quan hệ ấn độ mỹ từ năm 2000 đến năm 2010

157 493 4
quan hệ ấn độ   mỹ từ năm 2000 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Trang QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Trang QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Với lòng kính trọng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ, người thầy kính mến nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo, động viên dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn công lao giảng dạy thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp quý báu giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chú, anh, chị làm việc Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tìm kiếm tài liệu trình học tập thực luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Bình Thuận, anh chị, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm tham gia hoàn thành khóa học Xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em yêu quý động viên, giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Phạm Thị Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁT QUÁT QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh (1947-1990) 1.2 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ sau Chiến tranh lạnh (1991-1999) 14 Chương 2: QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 23 2.1 Bối cảnh quốc tế năm đầu kỷ XXI 23 2.2 Quan hệ trị - ngoại giao 27 2.3 Quan hệ hợp tác an ninh – quốc phòng 47 2.3.1 Các mục tiêu lợi ích chiến lược Ấn Độ Mỹ 48 2.3.1.1 Các lợi ích chiến lược Ấn Độ 48 2.3.1.2 Các lợi ích chiến lược Mỹ 50 2.3.2 Cơ chế hợp tác đối thoại 51 2.3.3 Hợp tác công nghệ hạt nhân 55 2.3.4 Thương mại quốc phòng 60 2.3.5 Các tập trận chung 64 2.4 Quan hệ kinh tế 66 2.4.1 Quan hệ thương mại 66 2.4.2 Quan hệ đầu tư 72 2.4.3.1 Mỹ đầu tư vào Ấn Độ 72 2.4.3.2 Ấn Độ đầu tư Mỹ 76 Chương : THÀNH TỰU, KHÓ KHĂN; THÁCH THỨC CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 VÀ TRIỂN VỌNG TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1 Thành tựu 81 3.2 Khó khăn, thách thức 85 3.3 Triển vọng 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: HĐBALHQ : Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh: BJP : Đảng nhân dân Ấn Độ ( The Bharatiya Janata Party) CTBT : Hiệp ước cấm thử vũ khí toàn diện (The Comprehensive Nuclear-Test-Ban Treaty) DPG : Nhóm sách quốc phòng (Defense Policy Group) EU : Liên minh châu Âu ( European Union) FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FICCI : liên đoàn phòng thương mại công nghiệp Ấn Độ (Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) G7 : Nhóm G7 (Group of Seven) IAEA : Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (International Atomic Energy Agency) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) IT : Công nghệ thông tin (Information Technology) KTI : Sáng kiến thương mại tri thức (The Knowledge Trade Initiative) MTCR : Cơ chế kiểm soát công nghệ tên lửa (Missile Technology Control Regime) NATO : Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( North Atlantic Treaty Organization) NMD : Phòng thủ tên lửa quốc gia (National Missile Defense ) NPT : Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (Nuclear NonProliferation Treaty) NSG : Nhóm nước cung cấp hạt nhân (Nuclear Suppliers Group) NSSP : Các bước quan hệ đối tác chiến lược (Next Steps in Strategic Partnership) SEATO : Liên minh Phòng thủ Đông Nam Á (Southeast Asia Treaty Organization ) TMD : Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường (Theater Missile Defense) USD : Đô la Mỹ UNCTAD : Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization ) WMD : Vũ khí hủy diệt hàng loạt (Weapon of Mass Destruction) WB : Ngân hàng giới (World Bank) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, quan hệ quốc tế quan hệ nước lớn vấn đề phức tạp nhạy cảm, đặc biệt, giai đoạn nay, tình hình giới có nhiều biến đổi mối quan hệ họ ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến trật tự giới Trong bối cảnh đó, quan hệ Ấn Độ - Mỹ thu hút quan tâm giới Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã, Mỹ không đối thủ tham vọng bá chủ toàn cầu tăng lên Chiến lược “can dự toàn cầu” Mỹ đưa điều dễ hiểu Mỹ ngày tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng khắp châu lục giới, châu Âu trọng tâm sách đối ngoại Mỹ, tình hình thay đổi Chiến lược toàn cầu Mỹ có biểu thực dụng động, trọng điểm chiến lược tỏ linh hoạt, ngày coi trọng hướng châu Á Một nước lớn châu Á Mỹ chọn làm đối tác Ấn Độ Năm 2000, nhân chuyến thăm Ấn Độ Tổng thống Bill Clinton, Mỹ xem Ấn Độ đối tác chiến lược kỷ 21 Mỹ không ngừng phát triển mối quan hệ kỉ XXI lý sau: Một là, Ấn Độ nước lớn, đưa Ấn Độ vào phạm vi ảnh hưởng Mỹ kiềm chế có hiệu Trung Quốc Nga Hai là, Ấn Độ nước lớn nỗi dậy, có tiềm lực phát triển kinh tế to lớn, cộng thêm dân số đông, thị trường lớn tác dụng thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển Ba là, Ấn Độ muốn nhanh chóng trỗi dậy thành cường quốc khu vực giới Trong năm qua, thực lực kinh tế quốc phòng Ấn Độ tăng lên mạnh mẽ Có quan hệ tốt với Ấn Độ Mỹ tăng cường hợp tác kinh tế, mà xuất vũ khí cho Ấn Độ, từ đưa Ấn Độ vào phạm vi ảnh hưởng Chính vậy, mục tiêu Mỹ kỉ XXI xây dựng phát triển quan hệ đối tác lược với Ấn Độ, từ làm sở tốt để thực mục tiêu chiến lược Nam Á châu Á Về phía Ấn Độ, phủ nắm quyền nước muốn cải thiện quan hệ với Mỹ Điều phù hợp với lợi ích quốc gia lợi ích an ninh chiến lược Ấn Độ, đồng thời từ làm tăng thêm sức mạnh tổng hợp đất nước, cải thiện nâng cao địa vị Ấn Độ trường quốc tế Quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ tính từ chuyến thăm Ấn Độ năm 2000 Tổng thống Bill Clinton Trong tuyên bố “Triển vọng Mỹ - Ấn kỷ 21”, hai bên cho mối quan hệ hai nước dân chủ lớn giới bước vào giai đoạn mới, tức tin tưởng trị có lợi kinh tế Mối quan hệ ngày khởi sắc tháng 11 năm 2010, Tổng thống Barack Obama thăm thức Ấn Độ nhấn mạnh quan hệ Ấn Độ –Mỹ quan trọng việc định hình giới kỷ XXI Rõ ràng, 10 năm (2000 – 2010), quan hệ Ấn Độ - Mỹ có bước tiến đáng kể Đây nổ lực hai bên Vậy, điều làm cho mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ gian đoạn 2000 – 2010 có bước phát triển ? Tại mối quan hệ lại diễn thế? Những yếu tố chi phối nó? Mối quan hệ hai bên có thành tựu, thuận lợi khó khăn triển vọng mối quan hệ tương lai ? Đó vấn đề mà mong muốn tập trung làm rõ Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ – Mỹ việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử Mục đích việc nghiên cứu Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 nhằm tái tranh toàn cảnh mối quan hệ hai nước lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế Trên sở tập hợp, hệ thống hóa trình bày kiện cách khoa học có chọn lọc phân tích, qua cung cấp nguồn tư liệu hữu ích cho độc giả quan tâm đến vấn đề Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp đổi mới, thực đường lối đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong đường lối đối ngoại rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Việt Nam, quan hệ với nước lớn hướng trọng tâm Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ có ý nghĩa thiết thực việc đánh giá tình hình quốc tế hoạch định sách quốc gia Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 2000-2010 đề tài mới, dư luận quan tâm, đến theo biết chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Trên thực tế, mối quan hệ nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngoại giao đề cập đến, lĩnh vực riêng biệt Sau đây, đề cập đến số công trình tiêu biểu Về sách, kể đến: Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á Thái Bình Dương tiến sĩ Vũ Dương Huân chủ biên nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm có trình bày mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh (1991-2000), đó, tác giả có phân tích biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh điều chỉnh sách đối ngoại hai nước bối cảnh Sự điều chỉnh sách Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến 2000 Trần Thị Lý chủ biên nhà xuất KHXH Tác phẩm có đề cập đến điều chỉnh sách Ấn Độ sau chiến tranh lạnh Mỹ tiến triển mối quan hệ hai nước từ đầu thập niên 90 đến năm 2000 Tác phẩm “Quan hệ quốc tế” Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2003 đánh giá nhân tố chi phối đến sách đối ngoại Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Tác phẩm khát quát điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mỹ qua đời tổng thống sau Chiến tranh lạnh để đối phó với đe dọa Trong sách “ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI” Bruce W.Jentleson, ấn hành năm 2000 phân tích số nội dung trình hoạch định sách lựa chọn thách thức đặt cho sách đối ngoại Mỹ kỉ XXI Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Vinh với tiêu đề: “Quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến 2010”, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 chi bày chi tiết nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ, quan hệ thương mại, đầu tư viện trợ phát triển hai nước từ 1991 đến 2010 Về báo, tạp chí: có nhiều viết đề cập đến nội dung đề tài giai đoạn mức độ đậm nhạt khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, là: - Quan hệ Mỹ - Ấn kỉ XXI: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8- năm - Thách thức tổng thống Bush Nam Á: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 2005 số 5- năm 2006 - Đỗ Trọng Quang, Những thăng trầm quan hệ Mỹ - Ấn: Tạp chí Châu Mỹ, số 7- năm 2007 - Đỗ Trọng Quang, Hình thể chiến lược tam giác Hoa Kỳ-Ấn Độ- Trung Quốc, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 7-2006 - Phạm Ngọc Uyển, Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn Độ tác động đến nổ lực phổ biến hạt nhân toàn cầu: Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 66… Về công trình nước ngoài, đến theo biết chưa có công trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 Phần lớn quan hệ hai nước tác giả nước đề cập đến tác phẩm quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Mỹ Những nguồn tư liệu đăng tải sách báo mạng Intetnet Tiêu III US-India Joint Statement President George W Bush and Prime Minister Manmohan Singh today expressed satisfaction with the great progress the United States and India have made in advancing our strategic partnership to meet the global challenges of the 21st century Both our countries are linked by a deep commitment to freedom and democracy; a celebration of national diversity, human creativity and innovation; a quest to expand prosperity and economic opportunity worldwide; and a desire to increase mutual security against the common threats posed by intolerance, terrorism, and the spread of weapons of mass destruction The successful transformation of the US-India relationship will have a decisive and positive influence on the future international system as it evolves in this new century Reviewing the progress made in deepening the global partnership between the United States and India since their Joint Statement of July 18, 2005, the President and the Prime Minister reaffirm their commitment to expand even further the growing ties between their two countries Consistent with this objective, the two leaders wish to highlight efforts the United States and India are making together in the following areas, where they have: FOR ECONOMIC PROSPERITY AND TRADE (1) Agreed to intensify efforts to develop a bilateral business climate supportive of trade and investment by: Welcoming the report of the US-India CEO Forum, agreeing to consider its recommendations aimed at substantially broadening our bilateral economic relations, and directing the Chairs of the Indo-US Economic Dialogue to follow up expeditiously with the CEO Forum; Endorsing the efforts of the US-India Trade Policy Forum to reduce barriers to trade and investment with the goal of doubling bilateral trade in three years; Agreeing to advance mutually beneficial bilateral trade and investment flows by holding a high-level public-private investment summit in 2006, continuing efforts to facilitate and promote foreign direct investment and eliminate impediments to it, and enhancing bilateral consultations on various issues including tariff and non-tariff barriers to trade in goods and services, and preventing the illicit use of the financial system (2) Sought to expand cooperation in agriculture by: Launching the Knowledge Initiative on Agriculture with a three-year financial commitment to link our universities, technical institutions, and businesses to support agriculture education, joint research, and capacity building projects including in the area of biotechnology Endorsing an agreed workplan to promote bilateral trade in agriculture through agreements that: lay out a path to open the US market to Indian mangoes, recognize India as having the authority to certify that shipments of Indian products to the United States meet USDA organic standards, and provide for discussions on current regulations affecting trade in fresh fruits and vegetables, poultry and dairy, and almonds (3) Reaffirmed their shared commitment to completing the WTO Doha Development Agenda (DDA) before the end of 2006, and agreed to work together to help achieve this outcome FOR ENERGY SECURITY AND A CLEAN ENVIRONMENT (1) Welcomed the successful completion of discussions on India's separation plan and looked forward to the full implementation of the commitments in the July 18, 2005 Joint Statement on nuclear cooperation This historic accomplishment will permit our countries to move forward towards our common objective of full civil nuclear energy cooperation between India and the United States and between India and the international community as a whole (2) Welcomed the participation of India in the ITER initiative on fusion energy as an important further step towards the common goal of full nuclear energy cooperation (3) Agreed on India's participation in FutureGen, an international public-private partnership to develop new, commercially viable technology for a clean coal near-zero emission power project India will contribute funding to the project and participate in the Government Steering Committee of this initiative (4) Welcomed the creation of the Asia Pacific Partnership on Clean Development and Climate, which will enable India and the US to work together with other countries in the region to pursue sustainable development and meet increased energy needs while addressing concerns of energy security and climate change The Partnership will collaborate to promote the development, diffusion, deployment and transfer of cleaner, cost-effective and more efficient technologies and practices (5) Welcomed India's interest in the Integrated Ocean Drilling Program, an international marine research endeavor that will contribute to long-term energy solutions such as gas hydrates (6) Noting the positive cooperation under the Indo-US Energy Dialogue, highlighted plans to hold joint conferences on topics such as energy efficiency and natural gas, to conduct study missions on renewable energy, to establish a clearing house in India for coal-bed methane/coal-mine methane, and to exchange energy market information FOR INNOVATION AND THE KNOWLEDGE ECONOMY (1) Emphasizing the importance of knowledge partnerships, announced the establishment of a Bi-National Science and Technology Commission which the US and India will co-fund It will generate collaborative partnerships in science and technology and promote industrial research and development (2) Agreed that the United States and India would work together to promote innovation, creativity and technological advancement by providing a vibrant intellectual property rights regime, and to cooperate in the field of intellectual property rights to include capacity building activities, human resource development and public awareness programs (3) Agreed to continue exploring further cooperation in civil space, including areas such as space exploration, satellite navigation, and earth science The United States and India committed to move forward with agreements that will permit the launch of US satellites and satellites containing US components by Indian space launch vehicles, opening up new opportunities for commercial space cooperation between the two countries (4) Welcomed the inclusion of two US instruments in the Indian lunar mission Chandrayaan-1 They noted that memoranda of understanding to be signed by ISRO and NASA would be significant steps forward in this area (5) Welcomed the US Department of Commerce's plan to create a license exception for items that would otherwise require an export license to end-users in India engaged solely in civilian activities FOR GLOBAL SAFETY AND SECURITY (1) Noted the enhanced counter-terrorism cooperation between the two countries and stressed that terrorism is a global scourge that must be fought and rooted out in every part of the world (2) Welcomed the increased cooperation between the United States and India in the defense area, since the New Framework for the US-India Defence Relationship was signed on June 28, 2005, as evidenced by successful joint exercises, expanded defence cooperation and information sharing, and greater opportunities to jointly develop technologies and address security and humanitarian issues (3) Reaffirmed their commitment to the protection of the free flow of commerce and to the safety of navigation, and agreed to the conclusion of a Maritime Cooperation Framework to enhance security in the maritime domain, to prevent piracy and other transnational crimes at sea, carry out search and rescue operations, combat marine pollution, respond to natural disasters, address emergent threats and enhance cooperative capabilities, including through logistics support Both sides are working to finalize a Logistics Support Agreement at the earliest (4) Welcomed India's intention to join the Container Security Initiative aimed at making global maritime trade and infrastructure more secure and reducing the risk of shipping containers being used to conceal weapons of mass destruction (5) Reiterated their commitment to international efforts to prevent the proliferation of weapons of mass destruction (6) Building on the July 2005 Disaster Relief Initiative, noted the important disaster management cooperation and their improved capabilities to respond to disaster situations (7) Recognized the importance of capacity building in cyber security and greater cooperation to secure their growing electronic interdependencies, including to protect electronic transactions and critical infrastructure from cybercrime, terrorism and other malicious threats DEEPENING DEMOCRACY AND MEETING INTERNATIONAL CHALLENGES (1) Recalled their joint launch of the UN Democracy Fund in September 2005 and offered the experience and expertise of both Governments for capacity building, training and exchanges to third countries that request such assistance to strengthen democratic institutions (2) Welcomed the decision of India and the United States to designate a representative to the Government Advisory Board of the International Centre for Democratic Transition (ICDT) located in Budapest to facilitate cooperative activities with ICDT (3) Agreed that the Virtual Coordination and Information Centres set up in September 2005 should be further strengthened and a bilateral meeting aimed at developing a practical programme for utilization of its services be held soon (4) Expressed satisfaction at the expedited USFDA drug approval processes that strengthen the combat against HIV/AIDS at the global level and encourage greater corporate participation to meet this challenge, including the establishment of the Indo-US Corporate Fund for HIV/AIDS (5) Agreed to expand bilateral efforts and continue cooperation in the area of medical research and strengthen technical capacity in food and drug regulation in India as well as address the concern on avian influenza, including agreement to reach out to the private sector, develop regional communications strategies, and plan an in-region containment and response exercise The President welcomed India's offer to host the International Partnership on Avian and Pandemic Influenza meeting in 2007 (6) Welcomed India's membership in the Coalition Against Wildlife Trafficking, a partnership through which we will collaborate in the fight against illegal trade in wildlife and wildlife parts; we also welcome the opportunity to strengthen longstanding work together on the conservation of wildlife through cooperation on park management and ecotourism President Bush thanked Prime Minister Singh and the people of India for the warmth of their reception and the generosity of their hospitality Nguồn:[119] IV The White House Office of the Press Secretary For Immediate Release November 08, 2010 Joint Statement by President Obama and Prime Minister Singh of India Reaffirming their nations' shared values and increasing convergence of interests, Prime Minister Manmohan Singh and President Barack Obama resolved today in New Delhi to expand and strengthen the India-US global strategic partnership The two leaders welcomed the deepening relationship between the world's two largest democracies They commended the growing cooperation between their governments, citizens, businesses, universities and scientific institutions, which have thrived on a shared culture of pluralism, education, enterprise, and innovation, and have benefited the people of both countries Building on the transformation in India-US relations over the past decade, the two leaders resolved to intensify cooperation between their nations to promote a secure and stable world; advance technology and innovation; expand mutual prosperity and global economic growth; support sustainable development; and exercise global leadership in support of economic development, open government, and democratic values The two leaders reaffirmed that India-US strategic partnership is indispensable not only for their two countries but also for global stability and prosperity in the 21st century To that end, President Obama welcomed India's emergence as a major regional and global power and affirmed his country's interest in India's rise, its economic prosperity, and its security A GLOBAL STRATEGIC PARTNERSHIP FOR THE 21st CENTURY Prime Minister Singh and President Obama called for an efficient, effective, credible and legitimate United Nations to ensure a just and sustainable international order Prime Minister Singh welcomed President Obama's affirmation that, in the years ahead, the United States looks forward to a reformed UN Security Council that includes India as a permanent member The two leaders reaffirmed that all nations, especially those that seek to lead in the 21st century, bear responsibility to ensure that the United Nations fulfills its founding ideals of preserving peace and security, promoting global cooperation, and advancing human rights Prime Minister Singh and President Obama reiterated that India and the United States, as global leaders, will partner for global security, especially as India serves on the Security Council over the next two years The leaders agreed that their delegations in New York will intensify their engagement and work together to ensure that the Council continues to effectively play the role envisioned for it in the United Nations Charter Both leaders underscored that all states have an obligation to comply with and implement UN Security Council Resolutions, including UN sanctions regimes They also agreed to hold regular consultations on UN matters, including on the long-term sustainability of UN peacekeeping operations As the two largest democracies, both countries also reaffirmed their strong commitment to the UN Democracy Fund The two leaders have a shared vision for peace, stability and prosperity in Asia, the Indian Ocean region and the Pacific region and committed to work together, and with others in the region, for the evolution of an open, balanced and inclusive architecture in the region In this context, the leaders reaffirmed their support for the East Asia Summit and committed to regular consultations in this regard The United States welcomes, in particular, India's leadership in expanding prosperity and security across the region The two leaders agreed to deepen existing regular strategic consultations on developments in East Asia, and decided to expand and intensify their strategic consultations to cover regional and global issues of mutual interest, including Central and West Asia The two sides committed to intensify consultation, cooperation and coordination to promote a stable, democratic, prosperous, and independent Afghanistan President Obama appreciated India's enormous contribution to Afghanistan's development and welcomed enhanced Indian assistance that will help Afghanistan achieve self-sufficiency In addition to their own independent assistance programs in Afghanistan, the two sides resolved to pursue joint development projects with the Afghan Government in capacity building, agriculture and women's empowerment They reiterated that success in Afghanistan and regional and global security require elimination of safe havens and infrastructure for terrorism and violent extremism in Afghanistan and Pakistan Condemning terrorism in all its forms, the two sides agreed that all terrorist networks, including Lashkar e-Taiba, must be defeated and called for Pakistan to bring to justice the perpetrators of the November 2008 Mumbai attacks Building upon the Counter Terrorism Initiative signed in July 2010, the two leaders announced a new Homeland Security Dialogue between the Ministry of Home Affairs and the Department of Homeland Security and agreed to further deepen operational cooperation, counterterrorism technology transfers and capacity building The two leaders also emphasized the importance of close cooperation in combating terrorist financing and in protecting the international financial system In an increasingly inter-dependent world, the stability of, and access to, the air, sea, space, and cyberspace domains is vital for the security and economic prosperity of nations Acknowledging their commitment to openness and responsible international conduct, and on the basis of their shared values, India and the United States have launched a dialogue to explore ways to work together, as well as with other countries, to develop a shared vision for these critical domains to promote peace, security and development The leaders reaffirmed the importance of maritime security, unimpeded commerce, and freedom of navigation, in accordance with relevant universally agreed principles of international law, including the United Nations Convention on the Law of the Sea, and peaceful settlement of maritime disputes The transformation in India-US defense cooperation in recent years has strengthened mutual understanding on regional peace and stability, enhanced both countries' respective capacities to meet humanitarian and other challenges such as terrorism and piracy, and contributed to the development of the strategic partnership between India and the United States The two Governments resolved to further strengthen defense cooperation, including through security dialogue, exercises, and promoting trade and collaboration in defense equipment and technology President Obama welcomed India's decision to purchase US high-technology defense items, which reflects our strengthening bilateral defense relations and will contribute to creating jobs in the United States The two leaders affirmed that their countries' common ideals, complementary strengths and a shared commitment to a world without nuclear weapons give them a responsibility to forge a strong partnership to lead global efforts for non-proliferation and universal and non-discriminatory global nuclear disarmament in the 21st century They affirmed the need for a meaningful dialogue among all states possessing nuclear weapons to build trust and confidence and for reducing the salience of nuclear weapons in international affairs and security doctrines They support strengthening the six decade-old international norm of non-use of nuclear weapons They expressed a commitment to strengthen international cooperative activities that will reduce the risk of terrorists acquiring nuclear weapons or material without reducing the rights of nations that play by the rules to harness the power of nuclear energy to advance their energy security The leaders reaffirmed their shared dedication to work together to realize the commitments outlined at the April 2010 Nuclear Security Summit to achieve the goal of securing vulnerable nuclear materials in the next four years Both sides expressed deep concern regarding illicit nuclear trafficking and smuggling and resolved to strengthen international cooperative efforts to address these threats through the IAEA, Interpol and in the context of the Nuclear Security Summit Communiqué and Action Plan The two sides welcomed the Memorandum of Understanding for cooperation in the Global Centre for Nuclear Energy Partnership being established by India Both sides expressed deep concern about the threat of biological terrorism and pledged to promote international efforts to ensure the safety and security of biological agents and toxins They stressed the need to achieve full implementation of the Biological and Toxin Weapons Convention and expressed the hope for a successful BWC Review Conference in 2011 The United States welcomed India's destruction of its chemical weapons stockpile in accordance with the provisions of the Chemical Weapons Convention Both countries affirmed their shared commitment to promoting the full and effective implementation of the CWC The two leaders expressed regret at the delay in starting negotiations in the Conference on Disarmament for a multilateral, non-discriminatory and internationally and effectively verifiable treaty banning the future production of fissile material for nuclear weapons or other nuclear explosive devices India reaffirmed its unilateral and voluntary moratorium on nuclear explosive testing The United States reaffirmed its testing moratorium and its commitment to ratify the Comprehensive Test Ban Treaty and bring it into force at an early date The leaders reaffirmed their commitment to diplomacy to resolve the Iranian nuclear issue, and discussed the need for Iran to take constructive and immediate steps to meet its obligations to the IAEA and the UN Security Council TECHNOLOGY, INNOVATION, AND ENERGY Recognizing that India and the United States should play a leadership role in promoting global nonproliferation objectives and their desire to expand high technology cooperation and trade, Prime Minister Singh and President Obama committed to work together to strengthen the global export control framework and further transform bilateral export control regulations and policies to realize the full potential of the strategic partnership between the two countries Accordingly, the two leaders decided to take mutual steps to expand US - India cooperation in civil space, defense, and other high-technology sectors Commensurate with India's nonproliferation record and commitment to abide by multilateral export control standards, these steps include the United States removing Indian entities from the US Department of Commerce's “Entity List” and realignment of India in US export control regulations In addition, the United States intends to support India's full membership in the four multilateral export control regimes (Nuclear Suppliers Group, Missile Technology Control Regime, Australia Group, and Wassenaar Arrangement) in a phased manner, and to consult with regime members to encourage the evolution of regime membership criteria, consistent with maintaining the core principles of these regimes, as the Government of India takes steps towards the full adoption of the regimes' export control requirements to reflect its prospective membership, with both processes moving forward together In the view of the United States, India should qualify for membership in the Australia Group and the Wassenaar Arrangement according to existing requirements once it imposes export controls over all items on these regimes' control lists Both leaders reaffirmed the assurances provided in the letters exchanged in September 2004 and the End-Use Visit Arrangement, and determined that the two governments had reached an understanding to implement these initiatives consistent with their respective national export control laws and policies The Prime Minister and President committed to a strengthened and expanded dialogue on export control issues, through fora such as the US - India High Technology Cooperation Group, on aspects of capacity building, sharing of best practices, and outreach with industry The possibility of cooperation between the two nations in space, to advance scientific knowledge and human welfare, are without boundaries and limits They commended their space scientists for launching new initiatives in climate and weather forecasting for agriculture, navigation, resource mapping, research and development, and capacity building They agreed to continuing discussions on and seek ways to collaborate on future lunar missions, international space station, human space flight and data sharing, and to reconvene the Civil Space Joint Working Group in early 2011 They highlighted the just concluded Implementing Arrangement for enhanced monsoon forecasting that will begin to transmit detailed forecasts to farmers beginning with the 2011 monsoon rainy season as an important example of bilateral scientific cooperation advancing economic development, agriculture and food security The two leaders welcomed the completion of steps by the two governments for implementation of the India - US civil nuclear agreement They reiterated their commitment to build strong India - US civil nuclear energy cooperation through the participation of the US nuclear energy firms in India on the basis of mutually acceptable technical and commercial terms and conditions that enable a viable tariff regime for electricity generated They noted that both countries had enacted domestic legislations and were also signatories to the Convention on Supplementary Compensation They further noted that India intends to ratify the Convention on Supplementary Compensation within the coming year and is committed to ensuring a level playing field for US companies seeking to enter the Indian nuclear energy sector, consistent with India's national and international legal obligations India will continue to work with the companies In this context, they welcomed the commencement of negotiations and dialogue between the Indian operator and US nuclear energy companies, and expressed hope for early commencement of commercial cooperation in the civil nuclear energy sector in India, which will stimulate economic growth and sustainable development and generate employment in both countries Just as they have helped develop the knowledge economy, India and the United States resolved to strengthen their partnership in creating the green economy of the future To this end, both countries have undertaken joint research and deployment of clean energy resources, such as solar, advanced biofuels, shale gas, and smart grids The two leaders also welcomed the promotion of clean and energy efficient technologies through the bilateral Partnership to Advance Clean Energy (PACE) and expanded cooperation with the private sector They welcomed the conclusion of a new MOU on assessment and exploration of shale gas and an agreement to establish a Joint Clean Energy Research Center in India as important milestones in their rapidly growing clean energy cooperation The leaders discussed the importance of working bilaterally, through the Major Economies Forum (MEF), and in the context of the international climate change negotiations within the framework of the UNFCCC to meet the challenge of climate change Prime Minister Singh and President Obama reiterated the importance of a positive result for the current climate change negotiations at the forthcoming conference of the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) in Mexico and affirmed their support for the Copenhagen Accord, which should contribute positively to a successful outcome in Cancun To that end, the leaders welcomed enhanced cooperation in the area of climate adaptation and sustainable land use, and welcomed the new partnership between the United States and India on forestry programs and in weather forecasting INCLUSIVE GROWTH, MUTUAL PROSPERITY, AND ECONOMIC COOPERATION The two leaders stressed that India and the United States, anchored in democracy and diversity, blessed with enormous enterprise and skill, and endowed with synergies drawn from India's rapid growth and US global economic leadership, have a natural partnership for enhancing mutual prosperity and stimulating global economic recovery and growth They emphasize innovation not only as a tool for economic growth and global competitiveness, but also for social transformation and empowerment of people Prime Minister Singh and President Obama celebrated the recent growth in bilateral trade and investment, characterized by balanced and rapidly growing trade in goods and services They noted positively that the United States is India's largest trading partner in goods and services, and India is now among the fastest growing sources of foreign direct investment entering the United States The two leaders agreed on steps to reduce trade barriers and protectionist measures and encourage research and innovation to create jobs and improve livelihoods in their countries They also welcomed expanding investment flow in both directions They noted growing ties between US and Indian firms and called for enhanced investment flows, including in India's infrastructure sector, clean energy, energy efficiency, aviation and transportation, healthcare, food processing sector and education They welcomed the work of the US - India CEO Forum to expand cooperation between the two countries, including in the areas of clean energy and infrastructure development They also encouraged enhanced engagement by Indian and American small and medium-sized enterprises as a critical driver of our economic relationship They looked forward to building on these developments to realize fully the enormous potential for trade and investment between the two countries Recognizing the people-to-people dynamic behind trade and investment growth, they called for intensified consultations on social security issues at an appropriate time The two leaders agreed to facilitate greater movement of professionals, investors and business travelers, students, and exchange visitors between their countries to enhance their economic and technological partnership To enhance growth globally, the Prime Minster and President highlighted both nations' interests in an ambitious and balanced conclusion to the WTO's Doha Development Agenda negotiations, and in having their negotiators accelerate and expand the scope of their substantive negotiations bilaterally and with other WTO members to accomplish this as soon as possible They agreed to work together in the G-20 to make progress on the broad range of issues on its agenda, including by encouraging actions consistent with achieving strong, balanced, and sustainable growth, strengthening financial system regulation, reforming the international financial institutions, enhancing energy security, resisting protectionism in all its forms, reducing barriers to trade and investment, and implementing the development action plans Building on the historic legacy of cooperation between the India and the United States during the Green Revolution, the leaders also decided to work together to develop, test, and replicate transformative technologies to extend food security as part of an Evergreen Revolution Efforts will focus on providing farmers the means to improve agricultural productivity Collaboration also will enhance agricultural value chain and strengthen market institutions to reduce post-harvest crop losses Affirming the importance of India-US health cooperation, Prime Minister and the President celebrated the signing of an MOU creating a new Global Disease Detection Regional Center in New Delhi, which will facilitate preparedness against threats to health such as pandemic influenza and other dangerous diseases Embracing the principles of democracy and opportunity, the leaders recognized that the full future potential of the partnership lies in the hands of the next generation in both countries To help ensure that all members of that generation enjoy the benefits of higher education, the Prime Minister and the President agreed to convene an India - US Higher Education Summit, chaired by senior officials from both countries in 2011, as part of a continued effort to strengthen educational opportunities They welcomed the progress made in implementing the Singh-Obama 21st Century Knowledge Initiative that is expanding links between faculties and institutions of the two countries and the expansion in the Nehru-Fulbright Programme for Scholars Noting that the ties of kinship and culture are an increasingly important dimension of India-US relations, President Obama welcomed India's decision to hold a Festival of India in Washington DC in 2011 Recognizing the importance of preserving cultural heritage, both governments resolved to initiate discussions on how India and the United States could partner to prevent the illicit trafficking of both countries' rich and unique cultural heritage A SHARED INTERNATIONAL PARTNERSHIP FOR DEMOCRACY AND DEVELOPMENT Consistent with their commitments to open and responsive government, and harnessing the expertise and experience that the two countries have developed, the leaders launched a US-India Open Government Dialogue that will, through public-private partnerships and use of new technologies and innovations, promote their shared goal of democratizing access to information and energizing civic engagement, support global initiatives in this area and share their expertise with other interested countries This will build on India's impressive achievements in this area in recent years and the commitments that the President made to advance an open government agenda at the United Nations General Assembly The President and Prime Minister also pledged to explore cooperation in support of efforts to strengthen elections organization and management in other interested countries, including through sharing their expertise in this area Taking advantage of the global nature of their relationship, and recognizing India's vast development experience and historical research strengths, the two leaders pledged to work together, in addition to their independent programs, to adapt shared innovations and technologies and use their expertise in capacity building to extend food security to interested countries, including in Africa, in consultation with host governments Prime Minister Singh and President Obama concluded that their meeting is a historic milestone as they seek to elevate the India-US strategic partnership to a new level for the benefit of their nations and the entire mankind President Obama thanked President Patil, Prime Minister Singh, and the people of India for their extraordinary warmth and hospitality during his visit The two leaders looked forward to the next session of the USIndia Strategic Dialogue in 2011 Nguồn:[120] [...]... quá trình phát triển mối quan hệ hai nước trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh - quốc phòng Đây cũng là chương chính của luận văn Chương 3: Những thành tựu, khó khăn; thách thức của quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 và triển vọng của mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ trong thời gian tới Chương 1 KHÁT QUÁT QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh... Chương 1: Khái quát quan hệ Ấn Độ - Mỹ trước năm 2000 Chương này trình bày khái quát về mối quan hệ hai nước trong và sau Chiến tranh lạnh để từ đó có cái nhìn tổng thể xuyên suốt những thăng trầm của quan hệ hai nước Chương 2: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 Trong chương này, luận văn tập trung trình bày những vấn đề chính như: bối cảnh quốc tế tác động đến mối quan hệ hai nước trong thập... diện cụ thể về quan hệ Ấn Độ – Mỹ giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, giai đoạn hầu như là “khoảng trống” trong nghiên cứu về quan hệ Ấn Độ - Mỹ Đây là giai đoạn mà trên thế giới diễn ra nhiều biến động dữ dội và ở mỗi nước có những thay đổi mạnh mẽ 2 Kết quả nghiên cứu đạt được phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy và những ai quan tâm đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ nói riêng và quan hệ quốc tế thời... vì: Năm 2000 là năm cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton - vị Tổng thống đầu tiên của Mỹ tới thăm Ấn Độ sau 22 năm gián đoạn (1978) Từ đây, Ấn Độ và Mỹ thể hiện sự quyết tâm hơn trong việc gác lại quá khứ và mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước Cũng nhân chuyến thăm này, Mỹ đã nâng mối quan hệ với Ấn Độ thành đối tác chiến lược trong thế kỉ XXI Về phía Ấn Độ cũng quyết tâm xây dựng quan hệ mới với Mỹ. .. chính sách thoáng hơn đối với Ấn Độ, nên ủng hộ Ấn Độ tham gia tổ chức APEC và nhóm G7 khi tổ chức này được mở rộng[81] Tuy nhiên phía Ấn Độ cho rằng, Mỹ vẫn có ý định kiềm chế nước mình vì Mỹ vẫn lẫn tránh việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao cho Ấn Độ, việc cải thiện quan hệ với Ấn Độ chỉ nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ Năm 1998, quan hệ Ấn Độ - Mỹ bị lùi một bước khi quan hệ hai nước đứng trước một... Ấn Độ vẫn kiên quyết từ chối ký vào các bản hiệp ước trên Do vậy, quan hệ hai nước trong thời gian này đã bị suy giảm Sự suy giảm của quan hệ Ấn Độ - Mỹ trong những năm qua đã gây khó khăn cho quan hệ kinh tế giữa hai nước đang trên đà phát triển Để giải quyết những căng thẳng trong quan hệ chính trị, Thủ tướng Ấn Độ N.Rao đã đi thăm Mỹ vào tháng 5/1994 Từ ngày 14 đến ngày 19/5/1994, Thủ tướng Ấn Độ. .. quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 Còn phương pháp logic được chúng tôi sử dụng để rút ra bản chất của vấn đề và phân tích những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ Phương pháp liên ngành: vì đối tượng nghiên cứu cụ thể là một nội dung của quan hệ quốc tế nên luận văn còn vận dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế nhằm tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề quốc tế;... thông mối quan hệ với Ấn Độ Sau chiến tranh biên giới Trung Ấn năm 1962, Mỹ đã cung cấp cho Ấn Độ một khối lượng lớn viện trợ quân sự trị giá hàng trăm triệu đô la Song quan hệ hai nước vẫn ở mức thấp Tháng 8/1971, Ấn Độ ký với Liên Xô hiệp ước hòa bình, hữu nghị và hợp tác Những hành động này của Ấn Độ được coi là những thách thức đối với chiến lược toàn cầu của Mỹ Năm 1971 được coi là mốc quan hệ hai... vòng 20 năm từ năm 1961 đến năm 1984, Mỹ viện trợ cho Ấn Độ là 2 tỷ USD Mỹ là nguồn vay chủ yếu thông qua ngân hàng thế giới, đứng thứ hai sau Anh về khối lượng đầu tư tư nhân cho các công ty ở Ấn Độ và đứng hàng đầu về con số các hiệp định hợp tác về tài chính và kỹ thuật Đến năm 1988-1989, Mỹ đã vượt Liên xô và trở thành bạn hàng chính của Ấn Độ[ 24,190] Năm 1989, tổng kim ngạch buôn bán Ấn Độ - Mỹ đạt... trường trong vấn đề Campuchia và Afghanistan, tỏ thái độ dứt khoát đối với những vấn đề liên quan đến an ninh và ổn định trong khu vực Nam Á Việc Ấn Độ công nhận chính quyền cách mạng ở Campuchia đã làm cho Mỹ khó chịu, Mỹ đã đánh thuế các mặt hàng xuất khẩu của Ấn độ sang Mỹ là từ 15 đến 20 %, Mỹ còn đơn phương ngưng cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho nhà máy Tarapur của Ấn Độ nhằm ép Ấn Độ ký vào hiệp ... ĐỘ - MỸ TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh (194 7-1 990) 1.2 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ sau Chiến tranh lạnh (199 1-1 999) 14 Chương 2: QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ NĂM 2000 ĐẾN... sinh động thực trạng mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2010 Còn phương pháp logic sử dụng để rút chất vấn đề phân tích nhân tố khách quan chủ quan tác động đến mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ Phương... mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời gian tới Chương KHÁT QUÁT QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TRƯỚC NĂM 2000 1.1 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh (194 7-1 990) Trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, mối quan

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:46

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

    Chương 1: KHÁT QUÁT QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TRƯỚC NĂM 2000

    1.1. Quan hệ Ấn Độ - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh (1947-1990)

    1.2. Quan hệ Ấn Độ - Mỹ sau Chiến tranh lạnh (1991-1999)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan