đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá vược (perciformes) ở hạ lưu hệ thống sông đồng nai

81 683 1
đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá vược (perciformes) ở hạ lưu hệ thống sông đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KIÊN THÁI BÍCH NGA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KIÊN THÁI BÍCH NGA ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy PGS.TS Hoàng Đức Đạt, Viện Sinh học Nhiệt đới Thành Phố Hồ Chí Minh, tận tình dẫn giúp hoàn thành luận văn - Ông Nguyễn Xuân Đồng, Viện Sinh học Nhiệt đới động viên, giúp đỡ trình làm luận văn - Cán địa phương số ngư dân nhiệt tình giúp đỡ đợt khảo sát thực địa - Các quí thầy, cô khoa sinh trường Đại học Sư Phạm TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 09 năm 2011 Kiên Thái Bích Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH LỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung khu cực nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm địa lý 1.1.2 Đặc điểm thủy văn .4 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Tài nguyên đất [15][21] 1.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.6 Dân số đơn vị hành 10 1.2 Tình hình nghiên cứu cá liên quan đến hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Thời gian nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Thành phần loài cá thuộc cá Vược (Perciformes) hạ lưu hệ thống song Đồng Nai 19 3.1.1 Thành phần loài .19 Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch & Schneider, 1801) 21 3.1.2 Cấu trúc thành phần bậc Taxa 23 3.1.3 Tính đa dạng thành phần loài thuộc cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai so với số khu hệ cá khác 25 3.2 Khóa định loại loài thuộc cá thuộc Vược Perciformes) hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai 27 3.3 Đặc điểm sinh học cá Phèn trắng 44 3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài cá thuộc cá Vược (Perciformes) hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai 51 3.5 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến loài cá cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai 55 3.6 Tình hình khai thác, bảo vệ sử dụng nguồn cá hạ lưu – cửa sông hệ thống sông Đồng Nai 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 ĐỀ NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 72 DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy số điểm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn Bảng 2.1: Thời gian, địa điểm nghiên cứu thực địa thu mẫu cá 13 Bảng 3.1: Danh lục thành phần loài cá cá Vược (Perciformes) 20 Bảng 3.2: Tỷ lệ giống loài họ cá cá Vược 24 Bảng 3.3: Số lượng loài cá thuộc cá Vược số khu hệ cá ởViệt Nam27 Bảng 3.4: Kích thước, khối lượng cá phèn trắng khai thác 49 Bảng 3.5: Kích thước, khối lượng, sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối cá phèn trắng khai thác 51 Bảng 3.6: Kích thước, khối lượng, chiều dài ống tiêu hoá tỷ lệ % chiều dài ốngtiêu hoá chiều dài thể cá phèn trắng 52 Bảng 3.7: Danh lục loài cá di cư thuộc cá Vược 56 Bảng 3.8: Các loài cá kinh tế 61 Bảng 3.9: Các loài cá quý 63 Bảng 3.10: Các loài cá hóa làm cảnh 64 Bảng 3.11: Các loài cá nuôi 65 DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tính đa dạng loài cá thuộc cá Vược số khu hệ cá so với khu hệ cá Việt Nam 28 Biểu đồ 3.2: Tương quan chiều dài, khối lượng cá phèn trắng khai thác 49 Biểu đồ 3.3: Đa dạng nhóm cá khu vực nghiên cứu 65 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình thái cá – cá Vược (Perciformes) 15 Hình 2.2: Sơ đồ dẫn số đo cá – cá Vược (Perciformes) 16 Hình 2.3: Bản đồ khu vực nghiên cứu 19 Hình 3.1: Cá Phèn trắng 46 MỞ ĐẦU Hệ thống sông Đồng Nai ba hệ thống sông lớn Việt Nam (sau hệ thống sông Hồng hệ thống sông Cửu Long) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đông Nam Bộ tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng, Bình Thuận, Long An khứ, tương lai Hệ thống sông Đồng Nai gồm dòng sông Đồng Nai phụ lưu: sông Đa Nhim, sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ, sông Sài Gòn phụ lưu lớn nên có tên gọi hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Tài nguyên nước hệ thống sông khai thác phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh tỉnh lưu vực: hàng chục nhà máy thủy điện, hệ thống hồ chứa thủy lợi, xây dựng Vùng hạ lưu có hệ thống cảng sông, cảng biển, đường giao thông thủy quan trọng Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học thủy sinh vật có đa dạng sinh học loài cá hệ thống sông Đồng Nai có giá trị lớn Tuy khoảng 20 năm phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Đồng Nai với tốc độ cao qui mô lớn tác động mạnh đến môi trường lưu vực: rừng che phủ lưu vực suy giảm, dòng sông bị chia cắt, chế độ thủy văn biến đổi, nguồn chất thải từ khu công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khu dân cư, đô thị đổ vào dòng sông ngày lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng hạ lưu, nước sông bị ô nhiễm, đe dọa thiếu hụt nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất vùng Đông Nam Bộ, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm Vì vậy, ngày 03 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ký định số 187/ QĐ – TTg “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020” Bảo vệ môi trường hệ thống sông Đồng Nai không bảo vệ nguồn nước mà phải bảo vệ cảnh quan, đất, tài nguyên đa dạng sinh học người lưu vực Ngày 13 tháng 08 năm 2010 Thủ Tướng Chính Phủ Quyết Định số 1479/ QĐ – TTg “Phê duyệt Quy hoạch thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020” Theo Quyết định sông Đồng Nai – hồ Trị An cửa sông Đồng Nai 02 số 25 khu bảo tồn vùng nước nội địa phê duyệt quy hoạch xây dựng giai đoạn 2011 – 2015 Nguồn tài nguyên thủy sinh vật hệ thống sông Đồng Nai phong phú, tài nguyên đa dạng sinh học loài cá có ý nghĩa kinh tế khoa học đáng kể chịu tác động bất lợi ô nhiễm nguồn nước tác động khác Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu ngư loại học hệ thống sông Đồng Nai Tuy nhiên nghiên cứu phần lớn thuộc sông Sài Gòn, phần hạ lưu cửa sông toàn hệ thống sông Đồng Nai chưa có nhiều nghiên cứu, lúc khu vực chịu tác động lớn hoạt động kinh tế – xã hội tỉnh thành phố vùng hạ lưu – cửa sông Vụ gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Thị Vải năm qua công ty Vedan gây thiệt hại nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản phản ánh phần tình trạng ô nhiễm vùng hạ lưu, cửa sông hệ thống sông Đồng Nai Vì phạm vi đề tài luận văn cao học chọn thực đề tài: “Đa dạng sinh học loài cá thuộc cá Vược (Perciformes) hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai” nhằm cập nhật, đánh giá trạng đa dạng sinh học loài cá thuộc cá Vược, góp phần xây dựng sở liệu cho hai khu bảo tồn vùng nước nội địa “sông Đồng Nai – hồ Trị An” “Cửa sông Đồng Nai” mặt sinh thái, loài cá thích nghi cao với nhiều điều kiện môi trường khác từ nước đứng, từ nước chảy Về mặt giá trị loài cá xem đối tượng có giá trị kinh tế nhiều vùng khác nước, chúng nuôi làm cá cảnh, nguồn gen để lai tạo với số loài khác giống để tạo cá thể lai theo mục đích khác Bên cạnh đó, loài cá có khuyết điểm sinh thái, môi trường thích nghi Chúng có loài cạnh tranh với loài địa, phá hoại nơi cư trú, phá hủy chuỗi thức ăn, suy thoái di truyền tạp giao mang theo ký sinh trùng Bảng 3.8: Các loài cá kinh tế TT Tên Việt Nam Tên khoa học Ghi Cá Hồng chấm Lutijanus johni (Bloch, 1792) * Cá Hồng bạc Lutijanus argentimaculus (Forskal, 1775) * Cá Hường sọc xiên Coius quadrifasciatus (Sevastianov, 1809) * Cá Tráp Anthopagrus schlegeli (Bleeker, 1854) ** Cá chét Eleutheronema tetradactylus Shaw, 1804 ** Cá Phèn vàng Polynemus paradiscus (Linnaeus, 1758) * Cá Phèn trắng Polynemus longipectoralis Weber & de Beaufort, 1922 * Cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1970) ** 10 Cá Căng cát Therapon jarbua (Forskal, 1775) * 11 Cá Đục bạc Sillago sihama (Forskal, 1775) * 12 Cá Móm gai dài Gerres filamentosus Cuvier, 1829 * 13 Cá Khiên chấm Drepane punctata (Linnaeus, 1758) * 14 Cá Chim trắng Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) ** 15 Cá Chìa vôi Proteracanthus sarissophorus (Cantor, 1849) *** 16 Cá Sửu Nibea soldado (Lacépède 1802) * 17 Cá Sủ Boesmania microlepis (Bleeker 1858) * 18 Cá Đù Johnius delangerii (Cuvier, 1830) * 19 Cá Nâu Scatophagus argus (Linnaeus, 1758) * 20 Cá rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) * 21 Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910 * 22 Cá Lóc đồng Channa striatus (Bloch, 1794) * 23 Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) * 24 Cá Bống dừa Bostrychus sinensis (Lacepède, 1801) ** 25 Cá Bống chấm Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) * 26 Cá Bống tre Acentrogobius viridipunctatus (Cuvier & Valenciennes, 1837) * 27 Cá Bống kèo Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch & Schneider, 1801) ** 28 Cá Bống kèo Pseudapocryptes borneensis (Bleeker, 1855) * 29 Cá Bống Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770) * 30 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Bleeker,1852) ** 31 Cá Bống dừa xiêm Oxyeleotris siamensis (Gỹnther, 1861) ** 32 Cá Mùi Helostoma temminkii Cuvier, 1829 ** 33 Cá Đối bạc Liza melinoptera (Valenciennes, 1836) * 34 Cá Đối mục Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) * 35 Cá Tai tượng Osphronemus goramy Lacépède, 1801 ** Ghi : * có giá trị kinh tế trung bình: 20.000 – 50.000đ./ kg ** có giá trị kinh tế cao: từ 70.000 – 100.000đ / kg *** có giá trị kinh tế cao: 300.000 – 1.000.000.000đ / kg 3.6.1.2 Các loài cá quý Ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai xác định loài cá quí có tên sách đỏ Việt Nam 2007, có loài cá nước loài cá nước mặn Bên cạnh loài cá quí ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam cá Chìa vôi – Proteracanthus sarissophorus (Cantor, 1849) ghi nhận Sách Đỏ Thế Giới (IUCN, 2009), chưa ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam (2007) Bảng 3.9: Các loài cá quý TT Tên Việt Nam Tên khoa học Ghi Cá Hường sọc xiên Coius quadrifasciatus (Sevastianov, 1809) VU A1 a, c, d Cá Mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton, 1822) VU A1 a, c, d Ghi chú: Các bậc nguy cấp (theo IUCN) PHÂN HẠNG VU A CHÚ GIẢI Sẽ nguy cấp – Vulnerable Suy giảm quần thể dạng đây: Suy giảm 20%, theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa (và xác định được) điểm đây: (c) Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố hay chất lượng nơi sinh cư (d) Mức độ khai thác khả Theo chúng tôi, loài cá nêu trên, loài cá Chìa vôi Proteracanthus sarissophorus, cá Mang rổ vảy nhỏ - Toxotes microlepis, cá Mang rổ gia cu - Toxotes jaculatrix nên đưa vào danh lục loài cá quý cho khu vực sách đỏ Việt Nam 3.6.1.3 Các loài cá làm cảnh Cuộc sống ngày nâng cao, nhiều gia đình chọn cá cảnh có màu sắc sặc sỡ, dễ nuôi, hình dáng đẹp, có tập tính sinh thái độc nuôi trang trí, thư giản nhằm mục đích phong thủy để mang lại may mắn Chúng nhận thấy vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai số loài thuộc cá Vược xem xét hóa làm cá cảnh Bảng 3.10: Các loài cá hóa làm cảnh TT Tên Việt Nam Tên khoa học Cá Nâu Scatophagus argus (Linnaeus, 1758) Cá Mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton, 1822) Cá Mang rổ vẩy nhỏ Toxotes microlepis Günther, 1860 Cá Mang rổ gia cu Toxotes jaculatrix (Pallas, 1767) Cá Mùi Helostoma temminkii Cuvier, 1829 Cá Bã trầu Trichopsis vittatus (Cuvier, 1831) Cá Sặc điệp Trichogaster microlepis (Gỹnther, 1861) Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) 10 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Bleeker,1852) 11 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 12 Cá Phèn trắng 13 Cá Phèn vàng Polynemus paradiscus (Linnaeus, 1758) 14 Cá Hường sọc xiên Coius quadrifasciatus (Sevastianov, 1809) 15 Cá Tai tượng Osphronemus goramy Lacépède, 1801 Polynemus longipectoralis Weber & de Beaufort, 1922 3.6.1.4 Một số loài cá nuôi khu vực nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai phát triển nhiều năm góp phần cung cấp thực phẩm nước xuất Hình thức nuôi phong phú Nguồn giống sử dụng nuôi đa dạng: thu thập nguồn giống từ tự nhiên, lấy vào theo nước triều sau lần giăng lưới, số hộ nuôi nguồn giống nhân tạo từ sở sản xuất Sản lượng cá nuôi khu vực tương đối lớn vừa cung cấp cho thị trường trong nước vừa xuất Qua kết nghiên cứu xác định số loài thuộc cá Vược sử dụng để nuôi khu vực nghiên cứu Các loài cá nuôi trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Các loài cá nuôi TT Tên Việt Nam Tên khoa học Cá Lóc đồng Channa striatus (Bloch, 1794) Cá Mùi Helostoma temminkii Cuvier, 1829 Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Bống kèo Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch & Schneider, 1801) Cá Tai tượng Osphronemus goramy Lacépède, 1801 Biểu đồ 3.3: Đa dạng nhóm cá khu vực nghiên cứu 3.6.1.5 Các loài cá có giá trị khác * Các loài cá ăn côn trùng có hại Một số loài cá có đặc tính ăn ấu trùng, ấu trùng muỗi góp phần vào việc phòng chống bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết Một số loài diệt sâu bệnh hại thực vật cá Mang rổ, cá Rô, cá Sặc…biết đặc tính này, nhân dân nuôi cá để làm cảnh , làm thực phẩm kết hợp phòng dịch cho người trồng mà không gây ô nhiễm môi trường, chi phí Bên cạnh lợi ích, có loài cá ăn cá con, cá nhỏ làm giảm số lượng quần thể cá khác cá Lóc, cá Bống tượng, cá Chẽm Các loài cá vào ao nuôi thường ăn nhiều cá, tôm nuôi, lúc loài nuôi nhỏ, gây thiệt hại đáng kể 3.6.2 Tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 3.6.2.1 Tình hình khai thác trạng nguồn lợi cá Khu hệ cá lưu vực hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn cung cấp sản lượng thủy sản lớn nguồn thực phẩm quan trọng cho nhân dân địa phương, tăng thu nhập Những ngư dân thường đánh bắt theo hộ gia đình, hộ thường có – ghe tàu Cường độ khai thác ngày lớn, số lượng người đánh bắt ngày tăng, ngư cụ đánh bắt ngày đa dạng tinh vi có tính chất hủy diệt: lưới có mắt lưới nhỏ, dùng xung điện làm suy giảm nguồn lợi cá Các loài cá đánh bắt loài cá có giá trị kinh tế, loài cá tạp Ngoài cá bị đánh bắt, đặc biệt mùa sinh sản thường thấy nhiều cá bày bàn chợ cá Rô đồng (cá rô hạt me), cá Lóc (ròng ròng) để làm cá giống nuôi mà coi “đặc sản”, khoái khẫu số người tiêu dùng Cá đánh bắt thường tiêu thụ chợ vùng …một số cá có giá trị cao thương lái mua bán nhà hàng, quán ăn bán lại cho chợ đầu mối lớn chợ Bình Điền, chợ Thủ Đức, chợ Quận 7, Tp Hồ Chí Minh 3.6.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu Ngư cụ khai thác lạc hậu: Tàu thuyền nhỏ với số lượng lớn, đánh bắt vùng gần bờ, cửa sông, hạ lưu Ngư cụ lạc hậu thường dùng lưới có mắt lưới nhỏ, dùng ghe, cào có xung điện, đặc biệt giàn đáy sông rãi rác gần khắp rạch nhỏ rừng ngập mặn Cần Giờ gần tận diệt loại ấu trùng, cá Đây cách làm giảm nguồn lợi thuỷ sản trực tiếp Đánh bắt lạm sát: Mức độ chọn lọc đối tượng đánh bắt thấp, thường gây hủy hoại nguồn lợi Chích điện tượng phổ biến để đánh bắt cá mé sông kênh,rạch huyện Hóc Môn, Củ Chi Ngư dân thường đánh bắt xung điện xuồng máy, chèo tay xuống sông Đối tượng đánh bắt tất loài cá từ cá đến cá lớn Những khảo sát đường sông khu vực Hóc Môn Củ Chi dường phát người dân chích điện với số lượng tương đối nhiều ven sông rạch kể phía bờ sông tỉnh Bình Dương Đánh bắt bãi đẻ loài thủy sản, nơi nuôi dưỡng đàn động vật biển non, đem lại hậu xấu nguy gây nên tình trạng thất thoát đa dạng sinh học Ô nhiễm nguồn nước: Nước sông bị ô nhiễm chất thải công nghiệp từ sở sản xuất nước sinh hoạt cư dân, trại chăn nuôi đổ kênh rạch, hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn ảnh hưởng chất lượng môi trường sống người loài cá Theo điều tra người nuôi cá lồng huyện Củ Chi huyện Bến Cát vào cuối năm 2009 đầu năm 2010, nghề nuôi cá lồng khu vực tình trạng đáng lo ngại, chưa biết lúc cá chết xả thải nhà máy cao su, chế biến biến bột mì nhà máy khác xả sông Các khu công nghiệp thường xả chất thải sông rạch vào lúc triều cường đặc biệt mưa lớn với nước triều cao để tránh né kiểm soát lực lượng chức Những sông đổ biển, làm cho vùng cửa sông ven biển trở nên ô nhiễm nặng nề Nuôi cá tự do, thiếu quy hoạch, thiếu kế hoạch quy trình Đặc biệt nghề nuôi cá lồng dọc theo sông Đồng Nai Các lồng nuôi có kích thước nhỏ, mật độ nuôi đông, tự phát, thức ăn không quy cách, số lượng gây ô nhiễm đáng kể nguồn nước sông Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nguồn lợi cá tự nhiên vùng hạ lưu sông Đồng Nai Loài xâm lấn: Một số loài cá cá Lau kiếng hay gọi cá Tỳ bà – Hypostomus plecostomus cá Hoàng đế (Cichla ocellaris) có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhập vào nước ta với mục đích nuôi kiểng, cá Hoàng đế loài cá ăn thịt Khi đói, chúng ăn sinh vật mà chúng bắt gặp Chúng thoát sông rạch sinh sôi nẩy nở với số lượng nhiều Loài cá Lau kiếng phát có nhiều sông Sài Gòn phụ lưu, cá Hoàng đế phát nhiều sông Đồng Nai Quan sát mẻ lưới sông Sài Gòn đọan từ Củ Chi (Tp Hồ Chí Minh) đến Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh), ngư dân thu từ 15 – 20 kg cá Lau kiếng Thu hẹp nơi sống: Rừng ngập mặn ven biển cửa sông ngày bị thu hẹp quai đê lấn biển để phát triển ao đầm tôm, lấy đất xây dựng nên diện tích đáng kể đất ngập nước tự nhiên nhường chỗ cho ao đầm nuôi thủy sản, số ao, hồ, kênh rạch bị cạn nguồn nước, giảm vùng phân bố, sinh sống cá, rừng ngập mặn chết dần ảnh hưởng nguồn thức ăn số động vật thân mềm, giáp xác Những loài đóng vai trò quan trọng chuỗi thức ăn loài cá 3.6.3 Bảo vệ, sử dụng hợp lý phát triển bền vững đa dạng sinh học loài cá vùng nước nội địa hạ lưu – cửa sông hệ thống sông Đồng Nai Vai trò quan trọng hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển có kinh tế thủy sản Cần coi trọng tổ chức quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản nói chung, nguồn lợi cá nói riêng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn Đối với nghề khai thác cá: Cần hạn chế tiến tới loại bỏ loại ngư cụ lạc hậu: lưới có mắt lưới nhỏ, xung điện; qui định thời gian đánh bắt, không đánh bắt thời kỳ cao điểm mùa sinh sản cá: từ cuối tháng tư đến tháng bảy, bãi đẻ cá Có biện pháp hạn chế đánh bắt loài cá quí hiếm, loài cá tình trạng suy giảm sản lượng: Cá Hường sọc xiên, Cá Mang rổ, cá Chìa vôi: qui định vùng, thời gian không khai thác Nuôi trồng thủy sản tạo sản phẩm cung cấp cho nhu cầu người làm giàu thêm nguồn lợi đặc sản mà điều kiện tự nhiên chúng có mật độ thấp : trọng nghiên cứu sinh sản nhân tạo, sản xuất giống nuôi loài có giá trị cao, số lượng tự nhiên thấp Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước lưu vực: Việc sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cho lúa rau màu cần kiểm soát quản lí chặt chẽ, giảm thiểu tác động đến môi trường nước Các khu công nghiệp cần có hệ thống xử lí chất thải hợp lí tránh tình trạng xả thẳng xuống sông, đặc biệt TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ loài cá: không sử dụng cá làm thực phẩm, đặc biệt thu bắt cá con, ngư dân có ý thức thả chúng với tự nhiên như: cá đối con, cá nâu con, cá chìa vôi con, cá lóc (ròng ròng) cá rô đồng (cá rô hạt me) Hiện cá loài cá bán nhiều chợ vùng nghiên cứu.Việc giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng phải gắn liền với nghĩa vụ trách nhiệm công dân chấp hành qui định quyền, quan quản lý địa phương, pháp lệnh, luật nhà nước: luật Bảo vệ môi trường, luật Đa dạng sinh học, luật Thủy sản KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Hệ sinh thái thủy vực hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai đa dạng phức tạp: hệ sinh thái thủy vực ngọt, hệ sinh thái thủy vực lợ – mặn tương tác với nhau, chịu chi phối mạnh động lực biển biển Đông thông qua động lực thủy triều với chế độ bán nhật triều có biên độ triều lớn tác động nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai với điều tiết hệ thống hồ chứa thủy điện thủy lợi, lớn hồ Trị An hồ Dầu Tiếng Vùng bán ngập hạ lưu – cửa sông (rừng ngập mặn) có diện lớn Bộ cá Vược ( Perciformes ) hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai có 63 loài thuộc 43 giống, 30 họ Chiếm ưu họ cá Bống cát trắng (Gobiidae) có số loài nhiều 13 loài (20,63%), tiếp đến họ cá Bống đen (Eleotridae) có loài (6,35%), họ cá Sặc (Belontidae) có loài (6,35%), họ cá Nhụ ( Polynemidae) có loài (4,76%), họ cá Mang rổ (Toxotoidae) có loài (4,76%) Các họ lại có – loài Bộ cá Vược (Perciformes) có nhiều nhóm sinh thái khác nhau: có 20 loài cá nguồn gốc biển (gồm loài cá biển sống vùng biển ven bờ cửa sông) chiếm 31,75% tổng số loài ghi nhận, chiếm ưu loài cá Đối, cá Chẽm, cá Nâu, loài cá nước có số lượng loài Các loài cá di cư có số lượng lớn cá Sủ, cá Đù Nhịp sinh học ngày mùa phần lớn loài cá phụ thuộc vào thủy triều Trong 63 loài ghi nhận có 35 loài cho giá tri kinh tế, chiếm 55,55%, bên cạnh cung cấp thực phẩm có 15 loài cá sử dụng vào mục đích làm cá cảnh, chiếm 23,81% Có loài quí có tên Sách đỏ Việt Nam (2007), chiếm 3,17% Các loài cá cần phải bảo vệ để bảo tồn tính đa dạng sinh học Loài cá Chìa vôi có giá trị kinh tế cao, có nguy giảm sút số lương nên đưa vào danh sách loài cá cần bảo vệ Nghề cá phát triển tự phát, số lượng ngư dân đông nhiều ngư dân từ nơi khác đến đánh bắt từ Long An,Tiền Giang… ngư cụ khai thác truyền thống lạc hậu, mắt lưới nhỏ, sử dụng xung điện, đánh bắt cường độ cao lúc nơi, sản lượng tương đối lớn làm tổn thất lớn nguồn lợi cá Các hoạt động kinh tế – xã hội lưu vực, đặc biệt sở công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, cư dân đô thị thải vào sông lượng lớn chất thải gây ô nhiểm môi trường nước ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Sự hình thành đập thủy lợi, thủy điện làm giảm nguồn chất dinh dưỡng hạ lưu, làm hạn chế đường di cư sinh sản kiếm mồi loài cá ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đa dạng sinh học loài cá hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, cung cấp dẫn liệu xác để bảo tồn phát triển bền vững nghề cá nơi Phải có biện pháp bảo vệ loài cá sách đỏ Việt Nam, loài có nguy giảm sút tự nhiên để tránh tình trạng tuyệt chủng Có biện pháp tuyên truyền xử lí nghiêm hành động suy thoái nguồn lợi cá Tổ chức quản lí ngư dân khai thác cá sông Kiểm soát hoạt động nông nghiệp, công nghiệp có sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước thủy sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, phần 1: Động vật, 210 tr Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Đức Đạt (1991), "Thành phần loài tài nguyên cá thuỷ vực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, trang 13 - 26 Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Vinh, Ngô Văn Trí (1997), “Khu hệ cá sông Thị Vải (Đồng Nai) nghề cá đây”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, trang 42 - 49 Hoàng Đức Đạt (1998), “Khu hệ cá sông Đồng Nai từ Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) đến hồ chúa Trị An (Đông Nai)”, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, trang 14 - 19 Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (1999), “Các loài cá sông Đồng Nai khu vực Gia Nghĩa (Đắk Lắk) Di Linh (Lâm Đồng) tình hình nghề cá đây”, Báo cáo khoa học, Viện Sinh học Nhiệt đới Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Khu hệ cá nghề cá Đồng Tháp Mười”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Viện Sinh học Nhiệt đới, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 390 - 395 Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Đồng, Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xuân Thư (2005), “Đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng sông Cửu Long”, Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc đa dạng sinh học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, tr 30 - 34 Hoàng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xuân Thư, Nguyễn Xuân Đồng (2005), Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học khu hệ cá tỉnh phía Nam Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viên Khoa học Công nghệ Việt Nam 10 Nguyễn Xuân Đồng, Hoàng Đức Đạt (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài cá có khả hoá làm cá cảnh thuỷ vực nội địa tỉnh Nam Bộ, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, 96 tr 11 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tập 1, 622 tr 12 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 2, 760 tr 13 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 3, 759 trọc, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hè (2000), Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Văn Hoặc (2002), Các yếu tố khí tượng, thủy văn ảnh hưởng đến chất lượng nước (các yếu tố môi trường) sông Sài Gòn – Đồng Nai, Sở Khoa học Công nghệ môi trường, TP HCM 16 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ, 193 tr 17 Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, “Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010”, Hà Nội, ngày 16/07/2004 18 Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực (2005), “Thành phần loài đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sông Sài Gòn”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất Giáo duc Việt Nam, 327 tr 20 Tập đồ hành Việt Nam, Nhà xuất bản đồ, tr 53 – 58 21 Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2004), Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Tp HCM, 246 tr 22 Lê Đức Tuấn, Trần Thị Kiều Oanh, Cát Văn Thành, Nguyễn Đình Quí (2002), Khu Dự trữ Sinh Quyển Rừng Ngập Mặn Cần Giờ, Nhà xuất Nông nghiệp, 311 tr 23 Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Ba, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế 24 Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Hứa Bạch Loan, Lê Hoàng Yến (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 351 tr 25 Lê Hoàng Yến (1985), “Điều tra ngư loại học sông Sài Gòn”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981-1985), tập 2, tr 74 - 84 Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Baird I G and M S Flaherty (2004), “Important Mekong River medium sized migratory carps and fisheries in Laos and Cambodia”, Asian Fisheries Science (17), pp 279 - 298 27 Doi A (1997), “A review of taxonomic studies of cypriniform fishes in Southeast Asia”, Historie naturelle des poissons, volume 44, (1), pp - 33 28 Jensen J.G (2001), “Managing fish, floodplains and food security in the Lower Mekong Basin”, Water Science and Technology, (43), pp 157-164 29 Kawamoto N., Nguyen Viet Truong and Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustrations of some freshwater fishies of the Mekong Delta, Vietnam, Contribution of the Faculty of Agriculture University of Cantho, (1), 46 pp 30 Mai Dinh Yen, Nguyen Van Trong (1988), “Species compostion and distribution of the freshwater fauna of South Vietnam”,Hydrobiologia, tr 45 - 51 31 Mekong River Commission (2006), “Fish migration triggers in the Lower Mekong basin and other tropical freshwater systems”, Mekong River Commission Technical Paper, (14), 56 pp 32 Mekong River Commission (2008), Field guide to Fishes of the Mekong Delta, Mekong River commission, 288 pp 33 Poulsen A F., P Ouch, S Viravong, U Suntornratana and T.T Nguyen (2003), “Fish migrations of the lower Mekong River Basin: implication for development planning and environmental anagement”, Mekong River Commisstion Technical Paper, (8), 62 pp 34 Poulsen A F., K G Hourtle, J Valbo-Jorgensen, S Chan (2004), Distribution and Ecology of some important river fish species of the Mekong river basin, Mekeng River commission, 116 pp 35 Sverdrup-Jensen S (2002), “Fisheries in the Mekong Basin: status and perspectives”, Mekong Rever Commission Technical Paper, (6), 103 pp 36 Tran Truong Luu (1997), Review and assessment of natural food chanins, Fish fauna and capture fisheries of Bassac River, Reseach Institute for Aquaculture II 37 Walter J Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 263 pp CÁC TRANG WEB 38 http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/nongnghiep/201103/Nuoc-man-lansong-2074077/ 39 http://gobiidae.com/FAO_eleotrid_key_IP.htm 40 http://fish.mongabay.com/data/ecosystems/Mekong%20River.htm 41 http://fishviet.com/fishviet/index.php?page=home 42 http://www.fishbase.org/ 43 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/vi-thuoc-tu-ca-chia-voi.568406.html [...]... thống sông Đồng Nai so với một số khu hệ cá khác Các loài cá ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai có tính đa dạng hơn so với các khu hệ khác do khu hệ giáp với biển nên có một loài loài cá từ biển di cư vào vùng nước lợ, ngọt làm tăng số các loài cá ở vùng này Nếu so với khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ có 50 loài [24] Hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai chỉ là một phần của lãnh thổ Nam bộ, số lượng loài ít hơn có thể... họ cá Nhụ ( Polynemidae) gồm các loài cá sống ở vùng biển gần bờ, có một số loài đi sâu vào hạ lưu, có 03 loài (4,76%), họ cá Mang rổ (Toxotoidae) ở vùng hạ lưu, lợ nhạt, có 03 loài (4,76%) Các họ còn lại có 1 – 2 loài, chỉ có 03 họ cá sống ở nước ngọt, 22 họ cá sống ở biển, có một số loài sống gần bờ đi vào cửa sông hạ lưu 3.1.3 Tính đa dạng về thành phần loài thuộc bộ cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng. .. hạ lưu cửa sông, chứ không phải do địa hình, sự hợp lưu, nên ở đây có thể thảo luận theo khía cạnh khác: nghiên cứu của luận văn bổ sung thêm các loài cá thuộc bộ cá Vược cho khu hệ cá Nam Bộ Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo (2005) bộ cá Vược của khu hệ cá nước ngọt Việt Nam có 246 loài Khu vực hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai có 63 loài Như vậy, số lượng loài thuộc bộ cá Vược ở hạ lưu hệ thống. .. loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ (Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 351 tr.), xác định 255 loài cá trong đó có điều tra các loài cá thuộc hệ thống sông Đồng Nai CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) vùng hạ lưu cửa sông hệ thống sông Đồng Nai. .. hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai tương đối đa dạng, chiếm 25,6% tổng số loài cá thuộc bộ cá Vược trong cả nước Đây là một tỷ lệ khá cao so với các kết quả nghiên cứu về bộ cá Vược ở các sông khác của Việt Nam Bảng 3.3: Số lượng loài cá thuộc bộ cá Vược của một số khu hệ cá ở Việt Nam TT Khu hệ cá Tổng số loài Tác giả công bố 1 Cá nước ngọt Việt Nam 246 Nguyễn văn Hảo, 2005 2 Khu hệ cá sông Ba 53 Nguyễn... nghiên cứu của luận văn là phần lưu vực của hạ lưu – cửa sông hệ thống sông Đồng Nai bao gồm dòng sông chính, các phụ lưu, các kênh rạch, các vùng đất ngập nước liên hệ Hạ lưu là phần dòng sông chính và các phụ lưu chảy trong vùng đồng bằng của Đông Nam Bộ đến cửa sông đổ ra biển Đông Tuy nhiên từ khoảng 30 năm nay trên dòng sông Đồng Nai (dòng chính của hệ thống sông Đồng Nai) , đã xây dựng đập thủy điện... hiện nay Các chỉ số dùng trong định loại: các số đo và tỷ lệ, các số đếm, các dấu hiệu về hình thái được mô tả theo Pravdin 1967 Sử dụng các khóa định loại các loài cá trong các công trình nghiên cứu khu hệ cá của Việt Nam, và các nước đã xuất bản để tham khảo xác định các loài cá thuộc bộ cá vược trong vùng nghiên cứu: Mai Đình Yên và các cộng sự, 1992, Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ; Nguyễn... Ty, 2010 3 Khu hệ cá Tây Nguyên 25 Nguyễn Thị Thu Hè, 2000 4 Khu hệ cá sông Sài Gòn 49 Tống Xuân Tám , 2004 5 Khu hệ cá Đồng Bằng sông Cửu Long 62 Hoàng Đức Đạt và nnk, 2005 6 Cá nước ngọt Nam Bộ 50 Mai Đình Yên và nnk, 1992 63 Kiên Thái Bích Nga, 2011 7 Bộ cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Biểu đồ 3.1: Tính đa dạng các loài cá thuộc bộ cá Vược của một số khu hệ cá so với khu hệ cá Việt Nam 3.2... khảo có chọn lọc các tài liệu đã nghiên cứu Địa điểm thu mẫu Tỷ lệ 1:500.000 Hình 2.3: Bản đồ khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần các loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở hạ lưu hệ thống song Đồng Nai 3.1.1 Thành phần loài Bộ cá Vược ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai có 63 loài thuộc 43 giống, 30 họ Danh lục thành phần loài được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1... Đại học Sư phạm TP HCM), đề cập đến ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường lên các loài cá ở sông Sài Gòn Các công trình nghiên cứu của các tác giả ở Tây Nguyên và Nam Bộ trong đó có sông Đồng Nai: Nguyễn Thị Thu Hè (2001) “Điều tra khu hệ cá sông suối Tây Nguyên” (luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) ghi nhận 61 loài gặp ở thượng nguồn sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ các ... họ cá sống biển, có số loài sống gần bờ vào cửa sông hạ lưu 3.1.3 Tính đa dạng thành phần loài thuộc cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai so với số khu hệ cá khác Các loài cá hạ lưu hệ thống sông. .. Tính đa dạng thành phần loài thuộc cá Vược hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai so với số khu hệ cá khác 25 3.2 Khóa định loại loài thuộc cá thuộc Vược Perciformes) hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai. .. lưu hệ thống sông Đồng Nai Biểu đồ 3.1: Tính đa dạng loài cá thuộc cá Vược số khu hệ cá so với khu hệ cá Việt Nam 3.2 Khóa định loại loài thuộc cá thuộc Vược Perciformes) hạ lưu hệ thống sông Đồng

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH LỤC CÁC BẢNG

  • DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH LỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan chung khu cực nghiên cứu

      • 1.1.1 Đặc điểm địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm thủy văn

      • 1.1.3 Đặc điểm khí hậu

      • 1.1.4. Tài nguyên đất [15][21]

      • 1.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 1.1.6. Dân số và đơn vị hành chính

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu cá liên quan đến hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai

      • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

        • 2.3. Thời gian nghiên cứu

        • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 3.1 Thành phần các loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở hạ lưu hệ thống song Đồng Nai

            • 3.1.1. Thành phần loài

            • 3.1.2. Cấu trúc thành phần các bậc Taxa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan