skkn hệ thống hóa bài tập hóa học 11 nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị

37 486 0
skkn hệ thống hóa bài tập hóa học 11 nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đờ thị” HỆ THỚNG HÓA BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ – BẢNG BIỂU – ĐỒ THI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong báo cáo của BCH TW Đảng Khóa VIII, Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam có đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội là “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư sáng tạo và lực đào tạo người học, coi trọng thực hạc hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Trong công tác giảng dạy Hoá học theo phương pháp đổi mới hiện nay, nhiệm vu chính của giáo viên là dẫn dắt học sinh tiếp thu các kiến thức bản, rèn luyện các ky năng, thao tác thực hành thí nghiệm, giúp học sinh nắm vững được kiến thức sách giáo khoa Song bên cạnh đó, một nhiệm vu không kém phần quan trọng là đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Hoá học – môn khoa học thực nghiệm – là môn học mà những người “công nghiệp” tương lai cần phải vận dung rất nhiều vào thực tiễn Vì thế, học sinh cần phải được rèn luyện ky thực hành, có vốn kiến thức sâu rộng về sản xuất hóa học từ cịn ngời ghế nhà trường phở thơng Thế nhưng, lí nào đó mà không phải lúc nào người Thầy dạy được cho các em theo kiểu “học đôi với hành” Cho nên, những hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đờ thị là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn rất hiệu quả bản chất của thực tiễn hóa học, để giúp học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều Tuy nhiên, những bài tập hóa học có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đờ thị chương trình hóa học phở thơng hiện cịn rất ít và chưa được nhiều giáo viên sử dung Như vậy, vấn đề là làm thế nào để học sinh sử dung ngày càng nhiều và có hiệu quả những bài tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị? Với mong muốn cải thiện phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tơi chọn đề tà i “Hệ thống hóa bàì tập Hó a họ c 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ - sơ đồ - biểu bảng - đồ thị” “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đờ thị” II TỞ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vai trò tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngoài thực nghiệm của Phòng thí nghiệm có thực nghiệm của sản xuất hoá học Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị là ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn gọn bản chất của thực tiễn hoá học, thế giúp HS dễ gắn lí thuyết với thực tế, vận dung lí thuyết vào thực tế Hơn nữa, sử dung Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị tạo điều kiện cho HS vận động nhiều giác quan, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của HS Do đó, ngoài những tác dung chung của BTHH, các BT về Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đờ thị cịn có những tác dung thiết thực khác 1.1.1 Bài tập có sử dụng hình vẽ Hiện nay, BT hình vẽ cịn quá ít ít được sử dung Đây là dạng BT mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và ky thực hành HH BT có sử dung hình vẽ có tác dung: - Mơ tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, điều kiện thực tế không thể tiến hành được từ đó giúp HS dễ tái hiện và vận dung kiến thức - Giúp HS hình dung được những vật quá nhỏ bé quá lớn, không thể đến gần để HS dễ tiếp thu và nhớ lâu - Giúp HS rèn luyện ky vẽ hình - Giúp HS phát triển ky quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán - Rèn luyện lực quan sát cho HS, là sở để HS tư - Kiểm tra kiến thức ky thực hành của HS - Giúp GV tiết kiệm thời gian không phải mô tả, giải thích dài dòng - Gây chú ý cho HS - Bài giảng hấp dẫn, HS hứng thú học tập, làm cho lớp học sinh động, nâng cao kết quả học tập của HS 1.1.2 Bài tập có sử dụng sơ đồ có tác dụng: - Trình bày kiến thức đợng, khái quát, gây được sự chú ý cho HS “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” - Dễ củng cố, hệ thống kiến thức cho HS, từ đó giúp HS dễ nhớ và nhớ lâu - Giúp GV tiết kiệm thời gian - Giúp HS giải nhanh một số dạng BT như: nhận biết, tinh chế, tách chất, lập sơ đồ điều chế một chất, lập sơ đồ chuyển hoá các chất, hay thiết lập mối liên hệ giữa các chất, - Nâng cao hiệu quả bài lên lớp 1.1.3 Bài tập có sử dụng biểu bảng có tác dụng: - Giúp HS dễ nhận xét, so sánh - Giúp GV và HS dễ củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức - Giúp HS giải nhanh, trình bày ngắn gọn một số dạng BT như: nhận biết, xác định thành phần dung dịch, biện luận tìm kết quả bài toán, - Giúp GV tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả học tập cho HS 1.1.4 Bài tập có sử dụng đồ thị: Bài tập có sử dung đồ thị hiện rất ít, đó rất ít được sử dung, bài tập có sử dung đồ thị có tác dung: - Giúp HS tái hiện được mợt số quá trình hoá học - Giúp HS phát triển ky quan sát, suy đoán - Hình thành CO2/SO2 tác phương dung pháp giải một số dạng BT BT về với Ca(OH)2/Ba(OH)2, muối Al3+/Zn2+ tác dung với dung dịch OH-, từ đó giải nhanh các BT dạng này, nhất là những BT trắc nghiệm 1.2 Phân tích hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị sách giáo khoa, sách tập trung học phổ thông Qua nghiên cứu, Tôi thống kê được bảng so sánh giữa số lượng BT có sử dung Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị với số BTHH được đưa SGK, BT trung học phổ thông sau: “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Thống kê tỉ lệ BT có sử dụng Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị số lượng BTHH Khối lớp BT có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT (1) BTHH (2) Tỉ lệ (1) / (2) Chương trình nâng cao 10 38 631 6,02% 11 63 795 7,92% 12 47 781 6,02% Chương trình bản 10 11 590 1,86% 11 40 586 6,82% 12 19 654 2,91% 6,71% 3,83% Nhận xét: Tỉ lệ bài tập có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT so với hệ thống BTHH SGK và SBT trung học phổ thông hiện là rất ít, 6,71% đối với chương trình nâng cao và 3,83% đối với chương trình bản Tơi xin giới thiệu mợt vài cơng trình có liên quan đến đề tài sau: ● Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học – tập 1- hóa học vô - của tác giả Cao Cự Giác (2009), NXB Giáo duc Tác phẩm gồm chương viết về các bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học vô Đáng chú ý là chương 7, tác giả đã viết về “Bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng hình vẽ mơ thí nghiệm” Ở đây, tác giả đã đưa 35 bài tập có sử dung hình vẽ để giúp đọc giả thấy được việc khai thác các bài tập hóa học có sử dung hình vẽ mơ thí nghiệm là việc rất cần thiết để rèn luyện kĩ thực hành và tăng cường tính thực tiễn của mơn học ● Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học – của tác giả Ngô Ngọc An (2008), NXB Đại học Sư phạm Trong quyển sách này, tác giả đã đưa các sơ đồ phản ứng hóa học cả phần vô lẫn hữu để giúp các em học sinh lớp 10, 11, 12 dễ hệ thống kiến thức và thấy được mối liên hệ giữa các chất với từ đó nhớ bài được lâu ● Ôn tập và hệ thống hóa nhanh giáo khoa hóa vô – của tác giả Quan Hán Thành (2003), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trong tác phẩm, tác giả chia theo vấn đề, vấn đề tác giả hệ thống hóa “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” kiến thức sau đó đưa các sơ đồ phản ứng hóa học để học sinh vận dung, khắc sâu và hoàn thiện kiến thức đã lĩnh hội Nhận xét chung: Các tài liệu đã: - Phần nào khái quát được vai trị, tác dung của hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đồ thị; - Đưa một số phương pháp sử dung HV, SĐ, BB, ĐT dạy học hóa học; - Giới thiệu một số BTHH có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT Tuy nhiên, các tài liệu - Chưa giới thiệu được nhiều bài tập, nhất là bài tập có sử dung hình vẽ, đờ thị hóa học 11; - Chưa nêu lên tác dung của bài tập có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT; - Chưa đề xuất phương pháp sử dung các bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT dạy học hóa học NỢI DUNG HỆ THỚNG HÓA BÀI TẬP HỐ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG, ĐỒ THI CHƯƠNG NHÓM NITƠ VÀ NHÓM CACBON 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị ● Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện muc tiêu môn học Bài tập là phương tiện để tổ chức hoạt động của học sinh, nhằm giúp HS khắc sâu, vận dung và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các ky bản Vì thế, bài tập phải bám sát muc tiêu và góp phần thực hiện muc tiêu môn học ● Hệ thống bài tập cần phải bám sát nội dung học tập Căn cứ vào muc tiêu của chương, bài và nội dung bài để xây dựng, lựa chọn bài tập cho phù hợp với muc tiêu đó ● Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Nội dung bài tập đưa phải được cập nhật phù hợp với việc đởi mới chương trình học Kiến thức phải chính xác, tránh bài tập với những kiến thức tranh cãi ● Đảm bảo tính logic, hệ thống Các bài tập được sắp xếp theo: - Từng dạng bài tập theo thứ tự hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Từng chương, bài, mức đợ khó tăng dần theo trình đợ phát triển của HS ● Đảm bảo tính sư phạm Các kiến thức bên ngoài đưa vào làm bài tập đều phải qua khâu xử lí sư phạm để phù hợp với phương pháp giảng dạy và thúc đẩy khả tiếp thu của HS ● Các hình vẽ đúng quy chuẩn, có tính thẩm my, các đường nét cân đối, hài hịa ● Phù hợp với trình đợ và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Tùy theo trình đợ học sinh mà xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp với khả của các em Các bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ vận dung đến sáng tạo để phát huy tính tích cực của học sinh Nếu thấy học sinh đã đạt mức đợ này bước nâng dần lên mức đợ cao 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị ● Bước 1: Xác định cấu trúc hệ thống bài tập - Bài tập nhóm nitơ; - Bài tập nhóm cacbon Ở nhóm, các bài tập được sắp xếp theo thứ tự bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đồ thị và mức độ khó tăng dần ● Bước 2: Phân tích muc tiêu dạy học - Phân tích muc tiêu của chương, bài, nội dung bài để định hướng cho việc thiết kế bài tập - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SBT, các tài liệu tham khảo và các vấn “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” đề có liên quan đến nội dung đó - Nghiên cứu đặc điểm, trình đợ nhận thức của HS để thiết kế BT cho phù hợp ● Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập - Các bài tập SGK, SBT hóa học trung học phổ thông - Bài tập các sách tham khảo, báo, tạp chí - Các thông tin mạng internet, ● Bước 4: Tiến hành soạn thảo - Soạn bài tập - Xây dựng phương án giải bài tập - Dự kiến các tình huống, những sai lầm của học sinh có thể xảy học sinh giải bài tập và cách khắc phuc - Sắp xếp các bài tập thành loại theo cấu trúc đã đề ● Bước 5: Lấy ý kiến của đồng nghiệp và chỉnh sửa 2.3 Mục tiêu chương Nhóm nitơ Nhóm cacbon 2.3.1 Chương Nhóm nitơ ♥ Kiến thức: Giúp học sinh biết - Tính chất hóa học bản của nitơ, photpho - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của một số hợp chất: NH3, NO, NO2, HNO3, P2O5, H3PO4 - Phương pháp điều chế và ứng dung của các đơn chất và một số hợp chất của nitơ, photpho ♥ Kỹ năng: Tiếp tục hình thành và củng cố kỹ - Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự đoán tính chất các chất - Lập pthh, đặc biệt là pt phản ứng oxi hóa khử - Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan kiến thức của chương ♥ Tình cảm, thái độ - Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo duc học sinh tình cảm u thiên “Hệ thớng hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường khộng khí và nước - Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống 2.3.2 Chương Nhóm cacbon ♥ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Cấu tạo nguyên tử, vị trí các nguyên tố nhóm cacbon bảng tuần hoàn - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dung của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic - Phương pháp điều chế đơn chất và một số hợp chất của cacbon, silic ♥ Kỹ - Quan sát, tổng hợp, phân tích, dự đoán - Vận dung kiến thức để giải thích một số hiện tượng tự nhiên - Rèn luyện ky giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan kiến thức chương ♥ Tình cảm, thái độ Giáo duc tình cảm biết yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường đất và không khí 2.4 Hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chương nhóm nitơ Bài tập Hình vẽ nào sau thể hiện phản ứng giữa nitơ và hidro tạo amoniac? Hướng dẫn: chọn B “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Bài tập Bộ dung cu hình vẽ sau dùng để điều chế và thu khí N2 từ hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hoà Hình vẽ sai điểm nào? Hãy vẽ lại cho đúng Hướng dẫn: ống nghiệm kẹp sai, ống thu khí phải úp x́ng Bài tập Vẽ hình điều chế và thu khí N2 từ hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hoà Hướng dẫn: xem bài tập Bài tập Mợt bình khí chứa hỗn hợp gờm N2, O2, CO, CO2 và H2O Biết PTN có ống dẫn khí, nút cao su, đèn cờn, bình tam giác, dd NaOH, H2SO4 đặc, bột Cu, bột CuO Vẽ hình lắp đặt dung cu kèm theo các hoá chất cần thiết để thu N2 tinh khiết Hướng dẫn: Bài tập Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm về sự hòa tan của NH3 nước Pha thêm phenolphtalein vào nước có tác dung A làm tăng đợ hịa tan của NH3 vào nước B tạo áp lực nước lớn hơn, đẩy nước phun thành tia bình đựng NH3 C nhận nước tạo thành lọ đựng khí NH3 D chứng tỏ dung dịch tạo thành NH3 tan vào nước có tính bazơ Hướng dẫn: chọn D Bài tập Thực hiện thí nghiệm hình vẽ sau: a) Vì NH3 tan mạnh nước và dd NH3 “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” có tính bazơ? b) Quá trình hịa tan NH3 vào nước gờm các quá trình lý, hóa học nào? Hướng dẫn: để cân áp suất, nước NH3 phân li OH- Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: a) Thí nghiệm được dùng để thử tính chất gì, của khí nào số các khí: NH3, HCl, O2, Cl2? b) Với chất khí đã chọn câu a A, B là những chất nào? Hướng dẫn: a) tính tan NH3, HCl b) khí NH3 thì B là nước có pha phenolphtalein; khí HCl thì B là nước có pha quỳ tím Bài tập Hình vẽ sau mơ tả hình ảnh quan sát được cho khí A qua bình lọc khí chứa chất lỏng B Hình ảnh (1) hay (2) quan sát được khi: a) A là NH3, B là H2O b) A là NH3, B là H2SO4 đặc c) A là HCl, B là H2O d) A là HCl, B là H2SO4 đặc Hướng dẫn: câu a, b, c: hình (1); câu d: hình (2) Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào cả ống nghiệm Nêu hiện tượng xảy Viết các pthh Hướng dẫn: ống tạo kết tủa xanh lam đến cực đại sau đó tan tạo phức xanh thẫm; ống tạo kết tủa keo trắng, khơng tan Bài tập 10 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm khí NH3 cháy oxi “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” c) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy nhanh nhất? A Từ đến 10 giây C Từ 50 đến 60 giây B Từ 20 đến 30 giây D Từ 60 đến 70 giây d) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy chậm nhất? A Từ đến 10 giây C Từ 50 đến 60 giây B Từ 20 đến 30 giây D Từ 60 đến 70 giây Hướng dẫn: b) xem đồ thị bài 63; c) chọn B; d) chọn C Bài tập 65 Cho đồ thị sau: Hãy cho biết: a) Tại một nhiệt độ nhất định, áp suất tăng %NH3 sinh tăng hay giảm? b) Tại một áp suất nhất định, nhiệt độ giảm % NH3 tăng hay giảm? c) Các số liệu thực nghiệm có phù hợp với nguyên lý Lơsatolie không? Hướng dẫn: a) tăng; b) tăng; c) phù hợp Bài tập 66 a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH cho NaOH tác dung với mol P2O5 b) Tìm số mol của các chất tan dung dịch sau phản ứng theo đồ thị nNaOH = 0,8 mol; 2,2 mol: 4,5 mol; 6,2 mol Hướng dẫn: “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Bài tập 67 a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH cho NaOH tác dung với mol H3PO4 b) Biện luận thành phần và tìm số mol của các chất tan dung dịch sau phản ứng theo đồ thị nNaOH = 0,6 mol; 1,2 mol: 2,5 mol; 3,2 mol Hướng dẫn: 2.5 Hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chương nhóm cacbon Bài tập 68 Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì và fuleren Chúng tḥc loại tinh thể nào? Vì kim cương cứng nhất? Bài tập 69 Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì (hình vẽ) Vì kim cương là vật liệu cứng nhất tự nhiên, cịn than chì lại mềm? Bài tập 70 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? Nước cốc có màu gì? Vì sao? “Hệ thớng hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Hướng dẫn: không có màu khả hấp phụ chất tan dd than gỗ Bài tập 71 Phản ứng giữa cacbon và hidro có xúc tác và nhiệt độ thích hợp tạo metan được mô tả hình vẽ nào sau đây? Hướng dẫn: chọn C Bài tập 72 Có thể chứng minh tính khử của cacbon thí nghiệm hình vẽ bên Cho biết hiện tượng xảy và viết các pthh Hướng dẫn: tạo Cu có màu đỏ và nước vôi bị đục Bài tập 73 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? Viết các pthh xảy Ngoài khí CO có thể dùng khí nào khác để khử CuO? Hướng dẫn: Điều chế và thử tính khử CO với CuO; có thể dùng H2, NH3 Bài tập 74 Có thể sản x́t khí CO các lị gas cách thởi không khí qua “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” than nung đỏ (hình vẽ) Hãy viết các pthh xảy Bài tập 75 Cho mơ hình tinh thể “nước đá khơ” a) “Nước đá khơ” tḥc loại tinh thể gì? b) Làm thế nào để có “nước đá khô”? c) “Nước đá khơ” dùng để làm gì? Hướng dẫn: a) phân tử; b) nén 60 atm rồi làm lạnh đột ngột -76oC Bài tập 76 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ a) Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? b) Vì ngọn nến thấp tắt trước? Hướng dẫn: chứng minh CO2 nặng khơng khí và khơng trì cháy Bài tập 77 Để làm khô các khí CO2, Cl2, HCl, NH3, SO2 ta dùng dung cu nào sau đây? Vì sao? Hướng dẫn: (1) dùng làm khô CO2, Cl2, HCl, SO2 ; (2) dùng làm khô NH3 Bài tập 78 Thu một lít khí CO2 vào chai, đậy nút, cân để xác định khối lượng (hình 1) Dốc hết khí CO2 khỏi chai rời đặt lên đĩa cân, có hiện tượng mất thăng (hình 2) “Hệ thớng hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” a) Hãy giải thích hiện tượng nêu b) Để cho đĩa cân trở lại vị trí cân bằng, người ta phải thêm vào đĩa cân bên trái quả cân có khối lượng 1,5 gam (hình 3) Giả sử điều kiện tiến hành thí nghiệm, một lít không khí có khối lượng 1,2gam Hãy xác định khối lượng của một lít khí CO2 điều kiện thí nghiệm Hướng dẫn: 2,7gam Bài tập 79 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Khí A là khí nào số các khí sau đây: H2, N2, NH3, HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2 Khi chất lỏng B là a) H2O? b) dung dịch NaOH? c) dung dịch brom nước? Hướng dẫn: a) NH3, HCl; b) HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2; c) SO2, H2S Bài tập 80 Quan sát bộ dung cu bên: a) Với A là chất lỏng, B là chất rắn có thể dùng bộ dung cu để điều chế khí nào số các khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2? b) Xác định các chất A, B ứng với chất khí có thể điều chế câu a c) Muốn thu các khí được chọn câu a phải thu cách nào? Hướng dẫn: a) Cl2, O2, SO2, CO2 b) Cl2: HCl và KMnO4; O2: H2O2 và MnO2; SO2: H2SO4 và Na2SO3; CO2: HCl và CaCO3 Bài tập 84 Đốt môi sắt chứa Mg cháy ngoài khơng khí rời đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ) “Hệ thớng hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Mg tắt hay cháy tiếp? Vì sao? Viết phương trình hoá học đã xảy Hướng dẫn: Al, Mg, có thể cháy CO2 Bài tập 85 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ a) Vì phải dùng NaHCO3? b) Khí (1), (2) lần lượt là các khí gì? c) Sau dẫn khí (2) vào ống nghiệm chứa nước và nhúng quỳ tím vào hiện tượng xảy ra? d) Có thể dùng H2SO4, HNO3 để điều chế khí (2) sạch được khơng? Vì sao? e) Nếu đem ống nghiệm đun nóng hiện tượng xảy ra? Vì sao? Hướng dẫn: a) loại bỏ HCl bay hơi; b) (1) là CO2 và HCl; (2): khí CO2; c) quỳ tím hố hờng; d) khơng; e) màu hờng Bài tập 86 Khí CO2 được điều chế PTN hình vẽ a) Viết pthh b) Để thu được khí CO2 tinh khiết A và B là các dung dịch nào? Vai trò của các dung dịch đó Hướng dẫn: A: NaHCO3 loại khí HCl; B: H2SO4 đặc loại nước Bài tập 87 Trong hình vẽ sau, cho dd HCl vào bình đựng CaCO3 vị trí kim thay đởi thế nào? Vì sao? “Hệ thớng hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đờ thị” Hướng dẫn: kim lệch phía quả cân khí CO2 Bài tập 88 Trong hình vẽ sau, dốc cho CaCO3 quả bóng vào bình tam giác vị trí cân có lệch khơng? Vì sao? Hướng dẫn: lệch, khí CO2 sinh làm bong bóng bay Bài tập 89 Si có cấu trúc tinh thể giống kim cương (hình vẽ) a) Tính bán kính của nguyên tử Si, biết khối lượng riêng của Si là 2,33 gam/cm3, khối lượng mol nguyên tử của Si là 28,1 gam/mol b) So sánh bán kính nguyên tử của Si với Cacbon (rC = 0,077nm), giải thích Hướng dẫn: a) rSi = 0,117 nm; b) biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử Bài tập 90 Silic dioxit là chất dạng tinh thể (hình vẽ) Silic dioxit dễ tan kiềm nóng chảy và axit flohidric Hãy viết các phương trình hóa học xảy Bài tập 91 Có thể làm thí nghiệm điều chế axit silixic hình vẽ sau: a) Viết các pthh xảy b) Có thể điều chế axit silixic phương pháp nào khác? Hướng dẫn: từ HCl đặc và Na2SiO3 Bài tập 92 Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu Một số dung cu thí nghiệm làm sứ được mô tả hình vẽ Hãy gọi tên các dung cu thí nghiệm “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Hướng dẫn: 1: bát sứ; 2: cốc sứ; 3: chén sứ có nắp; 4: phễu sứ; 5: cối sứ; 6: chày sứ Bài tập 93 Viết các pthh (có ghi rõ điều kiện) để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Bài tập 94 Viết các pthh của sơ đồ chuyển hoá sau: Bài tập 95 Hoàn thành các pthh theo các sơ đồ sau: a) BaCO3 → khí A → rắn B → khí C → khí A → BaCO3 b) CaCO3 → dd X → khí Y → khí Z → khí Y → CaCO3 Bài tập 96 Cho các chất sau: Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2, CaCO3 Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá giữa các chất và viết các pthh Bài tập 97 Cho các chất sau: silic, silic dioxit, axit silixic, natri silicat, magie silixua Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá giữa các chất và viết các pthh Bài tập 98 Cho các chất sau: CO2, Na2CO3, C, NaOH, Na2SiO3, H2SiO3 Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá giữa các chất và viết các pthh Bài tập 99 Silic siêu tinh khiết được dùng ky thuật bán dẫn được điều chế theo sơ đờ sau: Hãy viết các phương trình hóa học xảy các giai đoạn (1), (2), (4) Bài tập 100 Một số tính chất vật lí của kim cương và than chì được thể hiện bảng sau: Tính chất Màu sắc, trạng thái Rắn, suốt Kim cương khơng Than chì màu xám màu, Rắn, khơng suốt đậm, “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Khối lượng riêng 3,51 g/cm3 Độ cứng Cứng nhất tự nhiên Tính dẫn điện Cách điện Độ dài liên kết C-C 1,545 Ao 2,22 g/cm3 Mềm nhất các chất rắn Dẫn điện, dẫn nhiệt 1,415 Ao Vì giữa kim cương và than chì có nhiều tính chất khác biệt vậy? Bài tập 101 Hằng số cân (Kcb) của phản ứng H2O + CO CO2 + H2 (xúc tác: Fe2O3) phu thuộc vào nhiệt độ sau: Nhiệt độ (oC) Kcb 700 0,60 800 0,90 830 1,0 1000 1,7 1200 2,6 1400 3,45 Dựa và các giá trị cho biết: a) Ở nhiệt độ nào lượng CO và H2 nhau? b) Ở nhiệt đợ nào CO có tính khử lớn H2? Hướng dẫn: a) 830oC; b) 830oC Bài tập 102 Độ tan của khí CO2 và SO2 nước được thể hiện bảng sau: Nhiệt độ (oC) 10 15 20 25 30 40 Thể tích CO2 Thể tích SO2 một thể tích nước một thể tích nước 1,194 51,385 1,019 43,561 0,878 36,206 0,759 30,768 0,665 25,819 0,530 17,030 So sánh độ tan của CO2 và SO2 nước một nhiệt đợ Giải thích có sự khác đó Hướng dẫn: SO2 tan nhiều phân tử có cực Bài tập 103 Cacbon oxit là khí rất độc có khả kết hợp với hemoglobin máu ngăn cản quá trình chủn tải oxi từ phởi đến các mau quản Đồ thị sau cho thấy tác dung của khí CO đối với người “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” a) Nếu nồng độ CO là 0,06 mg/lít không khí, thời gian thở giờ, người có bị ngộ độc không? b) Nếu nồng độ CO là 0,08 mg/lít không khí, thời gian thở giờ, người bị ảnh hưởng gì? c) Có thể dùng mặt nạ chứa than hoạt tính để phòng ngợ đợc khí CO được khơng? Vì sao? Hướng dẫn: a) nguy hiểm đến đời sống; b) chết; c) than hoạt tính khơng hấp phụ CO, dùng MnO2 và CuO Bài tập 104 Mợt bình chứa vài cuc đá vơi được đặt đĩa cân Thêm một lượng axit clohidric loãng vào bình Tởng khối lượng các chất bình biến đổi theo thời gian được biểu diễn đồ thị sau: a) Ở khoảng thời gian nào tốc độ phản ứng nhanh nhất? A – 10 s B 10 – 20 s C 20 – 30 s D 30 – 40 s b) Có gam khí CO2 thoát ra? A 1gam B 1,5 gam C 2,5 gam D 3gam Hướng dẫn: a) chọn A; b) chọn D Bài tập 105 Khi cho khí CO2 tác dung với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, đồ thị nào sau biểu diễn mối quan hệ giữa số mol CaCO3 với số mol CO2? “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Hướng dẫn: chọn C Bài tập 106 Thổi từ từ khí CO2 và dung dịch nước vơi nước vơi đuc dần, đến tối đa sau đó lại tan dần đến suốt a) Giải thích hiện tượng pthh b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 Hướng dẫn: Bài tập 107 a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phu thuộc vào số mol CO2 bị hấp thu dd Ca(OH)2 theo điều kiện sau: dd Ca(OH)2 chứa a mol Ca(OH)2; số mol CO2 bị hấp thu lần lượt là: 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a và 2a b) Trên sở đồ thị, hãy tính số mol CO2 đã phản ứng với Ca(OH)2 biết số mol kết tủa là 0,75a Bài tập 108 Cho từ từ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa Tính V Hướng dẫn: 3,36 lít và 5,6 lít Bài tập 109 Hấp thu toàn bộ 896ml CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được gam kết tủa? Hướng dẫn: 2gam Bài tập 110 Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 xM thu được 15,76 gam kết tủa Tính x “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” Hướng dẫn: 0,04M III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHI Kết luận chung Từ sự nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng đã đề các phương pháp xây dựng và hệ thống hóa bài tập hóa học lớp 11 Nâng cao chương Nhóm Nitơ và chương Nhóm Cacbon có sử dung hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị dạy học hóa học Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã đưa ý kiến về khái niệm, phân loại, vai trị của bài tập có sử dung hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị, đồng thời phân tích số lượng bài tập có sử dung hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị so với hệ thống BTHH phổ thông: chiếm 6,71% đối với chương trình nâng cao và 3,83% đối với chương trình bản - Đề xuất nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị là: phải góp phần thực hiện muc tiêu môn học; phải bám sát nội dung học tập; phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại; phải đảm bảo tính logic, hệ thống; đảm bảo tính sư phạm; hình vẽ đúng quy chuẩn và phải phù hợp với trình đợ, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh - Quy trình xây dựng hệ thống bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị theo bước: + Xác định cấu trúc hệ thống bài tập + Phân tích muc tiêu dạy học “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” + Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập + Tiến hành soạn thảo + Lấy ý kiến của đờng nghiệp và chỉnh sửa - Tìm hiểu muc tiêu của chương Nhóm nitơ và Nhóm cacbon - Xây dựng hệ thống 110 bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dung hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị - Sử dung bài tập có hình vẽ – sơ đờ – bảng biểu – đồ thị góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học trường phổ thông Kiến nghị: Trên sở các kết quả thu được của đề tài nghiên cứu, Tôi xin nêu một số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đưa thêm nhiều bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đờ thị sách giáo khoa và sách bài tập hoá học phổ thông, nhất là bài tập về hình vẽ và đờ thị - Cần tăng cường các bài tập có sử dung hình vẽ, biểu bảng, đờ thị các kì thi tốt nghiệp trung học phở thơng các kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Trong các kì thi học kì (nếu Sở Giáo duc và Đào tạo đề) nên đưa vào các bài tập có sử dung hình vẽ, đờ thị, biểu bảng - Tổng hợp từ các trường để lập ngân hàng bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đồ thị cho giáo viên 2.3 Với giáo viên trường phổ thông - Khai thác có hiệu quả các bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đồ thị sách giáo khoa và sách bài tập - Tìm và dạy cho học sinh thêm nhiều bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đồ thị ngoài các bài sẵn có sách giáo khoa và sách bài tập “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đờ thị” - Trong các kì thi (nếu giáo viên đề) kiểm tra lớp, giáo viên nên cho bài tập có sử dung hình vẽ, biểu bảng, đồ thị để học sinh được mở rộng và vận dung nhiều kiến thức Thông qua việc nghiên cứu đề tài và những kết quả thực nghiệm thu được, chúng nhận thấy bài tập có sử dung hình vẽ, sơ đờ, biểu bảng, đờ thị cần được bổ sung và tăng cường sử dung để góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh Chúng tơi hy vọng cơng trình này có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi mới của nền giáo duc nước nhà Đó là việc đào tạo thế hệ niên có khả sáng tạo giải quyết những vấn đề thực tiễn công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (2008), Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học, NXB ĐHSP Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2000) Giảng dạy hoá học trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh văn Biều (2002), Lí ḷn dạy học hố học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí inh Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT mơn hố học Trịnh Văn Biều (CB) (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hố học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo duc và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 11 THPT môn hóa học, NXB Giáo duc Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hóa học 11, NXB Hà Nội 10 Từ Sy Chương (2008), “Sử dung phương pháp khảo sát đồ thị để nhẩm nhanh kết quả BT trắc nghiệm”, Hóa học và ứng dụng, (9), tr.3-4 “Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị” 11 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo duc 12 Nguyễn Cương (CB) (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học – phương pháp dạy học hoá học tập 3, NXB Đại học Sư phạm 13 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hố học 11, NXB Giáo duc 14 Nguyễn Hữu Đỉnh (CB) (2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo duc ... đồ – Biểu bảng – Đồ thị với số BTHH được đưa SGK, BT trung học phổ thông sau: ? ?Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị? ??... Ca(OH)2, đồ thị nào sau biểu diễn mối quan hệ giữa số mol CaCO3 với số mol CO2? ? ?Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị? ??... sát đồ thị để nhẩm nhanh kết quả BT trắc nghiệm”, Hóa học và ứng dụng, (9), tr.3-4 ? ?Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan