đặc điểm văn học tầm căn qua sáng tác của phùng ký tài (roi thần, gót sen ba tấc, âm dương bát quái)

132 731 10
đặc điểm văn học tầm căn qua sáng tác của phùng ký tài (roi thần, gót sen ba tấc, âm dương bát quái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TẦM CĂN QUA SÁNG TÁC CỦA PHÙNG KÝ TÀI (ROI THẦN, GÓT SEN BA TẤC, ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TẦM CĂN QUA SÁNG TÁC CỦA PHÙNG KÝ TÀI (ROI THẦN, GÓT SEN BA TẤC, ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI) Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ Văn, phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc đến cô, TS Đinh Phan Cẩm Vân – người gợi ý nhiệt tình giúp thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý giá suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè đồng hành, ủng hộ động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình khoa học Tác giả Đinh Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TẦM CĂN VÀ PHÙNG KÝ TÀI 13 1.1 Dòng văn học tầm 13 1.1.1 Khái niệm “tầm căn” văn học tầm 13 1.1.2 Nguyên nhân đời 17 1.1.3 Đặc điểm văn học tầm 23 1.2 Phùng Ký Tài – người miệt mài tìm văn hóa 32 1.2.1 Nhà văn, họa sĩ, nhà văn hóa Phùng Ký Tài 32 1.2.2 Bộ ba “quái kì đàm” 36 CHƯƠNG 2: THIÊN TÂN – CẢM HỨNG TRONG “QUÁI THẾ KÌ ĐÀM” 42 2.1 Đôi nét vùng đất lịch sử - văn hóa Thiên Tân 42 2.1.1 Thiên Tân thời kỳ trước năm 1860 42 2.1.2 Thiên Tân từ 1860 trở 45 2.2 Thiên Tân – nơi “tầm căn” Phùng Ký Tài 48 2.2.1 Đề tài, chủ đề 48 2.2.2 Thế giới nhân vật 52 2.1.3 Chất liệu văn hóa dân gian 68 CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG VỀ NHỮNG BIỂU TƯỢNG MANG TÍNH QUỐC GIA TRONG “QUÁI THẾ KỲ ĐÀM” 79 3.1 Bím tóc 79 3.1.1 Nguồn gốc hình thành 79 3.1.2 Hình ảnh bím tóc tác phẩm Roi thần Phùng Ký Tài 82 3.2 Gót sen – tục bó chân phụ nữ Trung Quốc 87 3.2.1 Chân bó trình hình thành 87 3.2.2 Bàn chân bó “Gót sen ba tấc” Phùng Ký Tài 89 3.3 Văn hóa âm dương tục lưu truyền gia bảo Âm dương bát quái 98 3.3.1 Quan niệm người Trung Quốc âm dương 98 3.3.2 Sự biến hóa âm dương bát quái tác phẩm Phùng Ký Tài 101 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 127 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trung Quốc đất nước có truyền thống lâu đời văn hóa văn học Cùng với biến đổi xã hội, văn học không ngừng thay đổi với phong phú đề tài, thể loại hay cách biểu Nhất từ sau Cách mạng văn hóa, nhiều dòng văn học xuất Có thể kể tới dòng văn học vết thương, văn học phản tư, văn học cải cách, văn học tiên phong,… Và không kể đến dòng văn học tầm Khi nhắc tới khoảng thời gian Trung Quốc vừa bước khỏi Cách mạng văn hóa bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, người ta thường nhấn mạnh tìm hiểu dòng văn học vết thương, văn học phản tư nhiều sau Cách mạng văn hóa, nhà văn tự ngôn luận, tự sáng tác Họ viết nỗi đau, thân, bày tỏ thái độ với vấn đề đất nước mà họ chứng kiến,… Dòng văn học có lực lượng sáng tác đông đảo với nhiều tên tuổi tiếng Nhưng biết rằng, bên cạnh có dòng văn học miệt mài tìm xưa cũ, tìm cội nguồn văn hóa dân tộc – văn học tầm Văn học tầm năm trào lưu văn học Trung Quốc khoảng hai mươi lăm năm cuối kỷ XX Văn học tầm giúp người đọc khám phá điều mẻ vùng đất nét văn hóa truyền thống dân tộc mà ta chưa biết đến vô tình lãng quên qua nhìn người đại Ở Trung Quốc, văn học tầm trọng nghiên cứu Việt Nam, thuật ngữ văn học tầm có lẽ xa lạ với nhiều người Chính vậy, tìm hiểu văn học tầm với đặc điểm cách góp thêm nhìn để hoàn chỉnh tranh văn học sôi động quốc gia giàu truyền thống phương Đông Trong dòng tiểu thuyết phong vị đô thị văn học đương đại thời kỳ Trung Quốc, nhánh tiểu thuyết “phong vị Thiên Tân” chiếm phận quan trọng Thiên Tân nằm phía Đông Bắc, thành phố cảng vào loại lớn Trung Quốc Nơi đây, sắc thái văn hóa địa phong phú nơi chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa phương Tây Phùng Ký Tài người Thiên Tân Ông tự đặt cho phải viết cho “cái vị Thiên Tân cống” Để thực điều đó, Phùng Ký Tài chọn viết di tích văn hóa thể “người nhàn, việc tạp, chuyện lạ” cuối đời Thanh, đầu đời Dân quốc Sáng tác Phùng Ký Tài vừa mang tính chất khám phá, thể lí giải văn hóa Trung Quốc, vừa mang tính chất “phê phán tính xấu dân tộc”, đưa đến cho người đọc nhìn Đó điều văn học tầm hướng tới Bộ ba tiểu thuyết Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái thể điều Ngay từ tên gọi tác phẩm đậm đặc chất văn hóa Bộ ba tác phẩm đời gây tiếng vang lớn thi đàn văn học Trung Quốc coi tiêu biểu cho dòng văn học tầm Nghiên cứu văn học tầm qua sáng tác Phùng Ký Tài cách làm sáng tỏ phần văn hóa Trung Quốc đặc điểm dòng văn học biết đến, cách đưa độc giả đến gần với trào lưu lớn văn học Trung Quốc Xuất phát từ mong muốn đó, chọn đề tài Lịch sử vấn đề Về vấn đề văn học tầm Việt Nam, trước năm 2012, khẳng định chưa có viết hoàn chỉnh nói dòng văn học Thuật ngữ “tầm căn” Trung Quốc biết đến lần tiểu luận Hàn Thiếu Công bàn Gốc văn học Ở đó, Hàn Thiếu Công viết: Văn học có gốc rễ, gốc rễ văn học cần phải bắt sâu vào thổ nhưỡng văn hóa truyền thống dân tộc Rễ mà không sâu tất khó tươi tốt Vì vậy, tác giả trẻ Hồ Nam tìm đưa câu trả lời cho vấn đề “tầm căn” [71] Sau đó, năm 1985, Hàn Thiếu Công cho đời truyện ngắn Bố, bố, bố coi tiêu biểu tiểu thuyết văn học tầm Ở Việt Nam, văn học tầm xuất giới thiệu Hàn Thiếu Công “Từ điển Mã Kiều” xuất Từ điển Mã Kiều công ty sách Nhã Nam; đồng thời xuất với tư cách thuật ngữ, khái niệm qua vấn với dịch giả Trần Đình Hiến nhà văn Mạc Ngôn hay vấn với nhà văn – TS Nguyễn Thị Bích Hải trường Đại học Sư phạm Huế điểm tương đồng văn học Trung Quốc đại văn học Việt Nam đại Dịch giả Đình Hiến nói: Lịch sử văn học Trung Quốc đương đại có giai đoạn gọi “văn học vết thương”, tức cho phép người viết nói tất cả, nói không kiêng dè Nhưng sau đó, đủ độ họ biết dừng lại để chuyển sang “văn học tầm căn” hướng thể [66] Trong vấn, tác giả Nguyễn Thị Bích Hải nhắc tới: “Văn học tầm căn” “trở về” tìm lại nhân tố tích cực ngàn năm văn hóa để làm điểm tựa cho việc xây dựng “nền văn học thực xã hội chủ nghĩa” mang màu sắc Trung Quốc [65] Tháng năm 2012, luận văn tốt nghiệp Tìm hiểu dòng văn học tầm Trung Quốc học viên Phan Thị Trà trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh trình bày cách rõ ràng dòng văn học Trong luận văn, tác giả tìm hiểu khái quát văn học tầm căn, số tác gia tiêu biểu Hàn Thiếu Công, Phùng Ký Tài, Nguyên văn: “文学有“根”,文学之“根”应深植于民族传说文化的土壤里,根不深, 则叶难茂。故湖南的作家有一个“寻根”的问题。” PHỤ LỤC GỐC CỦA VĂN HỌC (trích) Hàn Thiếu Công Trước thường nghĩ đến vấn đề: Nền văn hóa Sở đẹp đẽ đâu rồi? Tôi xâm nhập vào khu vực sông Lệ La Giang, cách Khuất Tử Từ khoảng 20km Xem xét tìm hiểu phong tục tập quán người địa nơi đây, có số từ ngữ địa phương phù hợp với Sở Từ Ví dụ người địa nói “trạm lập” (đứng lại) hay “thê (tê) lập” (dừng lại) có nghĩa “tập”, hoàn toàn phù hợp với “Dục viễn tập nhi vô sở chỉ” Li Tao Khuất Nguyên,… Ngoài vết tích Văn hóa Sở không Nếu men theo Động Đình Hồ ngược lên Tương Giang, phát nhiều địa danh có liên quan đến Sở Từ, như: Quân Sơn, Bạch Thủy, Chúc Dung Phong, Cửu Nghi Sơn, Nhưng nhiều miếu chùa, lầu cát dành cho người dân Sở cư ngụ: Khổng Tử Quan Công đến từ phương Bắc, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lại đến từ Ấn Độ Về lịch sử lâu dài Trường Sa, trở thành tòa thành Cách mạng, việc tìm di Cách mạng Tân Hợi Cách mạng ruộng đất, khó nhìn thấy di tích cổ khác Dòng sông Văn hóa Sở rộng lớn mênh mông vào lúc nào, nơi đâu bị gián đoạn khô hạn? Hơn hai năm trước, nhà thơ Lạc Hiểu Phu đến khu Đồng Tộc, huyện Thông Đạo (Tương Tây) tham gia ca hội, lúc trở có nói với tôi: Tìm Dục viễn tập nhi vô sở chỉ: muốn xa chỗ để dừng chân thấy rồi! Bà tìm thấy dòng chảy Văn hóa Sở đỉnh Sùng Sơn, nơi mà dân tộc Miêu, Đồng, Dao, Thổ sinh sống Tương Tây Con người nơi quen với việc “chế kị hà dĩ vi y hề, tập phù dung dĩ vi thường 1”, người đeo đầy cỏ lá, trang sức nhiều, hát hay múa giỏi, kêu quỷ gọi thần Chỉ có nơi bạn cảm nhận cảnh giới thần bí, hoa lệ, phóng đãng, cô đơn, phẫn nộ Sở Từ Họ sùng bái chim, ca ngợi chim, bắt chước chim, tập làm “truyền nhân chim”, Văn hóa hoàn toàn khác biệt với Văn hóa “truyền nhân rồng ” lưu vực Hoàng Hà Điều chứng thực cho giả thuyết Lý Trạch Hậu.Về sau, ý nhiều đến Tương Tây, nhiên thu nhặt nhiều phát Trong sử có ghi chép: Thế kỷ thứ trước Công nguyên, nhân dân Miêu Tộc làm ăn sinh sống khu vực gần Động Đình Hồ (tức vùng đất Sở thời xưa, khu vực “Đông Hải” truyền thuyết người Miêu), sau bị thiên tai, loạn lạc men theo dòng Ngũ Hệ ngược lên trên, di chuyển hướng Tây Nam (theo truyền thuyết người Miêu sau Xi Vưu bị Hoàng Đế đánh bại, cháu Xi Vưu lùi vào núi rừng) Trong sử ca Ba sơn thiệp thủy người Miêu, phản ánh lịch sử bi tráng người Miêu giai đoạn di dân hướng Tây Xem ra, thuyết nói Văn hóa Sở hòa nhập vào Tương Tây Văn học có gốc rễ, gốc rễ văn học cần phải bắt sâu vào thổ nhưỡng văn hóa truyền thống dân tộc Rễ mà không sâu tất khó tươi tốt Vì vậy, tác giả trẻ Hồ Nam tìm đưa câu trả lời cho vấn đề “tầm căn” Ở kể hai ví dụ, Nam, Bắc “chế kị hà dĩ vi y hề, tập phù dung dĩ vi thường”: lấy sen làm áo, kết phù dung làm quần Ngụ ý dùng để cá tính độc lập người dân nơi “Ba sơn thiệp thủy”: tạm dịch “Trèo đèo lội suối” Nam Quảng Đông Người ta thường nói Hồng Kông “sa mạc văn hóa”, sợ có liên quan đến việc sở văn hóa Bạn đến vùng gần Hồng Kông Thâm Quyến, nhìn thấy kinh tế thịnh vượng, có khách sạn huy hoàng, đủ thể loại vui chơi giải trí, tòa nhà Thương Mại hùng vĩ, khó nhìn thấy di văn hóa truyền thống Ngược lại bạn thường xuyên nghe thấy từ ngữ ngoại lai: Taxi, xe Bus, Well, Ok chí “Hi” Dân gian Lĩnh Nam có nhiều Đạo Thiên Chúa, họ xem trọng “Thương” (kinh doanh buôn bán) trọng “Văn” (văn hóa) Văn hóa Khách Gia du nhập từ khu vực Trung Nguyên, nhà văn Hồ Nam Diệp Úy Lâm người Khách Gia, gốc gác Việt1, tự xưng quê hương Hà Nam Trong “Quảng Chí Dịch” Vương Sĩ Tính có nói: Người Việt chia làm loại, “Loại thứ gọi Khách hộ, sống thành quách, biết tiếng Hán, làm nghề thương; Loại thứ hai gọi Đông nhân, sống quê, biết tiếng Mân, làm nghề trồng trọt; Loại thứ ba gọi Ly nhân, sống thôn làng xa xôi hẻo lánh, tiếng Hán, dựa vào khai khẩn đất hoang mà kiếm sống; Loại thứ tư gọi hộ, sống hang động, lại giống tộc Thủy, biết âm Hán âm, làm nghề khai thác biển mà sống.” Điều đầu mối để phân tích Văn hóa truyền thống người Quảng Đông Bây nhà văn Quảng Đông làm rõ lại di sản văn hóa, tìm thấy số bảo vật khác văn hóa “ly nhân” “ hộ” Bắc Tân Cương Trong năm gần xuất nhiều nhà thơ số người Hán Tân Cương, nhà văn, tiểu thuyết gia lại ít, tượng lâm thời Lúc đến Tân Cương, gặp gỡ số nhà văn trẻ, họ nói muốn cho đời văn học Tây phồn vinh, định phải nỗ lực lượm nhặt tinh hoa Việt : tên gọi khác Quảng Đông văn hóa truyền thống Tôi cảm thấy điều Màu sắc văn hóa Tân Cương phong phú Trong tộc người Nga Trắng có phận “quy hóa quân” gia quyến sau chiến bại di dời đến đây, họ mang đến văn hóa Eastern Orthodox Church châu Âu; Nền văn hóa al-Islam tộc người Duy, Hồi men theo đường tơ lụa đến từ khu vực Ả-Rập Ba-Tư Thế Giới; Văn hóa Hán Đạo Nho có ảnh hưởng lớn khu vực này; Còn hệ sau quân nhân tộc Mông, Mãn mang nét văn hóa riêng gia nhập vào đại gia đình dân tộc Sự hội tụ văn hóa khác nhau, cộng với trang lịch sử bi hùng dân tộc, động lực thúc đẩy việc đời tác phẩm “kì hoa dị quả” Nền văn học nước Nga kỷ 19 văn học nước Nhật kỷ đặc sắc nhờ vào ảnh hưởng hai mặt văn hóa Đông, Tây kết hợp.Nếu cắt bỏ truyền thống, lạc khí mạch, chuyển dịch chủ đề thủ pháp văn học nước, dòng nước nguồn, khó có hội phát triển Mấy năm trước, có không tác giả lúc dòm ngó văn học hải ngoại, đói khát, dẫn nhập lượng lớn không tác phẩm văn học nước Nào Sartre, Hemingway, Aitmatov, tạo tiếng vang lớn Ngay tác phẩm không đánh giá cao “The godfather” “Kramer vs Kramer”, trở thành chủ đề nóng Gần đây, có tượng đáng mừng là: Giới nhà văn trẻ bắt đầu biết nhìn nhận đến mảnh đất chân họ đứng, quay trở lại ngày hôm qua dân tộc, xuất nhiều giác ngộ văn học Tập tiểu thuyết “Thương Châu” Giả Bình Ao mang đậm sắc thái văn hóa Tần Hán, thể tìm hiểu kĩ lưỡng cậu địa lý, lịch sử, dân tình Thương Châu, tự sáng tạo bố cục, mở rộng phạm vi mới, ranh giới Tập tiểu thuyết “Người Cát Xuyên Giang” Lý Hàng Dục lại mang khí vận văn hóa Ngô Việt Nếu nói nét văn hóa tiểu thuyết Bình Ao thể quan sát bên “Thương Châu”, nét văn hóa tiểu thuyết Hàng Dục lại thể trải nghiệm bên “Người Cát Xuyên Giang ” – Cậu nói với cậu nghiên cứu hài hước, hóm hỉnh cô độc phương Nam đề tài có ý nghĩa Cùng lúc đó, Ô Nhiệt Nhĩ Đồ tận Thảo nguyên xa xôi dùng tác phẩm anh để kết nối văn hóa dân tộc Ngạc Ôn Khắc khứ tương lai, dùng đốm lửa, tiếng hí ngựa bão tuyết kết nối với tương ứng văn học nội địa xa xôi Lý Đà đánh giá bình luận tác phẩm ấy, không cần phải nói nhiều điều […] PHỤ LỤC PHÙNG KÝ TÀI: XU HƯỚNG CHÀ ĐẠP LÊN CHÍNH VĂN HÓA CỦA CHÚNG TA ĐANG ĐỔ GÃY TAN TÁC Phùng Ký Tài Chúng ta cần phải có nhìn đúng: Trong văn hóa, trào lưu chà đạp lên đỗ gãy tan tác Lịch sử lâu đời nuôi dưỡng kết tinh thành tinh hoa văn hóa, đặc biệt lừng danh, vang dội – Từ danh thành, danh trấn, danh phố, danh nhân, danh tác, phần mộ danh nhân sau qua đời nhân vật tác phẩm tiếng, ngày liệt vào danh sách di sản loại văn hóa… bị phai mờ, cần phải làm mới, chí phá bỏ để làm lại, lại tả rồng vẽ phượng, lại mang vàng đeo bạc, lại kẻ mắt tô môi , để làm với đời Số khu phố lịch sử sót lại trình quy hoạch cải cách thành phố, vô tình phát nguồn tài nguyên du lịch trời cho Những khu dỡ bỏ khôi phục lại được, khu chưa dỡ bỏ khó mà thoát khỏi kiếp nạn – Khu du lịch Thương nghiệp vừa quy hoạch – Trên thực tế khu phố Thương nghiệp Càng không may khu Cổ thôn Cổ trấn người đời gọi “Gia viên tinh thần cuối cùng” mượn danh “Đằng lộng hoán điểu”, di dời khu vực dân cư, sau lại tổ chức đấu thầu, cải tạo thành cửa hàng, nhà hàng, quán trà, quán cà-fe, tạo thành tập đoàn “Thiên đường lữ khách”; Thiên đường gian “bảo tàng” để xem di tích lịch sử không có, người hướng dẫn du lịch thêu dệt câu chuyện dân gian giả tạo để thu hút khách du lịch Còn nhà cũ danh nhân ở, người bày la liệt thứ đồ dùng gỗ, bình cổ, lọ cổ, văn phòng tứ bảo toàn thứ chẳng có liên quan đến danh nhân sinh sống trước đó; chẳng có ý đến chữ “nhân” chữ danh nhân cả, họ ý đến chữ “danh” danh nhân mà Còn có việc miếu chùa dùng để an ủi tâm linh người cố, lại dùng để làm nơi họp chợ người trần Còn di sản văn hóa khác, đa số đối tượng dùng để làm “hàng giả, hàng nhái” Trong nội hàm lịch sử, ý nghĩa văn hóa, khí chất tinh thần địa chẳng biết đâu hết rồi? Chẳng có hỏi, chẳng có quan tâm, để ý Có người nói du lịch văn hóa “thức ăn nhanh”, cưỡi ngựa xem hoa, không cần tỉ mỉ Vậy nên mà xem văn hóa lịch sử phim ảnh vậy! Danh nhân lịch sử cần chạy lên ảnh bạc, minh quân trọng thần, tài tử giai nhân, có võ, động tý tay đánh đấm, chí đeo kiếm lên phòng Hình họ sinh sống đường ống thời gian Mặc dù người mặc cổ trang, kiểu tóc trang sức lại thời thượng; rõ khu vực, triều đại, tất đạo cụ ăn mặc đứng, vật phẩm lễ tục biên diễn tào lao; cần có hình dạng già chút được, kỳ quặc tốt, lịch sử thực chất danh nghĩa, giống túi không dùng để ném tất thứ rác rưởi, che mắt thiên hạ vào Một bên lịch sử chân thật lại bị rút ruột, mổ xẻ, lạm dụng cải tạo; bên giả tạo lịch sử lại tôn vinh, tồn – Đó văn hóa lịch sử thời mắt người dân Trung Quốc Thông qua sáng tạo thô bỉ thế, nên mắt người dân, Cổ thôn Cổ trấn gian nhà cũ lâu năm không tu sửa, gian nhà danh nhân gian nhà mà danh nhân lúc lâm thời sinh sống mà thôi, chùa miếu nơi để đốt hương bái lạy có linh nghiệm hay không, nhân vật lịch sử biết quyền múa cước, thoát không tình yêu nam nữ, tất chẳng nghiêm túc chút nào; chút cảm giác trang trọng, cảm giác thần thánh, cảm giác hậu trọng, chí mỹ cảm Không phải đến đâu ca ngợi văn hóa vĩ đại lâu đời dân tộc Trung Hoa hay sao? Nhưng ngày nay, người Trung Quốc biết tìm đâu để cảm nhận vĩ đại lâu đời nữa? Đi đến thành phố tìm thấy viện bảo tàng hay sao? Văn hóa không tinh túy, không sâu sắc, làm để thực “văn hóa lớn, văn hóa mạnh”? Một văn hóa hùng mạnh thực định phải tinh túy, sâu sắc Ví dụ Từ Tống, Thơ Đường, âm nhạc Vienna, văn học Nga điện ảnh Mỹ Chỉ có văn hóa tinh túy, sâu sắc xuất tác phẩm lớn danh nhân tiếng, văn minh xã hội nâng cao Vấn đề xã hội có trào lưu thô bỉ, dung tục, giả thật lẫn lộn, tạo “ngụy văn hóa” (văn hóa giả tạo), khiến cho văn hóa trở nên nông cạn, phù phiếm, trống rỗng, buồn cười dung tục, chí có hư danh, mặt có hại cho lịch sử quan cảm xúc văn hóa công chúng, mặt làm tổn thương đến khiết văn hóa Trung Hoa khả kế thừa Tôi tin rằng, hệ lớn lên môi trường văn hóa khó dành tình yêu kính trọng cho văn hóa Nếu không yêu thương tôn trọng văn hóa mình, cho dù văn hóa có vĩ đại đến cuối bị diệt vong hư danh? Nhưng cuối động lực lượng làm cho trào lưu tồn phát triển lợi hại đến thế? Tôi nghĩ để nói rõ vấn đề cần câu thôi, “lấy văn hóa để mưu lợi” Bởi kiếm tiền để phát tài, GDP GDP thước đo thành tích phủ - điểm mấu chốt vấn đề Bất luận thứ cần đưa vào thị trường tránh khỏi ràng buột quy luật thị trường, tránh khỏi việc nhu cầu tiêu dùng lợi ích thương nghiệp mà điều chỉnh Nhưng điều chỉnh cần phải có khoa học, lệch lạc, chí phá hủy để đổi lấy lợi ích kinh tế, giống việc khai thác tài nguyên tự nhiên phá hoại sinh thái Văn hóa có tính đặc thù Bởi chức xã hội quan trọng văn hóa chức tinh thần Nó ảnh hưởng trực tiếp đến văn minh xã hội tố chất toàn dân Không thể bán nhanh, bán chạy, giá trị lợi nhuận lớn chạy theo “giá trị GDP điên cuồng”, mà vứt bỏ chuẩn mực tinh thần vốn có văn hóa Đó chuẩn mực văn minh, kiến thức, đạo đức, thiện, đẹp Cái chuẩn mực tôn nghiêm văn hóa, tôn nghiêm bị chà đạp vứt bỏ, văn hóa ý nghĩa tồn bên Bởi văn hóa bị chà đạp, tinh thần người định bị chà đạp Vì nói, tác hại thực vấn đề - mang văn hóa để kiếm tiền, mà chà đạp lên văn hóa để kiếm tiền Còn có cách kiếm tiền ngu ngốc thế, dã man không? Khi mà tố chất văn minh xã hội lên, tốt đẹp có thị trường; Còn mà tố chất văn minh xã hội xuống, thô bỉ xấu xa có thị trường Tại lại bán rẻ văn hóa, chí chà đạp không thương tiếc lên văn hóa để thắng thị trường kiếm lợi nhuận? Chúng ta có nghe văn hóa kêu gọi: Xin đừng chà đạp lên văn hóa mình! Bất kỳ người có lương tâm văn hóa phớt lờ lời kêu gọi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nhà văn Phùng Ký Tài Bộ ba “quái kỳ đàm” Bức tranh “Sau rừng mặt trời” tiếng Phùng Ký Tài Bím tóc Âm dương bát quái Gót sen ba tấc [...]... sĩ, một nhà hoạt động văn hóa Những bài viết Phùng Ký Tài và những tác phẩm của ông đã hiếm, những bài viết về văn học tầm căn lại càng hiếm Việc nghiên cứu văn học tầm căn qua sáng tác của Phùng Ký Tài ở Việt Nam là một vấn đề còn bỏ trống 3 Phạm vi đề tài Tác phẩm của Phùng Ký Tài được in thành sách ở Việt Nam chỉ có Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái Vì vậy, trong luận văn này, chúng tôi sẽ... ngắn của tác giả Phùng Ký Tài Đó là tác phẩm Vợ cao chồng lùn do Lê Anh Minh dịch Bản dịch cũng giới thiệu sơ qua về tác giả Phùng Ký Tài và một số tác phẩm tiêu biểu của ông Tác giả Phùng Ký Tài cũng được giới thiệu ngắn gọn trong phần đầu của bộ ba tác phẩm Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái Ngoài ra, tên tuổi của Phùng Ký Tài còn xuất hiện trên một số website với tư cách là một nhà văn, ... nghiên cứu và bố cục luận văn để người đọc tiện theo dõi Phần nội dung: gồm ba chương: Chương 1: Văn học tầm căn và Phùng Ký Tài Ở chương này, chúng tôi sẽ làm rõ khái niệm, nguyên nhân ra đời, đặc điểm chủ yếu của dòng văn học tầm căn Tác giả Phùng Ký Tài lại gắn liền với văn học tầm căn nhưng ít ai biết đến Vì vậy, chúng tôi muốn giới thiệu sơ lược đôi nét về tác giả và tác phẩm để người đọc có thể... thời tác giả luận văn cũng trình bày rất cụ thể hai phần Văn học tầm căn dưới ý thức tự ngã dân tộc” và Văn học tầm căn dưới góc nhìn huyền thoại” mà tác giả cho rằng đó là hai nội dung chính của văn học tầm căn Độc giả Việt Nam có lẽ đã rất quen thuộc với những tác giả như Giả Bình Ao, Mạc Ngôn, Vương An Ức hay Hàn Thiếu Công,… nhưng có lẽ còn khá xa lạ với Phùng Ký Tài Một phần bởi sáng tác của Phùng. .. luận văn Phụ lục: Gồm ba phụ lục về bài viết và hình ảnh liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TẦM CĂN VÀ PHÙNG KÝ TÀI 1.1 Dòng văn học tầm căn 1.1.1 Khái niệm tầm căn và văn học tầm căn Theo Từ điển Hán Việt, tầm (尋) là động từ, nguyên nghĩa gốc là tìm, dựa vào; căn (根 ) là danh từ, nguyên nghĩa gốc là rễ cây Sau này, người ta dùng từ căn để nói về phần dưới, phần gốc của vật... thuộc về bình diện văn hóa Tác phẩm khi ra đời đã đạt giải truyện vừa ưu tú toàn quốc ngay trong năm Cũng cùng đề tài này, Phùng Ký Tài còn sáng tác Gót sen ba tấc (đăng lần đầu trên tạp chí văn học cỡ lớn Thu Hoạch số 3 năm 1986), Âm dương bát quái (1988) Bộ ba tác phẩm này được coi là “quái thế kì đàm” của văn học Trung Quốc Không chỉ bộ ba tác phẩm này mà nhiều tác phẩm khác của ông đã được dịch sang... thức sáng tạo không ngừng nghỉ của các tác giả Như vậy, có thể thấy văn học tầm căn ra đời do nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan nhưng có thể thấy sự xáo trộn trong lối sống bị ảnh hưởng bởi văn hóa phương Tây là nguyên nhân chính cho sự ra đời của dòng văn học này 1.1.3 Đặc điểm của văn học tầm căn Với mục đích dựa vào văn hóa truyền thống để làm nền tảng cho sáng tác. .. Thiếu Công); Ba vua của A Thành; Tiểu bào trang của Vương An Ức; Na ngũ, Yên Hồ (Đặng Hữu Mai); Thụ giới của Uông Tăng Kỳ; Hắc tuấn mã (Trương Thừa Chí); Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái của Phùng Ký Tài; 1.1.2 Nguyên nhân ra đời Trước hết, văn học tầm căn ra đời xuất phát từ lịch sử và xã hội, sự du nhập văn hóa phương Tây vào Trung Quốc trong thời mở cửa và những tác động của nó Có thể... sử, văn hóa của Trung Quốc, là nguồn cảm hứng của rất nhiều nhà văn Thiên Tân trong sáng tác Phùng Ký Tài có tính chất tầm căn , mang nhiều điểm khác biệt Chúng tôi sẽ khai thác làm rõ vấn đề trên các phương diện đề tài, chủ đề, nhân vật, một số chất liệu văn hóa dân gian được khai thác Chương 3: Cảm hứng về những biểu tượng văn hóa mang tính quốc gia trong “quái thế kỳ đàm” Sáng tác của Phùng Ký Tài. .. phần bởi sáng tác của Phùng Ký Tài không quá nhiều như các nhà văn khác và cũng bởi sáng tác của ông không phải là những đề tài phổ biến Chính vì vậy, những bài viết về Phùng Ký Tài rất hiếm Năm 2002, bài viết Văn học đương đại Trung Quốc: Các nhà văn trẻ dồn sức sáng tác văn xuôi trên báo Sài Gòn giải phóng có đề cập tới tác giả Phùng Ký Tài nhưng cũng chỉ là một đoạn văn ngắn có tính chất giới thiệu ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TẦM CĂN QUA SÁNG TÁC CỦA PHÙNG KÝ TÀI (ROI THẦN, GÓT SEN BA TẤC, ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI) Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI... sơ qua tác giả Phùng Ký Tài số tác phẩm tiêu biểu ông Tác giả Phùng Ký Tài giới thiệu ngắn gọn phần đầu ba tác phẩm Roi thần – Gót sen ba tấc – Âm dương bát quái Ngoài ra, tên tuổi Phùng Ký Tài. .. Phạm vi đề tài Tác phẩm Phùng Ký Tài in thành sách Việt Nam có Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái Vì vậy, luận văn này, nghiên cứu vài đặc điểm văn học tầm thông qua ba tác phẩm nói phương

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DÃN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phạm vi đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu và bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: VĂN HỌC TẦM CĂN VÀ PHÙNG KÝ TÀI

      • 1.1. Dòng văn học tầm căn

        • 1.1.1. Khái niệm “tầm căn” và văn học tầm căn

        • 1.1.2. Nguyên nhân ra đời

        • 1.1.3. Đặc điểm của văn học tầm căn

        • 1.2. Phùng Ký Tài – người miệt mài đi tìm văn hóa

          • 1.2.1. Nhà văn, họa sĩ, nhà văn hóa Phùng Ký Tài

          • 1.2.2. Bộ ba “quái thế kì đàm”

          • CHƯƠNG 2: THIÊN TÂN – CẢM HỨNG TRONG "QUÁI THẾ KÌ ĐÀM"

            • 2.1. Đôi nét về vùng đất lịch sử - văn hóa Thiên Tân

              • 2.1.1. Thiên Tân thời kỳ trước những năm 1860

              • 2.1.2. Thiên Tân từ 1860 trở đi

              • 2.2. Thiên Tân – nơi “tầm căn” của Phùng Ký Tài

                • 2.2.1. Đề tài, chủ đề

                • 2.2.2. Thế giới nhân vật

                • 2.1.3. Chất liệu văn hóa dân gian

                • CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG VỀ NHỮNG BIỂU TƯỢNG MANG TÍNH QUỐC GIA TRONG "QUÁI THẾ KỲ ĐÀM"

                  • 3.1. Bím tóc

                    • 3.1.1. Nguồn gốc hình thành

                    • 3.1.2. Hình ảnh bím tóc trong tác phẩm Roi thần của Phùng Ký Tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan