đặc điểm văn xuôi nghệ thuật võ thị hảo

124 1.3K 5
đặc điểm văn xuôi nghệ thuật võ thị hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Tuyết Nga LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Tuyết Nga Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn người viết nhận giúp đỡ chân thành từ nhiều người Xin tri ân nhà văn Võ Thị Hảo, người tạo đứa tinh thần đầy tâm huyết gợi cảm hứng cho thực đề tài, cảm ơn tác giả có lời trao đổi chân thành, thẳng thắn giúp hiểu sâu người tư tưởng nhà văn làm rõ giá trị mà nhà văn ký gửi tác phẩm Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người thầy hướng dẫn bỏ nhiều tâm sức bảo tận tình, định hướng giúp đỡ từ bước hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn thầy cô Khoa Phòng KHCN&SĐH trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp trang bị kiến thức cần thiết, làm tảng để thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp lãnh đạo trường THPT Phú Quốc, nơi công tác, chia sẻ khó khăn công việc để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực luận văn tiến độ Xin cảm ơn người thân gia đình ủng hộ bên lúc khó khăn để có đủ niềm tin nghị lực vượt qua gian nan trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tất nhà nghiên cứu trước khai mở đường, để luận văn có dịp góp thêm chút tiếng nói vào hành trình khoa học nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam Xin trân trọng tất lòng đến bên tôi! TP Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : VĂN CHƯƠNG VÕ THỊ HẢO – TỪ QUAN NIỆM ĐẾN SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Sự nghiệp văn chương Võ Thị Hảo 1.1.1 Vài nét tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.2 Quan niệm nghệ thuật Võ Thị Hảo 1.2.1 Văn chương sứ mệnh nhà văn 1.2.2 Quan niệm người “thiên tính nữ” “ý thức nữ quyền” 11 1.3 Võ Thị Hảo – chủ thể sáng tạo giàu cá tính 22 CHƯƠNG : CON NGƯỜI VÀ NHỮNG BI KỊCH CÁ NHÂN 24 2.1 Cái nhìn nhiều phía người nội dung tự chủ yếu VXNT Võ Thị Hảo 24 2.2 Con người đối diện với nỗi đau chiến tranh 24 2.2.1 Con người bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần 25 2.2.2 Con người hòa nhập với sống đời thường sau chiến méo mó mặt nhân cách 30 2.2.4 Hình ảnh người phụ nữ góa bụa, cô đơn – ám ảnh khôn nguôi nỗi đau chiến tranh 33 2.3 Con người tham vọng tha hoá 35 2.3.1 Con người tham vọng 35 2.3.2 Sự tha hóa người 44 2.4 Con người bé nhỏ 48 2.5 Người phụ nữ cô đơn 58 CHƯƠNG : TỰ SỰ ĐẦY MA LỰC VÀ ÁM ẢNH 67 3.1 Khung cảnh “Liêu Trai” lối dựng truyện huyền ảo, giàu kịch tính 67 3.2 Một giới nghệ thuật chạm khắc chủ yếu biểu tượng 90 3.3 Những triết luận u trầm, riết róng 97 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ sau năm 1986, thành tựu trình cải cách xã hội cộng với nhiệt tình đổi mới, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật đội ngũ nhà văn tạo đà cho văn xuôi nghệ thuật bùng nổ thành cao trào sôi Trải qua hai thập niên, nhiều bút văn xuôi bước khẳng định tên tuổi lòng độc giả Thành tựu giai đoạn văn học đề cập nhiều giáo trình văn học sử chuyên đề phê bình lý luận Chúng xét thấy, việc sâu đánh giá đóng góp riêng tác giả, nhân tố quan trọng làm nên diện mạo văn học thời kỳ, vô cần thiết Chọn đề tài này, mong muốn thông qua việc nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo để thấy đặc điểm thành tựu văn xuôi thời kỳ đổi mới, đồng thời bổ sung nhìn toàn diện cho tranh văn học hai mươi năm trở lại Võ Thị Hảo xuất văn đàn vào năm cuối thập niên 80, với truyện ngắn phản ánh sống đời thường, phản ánh số phận người bé nhỏ, đặc biệt người phụ nữ Từ trở đi, đề tài trở thành dòng mạch xuyên suốt sáng tác chị Bên cạnh bút khai thác đề tài này, có không tác giả nữ xuất thập niên gần đây, Võ Thị Hảo tạo dấu ấn riêng trang viết Tìm hiểu cách hệ thống đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo cách để lí giải nét riêng biệt đóng góp tác giả cho mảng đề tài Không dừng lại mảng truyện ngắn, năm 2003, tiểu thuyết “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo mắt độc giả, góp phần đánh dấu trở lại sôi thể loại tiểu thuyết lịch sử văn đàn Tác phẩm tạo sức hấp dẫn không cách lí giải vấn đề lịch sử mà cách viết đậm chất huyền tích, kỳ ảo, phiêu diêu tác giả Lối văn “Giàn thiêu” Nó xuất phần lớn sáng tác Võ Thị Hảo, trở thành mạnh riêng tác giả Do đó, nghiên cứu toàn diện văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo góp phần làm bật lên nét độc đáo lối viết này, lý giải sức hấp dẫn sáng tác chị độc giả đương thời Ngoài ra, người sáng tác Võ Thị Hảo mang sức sống, thở thời đương đại Người đọc hôm tìm thấy điều gần gũi với thân đọc tác phẩm chị Nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo cách giúp khám phá giới thực tồn xung quanh, để từ hiểu rõ thân thời đại Đó cách trải nghiệm bổ ích trình hoàn thiện thân người văn học Vì lí người viết chọn đề tài “Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo” để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Nhận định văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh đầy đủ Chủ yếu vấn, giới thiệu tác giả, tác phẩm đăng rải rác báo, tạp chí, số chuyên luận đề cập đến vài tác phẩm vài khía cạnh nghệ thuật… Có thể kể đến vài nhận định xoay quanh mặt sau: 2.1 Nhận định nội dung, cảm hứng sáng tác nhà văn này, Thụy Khê cho Võ Thị Hảo hệ nhà văn chối bỏ cổ tích, không tin “thần thoại chiến trường”, “cuộc sống văn chị xã hội tan chiến không tàn chiến” [43] Đoàn Cầm Thi phát nét tác phẩm viết chiến tranh Võ Thị Hảo đề cập đến phá hủy chiến tranh người, đặc biệt thể người nữ, Võ Thị Hảo thường nhân vật nữ diễn đạt trực tiếp nhu cầu nhục thể, thể khát vọng sống cách mãnh liệt [73] Phạm Xuân Nguyên nhiều nhà phê bình khác ý đến chất nữ tính đằm sâu sáng tác Võ Thị Hảo; họ cho “chính niềm dự cảm mong manh hạnh phúc nữ giới” khiến sáng tác nhà văn nữ đương đại (trong có Võ Thị Hảo) “gợi lên cảm xúc lòng tha thiết sống, tha thiết yêu, dù khứ có nặng nề, dù đau khổ mong mỏi sống ngày mai tốt đẹp cho người cho mình” [56], [72] 2.2 Nhân vật tính khuynh hướng sáng tác Võ Thị Hảo đề cập đến nhiều Trong đó, nhân vật sáng tác chị thường giới nghiên cứu ý người phụ nữ, đặc biệt “những người bé mọn” người phụ nữ thành đạt cô đơn [1], [76] Một số ý kiến cho Võ Thị Hảo nhà văn nữ quyền khảo sát số hình tượng nữ tiêu biểu sáng tác chị [6], [19], [77] Các tác giả thường sâu mô tả thân phận người phụ nữ qua sáng tác Võ Thị Hảo phần lớn thừa nhận rằng, người phụ nữ sáng tác chị phần lớn đáng thương bất hạnh Ở khía cạnh khác, Bùi Việt Thắng nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo thường có nét “dị dạng, khác người tâm hồn họ thánh thiện, giàu lòng vị tha đức hy sinh” [72] Nhiều người lại tỏ lý thú với nhân vật lịch sử mà Võ Thị Hảo xây dựng tiểu thuyết Giàn thiêu cho sáng tạo độc đáo, thể nhìn tác giả lịch sử [6], [52], [54], [69], [81] 2.3 Về mặt nghệ thuật, âm hưởng chung sáng tác Võ Thị Hảo có nhiều ý kiến nhận định đáng lưu ý Thụy Khê cho “có thể tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại phảng phất mưa Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài” [43] Bùi Việt Thắng nhận xét “truyện ngắn Võ Thị Hảo dẫn dắt người đọc vào cõi tình yêu vừa “mê cung”, vừa kỳ lạ, với tình đặc sắc” (…) văn Võ Thị Hảo có dập dìu “chàng” “nàng”, không khí truyện lúc tỏ lúc mờ, câu chuyện kể phiêu diêu” [72] Đọc Võ Thị Hảo nhiều ý kiến nhận xét văn chị có nhiều tầng hình tượng với lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ; lối văn thổi linh hồn, với câu văn huyền ảo, mê hoặc, chí ma quái [31], [36], [43], [49], [62], [73] Đọc Võ Thị Hảo, người đọc hòa nhập vào không gian vừa huyền ảo, vừa kỳ bí, sống với nội tâm nhân vật qua nhiều biến cố, qua nhiều trải nghiệm cõi đời, nhân tình thái Một số nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại thường nhắc đến nhiều sáng tác Võ Thị Hảo tác phẩm “liêu trai đại” tiêu biểu Tác giả Cao Thị Thu Hoài với luận văn Thạc sỹ “Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm”, bảo vệ năm 2009 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Giàn thiêu số truyện ngắn Võ Thị Hảo chất liệu quan trọng tạo nên sức hấp dẫn sáng tác nhà văn [31] Tác giả luận văn phân loại mô tả loại nhân vật kì ảo thủ pháp nghệ thuật thể kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo Tuy nhiên việc khảo sát tác giả Cao Thị Thu Hoài dừng lại vài tác phẩm, chưa bao quát hết sáng tác Võ Thị Hảo Bên cạnh việc nghiên cứu chuyên sâu yếu tố kì ảo, số nhà phê bình quan tâm đến khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tác phẩm Võ Thị Hảo, xem cách xử lý có hiệu chất liệu lịch sử, hướng tìm tòi đóng góp riêng tác giả khuynh hướng chung thể loại [7], [13], [70] Nhà phê bình Lại Nguyên Ân Giàn thiêu, nhà văn Võ Thị Hảo hình dung lịch sử giả định, sử dụng chất liệu có sẵn để dày công hư cấu, thiết kế lại khứ, tạo giới riêng Điều cho thấy tiếp cận Võ Thị Hảo vấn đề lịch sử tiếp cận với tinh thần thời đại mới, tư thực có đóng góp cho mảng đề tài Chính ý kiến quý báu gợi mở lối định để luận văn tiếp tục khám đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo Phạm vi khảo sát toàn sáng tác văn học in Võ Thị Hảo gồm tập truyện ngắn: Người sót lại rừng cười, Hồn trinh nữ, Góa phụ đen, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm tiểu thuyết: Giàn thiêu Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp loại hình để xem xét tìm đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo; sử dụng phương pháp cấu trúc – hệ thống, luận văn khảo sát toàn tác phẩm in nhà văn, phân tích cách hệ thống đặc trưng nội dung phương thức tự tác phẩm, để khái quát thành đặc điểm chính; đồng thời sử dụng thêm phương pháp so sánh – miêu tả số phương pháp bổ trợ để thấy nét riêng đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam đương đại Đóng góp luận văn Nghiên cứu cách bao quát, có hệ thống đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo, khẳng định vị trí đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 148 trang, phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (10 trang), Phần nội dung (128 trang) trình bày thành chương: Chương 1: Văn chương Võ Thị Hảo – từ quan niệm đến sáng tạo nghệ thuật (22 trang) Trong phần luận văn trình bày khái quát trình sáng tác Võ Thị Hảo quan niệm nhà văn văn chương, sứ mệnh người cầm bút quan niệm nghệ thuật người Đó yếu tố chi phối đến việc lựa chọn nội dung phương thức tự sáng tác Võ Thị Hảo Chương 2: Con người bi kịch cá nhân (53 trang) Phần luận văn mô tả nội dung tự chủ yếu sáng tác Võ Thị Hảo tập trung vào hình tượng người với bi kịch cá nhân Trong bật người với nỗi đau chiến tranh, người tham vọng – tha hóa, người bé nhỏ chân dung người phụ nữ cô đơn Chương 3: Tự đầy ma lực ám ảnh (53 trang) Ở chương 3, luận văn sâu tìm hiểu phương thức tự tạo nên sức hấp dẫn sáng tác Võ Thị Hảo Tập trung ba vấn đề: lối dựng truyện huyền ảo, kịch tính; xây dựng hệ thống biểu tượng đầy ám ảnh chất triết luận qua nghệ thuật xây dựng chân dung giọng văn giễu nhại tâm tình thương cảm xót xa ngắn Khát muôn đời câu văn hóm hỉnh viết Trời, vị thần cai quản ba cõi nhân gian sau: “Người ta gọi Trời “ông”, oan cho Trời lắm, Trời trẻ Trời chẳng già, đến Trời ăn đào tiên (…) Ở cao, Trời thường nghiêng mái đầu nhìn xuống trần gian Trời nhìn thấy cảnh người ta đánh giết người ta yêu Cảnh yêu làm cho Trời thấy thích lắm, lạ Trời định biến thành chàng trai phàm trần để nếm mùi vị tình yêu” [92, 102, 103] Có giọt buồn bay đêm Giáng sinh kể: “ nhìn thấy Mẹ Âu Cha Lạc Hai người li dị lâu, từ ngày Cha đem năm mươi người xuống biển Mẹ đem năm mươi người lên núi” [92, 70] Ở truyện Hành trang người đàn bà Âu Lạc, người đọc không khỏi bật cười chứng kiến cảnh: gánh hành trang mẹ Âu Cơ “cha Lạc Long Quân năm mươi người trai ngồi vắt vẻo Và tay cha cầm tờ báo có in dòng chữ chưa mực: “Phụ nữ ngày giải phóng” Cha mồm giục “Đi nào! Đi nào! Người đàn bà ta nào!””[93, 84] Hóa chuyện giải phóng phụ nữ chẳng qua hình thức để chứng tỏ văn minh tiến người Chất giễu nhại câu chuyện giả cổ tích thường hướng người đến vấn đề đặt người đại, nhà văn không tách rời với tinh thần phê phán thái độ xây dựng thực khách quan cầu thị Câu chuyện giống bò tập thể kỳ lạ tác phẩm Người chăn bò thần thánh thấp thoáng bóng dáng thời kỳ hợp tác xã chuyện cười nước mắt Đây câu văn viết vị giám đốc: “Tất nhiên, giám đốc, ông chăn bò phần hồn, phần xác bò có người lo: kẻ cắt cỏ, kẻ chăn… Sau bận họp hành thù tạc, ông quên không khí trang trọng cảm động buổi lễ “khánh thành bò” diễn cách không lâu” [94, 30, 31] (…) Đến lúc đàn bò lại xác bong bóng, ông giám đốc lại tìm cách chối bỏ trách nhiệm: “Người ta nói rằng, “lộc bất hưởng tận” Ông giám đốc nghĩ kiếm cách giao lại đàn bò chức tước cho người khác, cất nhắc sang làm giám đốc nông trường to Đại khái, nông trường chăn voi ngoại”[94, 35] Trong truyện Dã nhân, nhà văn nhận dạng thực khách bàn tiệc “Nhất đế vương” thông qua số lặp lặp lại: “Khổ chủ có hai du học Anh Quốc, có hai ô tô đời mới, hai chó ngao bụng thon chân cao ngựa vằn, hai biệt thự cỡ vài ngàn vàng, vợ nhân tình Cái hai Dự án vậy, hai song song Lân bạn khổ chủ, vừa người thẩm định, vừa thoi lại A B Cái có Nhưng có vợ nhân tình, mốt” [93, 142, 143] Tóm lại, giọng điệu giễu nhại thể rõ chức chỉnh lí hình tượng thông qua tiếng cười, giúp nhà văn truyền tải triết lí người xã hội, góp phần mang lại cởi mở thoải mái dân chủ lối viết nhà văn Nhờ có giọng giễu nhại mà mối liên hệ khứ xâu chuỗi, nhà văn đứng cao giả dối tầm thường để chiêm nghiệm nó, cất tiếng cười đả phá chế giễu cách tự Đây nhân tố quan trọng tạo nên tinh thần dân chủ cho văn xuôi sau đổi 3.3.3.2 Giọng tâm tình, thương cảm, xót xa Trong giới nỗi đau mát, văn xuôi Võ Thị Hảo bật giọng văn tâm tình, thương cảm, xót xa Cảm hứng nhìn lại tạo cho câu chuyện viết lịch sử chiến tranh Võ Thị Hảo thấm đẫm chất quan hoài da diết Niềm thương cảm xót xa đọng lại nỗi đau kéo dài người sau chiến, nỗi ám ảnh triền miên, trầm ngâm lẽ sống, nỗi cô đơn, lạc loài người lại sống đời thường… tất tạo thành sóng dìu dặt mà xót xa đến tận tâm hồn Tâm người bộc bạch giọng điệu có lúc mệt mỏi, chán chường (Dây neo trần gian), có lúc cay đắng, thất vọng (Biển cứu rỗi), có lúc mặc cảm đến tự thương (Người sót lại rừng cười) Những câu văn cảm thán chiến tranh, tiếng thở dài xót xa, uất ức dồn tụ, khiến cho giọng điệu nhiều câu chuyện Võ Thị Hảo chất chứa hồn cốt nỗi buồn u uất: “Tiếng máy bay gầm rú dọc đường Một Tiếng bom nổ thâu đêm Cả làng trắng đàn ông, lại ông già lụ khụ Ra trận trận! Đàn bà vác cày, cầm súng, lấp hố bom bị buộc phải trở thành đàn ông” [91, 55] “Việc chiến tranh lôi người phụ nữ vào chiến thật khủng khiếp” [91, 96] “Em người sót lại rừng cười, hạnh phúc chẳng sót lại nơi em” [91, 104]… Lật lại trang sử xa xưa, bên cạnh khốc liệt trừng đẫm máu tiếng khóc oán bi thương kiếp người bị đọa đày đau khổ Những câu chất vấn dày đặc muốn vươn tới cõi vô cùng, tạo cho Giàn thiêu giọng văn bi thiết: “Và có kẻ thương xót cho cô bé không? Lẽ bốn mươi chín chết thiêu đau đớn nhỡn tiền không mảy may rung động thớ nhỏ tim họ? (…) Biết bao chùa chiền nguy nga dựng lên từ đời đức Thái Tổ sáng nghiệp, chùa thờ hai chữ Từ bi Vậy mà người trước mặt ta lại câm lặng trước sinh linh nhỏ bé vô tội lìa đời?” [95, 44, 45] Cảm giác tiếc nuối cho đẹp bị hủy diệt, bị đọa đày lửa địa ngục tạo thành âm thê lương giọng điệu Giàn thiêu Hàng loạt bi kịch người lên lối văn kể tả dẫn dắt người đọc đắm chìm cuồng phong ngột ngạt da diết u hoài Nỗi nhớ tiếc Thần Tông, niềm xót xa Nhuệ Anh, lòng Dã Nhân, tình yêu cao thượng Cá Bơn, chất phiêu diêu toát từ thần thái Ngạn La… dệt lên câu văn mềm mại vừa gợi niềm thương cảm vừa gợi nỗi buồn da diết Hãy nghe! Những dòng cảm xúc Ngạn La, đồng dao thơ trẻ nàng nàng cất lời ru tiễn ông vua hóa hổ khúc nhạc lòng êm ả, xoa dịu đau: “…Nu nống nu na Mưa rơi xuống đá Mưa làm nát đá (…) lời hát nàng ấm êm lối rải đá để linh hồn bé bỏng, thương tổn lầm lạc Ngài ngự dẫn trời (…) nàng dẫn ông ta lên bầu trời nàng để ông ta trở lại đứa trẻ chăn trâu mây trắng Mưa trở trời Nu na nu nời Ru trời Trời rơi…” [95, 338, 339] Những số phận đàn bà, nỗi đau tật nguyền làm cho giọng văn nhiều tác phẩm Võ Thị Hảo trở nên thương cảm đến nao lòng Trong có âm điệu lạnh lùng mà buồn bã viết người đàn bà không hạnh phúc (Bàn tay lạnh, Con dại đá, Người đàn ông nhất…), có giọng khắc khoải đợi chờ kẻ yêu không đến với (Khăn choàng sương, Tiếng vạc đêm), có giọng chơi vơi, hụt hẫng kẻ tưởng chừng nắm bắt hạnh phúc tay bất ngờ lại tuột (Góa phụ đen), có giọng cay đắng, đay nghiến người đàn bà vỡ mộng (Con dại đá, Tim vỡ), có giọng hi vọng đợi chờ, tin tưởng ngày mai người bất hạnh (Mắt miền Tây, Người đàn ông nhất), có giọng sẻ chia thương xót với kiếp tật nguyền (Máu lá, Làn môi đồng trinh)… Những cung bậc nỗi buồn tủi, xót xa cay đắng có lúc khiến cho trang văn chùng xuống, nặng trĩu bi thương Nhưng người đọc đồng cảm với nhà văn điều “đừng mơ hạnh phúc để xoa dịu đau khổ Hãy lấy nỗi đau để xoa dịu nỗi đau” [93, 36] Có lẽ có nỗi đau lớn người khiến người mạnh mẽ trưởng thành Nhìn chung, văn xuôi Võ Thị Hảo, giọng điệu tâm tình có lúc đặt điểm nhìn nhân vật xưng tôi, kể thường thứ Nhân vật “tôi” có trực tiếp kể chuyện mình, có lại đóng vai chủ thể gần gũi quan sát, nêu lên cảm nhận, đánh giá kể chuyện người khác Cách kể chiếm khoảng 1/3 số lượng tác phẩm Còn đa phần câu chuyện kể thứ ba, điểm nhìn đặt vào nhân vật, người kể hòa vào nhân vật đến mức khó nhận giọng kể tác giả giọng kể nhân vật Bằng cách nhà văn có điều kiện thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, mặc khác kín đáo bày tỏ thái độ mà giữ tính chất khách quan cho câu chuyện Cho nên, giọng điệu thương cảm xót xa tác phẩm Võ Thị Hảo vừa niềm tự thương, tự cảm nhân vật, vừa hòa trộn lòng trắc ẩn nhà văn KẾT LUẬN Võ Thị Hảo tác giả nữ giàu cá tính văn học đương đại Việt Nam, có quan niệm văn chương tiến ý thức sứ mệnh người nghệ sĩ xã hội Trong quan điểm Võ Thị Hảo, văn chương thực có mối quan hệ mật thiết với Văn chương phải phản ánh nỗi đau mát người, nhà văn phải tôn trọng thật, tôn trọng đời vốn có người gánh vác sứ mệnh thiêng liêng đời, sứ mệnh sẻ chia thức tỉnh Với chị, văn chương thánh đường mà người ta trân trọng thiêng liêng nỗi đau thật khát vọng người đến mức nhà văn viết để thỏa mãn riêng viết dối trá Chị viết văn nguyện cầu, lời cầu nguyện gửi đến người để mong giới tốt đẹp Tiếp nhận tinh thần thời kỳ đổi với quan niệm người, nhà văn nhận thức người vốn đa dạng phức tạp, cần phải nhìn nhận, soi rọi từ nhiều phía Trong nhìn Võ Thị Hảo, sống nhiều đau khổ, đặc biệt với người hữu giới đại, dường họ thường dễ bị tha hóa hơn, dễ có nguy đánh hơn, họ trở nên nhỏ bé, đáng thương Thế giới người giới bi kịch mát triền miên, nguy đổ vỡ vô lớn Nhà văn đặc biệt quan tâm đến số phận vai trò người phụ nữ xã hội Họ vừa người nhỏ bé, phụ thuộc vừa bước vươn lên, khẳng định Cảm hứng phản biện, nhận thức lại số giá trị, chuẩn mực thời qua với cảm hứng đời tư quan niệm người cá nhân đối tượng chiếm lĩnh văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo Với nhìn đa diện người, văn xuôi Võ Thị Hảo đề cập đến nhiều nội dung tự sự, đó, người với bi kịch cá nhân nội dung tự sáng tác chị Võ Thị Hảo phát bi kịch cá nhân đối diện với nỗi đau chiến tranh, chìm đắm tham vọng điên cuồng, ước mơ không giới hạn người; đường dẫn họ đến tha hóa, cực Thông qua bi kịch cá nhân đó, nhà văn khái quát số phận người tranh thực xã hội đương đại Ngòi bút chị phơi bày ngõ ngách sâu kín đời sống xã hội tâm hồn người, thiện lẫn ác để thức tỉnh lương tri người, cảnh báo ảo tưởng, ngộ nhận người, hướng họ đến giá trị cao đẹp Tác phẩm chị chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo nhiều triết lí sống đáng để suy ngẫm Võ Thị Hảo nhà văn người bé nhỏ, người cô đơn, nhiều đau khổ bất hạnh Nhà văn dành nhiều tình thương trân trọng cho kiếp người tật nguyền, nghèo khổ, đồng cảm chia sẻ với số phận không may, đặc biệt phụ nữ Người phụ nữ văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo đầy lĩnh cá tính, giàu lòng yêu thương nghị lực Trong sống, họ không ngừng cố gắng vươn lên chịu nhiều thua thiệt Để đạt tự chủ độc lập sống đôi lúc họ dám chấp nhận khổ đau cô đơn, mát Niềm khao khát tình yêu hạnh phúc thường trực họ họ không bất chấp tất để đạt Với họ, điều đáng quý giữ tự tôn giá trị người Văn xuôi Võ Thị Hảo chứa đựng thở sống đời thường hấp dẫn người đọc lối viết huyền ảo thông qua giới hình tượng huyền bí, liêu trai; cách dựng truyện khách quan, giàu kịch tính, cách kết thúc mở, gọi mời đối thoại nơi người đọc… Nhà văn khéo léo việc sử dụng chất liệu cổ tích lịch sử yếu tố kỳ ảo để khắc họa nhân vật, diễn đạt tình cảm, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật triết lí nhân sinh Lời văn nghệ thuật tác phẩm Võ Thị Hảo trau chuốt cẩn trọng, vừa cổ kính vừa đại; vừa đời thường vừa trang nghiêm; vừa có sức gợi mở, có khả khái quát cao vừa giàu chất suy tưởng, triết lí Văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo ám ảnh người đọc biểu tượng đa thanh, tầng sâu tư tưởng cảm giác phiêu diêu ngôn từ Chất triết luận không bộc lộ qua ẩn ý lời văn, qua hệ thống biểu tượng đa thanh, giàu tính hình tượng mà lời thoại giọng văn nghệ thuật Lời thoại nhân vật sáng tác Võ Thị Hảo kết hợp đa dạng đối thoại độc thoại nội tâm Đó đối thoại triền miên không dứt Con người không đối thoại với lịch sử, đối thoại với mà đối thoại với lương tri Nhà văn tham gia vào đối thoại lớn với người đọc giọng văn giễu nhại tâm tình thương cảm xót xa đến day dứt lòng người Văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật tác giả, phản ánh rõ nét tinh thần dân chủ, khát vọng tự do, dám nhìn thẳng vào thật văn xuôi thời kỳ đổi Là nhà văn tâm huyết với nghề, Võ Thị Hảo ý thức rõ sứ mệnh người cầm bút sáng tác Cùng với vận động phát triển hướng chiều sâu văn học, Võ Thị Hảo không ngừng tự làm sau trang thảo, nhà văn khao khát kiếm tìm hình thức thể để cách tân nghệ thuật Đôi lúc gai góc cá tính không đánh thiên tính nữ vốn dịu dàng, nhạy cảm, sáng tác Võ Thị Hảo đem đến cho người đọc nhìn riêng đời số phận người Đặc biệt, mong mỏi đồng cảm sẻ chia qua trang viết nhà văn thực đáng để người đọc hôm mai sau trân trọng, trân trọng xứng đáng dành cho người tình nguyện “vác thập giá chữ” đôi vai vốn gầy guộc mỏng manh đến điệu đà người đàn bà viết văn xứ Nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (2001), “Đời sống văn học đương đại”, Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tuấn Anh (2008), “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, Tạp chí Sông Hương, (236) Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại”, Mênh mông chật chội (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Tri thức, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), “Tiểu thuyết lịch sử” (Nhân đọc “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo)”, Mênh mông chật chội (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Tri thức, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca (nhiều tác giả dịch giới thiệu) - Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch, giải giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Trần Lê Bảo (2005), ““Liêu trai” đại Việt Nam”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, (9) 11 M Bakhtin (1992), Lí luận, thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 12 Gordon E Bigelow (1961), “Đôi nét chủ nghĩa sinh”, Cao Hùng Lynh dịch, đăng College Enghlish, số tháng 12, điện tử: talawas.org 13 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Thảo Chi (thực hiện) (2004), “Trách nhiệm người viết không né tránh thật”, Báo Người lao động, nguồn: nld.com.vn 15 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Thị Kim Dung (2010), “Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Tạp chí điện tử Sở thông tin truyền thông Đà Nẵng, Chuyên mục Câu chuyện truyền thông 18 Bùi Tiến Dũng (thực hiện) (2010), “Nhà văn Võ Thị Hảo: Phụ nữ cần thoát khỏi nô lệ, tự ti định kiến”, Báo giới mới, Nguồn: tgm007.wordpress.com 19 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Hội thảo quốc tế 2006, Nguồn: Việnvănhọc.org.vn 20 Hoàng Dĩ Đình (2008), “Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Hồn trinh nữ - điểm nhìn nhân xưng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (24) 21 Minh Đức (thực hiện) (2005), “Võ Thị Hảo: Tôi không định mê hoặc…”, Báo Người đại biểu nhân dân, (3) 22 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2001), Văn chương, tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nhị Hà (thực hiện) (2005), “Tôi ngồi đất viết”, Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 26 Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, (232) 27 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, evan.com.vn 28 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1996), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Nguyên Hằng (thực hiện) (2005), “Suốt đời mơ giấc”, Tuần báo Công nghiệp Việt Nam, (6) 30 Hêghen (1999), Mỹ học, tập I, II (Phan Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (2009), “Đặc điểm truyện ngắn đại”, Hoàng Ngọc Hiến, tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Văn Công Hùng (2010), “Võ Thị Hảo: Nét duyên chân đất”, Báo Doanh nhân Sài Gòn online 36 Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10) 37 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 38 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, trường Đại học KHXH NV, Hà Nội 39 Hoàng Hoa (2001), “Nhà văn Võ Thị Hảo: ngồi đất viết”, Tạp chí Nghề báo, (1) 40 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 41 Khraptrenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Dư Khánh (2000), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh 43 Thụy Khê (2005) “Lời giới thiệu”, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 45 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Ngô Tự Lập ( 1999), “Những đường bay mê lộ” (Về văn học kỳ ảo), Tạp chí Sông Hương, (127) 47 Nguyễn Tường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tuần báo Văn nghệ, (9) 48 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập II (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đương vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), E.M Meletinxky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975”, Nguồn: hoinhavanvietnam.vn 54 Blog Lê Thanh Nga (2007), Giàn thiêu Võ Thị Hảo 55 Lương Thị Bích Ngọc (2004), “Võ Thị Hảo trang viết trang đời”, Báo Thể thao Văn hóa, (53) 56 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí văn học, (2) 57 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin 58 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 59 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sông Hương, (224) 60 Thụ Nhân (2005), Tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo, www.vn/vanhoa/tintuc 61 Phùng Quý Nhâm (1991), “Một số vấn đề đặt sáng tác văn học nay”, Thẩm định văn chương, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 62 Mai Hải Oanh (2004), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, (Kỷ yếu) Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II 63 Huỳnh Như Phương (1988), “Cảm hứng phê phán văn chương nay”, Báo Văn nghệ, (24) 64 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (4) 65 G Pospelov (chủ biên) (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Sông Hương, (256) 70 Phạm Xuân Thạch (2004), “Quá trình cá nhân hóa hư cấu – Tự đương đại đề tài lịch sử”, (Kỷ yếu) Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II 71 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (2002), “Tứ tử trình làng” (Lời giới thiệu), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Đoàn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, Nguồn: evan.vnexpress.net 74 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học – giới mở, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lưới bắt chim (Tập tiểu luận), Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Bích Thủy (thực hiện) (2005), “Võ Thị Hảo: sứ mệnh nhà văn thức tỉnh lương tri”, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 77 Bùi Thị Thủy (2008), “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, Hội nhà văn Việt Nam, Nguồn: phienbancu.vanvn.net 78 Khuất Quang Thụy (1989), “Sự thật người – đòi hỏi khe khắt nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn nghệ, (32) 79 Phùng Gia Thế ( 2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, (8/12/2007) 80 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẫm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 81 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 82 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh A TÁC PHẨM VĂN HỌC 83 Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Tạ Duy Anh (1994), Luân hồi, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử (Mê Linh tụ nghĩa, 3), Nxb Văn học, Hà Nội 86 Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Bình (2009), Lững thững với ngàn năm (tản văn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Trung Trung Đỉnh (2009), Sống khó chết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 90 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 92 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 93 Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 94 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (Tập truyện ngắn), NXB Phụ Nữ, Hà Nội 95 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tiểu thuyết), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Hậu (2010), Quay qua quay lại (tản văn), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 97 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ (Tập truyện ngắn), Nxb Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh 98 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ (tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 99 Trầm Hương (1994), Người đàn bà thu tím (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 100 Dương Hướng (2005), Bóng đêm mặt trời, Bến không chồng (tiểu thuyết), Nxb Công an nhân dân 101 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thủy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 Ma Văn Kháng (2005), Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn (tiểu thuyết), Nxb Công an nhân dân 104 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn (tiểu thuyết), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 105 Lê Minh Khuê (2008), Những sao, trái đất dòng sông (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 106 Lý Lan (2009), Bày tỏ tình yêu (Tập truyện ngắn), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 107 Lý Lan (2010), Tiểu thuyết đàn bà (tiểu thuyết), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 108 Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn) (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975 – 2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX giai đoạn 1976 – 2000 (2 tập), Nxb Kim Đồng, Đà Nẵng 110 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn nữ 2000 – 2009, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 111 Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội 112 Nguyễn Thị Miền (2005), Cúc tần (Tản văn truyện), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 113 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh (tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 114 Dạ Ngân (2006), Gia đình bé mọn (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 115 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà (tạp văn), Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 117 Trần Nhã Thụy (2010), Cuộc đời vui không buồn (tản văn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 118 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, Tp Hồ CHí Minh 120 Hòa Vang (2009), Sự tích ngày đẹp trời (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội - [...]... thuật của Võ Thị Hảo 1.2.1 Văn chương và sứ mệnh của nhà văn Võ Thị Hảo là người có quan điểm về văn chương rất rõ ràng và nghiêm túc Trong nhiều bài trả lời phỏng vấn trên báo chí, chị đã không ít lần bày tỏ thái độ của mình về vai trò của văn chương và sứ mệnh cao cả của nhà văn Võ Thị Hảo từng nói: văn chương là nơi thổ lộ những khát vọng, những nỗi đau lớn của kiếp người Sứ mệnh của nhà văn là chia...CHƯƠNG 1 : VĂN CHƯƠNG VÕ THỊ HẢO – TỪ QUAN NIỆM ĐẾN SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Sự nghiệp văn chương của Võ Thị Hảo 1.1.1 Vài nét về tiểu sử Võ Thị Hảo sinh năm 1956 tại Diễn Châu, Nghệ An trong gia đình giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, song thân của chị đều là những đảng viên lão thành của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nổi tiếng Học đại học Văn khoa trường Đại học tổng hợp Hà... giấc] 1.3 Võ Thị Hảo – chủ thể sáng tạo giàu cá tính Võ Thị Hảo sinh ra từ mảnh đất xứ Nghệ giàu truyền thống đấu tranh, chị bảo rằng bên trong chị luôn thường trực cái chất “ông đồ gàn” của người xứ Nghệ Có lẽ chính mảnh đất giàu truyền thống và cũng lắm khắc nghiệt này đã tạo cho chị một bản lĩnh và sự sắc sảo cần thiết để trở thành một nhà văn nữ giàu cá tính Một người bạn văn đã viết về Võ Thị Hảo: ... méo mó về nhân cách con người… Khảo sát tần số xuất hiện của các vấn đề liên quan đến con người trong văn xuôi nghệ thuật của Võ Thị Hảo, chúng tôi nhận thấy nhà văn đặc biệt quan tâm đến bốn nhóm đối tượng sau: • Con người đối diện với nỗi đau chiến tranh • Con người tham vọng và tha hóa • Con người bé nhỏ • Người phụ nữ cô đơn Những nhân vật trong sáng tác của Võ Thị Hảo là những số phận rất riêng,... lôi cuốn trong sáng tác Võ Thị Hảo nói riêng và của các nhà văn đương đại nói chung Thứ hai, con người trong văn xuôi Võ Thị Hảo đầy bí ẩn với đời sống nội tâm phong phú và phức tạp Nhân cách con người không chỉ là kết quả của lí trí, mà còn có sự tham gia của vô thức, tiềm thức, tâm linh Sự cộng hưởng của các yếu tố này khiến cho hình tượng con người trong sáng tác của Võ Thị Hảo không chỉ bí ẩn, khác... kiến] Tuy nhiên, đứng ở góc độ của một người đồng giới quan sát các nhân vật của mình, Võ Thị Hảo đã có những khám phá chân thực và sinh động về “một nửa thế giới” Từ tiếng nói rất riêng của các nhà văn nữ như Võ Thị Hảo mà cái nhìn về người phụ nữ trong văn chương trở nên đa dạng và phong phú hơn rất nhiều Võ Thị Hảo nhận thức rất rõ vị trí hiện tại của người phụ nữ trong xã hội cũng như sự thiệt thòi... những nô lệ, tự ti và định kiến] Quan niệm của Võ Thị Hảo cho thấy nhà văn đã đề cập đến một vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nhận thức được điều đó nên những trang văn của chị không chỉ hướng về quyền sống của những người phụ nữ mà còn là cho tất cả mọi người Có lẽ người ta chú ý đến xu hướng nữ quyền trong văn chương các nhà văn nữ (trong đó có Võ Thị Hảo) bởi vì ngòi bút của họ thường hướng về... đến đau đớn” Xuất hiện trong thời kỳ đổi mới, tác phẩm của Võ Thị Hảo thấm đẫm tinh thần chung của thời đại trong quan niệm về con người Khảo sát qua tác phẩm và các ý kiến phát biểu trực tiếp của nhà văn, luận văn nhận thấy vấn đề quan niệm về con người của chị thường bộc lộ theo mấy khía cạnh sau: Trước hết, con người trong văn xuôi Võ Thị Hảo chủ yếu là con người thế sự, đời tư Mỗi một con người... của Võ Thị Hảo, người phụ nữ thường mạnh mẽ, giàu nghị lực, tự chủ trong cuộc sống, nhưng cũng mang đầy đủ phẩm chất của giới nữ với trái tim bao dung, dịu dàng, giàu tình thương, đức hy sinh và nhẫn nại Võ Thị Hảo đã đặt vai trò cứu rỗi vào nhiều hình tượng nữ trong sáng tác của mình Bản thân là một nhà văn nữ, sự khúc xạ giới tính lên sáng tác của Võ Thị Hảo là rất rõ Có lúc, tâm thức của một nhà văn. .. cho các nhà văn nữ Trong sáng tác của Võ Thị Hảo đặc điểm này bộc lộ trong việc nhà văn thể hiện rất rõ ý thức về vị trí, chỗ đứng của người phụ nữ trong xã hội, cũng như sức mạnh của “thiên tính nữ” với biểu hiện rõ nhất các tố chất của nó là vẻ đẹp thiên bẩm, tinh thần vị tha, nhân hậu, bao dung và bản năng yêu thương dồi dào, mãnh liệt Rất nhiều người phụ nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo đẹp một ... nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo để thấy đặc điểm thành tựu văn xuôi thời kỳ đổi mới, đồng thời bổ sung nhìn toàn diện cho tranh văn học hai mươi năm trở lại Võ Thị Hảo xuất văn đàn... xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo Phạm vi khảo sát toàn sáng tác văn học in Võ Thị Hảo gồm tập truyện... văn học Vì lí người viết chọn đề tài Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Nhận định văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo chưa có công trình nghiên cứu hoàn

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1 : VĂN CHƯƠNG VÕ THỊ HẢO – TỪ QUAN NIỆM ĐẾN SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT

      • 1.1. Sự nghiệp văn chương của Võ Thị Hảo

        • 1.1.1. Vài nét về tiểu sử

        • 1.1.2. Sự nghiệp văn chương

        • 1.2. Quan niệm nghệ thuật của Võ Thị Hảo

          • 1.2.1. Văn chương và sứ mệnh của nhà văn

          • 1.2.2. Quan niệm về con người và “thiên tính nữ” hay là “ý thức nữ quyền”

          • 1.3. Võ Thị Hảo – chủ thể sáng tạo giàu cá tính

          • CHƯƠNG 2 : CON NGƯỜI VÀ NHỮNG BI KỊCH CÁ NHÂN

            • 2.1. Cái nhìn nhiều phía về con người và những nội dung tự sự chủ yếu trong VXNT Võ Thị Hảo

            • 2.2. Con người đối diện với nỗi đau chiến tranh

              • 2.2.1. Con người bị tổn thương cả thể xác lẫn tinh thần

              • 2.2.2. Con người không thể hòa nhập với cuộc sống đời thường sau cuộc chiến và sự méo mó về mặt nhân cách.

              • 2.2.4. Hình ảnh những người phụ nữ góa bụa, cô đơn – sự ám ảnh khôn nguôi về nỗi đau chiến tranh

              • 2.3. Con người tham vọng và tha hoá

                • 2.3.1. Con người tham vọng

                • 2.3.2. Sự tha hóa của con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan