sử dụng lý thuyết tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

176 1.5K 0
sử dụng lý thuyết tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Minh Tâm SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH− 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Minh Tâm SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL PP dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUY HẢI TP HỒ CHÍ MINH − 2011 LỜI CẢM ƠN - -Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em HS Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, quí thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học - Thầy Lê Huy Hải, thầy Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Vĩnh Lộc (TP.HCM), Lý Thường Kiệt (TP.HCM), Nguyễn Văn Linh (Bình Thuận), Lê Hồng Phong (Đồng Nai) giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm - Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Lý thuyết tình 10 1.3.1 Tam giác học sinh – thầy giáo – môi trường [43] 10 1.3.2 Ba giả thuyết học tập [18] 12 1.3.3 Tình tiền sư phạm [40] 13 1.3.4 Tình sư phạm [43] 16 1.3.5 Chướng ngại nhận thức [43] 20 1.4 Phương pháp dạy học tình 21 1.4.1 Cơ sở tâm lý học phương pháp dạy học tình [36] 21 1.4.2 Tình dạy học 22 1.4.3 Phương pháp dạy học tình 27 1.4.4 Ưu điểm hạn chế PPDH tình 29 1.5 Thực trạng việc ứng dụng PPDH tình 32 Chương SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 38 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu THPT 38 2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình THPT [3] 38 2.1.2 Kiến thức trọng tâm phần hóa hữu lớp 11 THPT [5] 39 2.1.3 Một số điểm cần ý giảng dạy phần hóa hữu [3] 40 2.2 Xây dựng sử dụng tình để dạy học phần hóa hữu 41 2.2.1 Nguồn thông tin, liệu giúp xây dựng ngân hàng tình 41 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tình dạy học phần hóa hữu 11 THPT 43 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng tình dạy học phần hóa hữu 44 2.2.4 Qui trình dạy học môn hóa phương pháp dạy học tình 45 2.3 Hệ thống tình dạy học hóa học hữu 11 THPT 49 2.4 Sử dụng tình dạy học hóa học 69 2.4.1 Những yêu cầu chung thiết kế giáo án 69 2.4.2 Các nguyên tắc áp dụng tình dạy học hóa học 70 2.5 Một số giáo án minh họa 71 Chương 111 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.3 Đối tượng thực nghiệm 111 3.3 Nội dung thực nghiệm 111 3.4 Tiến hành thực nghiệm 112 3.5 Kết thực nghiệm 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTC : Công thức chung CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DD : Dung dịch DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐH & GDCN : Đại học Giáo dục chuyên nghiệp ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HĐ : Hoạt động HHC : Hóa hữu HS : Học sinh HS-SV : Học sinh – Sinh viên LTTH : Lý thuyết tình NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PPNCTH : Phương pháp nghiên cứu tình PPTH : Phương pháp tình SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STT : Số thứ tự TH : Tình THDH : Tình dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Nhận thức GV mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học 35 Bảng 1.2 : Nhận thức HS mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học 35 Bảng 1.3 : Nhận thức GV tác dụng tình dạy học 36 Bảng 1.4 : Nhận thức HS tác dụng tình dạy học 36 Bảng 1.5 : Mức độ xây dựng sử dụng tình dạy học GV hóa học 37 Bảng 1.6 : Nguồn tài liệu tham khảo xây dựng sử dụng tình dạy học Bảng 1.7 : Một số biện pháp sử dụng tình giảng dạy hóa học 38 Bảng 1.8 : Những khó khăn việc tiếp thu kiến thức HS 38 Bảng 2.1 : Kiến thức trọng tâm phần HHC bậc THPT 42 Bảng 2.2 : Số lượng tình dạy học theo chương 53 Bảng 3.1 : Đối tượng thực nghiệm 121 Bảng 3.2 : Bảng điểm kiểm tra lần 125 Bảng 3.3 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 125 Bảng 3.4 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 126 Bảng 3.5 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 126 Bảng 3.6 : Bảng điểm kiểm tra lần 127 Bảng 3.7 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 127 Bảng 3.8 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 128 Bảng 3.9 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 128 Bảng 3.10 : Bảng điểm kiểm tra lần 129 Bảng 3.11 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 129 Bảng 3.12 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 130 Bảng 3.13 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 130 37 Bảng 3.14 : Tổng hợp kết kiểm tra 131 Bảng 3.15 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra 131 Bảng 3.16 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra 132 Bảng 3.17 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 132 Bảng 3.18 : Ý kiến GV hiệu học tập tiết lớp 133 Bảng 3.19 : Ý kiến GV cần thiết sử dụng tình thực tiễn 133 Bảng 3.20 : Ý kiến GV hệ thống tình sử dụng phần HHC 134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Sơ đồ tương tác hệ thống dạy học 11 Hình 1.2 : Tình tiền sư phạm 15 Hình 1.3 : Qui trình tình hành động 15 Hình 1.4 : Qui trình tình diễn đạt 16 Hình 1.5 : Qui trình tình xác nhận 17 Hình 1.6 : Qui trình thiết kế tình sư phạm 18 Hình 1.7 : Mô hình biên soạn tình Herreid 29 Hình 2.1 : Mô hình học tập theo phương pháp dạy học tình 52 Hình 3.1 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 126 Hình 3.2 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 126 Hình 3.3 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 128 Hình 3.4 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 128 Hình 3.5 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 130 Hình 3.6 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 130 Hình 3.7 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 131 Hình 3.8 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiến thức mênh mông đại dương rộng lớn, hiểu biết người chúng hạn hẹp Với tốc độ bùng nổ thông tin nay, lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng chịu tác động mạnh mẽ có thay đổi lớn lao Đánh giá vai trò giáo dục phát triển tương lai, Alvin Toffer viết “Tương lai người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục”, Roy Singh viết “Giáo dục phải hàng đầu đóng vai trò chủ chốt phát triển xã hội tương lai” ông nhận định “Không hệ thống giáo dục vươn tầm GV làm việc cho nó” Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trình đổi giáo dục, người GV thiết phải đổi PPDH, phải phát triển cho người học phương pháp tư sáng tạo Thời đại mà sống thời đại cạnh tranh văn minh trí tuệ Con người dù địa vị cao hay thấp, dù muốn hay không muốn phải đối mặt với thách thức thực tế Họ cần phải rèn luyện phương pháp giải tình huống, phát huy cao độ trí tuệ sáng tạo nhằm ứng phó với vấn đề thực tiễn ngày, phát sinh Muốn vậy, xã hội đòi hỏi cần phải có nhà giáo có đủ kiến thức biết sử dụng PPDH tích cực Khi nghiên cứu LTTH áp dụng vào trình dạy học, nhà giáo dục bước giúp người học hoàn thiện khả thích ứng với môi trường, hướng tới phát triển toàn diện Trong thập kỉ qua, Đảng Nhà nước ta khẳng định giá trị lớn lao, ý nghĩa định nhân tố người đề phương hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục toàn cầu, Nhà nước đề chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập,…” [41] Vấn đề cốt lõi việc đổi PPDH trường phổ thông nói chung PPDH môn Hóa nói riêng làm cho HS đóng vai trò chủ Na2SiO3 muối tan tan tạo thành dung dịch có tính bazo (do thủy phân ion SiO32-) nên làm quì tím chuyển sang màu xanh Na2SiO3 → 2Na+ + SiO32 → HSiO3- + OHSiO32- + H2O ←   Sử dụng “Silic hợp chất Silic” lớp 11 Tình 14 Tình tượng thực tế, xảy ngày là: ăn cơm, ta nhai kĩ, cảm thấy vị - Vị đâu? Có phải tinh bột ngọt? - Có trình hóa học xảy đây? Nếu tinh bột lúc nhai, ta thấy vị Khi ta nhai kĩ tinh bột, tuyến nước bọt người có enzim, mà tinh bột bị thủy phân phần thành mantozo glucozo nên có vị Sơ đồ tóm tắt trình thủy phân tinh bột: Tinh bột H 2O α− amilaza đextrin H 2O β−amilaza Mantozơ H 2O mantaza Glucozo  Sử dụng “Tinh bột” lớp 12, tình mà HS kiểm nghiệm ăn Tình 15 Trong tiết thực hành phòng thí nghiệm, HS A vô ý làm văng axit nitric đặc vào quần áo Sau vài phút xuất lỗ thủng nơi tiếp xúc với axit - Biết chất liệu cấu tạo nên quần áo có thành phần chủ yếu xenlulozo Kiến thức hóa học giải thích tượng trên? - Khi bị axit nitric loãng dây vào quần áo, chúng có bị thủng không? Vì sao? - Biện pháp khắc phục gặp tượng trên? Nội dung tình liên quan đến kiến thức “Xenlulozo” - Một ứng dụng xenlulozo dùng để chế tạo thành sợi, tơ Vậy văng axit đặc vào quần áo, có phản ứng hóa học xenlulozo HNO3 đặc (HS nghiên cứu phản ứng GSK) Nơi tiếp xúc chuyển thành màu vàng vải bị mục dần - Thực chất xenlulozo không phản ứng với axit loãng nên không gây thủng quần áo Nhưng phơi khô, nước bốc hơi, nồng độ axit đặc dần quần áo bị thủng - Để tránh tượng này, nồng độ axit không phép cao, ta chọn phương án tốt giặt quần áo với lượng nước nhiều  Sử dụng “Xenlulozo” lớp 12 Tình 16 Những người già trám hỗn hống thủy ngân – bạc thường thấy khó chịu cắn phải mảnh giấy bọc nhôm Em có suy nghĩ tượng này? Giải thích rõ ràng chế? Tình thường gặp đời sống thường ngày, điều lí giải em HS học qua kiến thức pin điện hóa - Cảm giác sinh dòng điện nhỏ tạo từ pin Ga-va-ni - Lúc này, mảnh giấy bọc nhôm đóng vai trò anot, hỗn hống thủy ngân đóng vai trò catot, nước bọt đóng vai trò chất điện li - HS tự viết trình điện cực, xác định chiều dòng điện  Sử dụng “Đại cương kim loại” lớp 12 Tình 17 Trong nước sinh hoạt có hòa tan nhiều chất, thường gặp muối canxi, magie sắt Tùy vào nguồn nước mà hàm lượng muối khác Một người nội trợ mua nồi nhôm sáng lấp lánh bạc, dùng để nấu nước sôi, sau thời gian bên nồi nhôm, chỗ ngập nước, chỗ bị hóa đen - “Thủ phạm chính” gây tượng nồi nhôm bị đen? - Để quan sát rõ tượng trên, cần có điều kiện nào? Vì nhôm có tính khử mạnh sắt nên nhôm khử ion Fe3+ khỏi muối nó, tạo kim loại Fe Al + Fe3+ → Al3+ + Fe Sắt sinh bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm bị đen Vậy “thủ phạm chính” nguồn nước có chứa hay nhiều lượng muối sắt Các điều kiện để quan sát rõ tượng trên: - Lượng muối sắt nước phải đủ lớn - Thời gian đun sôi phải đủ lâu - Nồi nhôm phải nồi  Sử dụng “Dãy điện hóa kim loại” lớp 12 “Nhôm” lớp 12 Tình 18 Một hôm định khơi, đóng thuyền thả neo Rời bờ chưa trời giông Thuyền không hướng mà dạt vào đảo Ai rét run cầm cập Lên bờ, định việc đốt củi lên để sưởi chuẩn bị cơm nước Gió to đảo nằm hướng đón gió, xếp thành tường từ viên đá mềm, trắng bẩn bắt đầu thổi cơm Lạ điều, củi kiếm nhỏ, thổi vào lửa lại tắt ngấm Tuy thế, hợp sức vào nhóm bếp cháy to Cơm nước xong, nằm bên bếp lửa, ngủ thiếp lúc Sáng hôm sau, thức dậy, thấy bếp tắt ngấm, diêm dùng hết Thực phẩm nấu lên Lúc người lớn tuổi đoàn đáp: “tôi cam đoan với người lửa luộc trứng cho người ăn sáng” Ông ta bắt đầu nghiền vụn đá trắng phía kề sát với lửa hôm qua, đào lỗ xếp mảnh vừa nghiền xen lẫn với trứng, đoạn tưới nước lên Đá kêu xèo xèo, nước bốc lên nghi ngút phút sau trứng chín kĩ Các bạn cho biết: - Tên loại đá - Sức nóng bếp lửa làm đá thay đổi nào? - Giải thích tác dụng nước mảnh đá trắng vừa nghiền Đá mà nhà du lịch chất xung quanh bếp lửa đá vôi Do sức nóng bếp lửa, đá vôi phân tích thành khí cacbonic (làm cho than bị tắt) canxi oxit (tức vôi tôi) t → CaO + CO2 CaCO3  o Muốn luộc trứng mà không cần đến lửa, nhà du lịch sử dụng tính chất vôi sống kết hợp với nước, tỏa lượng nhiệt lớn CaO + H2O → Ca(OH)2 Nhiệt tỏa phản ứng nhiều đến ván gỗ lát hố vôi bị bốc cháy Nhưng cần phải nhận rằng, sức nóng bếp lửa trời khó đủ để nung nhiều vôi  Sử dụng “Hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” lớp 12 “Hợp chất Cacbon” lớp 11 Tình 19 Nhôm có nhiều ứng dụng sống nhẹ, bền có tác dụng chống lại ăn mòn dạng hợp kim Chúng ta tìm hiểu việc sau: Một người muốn sửa sang nhà cửa, mua vôi bột, ông sai đem vật dụng đựng vôi Đứa lấy thau nhôm sáng loáng ra, đổ vôi vào chế nước trộn cho bố Chuyện xảy ra? Hãy giải thích? Nếu em, em làm cách để giúp bố? Tình khái quát số tính chất vật lí ứng dụng nhôm đời sống ngày Tuy nhiên để giải thích tượng này, cần dựa tính chất hóa học kim loại nhôm - Thau nhôm bị mòn dần, bị tan - Cách tốt để đựng vôi trộn hồ dùng vật dụng thành phần nhôm (tốt dùng thau nhựa, lu, vạy)  Sử dụng “Nhôm” lớp 12 Tình 20 Mùa xuân năm 327 trước CN, danh tướng Hi Lạp Alecxander Maxedon xâm nhập vào biên giới Ấn Độ Nhưng ông vấp phải kháng cự anh dũng nhân dân yêu tự do, mà kẻ thù ghê rợn khác bệnh đường ruột Quân lính bị mệt mỏi đến cực độ kiệt sức bệnh tật không chịu đựng nữa, loạn buộc ông phải lệnh cho quay nước Theo tài liệu lưu truyền lại nhà sử học rõ ràng cấp huy đạo quân Alecxander Maxedon bị mắc bệnh nhiều so với quân sĩ, họ phải chịu cảnh sống khổ cực uống thứ nước binh lính Nguyên nhân tượng bí ẩn phát sau 2250 năm Đó binh lính quân đội Hi Lạp thời gian dùng cốc thiếc để uống nước hành quân, tướng tá lại dùng cốc bạc Tại dùng cốc bạc, cấp huy quân đội Alecxander Maxedon lại bị bệnh đường ruột binh lính hành quân ấy? Khi sử dụng cốc bạc lâu ngày, bạc tác dụng với O2 H2S tạo Ag2S kết tủa màu đen theo phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Khi bạc sunfua gặp nước có lượng nhỏ vào nước thành ion Ag+ Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh (chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lít nước đủ diệt khuẩn), không cho vi khuẩn phát triển Chính mà huy dùng cốc bạc để uống thứ nước với binh lính, sức khỏe họ không bị ảnh hưởng  Sử dụng “Sơ lược số kim loại Ag, Au, Ni, Sn, Pb” lớp 12 PHỤ LỤC 8: Một số giáo án có sử dụng tình dạy học Giáo án TINH BỘT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Biết cấu trúc phân tử tính chất tinh bột - Biết chuyển hóa tạo thành tinh bột Về kĩ - Nhận biết tinh bột - Giải tập tinh bột II/ CHUẨN BỊ - Hóa chất dụng cụ thí nghiệm: tinh bột, dung dịch I2, ống nhỏ giọt… - Tranh ảnh, hình vẽ cấu trúc phân tử tinh bột - Phiếu học tập III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Nội dung TINH BỘT HĐ 1: kiểm tra cũ - Nêu hai phương pháp nhận biết mantozo saccarozo - Tại saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc, sản phẩm chúng có khả tráng bạc? I- Tính chất vật lý – Trạng thái tự HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí nhiên: trạng thái tự nhiên - Là chất rắn màu trắng, không tan - HS quan sát mẫu tinh bột nghiên nước nguội, nước nóng từ 650C trở cứu SGK cho biết tính chất vật lí lên, tinh bột chuyển thành dd keo (hồ tinh trạng thái tự nhiên tinh bột bột) - Tinh bột có nhiều loại ngũ cốc, củ ( khoai, sắn), ( táo, chuối) HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử II- Cấu trúc phân tử: - Gv sử dụng phiếu học tập số (tình - Tinh bột hỗn hợp loại dạy học) polisaccarit (amilozơ amilopectin) + Amilozơ có mạch xoắn lò so không phân nhánh + Amilopectin có mạch xoắn lò so có phân nhánh - Trong phân tử amilozơ, liên kết mắc xích α - glucozơ tạo nguyên tử cacbon C1 mắc xích với nguyên tử C4 mắc xích qua cầu oxi - Phân tử amilopectin cấu tạo số mạch amilozơ, mạch tạo nguyên tử C1 mắc xích đầu mạch với nguyên tử cacbon C6 mắc xích mạch Tinh bột hỗn hợp hai polisaccarit - Kể tên cho biết cấu trúc mạch loại - Đặc điểm liên kết monome loại - Gạo tẻ gạo nếp hạt có tinh bột, gạo tẻ có độ dẻo bình thường, gạo nếp có độ dẻo cao, tới mức dính? HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học III- Tính chất hóa học - GV sử dụng phiếu học tập số (tình Phản ứng thuỷ phân: dạy học) - GV bổ sung thủy phân nhờ xúc tác a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: + ,t (C6H10O5 )n+nH2O H  → n C6H12O6 b) Thuỷ phân nhờ enzim: axit Tinh bột H 2O α− amilaza Mantozơ H 2O mantaza đextrin H 2O β−amilaza Glucozo Tình tượng thực tế, xảy ngày là: ăn cơm, ta nhai kĩ, cảm thấy vị - Vị đâu? Có phải tinh bột ngọt? - Có trình hóa học xảy đây? - GV biểu diễn thí nghiệm dung Phản ứng màu với iốt: dịch iốt dung dịch hồ tinh bột nhiệt - Tinh bột bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit độ thường, đun nóng để nguội (hoặc enzim) cho sản phẩm cuối - Thí nghiệm cho dd I2 lên mặt cắt củ glucozơ khoai - Cho dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh → phản ứng dùng nhận tinh bột bột thấy xuất màu xanh tím HĐ 5: Tìm hiểu chuyển hóa tinh IV- Sự chuyển hóa tinh bột bột thể thể - HS tự nghiên cứu SGK - Lương thực chứa tinh bột - GV tóm tắt nêu ý thức ăn người Khi ta ăn, tinh bột liên tục bị thuỷ phân cho sản phẩm cuối glucozơ Tại mô tế bào, nhờ enzim, glucozơ bị oxi hoá chậm thành CO2 nước, giải phóng lượng cho thể hoạt động HĐ 6: Tìm hiểu tạo thành tinh bột V- Sự tạo thành tinh bột trong xanh xanh - HS: Nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt Phương trình tổng hợp tinh bột: trình tạo thành tinh bột xanh viết phương trình phản ứng hoá học + ,t nCO2+5nH2O H → (C6H10O5)n+6nO2 - GV: Phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột HĐ 7: Củng cố kiến thức tình dạy học Bài tập 1: Giải thích tượng sau: - Miếng cơm cháy vàng đáy nồi cơm phía - Khi nhỏ dung dịch I2 vào lát chuối xanh lát chuối chín tượng có giống không? Vì có tượng thế? Tình bổ sung kiến thức (1) Một đám cháy bùng lên thành phố cổ Sô-nô-ra (Mê-xi-cô) tưởng chừng không tài dập tắt Sự cố gắng lính cứu hỏa dường vô vọng lửa lúc dội hơn, thành phố đứng trước nguy biến thành đống tro tàn Trong lúc khủng hoảng đó, nước dùng cho việc cứu hỏa gần cạn kiệt lại dập tắt tia hi vọng người dân thành phố Chỉ có viên huy không tinh thần, ông liếc mắt luồng mắt đập vào thùng lớn đựng đầy rượu vang lên men bên cạnh, mái nhà Không suy tính gì, ông ta lệnh “Chuyển vòi ống bơm vào thùng rượu vang này! Nhanh lên” Một bất ngờ xảy ra, lửa chống cự ác liệt với nước nhiên phải khuất phục, lụi chẳng tắt hẳn Thành phố cứu sống Cho biết, lửa, rượu vang lên men đối thủ mạnh nước? Tình bổ sung kiến thức (2) Độ rượu (R) ml rượu tinh khiết có 100ml dung dịch rượu Có hai loại rượu có độ rượu R1=15o R2=30o Để lượng rượu tỉ lệ sử dụng chai (1) (2) bao nhiêu? Trên nhãn hai chai bia có ghi 15o 30o, để có lượng rượu sử dụng hai loại bia theo tỉ lệ thể tích 2:1 hay sai? Giáo án XENLULOZO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ - Hiểu biết tính chất hoá học đặc trưng ứng dụng xenlulozơ Về kĩ - Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozo - Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hoá học - Giải tập xenlulozơ II/ CHUẨN BỊ - Dụng cụ thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, ống nhgiệm, diêm an toàn, ống nhỏ giọt - Hoá chất: xenlulozơ, dung dịch: AgNO3, NH3, NaOH, HNO3 - Các tranh ảnh có liên quan đến học - Phiếu học tập III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động HĐ 1: kiểm tra cũ Nội dung XENLULOZO - Bằng PP hóa học, nhận biết chất sau: glucozo, saccarozo, tinh bột HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - HS quan sát mẫu xenlulozo nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên xenlulozo I- Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên: - Xenlulozo chất rắn hình sợi, màu trắng , không mùi, không vị, không tan nước dung môi hữu thông thường - Xelulozo thành phần tạo nên lớp màng tế bào thực vật, khung cối Xenlulozo có nhiều Bông, Đay, Gai, Tre, Nứa, HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử II- Cấu trúc phân tử: - GV sử dụng tranh ảnh cấu trúc - Xenlulozo loại polime hợp thành từ phân tử xenlulozo, HS nghiên cứu thêm mắc xích β - glucozo liên kết β -( SGK 1,4) glicozit - So sánh cấu trúc xenlulozo với cấu - Mỗi mắc xích C6H10O5 có nhóm –OH tự trúc tinh bột do, công thức xelulozo: [C6H7O2(OH)3]n HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học III- Tính chất hóa học Biểu diễn thí nghiệm thuỷ phân Phản ứng thuỷ phân: xenlulozo theo bước: + ,t (C6H10O5 ) n + nH2O H  → n C6H12O6 β - glucozo - Cho vào dd H2SO4 70% - Trung hoà dd thu dd NaOH 10% - Cho dd thu tác dụng với dd AgNO3, đun nhẹ  HS nghiên cứu trình xảy thí nghiệm nêu tượng Phản ứng ancol đa chức: - GV sử dụng phiếu học tập (tình - Phản ứng (HNO3 + H2SO4) dạy học) - GV bổ sung tượng đặc điểm [ C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [ C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O sản phẩm thu (làm thuốc súng) HĐ 5: Củng cố tính dạy học Trong tiết thực hành phòng thí nghiệm hóa, HS A vô ý làm văng axit nitric đặc vào quần áo Sau vài phút xuất lỗ thủng nơi tiếp xúc với axit - Biết chất liệu cấu tạo nên quần áo có thành phần chủ yếu xenlulozo Kiến thức hóa học giải thích tượng trên? - Vậy bị axit nitric loãng dây vào quần áo, chúng có bị thủng không? Vì sao? - Biện pháp khắc phục gặp tượng trên? - Tương tự, HS nghiên cứu SGK viết - Phản ứng (CH3CO)2O phản ứng với anhidrit axetic [ C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → - Bổ sung thêm trình chế tạo tơ [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH - Xenlulozo không phản ứng Cu(OH)2 visco tan dd Svayde Cu(OH)2/NH3 HĐ 6: Tìm hiểu ứng dụng IV- Ứng dụng - Liên hệ thức tế nghiên cứu SGK - Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia cho biết ứng dụng xenlulozo đình - Củng cố: so sánh đặc điểm cấu trúc - Chế tạo sợi, tơ, giấy viết, thuốc súng phân tử glucozo, saccarozo, tinh bột (xenlulozo triaxetat), etanol… xenlulozo Giáo án AMIN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Biết loại amin, danh pháp amin - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin Về kĩ - Nhận dạng hợp chất amin - Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất amin - Viết xác phương trình phản ứng hoá học amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh II/ CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm - Phiếu học tập III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu chung amin AMIN - Viết CTCT NH3 amin khác, nghiên cứu kĩ chất ví dụ cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin  định nghĩa tổng quát amin? I- Khái niệm-Phân loại-Danh phápĐồng phân: Khái niệm - Khi thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon ta amin - HS nghiên cứu SGK, cho biết Phân loại - Theo gốc hiđrocacbon sở phân loại hợp chất amin - GV hướng dẫn HS cách viết đồng - Theo bậc amin phân amin no, đơn chức từ 1C đến 3C, Đồng phân: tương tự HS tự viết đồng phân amin - Mạch cacbon - Vị trí nhóm chức no, đơn chức có 4C - Bậc amin - GV giới thiệu cách đọc tên, HS tự đọc Danh pháp tên amin viết a/ Tên thay thế: ankan + vị trí + “amin” b/ Tên gốc chức: Ank + yl + “amin” HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí II- Tính chất vật lý - Cho biết tính chất vật lí đặc trưng - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin amin chất tiêu biểu anilin? etylamin chất khí có mùi khó chịu, độc, dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn - Anilin chất lỏng, nhiệt độ sôi 1840C, không màu, độc, tan nước, tan rượu benzen HĐ 3: Nghiên cứu mối liên hệ III- Cấu tạo tính chất hóa học cấu tạo tính chất hóa học Tính chất chức amin - GV biểu diễn thí nghiệm của: a/ Tính bazo: + metyl amin với quì tím, dd HCl + anilin với quì tím, dd HCl - Amin béo: làm quì hóa xanh, p.ứ với axit - So sánh tính bazo amoniac, amin béo amin thơm Giải thích CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl- Amin thơm: không đổi màu quì, p.ứ với axit C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3+Cl- HĐ 4: GV sử dụng phiếu học tập (tình dạy học) Một số hợp chất trimetyl amin, đimetyl amin, metyl amin “lẫn trốn” cá, làm cho cá có mùi Các bà nội trợ muốn chế biến ăn từ cá có đưa số kinh nghiệm sau: - Rửa cá rượu - Nấu canh cá lại cho thêm chất chua (me, giấm…) - Rửa dụng cụ sau làm cá rượu giấm Theo em, kinh nghiệm có sở hóa họa nào? - Nghiên cứu SGK nêu tượng b/ Phản ứng với axit nitro: amin bậc cho etylamin td với axit nitrơ - Ở to thường: tạo ancol phenol - Khái quát phản ứng chung C2H5NH2+HONO→C2H5OH+N2+H2O Amin no bậc + HNO2 → N2 + ROH + H2 O - Ở to thấp: amin thơm tạo muối điazoni 0−5 C C6H5NH2 + HONO + HCl  → o - GV giới thiệu hướng phản ứng ankyl hóa, HS tự viết phản ứng  phản ứng nâng bậc amin C6 H N +2 Cl− +2H2O c/ Phản ứng ankyl hóa C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI - GV biểu diễn thí nghiệm anilin với Phản ứng nhân thơm anilin dung dịch brom, HS quan sát nêu C6H5NH2+3Br2(dd)→C6H2Br3NH2+ 3HBr tượng, viết phản ứng HĐ 5: Tìm hiểu ứng dụng điều chế 2,4,6 tribromanilin IV- Ứng dụng điều chế - HS nghiên cứu SGK cho biết ứng Ứng dụng: SGK dụng hợp chất amin Điều chế - Nêu tóm tắt sơ đồ cách điều chế - Ankylamin điều chế từ amoniac ankylamin anilin ankyl halogenua - Anilin điều chế cách dùng H sinh để khử oxi nitrobenzen [...]... khoa Hóa học cũng như giáo viên hóa học ở trường phổ thông c Các phương pháp toán học 7 Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học môn Hóa nói chung, phần HHC 11 THPT nói riêng sẽ được nâng cao khi GV sử dụng PPDH tình huống và vận dụng hợp lý các cơ sở của LTTH vào dạy học 8 Những đóng góp mới của đề tài - Xây dựng nguyên tắc thiết kế tình huống dạy học - Thiết kế qui trình xây dựng tình huống trên cơ. .. trên, tôi đã chọn: “SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu LTTH và việc vận dụng trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục đích trên, cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu định hướng đổi mới PPDH môn Hóa THPT để làm sáng tỏ sự cần thiết sử dụng PPDH theo quan... qua Tình huống củng cố được sử dụng nhiều trong luyện tập, củng cố Tình huống phát triển: là tình huống dạy học được chọn lọc hoặc xây dựng với dụng ý hình thành và phát triển tri thức mới cho học viên Tình huống phát triển là tình huống hàm chứa các trở ngại mà người học cần vượt qua Tình huống phát triển được sử dụng nhiều trong dạy học tri thức, kĩ năng và phương pháp mới e) Qui trình biên soạn tình. .. huống thông thường với một tình huống dạy học Có hai loại: - Tình huống thực tiễn: có thực trong cuộc sống - Tình huống giả định: ở đây có quá trình hoàn cảnh hóa, thời gian hóa và cá nhân hóa lại những tri thức khoa học b) Yêu cầu của một tình huống dạy học Tình huống dạy học phải là mô hình đặc trưng cho một số tình huống cùng loại mà việc giải quyết được mô hình đặc trưng đó cho phép người học có... chính trong tình huống Hình 1.7 Mô hình biên soạn tình huống của Herreid 1.4.3 Phương pháp dạy học tình huống a) Khái niệm PPNCTH là một phương pháp đặc thù của dạy học giải quyết vấn đề theo tình huống, ở đó, các tình huống là đối tượng chính của quá trình dạy học Theo Nguyễn Hữu Lam (2003) [28], “Phương pháp tình huống là một kỹ thuật giảng dạy trong đó các thành tố chủ yếu của nghiên cứu tình huống. .. vào trong các sự kiện của tình huống và cấu trúc các sự kiện sao cho phù hợp với logic sư phạm, để khi người học giải quyết nó sẽ đạt được mục tiêu dạy học Như vậy, một tình huống thông thường chưa phải là tình huống dạy học Nó chỉ trở thành tình huống dạy học khi có sự ủy thác của GV và được GV sử dụng với dụng ý tạo ra môi trường làm việc của người học Đây chính là điểm khác biệt giữa một tình huống. .. thống hóa LTTH - Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng LTTH trong DH hóa học THPT - Nghiên cứu khả năng vận dụng LTTH vào dạy học HHC 11 THPT - Thiết kế một số bài giảng theo hướng vận dụng PPDH tình huống - Tiến hành dạy học HHC 11 THPT bằng PPDH tình huống và đánh giá hiệu quả bằng TNSP 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng LTTH trong giảng dạy một số nội dung phần. .. nội dung phần HHC lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tình huống dạy học sử dụng trong quá trình giảng dạy hóa hữu cơ lớp 11 THPT - Đề tài được tiến hành thực nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn TPHCM và các tỉnh lận cận: + Trường THPT Vĩnh Lộc, TP.HCM (4 lớp) + Trường THPT Lý Thường Kiệt, TPHCM (2 lớp) + Trường THPT... và sử dụng tình huống trong dạng học tập dựa trên vấn đề, học tập định hướng tới vấn đề Các tác giả nhấn mạnh, đề cao hoạt động của người học trong quá trình dạy học tích cực Những hướng dẫn cách thức thực hiện được thiết kế chủ yếu đề cập đến hoạt động của người học - Theo [57], tác giả đưa ra những lý luận về: cách viết tình huống, xác định đặc điểm của một tình huống tốt, mục đích sử dụng tình huống ... dạy học giúp mô hình hóa, giải thích, chứng minh các quá trình hóa học 1.3 Lý thuyết tình huống 1.3.1 Tam giác học sinh – thầy giáo – môi trường [43] Theo J Vial, dạy học là một quá trình, trong đó có sự tác động qua lại giữa HS, GV và môi trường liên quan đến kiến thức trong một tình huống dạy học Sơ đồ biểu thị những tương tác giữa Thầy giáo – Học trò – Môi trường với Tri thức trong hệ thống dạy học ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Minh Tâm SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL PP dạy học môn hóa học Mã... Chương SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu THPT 2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình THPT [3] Các kiến thức hóa học hữu. .. hàng tình 41 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tình dạy học phần hóa hữu 11 THPT 43 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng tình dạy học phần hóa hữu 44 2.2.4 Qui trình dạy học môn hóa phương pháp dạy học tình

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học

          • 1.2.1. Phương pháp dạy học

          • 1.2.2. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.3. Lý thuyết tình huống

            • 1.3.1. Tam giác học sinh – thầy giáo – môi trường [43]

            • 1.3.2. Ba giả thuyết về học tập [18]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan