2010 – 2011 với tất giáo án, cặp lớp thực nghiệm – đối chứng trường THPT thuộc Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (tổng số HS thực nghiệm 336, đối chứng 325) Xử lí phân tích kết định lượng định tính để xác nhận tính khả thi đề tài hiệu giáo án thực nghiệm Rút học kinh nghiệm áp dụng dạy học hợp tác vào dạy học hóa học trường THPT 1.8 Để đánh giá định tính tác dụng tích cực dạy học hợp tác dạy học hóa học, thiết kế thang đo gồm phần: kiểm tra thái độ, số kĩ hợp tác nhận thức HS tham gia hoạt động hợp tác Đề xuất Từ kết nghiên cứu đề tài, để việc áp dụng dạy học hợp tác vào dạy học thực cách có hiệu có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Khả làm việc hợp tác môi trường tập thể yêu cầu đòi hỏi nhiều người lao động Vì vậy, việc kiểm tra – đánh giá chất lượng giáo dục phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Không nên trọng đánh giá lực cá nhân trước mà cần có kết hợp hài hòa với đánh giá lực hợp tác - Tiếp tục đổi nội dung chương trình sách giáo khoa theo hướng thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu, học hợp tác theo nhóm HS - Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng kĩ dạy học hợp tác cho GV theo thực tế địa phương - Cung cấp đầy đủ thiết bị, phương tiện dạy học đại, tạo điều kiện cho việc áp dụng dạy học hợp tác vào môn học trường THPT 2.2 Đối với trường THPT - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho GV mặt tâm lí sở vật chất để GV áp dụng thường xuyên dạy học hợp tác - Trang bị cho lớp học bàn ghế, phương tiện hỗ trợ phù hợp với đặc trưng môn hoạt động hợp tác theo nhóm - Tổ chức buổi chuyên đề dạy học hợp tác để GV học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn - Tổ chức buổi ngoại khóa, đố vui để HS có dịp rèn luyện, thể kĩ hợp tác Khen thưởng kịp thời tập thể có tinh thần đồng đội cao biết hợp tác cách có hiệu 2.3 Đối với giáo viên - Tìm cách khắc phục khó khăn mạnh dạn áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm cách thường xuyên - Tích cực khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động hợp tác cho HS - Tích cực tham gia buổi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Tự bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kĩ dạy học hợp tác từ đồng nghiệp, mạng internet Vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học nói chung môn Hóa học nói riêng giúp đáp ứng yêu cầu thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực có khả cộng tác công việc Chúng hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học hợp tác, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT Kính mong nhận nhận xét đánh giá góp ý quí thầy cô bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Nguyễn Lan Anh (5/2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm môn giáo dục công dân trường tiểu học – trung học sở Đinh Công Bê (Cao Lãnh – Đồng Tháp), Tạp chí Giáo dục số 261 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (01/2011), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học - khoa học Giáo dục số 25, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo dục trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kì III môn hóa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2006), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, NXB Hà Nội 13 Tôn Quang Cường (2009), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên trường THPT chuyên, Khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Ngô Thị Thu Dung (2002), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm học sinh, Tạp chí Giáo dục số 46 15 Ngô Thị Thu Dung (9/2007), Phương pháp dạy học nhóm, phươnng pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ, Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy - học đào tạo theo học chế tín xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo”, Ban Liên lạc trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức Hải Phòng 16 Nguyễn Thị Kim Dung (5/2006), Qui trình tổ chức dạy học theo nhóm học tiểu học, Tạp chí Giáo dục – Đặc san lớp – Kì I 17 Nguyễn Văn Dư (2007), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Thanh niên 18 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Trần Văn Đạt (6/2007), Sử dụng kiểu học hợp tác chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy động sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”, Trường ĐHSP An Giang 20 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hóa học hữu tập 1, 2, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy học hóa học 11, NXB Giáo dục 22 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes, Anh Quốc 23 Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Đại học Nha Trang 24 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa 25 Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 56 26 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 27 Trần Huy Hùng (2010), Dạy học hợp tác dạy học hóa học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, chuyên ngành lí luận lịch sử giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 29 Trần Ngọc Lan – Vũ Minh Hằng (11-2005), Áp dụng dạy học hợp tác dạy học toán Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 125 30 Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 31 Phan Thanh Long (10/2010), Một số kĩ thuật sử dụng phương pháp thảo luận dạy học, Tạp chí Giáo dục số 247 32 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài: Dấu tam thức bậc (Đại số 10), Tạp chí Giáo dục số 169 33 Hoàng Lê Minh (3/2011), Tình dạy học hợp tác dạy học giải phương trình bất phương trình mũ (Toán 12), Tạp chí Giáo dục số 258 34 Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 35 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Bộ môn phương pháp giáo dục, Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 36 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Tạp chí Khoa học số 37 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Triệu Sơn (2006), Tăng cường khả hợp tác cho sinh viên sư phạm thông qua hoạt động ngoại khóa toán học, Tạp chí giáo dục số 130 39 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức trình dạy học phổ thông, Chương trình giáo dục sau đại học, ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Sửu (9/2007), Dạy học nhóm – Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171 41 Võ Minh Tập (2009), Dạy học Lịch sử theo nhóm trường THPT nay, thực trạng, giải pháp cách tiến hành, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 42 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường Trung học phổ thông, Luận văn Tiến Sĩ, ĐHSP Hà Nội 43 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Thị Bích Trà (9/2006), Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 146 45 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Thái Nguyên 46 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm 47 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học (phần đại cương), ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 48 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 49 Trương Thị Thu Yến (10/2010), Một số biện pháp rèn kĩ dạy học nhóm cho giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 247 Website 50 http://edtech.kennesaw.edu/intech/cooperativelearning.htm TU T U 51 http://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learning TU T U 52 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/886729 TU T U 53 http://phuctuy.violet.vn/present/show?entry_id=445769 TU T U 54 http://serc.carleton.edu/introgeo/cooperative/whatis.html TU T U 55 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/huong-dan-chi-tiet-day-hoc-hop-tac-theoTU nhom.512373.html T U 56 http://tratu.baamboo.com/dict/vn_vn/ TU T U 57 http://www.context.org/ICLIB/IC18/Johnson.htm TU T U 58 http://www.intime.uni.edu/coop_learning/index.htm TU T U 59 http://www.intime.uni.edu/coop_learning/ch1/types.htm TU T U 60 http://www.utc.edu/Administration/WalkerTeachingResourceCenter/FacultyDevelo TU pment/CooperativeLearning/index.html T U PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 phút - Năm học 2009 - 2010 Câu 1: (2 điểm) Gọi tên thay chất sau: U U H3C CH3 CH3 C CH CH C CH3 a/ b/ CH C≡CCH(CH )C H Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo chất có tên: R U R R R R R R U a/ propylaxetilen b/ 4-metylpent-1-in Câu 3: (4 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có): U U CaC + H O –> A + B ? A  D (vinylaxetilen) → ? D + H2  → E E –> cao su Buna Câu 4: (2 điểm) Cho 8g ankin A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO /NH dư thấy tạo R R R R U R R U R R R R 29,4g kết tủa Xác định công thức phân tử gọi tên A Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 phút - Năm học 2010 - 2011 Câu 1: (2 điểm) Gọi tên thay chất sau: U U CH3 CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 CH CH2 CH CH3 CH3 a/ b/ Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo chất có tên: U CH3 C2H5 U a/ 3–etyl–2–metylpentan b/ 2,3,5-trimetylheptan Câu 3: (3 điểm) Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân có công thức phân tử C H 12 U U R R R R Câu 4: (3 điểm) Oxi hóa hoàn toàn 1,18 gam hỗn hợp X gồm ankan dãy đồng U U đẳng, thu 1,792 lít khí CO (đktc) R R a/ Xác định công thức phân tử ankan b/ Viết phương trình hóa học cho hai ankan tác dụng với Cl (có chiếu sáng, tỉ lệ mol R 1:1) R Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - Năm học 2010 – 2011 Câu 1: a/ (1 điểm) Gọi tên thay chất sau: U U CH3 A (CH ) CCH(C H )CH R R R R R R R R R CH3 B R b/ (1điểm) Viết công thức cấu tạo chất có tên là: A 5-etyl-3,6-đimetylhept-1-in B 3,4-đimetylpent-2-en Câu 2: (1,5 điểm) Nhận biết chất khí sau: axetilen, propilen, metan U U Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng dạng công thức cấu tạo (ghi rõ điều kiện phản U U ứng có): vinylclorua  CH → C H → C H  C H → C H → polibutađien R R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 4: (2 điểm) Oxi hóa hoàn toàn hidrocacbon Y lượng oxi vừa đủ, sau phản ứng thu U U 3,36 lít khí CO (đkc) 3,24 gam H O R R R R a/ Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên đồng phân Y b/ Xác định CTCT Y biết Y phản ứng với Cl với tỉ lệ mol 1:1 điều kiện thích hợp R R thu sản phẩm Câu 5: (3 điểm) Dẫn 19,6g hỗn hợp khí X gồm butan, eten etin qua bình đựng dung dịch brom U U dư, thấy khối lượng bình tăng lên 8g Cũng khối lượng X trên, cho qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO NH 48g kết tủa vàng nhạt R R R R a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính phần trăm thể tích khí có X Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quí Thầy (Cô)! Hiện thực đề tài khoa học có nội dung liên quan đến vấn đề dạy học hợp tác thông qua hoạt động nhóm Những thông tin mà quí Thầy (Cô) cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài Rất mong nhận giúp đỡ quí Thầy (Cô) Xin chân thành cám ơn Thầy (Cô) công tác trường: ……………………………………… Thuộc Quận (Huyện):………… Tỉnh (Tp):…………… ……… Số năm tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông:…… Giới tính: Nam  ; Nữ  Xin quí Thầy (Cô) vui lòng đánh dấu (x) vào ô trùng với suy nghĩ thân Theo Thầy (Cô), việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT là: Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Trong trình dạy học hóa học, Thầy (Cô) sử dụng hình thức hoạt động nhóm mức độ: Rất thường xuyên  Đôi  Thường xuyên  Rât dùng  Việc vận dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường Thầy (Cô) là: Rất hiệu  Tương đối hiệu  Chưa hiệu  Theo Thầy (Cô), hoạt động nhóm mang lại tác dụng gì? Học sinh hoạt động tích cực, sôi  Tạo thói quen làm việc tự giác  Tạo môi trường học tập hợp tác, giúp đỡ lẫn  Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm với tập thể  Khi áp dụng dạy học hóa học hoạt động nhóm, Thầy (Cô) có biết đến nguyên tắc dạy học hợp tác không? Biết rõ  Có biết không rõ  Chưa biết  Khi phân chia nhóm, Thầy (Cô) thường dựa theo: Vị trí ngồi lớp  Tùy mối quan hệ, sở thích học sinh  Theo tổ  Trình độ học sinh ngang  Theo giới tính  Một cách ngẫu nhiên  Thầy (Cô) sử dụng hoạt động nhóm cho kiểu lên lớp với mức độ nào? Kiểu lên lớp Truyền thụ kiến thức Luyện tập, ôn tập Thực hành phòng thí nghiệm Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không sử dụng Thầy (Cô) sử dụng hoạt động nhóm cho nội dung học với mức độ nào? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chương trình lớp 10 Phần vô 11 Phần hữu 11 Phần hữu 12 Phần vô 12 Không sử dụng Khi tiến hành hoạt động nhóm, Thầy (Cô) nhận thấy học sinh thiếu kĩ nào? Khả lãnh đạo, điều khiển nhóm nhóm trưởng  Kĩ hợp tác, làm việc tập thể thành viên  Kĩ giải mâu thuẫn, thống ý kiến  Kĩ trình bày trước đám đông 10  Những khó khăn mà Thầy (Cô) gặp phải cho học sinh hoạt động nhóm là: Gây ồn (ảnh hưởng đến lớp khác)  Mất nhiều thời gian  Nội dung học dài  Học sinh thụ động, nói chuyện riêng  Học sinh làm việc cá nhân  Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm  11 Theo Thầy (Cô) kinh nghiệm giúp thực hoạt động nhóm có hiệu hơn: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác quí Thầy (Cô) Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG THẢO Điện thoại: 0974.576.032 Email: huongcodaivinky@yahoo.com TU T U Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến, Để có thêm thông tin kết tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trường THPT, mong em đọc kĩ đánh dấu x vào ô trùng với suy nghĩ thân Rất cám ơn cộng tác em Phần 1 Khi tham gia tiết học có hoạt động nhóm em cảm thấy  Sôi nổi, tích cực trao đổi ý kiến với bạn  Bình thường tiết học khác Khi bắt đầu hoạt động nhóm, thành viên biết phân công nhận nhiệm vụ cách  nhanh chóng, vui vẻ  chậm chạp đùn đẩy trách nhiệm cho  miễn cưỡng chưa hài lòng phân công Nhận xét hoạt động hợp tác nhóm mà em tham gia qua buổi học  thành viên biết cách hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ  một, hai thành viên giành làm tất công việc  có vài bạn làm việc riêng, không muốn thảo luận chung Khi có mâu thuẫn xảy nhóm, em bạn  biết cách dàn xếp để đến thống chung  kích động, dẫn đến gây gỗ  không thống vấn đề U Phần U         Trong hoạt động nhóm, em thành viên khác giữ trật tự gây ồn Khi muốn nêu ý kiến thân, em thường chờ theo lượt chờ cho bạn nêu kiến phát biểu tranh quyền nói trước Khi thảo luận nhóm, em mạnh dạn nêu ý kiến hay e ngại, không tự tin không nêu ý kiến riêng Khi nghe ý kiến mà không đồng tình, em chờ bạn nói xong, tìm cách trao đổi trực tiếp với nhóm phản đối ngay, dù bạn trình bày im lặng lắng nghe không nói sợ mích lòng không thèm lắng nghe mà làm việc khác Khi bạn phản đối ý kiến em yêu cầu bạn giải thích chỗ sai em tỏ khó chịu cãi lại em không thèm nói Khi có dịp trình bày ý kiến trước đám đông, em thường suy nghĩ kĩ, vạch ý tưởng nói cảm thấy tự tin, biết cách diễn đạt trôi chảy cách diễn đạt trôi chảy trình bày cảm thấy bình tĩnh không nói Khi nhóm giao cho công việc, em đồng ý với phân công hoàn thành thời hạn em đồng ý với phân công bị trễ hẹn em đồng ý không thực em không đồng ý không phản đối không thực                Phần U Theo em yếu tố đảm bảo cho hoạt động hợp tác nhóm có hiệu quả? Mức độ STT Nội dung Đúng Đúng phần Sai Không biết thành viên hướng vào mục tiêu chung nhóm thành viên biết chia sẻ trách nhiệm với có phân công hợp lí thành viên thành viên hăng hái nhận nhiệm vụ tạo đoàn kết, hòa thuận nhóm phải có tổng kết, đánh giá công việc chung Ý kiến khác: [...]... quan niệm về dạy học hợp tác: 1) Dạy học hợp tác là một tư tưởng mang tính định hướng và 2) Dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học. ” Xin được trích nguyên văn phần “Khái niệm dạy học hợp tác trong bài viết Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI” của tác giả in trong tạp chí khoa học, khoa học và giáo dục số 25 (01/2 011) như sau: 1 Quan niệm Dạy học hợp tác là một tư tưởng mang... niệm dạy học hợp tác theo hai nghĩa khác nhau: dạy học hợp tác là một tư tưởng mang tính định hướng và dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học Trong bài viết tác giả nêu lên những đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của dạy học hợp tác cũng như những kinh nghiệm để dạy học hợp tác thành công Đây là một tài liệu giúp bổ sung những kiến thức về mặt lí luận và định hướng áp dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy. .. và kết quả là người học tiếp thu được kiến thức thông qua các hoạt động tư ng tác khác nhau: giữa người học với người học, giữa người học với người dạy, giữa người học và môi trường 2 Quan niệm Dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học Theo quan niệm Dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học, người ta coi Dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học phức hợp ứng với một nhóm người học (phương pháp dạy. .. cứu, tác giả đã: - Hệ thống lí luận về kĩ năng dạy học hợp tác: đưa ra cơ sở khoa học của dạy học hợp tác và các khái niệm liên quan như: khái niệm dạy học hợp tác, khái niệm kĩ năng, khái niệm bồi dưỡng… - Khảo sát thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, sự nhận thức về dạy học hợp tác, học tập hợp tác và việc bồi dưỡng kĩ năng dạy học hợp tác của GV trung học. .. nhiều người sử dụng là dạy học hợp tác Tóm lại, dạy học hợp tác có thể được hiểu theo hai nghĩa: • Nghĩa rộng là: một tư tưởng định hướng hoạt động dạy - học • Nghĩa hẹp là: một phương pháp dạy học tích cực Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm dạy học hợp tác theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp 1.3.3 Năm đặc trưng cơ bản của dạy học hợp tác [26], [36], [45], [48] Dạy học hợp tác sẽ không thể diễn... vào thiết kế giáo án ở chương 2 Trong chương này cũng nêu lên tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm, các kĩ năng hợp tác được hình thành và phát triển thông qua hoạt động nhóm 4 Điều tra thực trạng việc dạy học hợp tác ở một số tỉnh thành phía Nam, từ đó tìm ra hướng vận dụng thích hợp và hiệu quả phương pháp này trong dạy học hóa học cho HS ở phổ thông CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 PHẦN... dụng một cách cụ thể tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 1.2 BÀI GIẢNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.2.1 Khái niệm bài giảng [24] Trong phương pháp dạy học truyền thống, bài giảng theo cách nhìn của người thầy là quá trình truyền thụ kiến thức, còn dưới góc độ HS là quá trình tiếp nhận kiến thức Theo quan niệm dạy học hợp tác, bài giảng bao gồm các hoạt động tư ng tác giữa GV – HS, giữa HS –... • Bài viết Dạy học nhóm – Phương pháp dạy học tích cực” của thạc sĩ Nguyễn Trọng Sửu, tạp chí Giáo dục số 171 (9/2007) Theo tác giả, dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm, và đây không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là một hình thức xã hội của dạy học Tác giả nêu lên mục đích, tác dụng và nhược điểm của dạy học nhóm; tiến trình dạy học, ... lên vai trò của học tập hợp tác trong dạy học hóa học và đưa ra một số minh họa có áp dụng phương pháp này trong dạy học hóa học lớp 8, 9 • Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI”, bài báo khoa học của PGS TS Trịnh Văn Biều, tạp chí khoa học - khoa học Giáo dục số 25 (01/2 011) Tác giả đã khái quát về quá trình hình thành và phát triển của quan niệm dạy học hợp tác trên thế giới,... tắc xây dựng biện pháp phát triển kĩ năng dạy học hợp tác cho GV trung học cơ sở - Đề xuất 2 nhóm biện pháp phát triển kĩ năng dạy học hợp tác: xây dựng nội dung bồi dưỡng kĩ năng (nội dung thiết kế bài học, kĩ năng tiến hành dạy học, kĩ năng hỗ trợ tiến hành dạy học hợp tác) ; hướng dẫn thực hiện kĩ năng dạy học hợp tác và ứng dụng thực hành rèn luyện tại trường học (gồm 4 biện pháp) Nhìn chung, luận ... sâu dạy học hợp tác, tìm cách thiết kế tổ chức giảng hóa học theo quan điểm cách có hiệu thiết thực, định chọn đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC... thích hợp hiệu phương pháp dạy học hóa học cho HS phổ thông CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 PHẦN HỮU CƠ THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC 2.1 TỔNG QUAN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT... động học tập theo tư tưởng dạy học hợp tác lên lớp đạt chất lượng cao Điểm đề tài - Hoàn thiện lí luận dạy học hợp tác - Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giảng theo tư tưởng dạy học hợp tác

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Điểm mới của đề tài

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Quá trình hình thành của dạy học hợp tác [5], [26], [51]

        • 1.1.2. Một số luận văn – luận án về dạy học hợp tác

        • 1.1.3. Một số tài liệu và bài báo

        • 1.2. BÀI GIẢNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

          • 1.2.1. Khái niệm bài giảng [24]

          • 1.2.2. Cấu trúc của bài giảng [3]

          • 1.2.3. Khái niệm giáo án

          • 1.3. TƯ TƯỞNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC

            • 1.3.1. Cơ sở tâm lí – xã hội học của dạy học hợp tác [48]

            • 1.3.2. Khái niệm dạy học hợp tác

              • 1.3.2.1. Khái niệm hợp tác [17], [56]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan