phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo tỉnh khánh hòa

154 635 0
phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Tấn Tình PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Tấn Tình PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO TỈNH KHÁNH HỊA Chun ngành: Địa lí học (trừ Địa lí tự nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt thành quý thầy cô giảng dạy, thầy giáo hướng dẫn, Khoa Địa lý, Phịng khoa học cơng nghệ sau Đại học, thư viện trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quan ban ngành tỉnh Khánh Hịa Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy – PGS.TS Nguyễn Kim Hồng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt ngiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Địa lý, Phịng khoa học công nghệ sau đại học thư viện trường tạo thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Ban lãnh đạo quý anh, chị Ủy ban nhân dân, Cục thống kê, Sở lao động thương binh xã hội, Sở kế hoạch đầu tư, Sở công thương, Sở nông nghiệp phát triển nông thơn, Sở văn hóa thể thao du lịch Tỉnh Khánh Hịa nhiệt tình cung cấp tài liệu cho tơi viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn Tác giả Hồng Tấn Tình MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ đồ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO .10 1.1 Cơ sở lý luận chung 10 1.1.1 Biển 10 1.1.2 Vùng ven bờ 12 1.1.3 Đảo 15 1.1.4 Kinh tế biển – đảo 19 1.1.5 Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo .21 1.1.6 Vai trò phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 22 1.2 Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo nước ta vùng duyên hải Nam Trung Bộ 23 1.2.1 Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo nước ta 23 1.2.2 Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo vùng duyên hải Nam Trung Bộ 37 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA 42 2.1 Tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 42 2.1.1 Tổng quan Tỉnh Khánh Hòa .42 2.1.2 Tiềm để thực phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 48 2.2 Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 53 2.2.1 Chính sách phát triển kinh tế biển – đảo 53 2.2.2 Vấn đề thu hút đầu tư tổ chức thực .55 2.2.3 Vấn đề nguồn nhân lực 57 2.2.4 Môi trường sinh thái 59 2.2.5 Thực trạng ngành kinh tế biển – đảo 61 2.2.6 Đánh giá chung 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA 76 3.1 Những sở để xây dựng định hướng giải pháp 76 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế biển – đảo Việt Nam đến năm 2020 76 3.1.2 Cách tiếp cận chiến lược kinh tế biển – đảo Việt Nam .80 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa định hướng phát triển kinh tế biển – đảo đến năm 2020 84 3.2 Định hướng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 87 3.2.1 Định hướng cấu ngành kinh tế biển – đảo 87 3.2.2 Định hướng quy hoạch (tổ chức lãnh thổ) kinh tế biển – đảo vùng ven biển 91 3.2.3 Định hướng thu hút đầu tư .95 3.2.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 100 3.2.5 Định hướng đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 101 3.3 Giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 105 3.3.1 Tăng cường lực quản lý hồn thiện hệ thống sách 105 3.3.2 Tổ chức thực quy hoạch để phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo 114 3.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế biển – đảo 124 3.3.4 Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 128 3.3.5 Đẩy mạnh khâu quảng cáo, tiếp thị xúc tiến thương mại 131 3.3.6 Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường .133 3.3.7 Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo phải gắn với việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển – đảo 136 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC .144 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Một số ví dụ ranh giới vùng bờ 13 Bảng 2.1 : Số dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Khánh Hịa có đến 3112 hàng năm 56 Bảng 2.2 : Số lao động cấu lao động theo ngành kinh tế Tỉnh Khánh Hòa từ 2000 đến 2010 57 Bảng 2.3 : Số lao động tạo việc làm , tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn (2000-2010) 58 Bảng 2.4 : Số khách du lịch đến Khánh Hòa qua năm 63 Bảng 2.5 : Doanh thu du lịch 63 Bảng 2.6 : Sản lượng thủy sản từ 2004 – 2010 69 Bảng 2.7 : Sản lượng muối Khánh Hòa qua năm 72 Bảng 3.1 : Dự báo hàng hóa qua cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong qua năm 94 Bảng 3.2 : Dự báo xu hợp tác nước ta với nước, khu vực khả hợp tác Khánh Hòa 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế biển năm 2010 34 Biểu đồ 2.1 : Số vốn đăng kí vốn pháp định đầu tư vào Khánh Hòa từ 2003 – 2010 55 Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu kinh tế Khánh Hòa năm 2010 định hướng 2015 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế biển – đảo 22 Sơ đồ 3.1 : Vị trí cảng trung chuyển quốc tế vịnh Vân Phong 93 Sơ đồ 3.2 : Mối quan hệ tương tác quan ban ngành trực thuộc Tỉnh vấn đề quản lý vùng biển, đảo 108 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành Tỉnh Khánh Hịa 44 Bản đồ 2: Các địa điểm du lịch hệ thống cảng biển Khánh Hòa 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bao bọc phía (Đơng, Nam Tây Nam) Biển Đơng, diện tích biển đạt 3.477.000 km2 Trong đó, vùng biển Việt Nam thuộc biển Đơng triệu km2 Từ xa xưa nay, biển – đảo ln đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Việt Nam phản ánh truyền thuyết tư liệu lịch sử Xét mặt tự nhiên kinh tế xã hội biển – đảo phận khơng thể thiếu q trình xây dựng phát triển đất nước; thời kỳ mở rộng hội nhập Vùng biển – đảo nước ta vùng giàu tiềm tài nguyên sinh vật, khoáng sản, cảnh quan sinh thái cho việc phát triển kinh tế biển – đảo Vì việc khai thác, phát triển kinh tế biển – đảo xem chiến lược nước ta Mục tiêu thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Việt Nam có 28/63 tỉnh thành giáp biển, địa phương dựa vào đặc trưng định vùng biển địa phương mà có chiến lược phát triển kinh tế biển phù hợp Khánh Hòa tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, phần đất liền vươn xa Biển Đông, với đường bờ biển dài 385 km Vùng biển có nhiều vũng vịnh, đảo, quần đảo nằm ngư trường Trường Sa – Hoàng Sa rộng lớn nên có nhiều tiềm cho phát triển kinh tế biển – đảo Có thể khẳng định Khánh Hịa tỉnh có tiềm phát triển kinh tế biển – đảo lớn nước ta Thực tế cho thấy việc khai thác kinh tế biển – đảo bao đời qua đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương giải công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, giống địa phương giáp biển khác; việc khai thác kinh tế biển – đảo Khánh Hòa chưa có phối hợp đồng địa phương, quan ban ngành, có quan chuyên trách quản lý khai thác kinh tế biển – đảo (Chi cục biển – đảo trực thuộc Sở tài nguyên môi trường) khả điều phối hoạt động nhiều hạn chế Cho nên, hiệu kinh tế từ khai thác biển – đảo chưa cao; tài nguyên bị suy thoái môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng Cụ thể bãi biển Nha Trang xem 29 bãi biển đẹp giới, vừa qua lại bị tạp chí National Geographic xếp biển Nha Trang thuộc loại tồi Có thể thấy biển Nha Trang bao quát hết vùng biển Khánh Hịa nhận định tạp chí National Geographic biển Nha Trang chưa xác Nhưng xem hồi chng cảnh tỉnh cho việc khai thác kinh tế biển – đảo cách bừa bãi, tràn lan, thiếu quy hoạch Khánh Hòa nói riêng địa phương giáp biển nước ta nói chung Nhằm đánh giá thực chất tiềm kinh tế biển – đảo, mạnh dạn đưa số định hướng, giải pháp để phát triển kinh tế biển – đảo Khánh Hòa theo hướng tổng hợp, bền vững lâu dài Qua góp phần nhỏ nhoi vào việc phát triển kinh tế địa phương nâng cao đời sống cho nhân dân, phận dân cư sống ven biển Nhận thức ý nghĩa kinh tế tầm quan trọng vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo nên chọn đề tài: “Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn 2.1 Mục đích Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVI (2010-2015), xác định: Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững sở tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại; nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế; tăng cường huy động nguồn vốn để đầu tư phát huy hiệu ba vùng kinh tế trọng điểm với “ chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 địa bàn Tỉnh Khánh Hòa”, phát huy, khai thác tiềm lực kinh tế biển cách đồng bộ, hiệu bền vững; nâng cao chất lượng lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế; tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên môi trường chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Trên sở mục tiêu trên, đề tài thực với mục đích sau: Vận dụng sở lý luận biển – đảo phát triển kinh tế biển – đảo vào việc phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo địa phương (Tỉnh Khánh Hịa) Phân tích tiềm trạng phát triển tổng hợp kinh biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa Xác định định hướng giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa 2.2 Nhiệm vụ Xác định tổng quan sở lý luận phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Phân tích nhân tố ảnh hưởng trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa Căn vào trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa để đưa định hướng giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa năm 2.3 Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: Đề tài sâu phân tích tiềm trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Đề xuất định hướng giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hịa Về phạm vi khơng gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi Tỉnh Khánh Hòa Tuy nhiên, phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hịa có liên quan trực tiếp đến sách phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương lân cận nên không gian nghiên cứu xem xét mối quan hệ với tỉnh lân cận nước Về thời gian: Các số liệu, tư liệu trạng phát triển kinh tế biển – đảo phục vụ cho đề tài có giới hạn từ 2000-2010, định hướng giải pháp có giới hạn đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ bao đời biển – đảo gắn bó với đời sống, sinh hoạt người Biển – đảo không cung cấp sản vật phục vụ cho nhu cầu sống, phát triển lồi người mà cịn tạo điều kiện để dân tộc, quốc gia giới giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội Chính việc tìm hiểu biển – đảo để chinh phục biển phục vụ cho nhu cầu người quan trọng Từ xa xưa người biết khai thác sản vật từ biển – đảo, biết chế tạo thuyền để vượt biển nghiên cứu biển Tuy nhiên trình độ nhận thức trình độ khoa học – kĩ thuật thấp nên hiểu biết người biển – đảo sơ sài Họ cho tượng tự nhiên biển tác động đấng siêu nhiên, vị thần linh Cho nên người chưa nhận thức hết tiềm biển đảo chưa biết cách khai thác chúng cách hiệu Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật nhận thức người, thành công phát kiến địa lý đường biển; người ngày hiểu rõ biển – đảo biết cách khai thác chúng phục vụ có hiệu cho phát triển lồi người Việt Nam tiếp giáp với vùng biển rộng lớn, từ ngàn xưa biển nuôi nấng bảo vệ dân tộc ta trước xâm lăng kẻ thù Các triều đại phong kiến trước không khai thác sản vật từ biển – đảo mà nghiên cứu đặc điểm tự nhiên biển, như: dịng biển, thủy triều, hướng gió, độ sâu…để phát triển giao thơng giao lưu với bên ngồi vận dụng cho quân để đánh bại kẻ thù Chính cơng trình nghiên cứu biển đời nhìn chung cịn sơ sài, mang tính mơ tả Trong thập niên gần đây, biển – đảo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính đặt u cầu phải tìm hiểu chuyên sâu biển để biết cách khai thác có hiệu tiềm từ nguồn gốc Ngăn ngừa suy thoái phục hồi hệ sinh thái quan trọng: rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển Bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy sản Trước mắt phải kiên giảm số lượng tàu thuyền đánh cá nhỏ, tổ chức lại đội hình đánh bắt hải sản Chủ động nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng đến vùng ven biển, biển hải đảo đề xuất giải pháp đối phó với cố thiên nhiên Hàng loạt giải pháp khác cần quan tâm như: công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án, cơng trình biển, hải đảo cần điều chỉnh để phù hợp với việc quản lý tổng hợp, thống biển đảo Công tác hướng dẫn quản lý việc giao, cho thuê chuyển mục đích sử dụng mặt nước biển, đất có mặt nước ven bờ đất hải đảo phải kiểm soát phối hợp đồng Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, tránh tình trạng lấn biển bất hợp lý quy hoạch, phá vỡ hệ sinh thái ven biển có nguy làm biến thu hẹp đảo ven bờ khai thác quỹ đất mức Công tác hướng dẫn, thẩm định định cấp phép theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản đáy biển cần tập trung vào đầu mối Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân sống đảo, vùng ven bờ chung tay bảo vệ môi trường biển, thay đổi hành vi cá nhân cách ứng xử với môi trường biển, tuyệt đối không vứt rác thải bừa bãi xuống biển, không chặt phá rừng ngập mặn Để tạo thói quen cần thiết cho người dân cần tập huấn cho người dân đảo lao động lồng bè tôm cá phân loại rác trước đưa tới điểm tập kết Cần vận động ngư dân thu gom rác trôi biển, lặn bắt biển gai tiêu hủy để bảo vệ rạn san hô Đặc biệt, cần có phối hợp hỗ trợ tích cực từ lực lượng Công an, Bộ đội Biên phòng Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa, ngăn chặn triệt để việc đánh cá chất nổ phương tiện xung điện Các biện pháp khoa học phục hồi hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường biển cần đẩy mạnh Khuyến khích việc sử dụng công nghệ nhằm giảm mức tiêu thụ tài nguyên hạn chế chất thải môi trường biển Muốn bảo vệ môi trường biển hiệu bên cạnh việc áp dụng chế tài cần kết hợp với hoạt động cải thiện sinh kế xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư sống ven biển liên quan đến biển Thực chương trình tín dụng ưu đãi cho phận dân cư ven biển để tạo việc làm, mua sắm vật tư, cải tiến kỹ thuật tác động vào biển Tổ chức khóa đào tạo kỹ thuật cho người dân hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản hoạt động tác động vào biển khác Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ từ có nguyên liệu từ biển, như: nghề mành ốc, tranh cát biển …Thử nghiệm hổ trợ triển khai hoạt động du lịch sinh thái cho người dân Tạo mối quan hệ người dân với sở sản xuất kinh doanh để giải việc làm cho phận dân cư ven biển Ủy ban nhân dân Tỉnh, quan chức trực thuộc Tỉnh cần nhanh chóng đưa nội dung Luật Bảo vệ môi trường 2005 thành nội dung luật cụ thể bảo vệ môi trường biển, phù hợp thực tế, có tính khả thi Triển khai rộng rãi chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường biển để huy động nguồn lực cho nhiệm vụ này; nghiên cứu sách thuế môi trường, chế độ đãi ngộ cho đối tượng, công việc cụ thể; tăng cường hợp tác với địa phương khác bạn bè quốc tế để giám sát nguồn thải biển từ địa phương khác quốc gia khác; tranh thủ hỗ trợ Chính Phủ quốc tế cho hoạt động nghiên cứu giám sát, quản lý ô nhiễm biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu có nhiều vùng biển đạt chứng xanh theo tiêu chí Chính phủ Chứng xanh cấp quốc gia cấp vùng biển hội tụ đủ tiêu chí lớn khai thác hiệu quả; đảm bảo an sinh xã hội; bảo vệ tài ngun mơi trường an tồn hệ sinh thái Chứng cấp thời hạn định bị thu hồi cá nhân, đơn vị vi phạm tiêu chí Bảo vệ mơi trường, có mơi trường biển, vấn đề sống cịn cấp bách, mơi trường có ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sống, sản xuất, phát triển tồn quốc gia, dân tộc Để thực mục tiêu phát triển tổng hợp kinh tế biển bền vững, xem kinh tế biển mũi nhọn, cần coi trọng công tác bảo vệ môi trường biển tầm nhìn mới, đầu tư cho mơi trường đầu tư cho tương lai Tóm lại, mục tiêu Cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia ven biển tỉnh thành giáp biển nói riêng phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Liên hợp quốc đưa Phát triển kinh tế biển – đảo Khánh Hòa chưa coi bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tổng hợp Vì vậy, để phát triển kinh tế biển hiệu quả, bền vững, tổng hợp có khả hội nhập quốc tế cần có phương pháp quản lý biển tổng hợp, đảm bảo an ninh sinh thái an ninh xã hội vùng biển - đảo ven biển Thêm phải thay đổi cách tư quản lý khai thác tài nguyên biển, phải chinh phục biển chế ngự biển khơi, có thực mục tiêu chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 địa bàn tỉnh Khánh Hòa phấn đấu đưa Khánh Hòa trở thành địa phương mạnh kinh tế biển; làm giàu từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển gắn với cấu kinh tế phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn 3.3.7 Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo phải gắn với việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển – đảo Muốn phát triển kinh tế biển hải đảo phải giữ vững tồn vẹn lãnh thổ ổn định vùng biển, đảo tổ quốc Do Chiến lược phát triển kinh tế biển – đảo phải kết hợp với tăng cường quốc phòng - an ninh biển – đảo phù hợp với tư biển đại dương Cần cụ thể hoá nội dung chiến lược phát triển kinh tế biển – đảo quy hoạch, kế hoạch, dự án pháp luật, sách phù hợp với tình hình thực tế Với can thiệp lực bên vào vùng biển – đảo nước ta làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế vùng biển đảo Tổ quốc, hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, hoạt động khai thác thủy sản xa bờ giao thông vận tải biển…Trước tình hình địi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh giáo dục quốc phòng – an ninh vùng biển – đảo Tổ quốc, coi trọng bồi dưỡng lực lượng trực tiếp hoạt động vùng biển – đảo Nghiên cứu sâu chiến lược biển nước khu vực giới để đề sách phù hợp nhằm bảo vệ hữu hiệu chủ quyền quốc gia biển – đảo Tích cực hoạt động ngoại giao để bảo đảm tính nghiêm minh hiệu Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh vùng biển - đảo; xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước quyền làm chủ nhân dân vùng biển - đảo Tiến hành nghiên cứu tập hợp tài liệu, chứng để tiếp tục khẳng định chủ quyền lâu đời quần đảo Hồng Sa Trường Sa; qua tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế chủ quyền biển – đảo đất nước Tiến hành giải tranh chấp xung đột vùng biển – đảo thơng qua đường ngoại giao hịa bình Khánh Hịa tỉnh giáp biển với đường bờ biển dài 385 km với 200 đảo lớn nhỏ ven bờ 100 đảo, bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Vùng biển – đảo Khánh Hịa có vai trị chiến lược hệ thống vùng biển – đảo tổ quốc Do Khánh Hòa vai trò nhiệm vụ lớn việc giữ gìn an ninh vùng biển – đảo Vì vậy, Khánh Hòa cần phối hợp với quan Trung ương để triển khai kế hoạch, nhiệm vụ giữ gìn an ninh ổn định vùng biển – đảo Bên cạnh cần phải triển khai kế hoạch bảo vệ vùng biển – đảo theo nhiệm vụ giao Cùng với việc bảo vệ vùng biển – đảo Tỉnh Khánh Hịa cần triển khai nhiệm vụ khai thác quản lý vùng biển – đảo Trước mắt khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ thơng qua tổ, đội nhóm đánh bắt để bảo vệ tín mạng, tài sản ngư dân, nâng cao hiệu khai thác khẳng định diện vùng biển – đảo Tổ quốc Đối với hoạt động thăm dò biển cần tăng cường trang thiết bị đại nghiên cứu vùng biển kết hợp bảo vệ vùng biển – đảo KẾT LUẬN Khánh Hòa nằm khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh giàu có tiềm biển, đảo; biển gắn chặt với sinh kế môi trường sống đại phận dân cư Biển cung cấp nguồn thủy sản quý giá, biển môi trường thuận lợi để nuôi trồng thủy hải sản Khánh Hịa có nhiều bãi biển đẹp với hệ sinh thái biển độc đáo sở để phát triển du lịch biển – đảo Biển Khánh Hịa có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió gần với tuyến đường giao thông hàng hải quốc tế điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải dịch vụ hậu cần vận tải biển Ngồi biển Khánh Hịa cịn có số loại khống sản biển với trữ lượng trung bình Tất tiềm nói sở để phát triển nhanh chóng ngành kinh tế biển – đảo Trong thập niên qua Khánh Hịa có nhiều sách phát triển kinh tế biển, trọng đẩy mạnh phát triển du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, phát triển dịch vụ hậu cần vận tải biển, nhờ biển đem lại nguồn thu lớn cho địa phương, góp phần đưa Khánh Hịa trở thành Tỉnh có nguồn thu lớn ngân sách, tăng trưởng GDP thu nhập bình quân đầu người, biển góp phần giải cơng ăn việc làm tạo sinh kế cho đại phận dân cư ven biển Trong ngành kinh tế biển dịch vụ - du lịch ngành phát triển nhất, xem mũi nhọn kinh tế Khánh Hịa; lĩnh vực khai thác, ni trồng, chế biến xuất thủy sản xem mạnh lớn kinh tế biển Khánh Hòa (với sản lượng thủy sản năm 2010 đạt 88.929 tấn); ngành cơng nghiệp đóng tàu đóng tàu cá vỏ gỗ ngành truyền thống lâu đời người dân vùng biển Khánh Hịa, cịn đóng sửa chữa tàu vỏ sắt có trọng tải lớn phục vụ vận tải biển phát triển mạnh với ba nhà máy có quy mơ lớn (nhà máy đóng tàu Nha Trang, nhà máy đóng tàu Cam Ranh nhà máy tàu thủy Huyndai Vinashin) Hệ thống cảng biển đầu tư xây mới, cải tạo chuyển đổi chức điểm nhấn lý tưởng cho kinh tế biển Khánh Hòa tương lai; bên cạnh cơng tác nghiên cứu khoa học biển đạt kết đáng khích lệ Nhưng nhìn chung, kinh tế biển – đảo Khánh Hòa phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có mình; phát triển kinh tế biển theo kiểu tận thu tài nguyên thiếu chế phối hợp liên ngành dẫn đến môi trường biển Khánh Hịa bị suy thối nghiêm trọng, và đe dọa phát triển bền vững kinh tế biển Khánh Hịa Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế hạn chế nêu trên, hạn chế thể chế quản lý vùng bờ, vùng biển dẫn đến chồng chéo trình quản lý khai thác tiềm biển Thiếu vốn để đầu tư sở hạ tầng vùng biển Sự tranh chấp vùng biển quần đảo Trường Sa quốc gia dẫn đến việc hạn chế khả vươn xa biển Thiếu sách, định hướng cụ thể để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển Còn tồn taị tư tầm nhìn phát triển với phương thức sinh tồn dựa vào đất, bó hẹp khơng gian phát triển Sự hạn chế hiểu biết khoa học công nghệ biển dẫn đến tác động vào biển chưa đem lại hiệu cao Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế biển, đảo cần phải tập trung phát triển tổng hợp kinh tế biển đảm bảo cho phát triển bền vững Để đảm bảo phát triển tổng hợp kinh tế biển, đảo cần có định hướng giải pháp đồng từ sách quản lý, xác định cấu kinh tế, thực quy hoạch, thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học – công nghệ biển đến việc bảo vệ môi trường giải vấn đề an sinh xã hội Để phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo cần phải có sách quản lý mang tính chất liên ngành, đa mục tiêu Trước mắt cần tập trung vào quản lý tổng hợp vùng bờ hệ thống đảo, quần đảo Việc khai thác nguồn lực từ biển phải gắn liền với bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, việc quản lý vùng biển, bờ biển hải đảo cần phải thực hai cấp trung ương địa phương Cấp trung ương cấp tư đưa sách kế hoạch hành động, cấp địa phương thực phát triển tư cấp định Để quản lý tổng hợp vùng bờ tốt nhất, Khánh Hòa cần xác định đặc điểm vùng sinh thái, tập quán văn hóa, sinh hoạt, lối sống, cách thức sản xuất thành phố (trực thuộc tỉnh), thị xã, huyện quản lý để lơi kéo cộng đồng bên liên quan cộng tác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lợi từ biển Quản lý tổng hợp vùng bờ địa phương cần thực dựa tảng ba trụ cột quan trọng coi tiêu chí cần đạt tới là: kinh tế - xã hội - mơi trường chu trình cần thực chặt chẽ liên tiếp Khánh Hòa cần phải xác định cấu kinh tế hợp lý, hoạt động dịch vụ - du lịch phải phải ưu tiên phát triển so với lĩnh vực khác Việc xây dựng quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng biển đảo, quản lý tổng hợp thống kinh tế biển, đảo nhiệm vụ trọng tâm phải ưu tiên hàng đầu nhằm sử dụng khai thác hiệu tiềm năng, lợi biển, đảo Quá trình quy hoạch biển nên tuân theo bước: Bước 1: Lựa chọn vị trí, địa điểm để xác định lợi khai thác (ví dụ: nơi ni trồng thủy hải sản, nơi xây dựng cảng…) Bước 2: Xác định nhân tố đối kháng Bước 3: Lên kế hoạch để hạn chế đối kháng Trong trình quy hoạch nên ý đặc điểm sau: Q trình quy hoạch cần có phối hợp với cấp quốc gia, khu vực bao gồm tất bên có liên quan xác định trách nhiệm bên tham gia Quy hoạch phải dựa sở khoa học sẵn có tiên tiến nhất, đặc biệt quan tâm ứng dụng khoa học sẵn có Bên cạnh cách sử dụng có, trình quy hoạch cần phải tính đến cách sử dụng tiềm tương lai, kể việc bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu Vì vậy, q trình quy hoạch nên theo dõi thường xuyên điều chỉnh phù hợp theo giai đoạn cụ thể Thực cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống để thu hút vốn đầu tư từ bên Chiến lược thu hút đầu tư, đầu tư FDI cần hình thành theo bốn định hướng lớn: chất lượng hiệu quả; phát triển bền vững, xây dựng kinh tế bon, có cam kết chuyển giao cơng nghệ thích hợp với ngành, dự án; lao động có kỹ cao Cần tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế biển Củng cố phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật; có sách khuyến khích đẩy mạnh đào tạo nghề sở sản xuất, kinh doanh Phải xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển vững mạnh đủ sức tạo đột phá việc phát triển lĩnh vực liên quan đến biển phát triển hệ thống dự báo, phòng chống thiên tai; có phương án bảo tồn tài nguyên biển Đẩy mạnh khâu quảng cáo, tiếp thị xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ thu hút vốn đầu tư từ bên Tuy nhiên việc quảng cáo, tiếp thị phải gắn với việc nâng cao chất lượng sản phẩm hình ảnh người, cảnh quan Khánh Hòa, cố gắng xây dựng thương hiệu kinh tế biển Khánh Hòa nước trường quốc tế Chú trọng nâng cao nhận thức, tạo lập ý thức, thái độ, hành vi người cộng đồng trước vấn đề môi trường Phát triển kinh tế biển phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Cần phục hồi bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái ven biển đáy biển Để bảo vệ môi trường biển hiệu bên cạnh việc áp dụng chế tài cần kết hợp với hoạt động cải thiện sinh kế xóa đói giảm nghèo cho phận dân cư sống ven biển liên quan đến biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo phải gắn với việc bảo vệ an ninh – quốc phòng vùng biển – đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (2008), Địa lý Biển Đông, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, Du lịch sinh thái, NXB khoa học kỹ thuật Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X), Nghị 09/2007/NQ-TW (Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020), Hà Nội Cục thống kê Khánh Hòa (2010), Niên giám thống kê 2009, Nha Trang Phạm Thị Hoàng Dung (2009), Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM Huỳnh Hiếu, Cầm Văn Kình (2011), “Nhân lên tình yêu nước, yêu biển đảo”, Báo Tuổi trẻ, (số 132/2011) Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Viết Luân (2004), Khánh Hòa - Thế lực kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2001), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Văn Phan (2007), Giáo trình tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Đại học dân lập Cửu Long, Vĩnh Long 13 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật Biển Đông, NXB KH&KT 14 Quách Tấn (1992), Xứ Trầm Hương, NXB Tổng hợp Khánh Hịa 15 Đặng Ngọc Thanh (2009), Biển Đơng (tập IV – Sinh vật sinh thái biển), NXB khoa học tự nhiên cơng nghệ 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (số: 251/2006/QĐ-TTg), Hà Nội 17 Lý Thái Thuận (1990), Biển – Cái nôi sống, NXB Long An 18 Đặng Việt Thủy (2009), Hỏi đáp đảo, quần đảo, vịnh, vũng tiếng Việt Nam, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2010),Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVI (2010-2015), Nha Trang 20 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2001), Kỷ yếu diễn đàn nhà lãnh đạo quản lý tổng hợp vùng bờ Việt Nam, Nha Trang 21 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước (2011), Kỷ yếu diễn đàn kinh tế Biển Việt Nam 2011, Nha Trang 22 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, UBND Tỉnh Khánh Hòa (2011), Kỷ yếu diễn đàn Thương hiệu Biển Việt Nam lần thứ III, Nha Trang 23 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, NXB Thanh niên 24 UBND tỉnh Khánh Hịa (2003), Địa chí Khánh Hịa, NXB Chính trị quốc gia 25 Viện chiến lược phát triển (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 26 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia PHỤ LỤC Một số tiêu chuẩn quốc tế mặt hàng thủy sản Tiêu chuẩn HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) tiêu chuẩn quốc tế xác định yêu cầu hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào nguy có ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm xác định cách có hệ thống, thiết lập thực giới hạn kiểm soát quan trọng điểm kiểm sốt tới hạn suốt q trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn thị trường Mỹ EU áp dụng thủy sản nhập Tiêu chuẩn Global GAP Global GAP tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni thủy sản) tồn cầu Mục tiêu Global GAP thiết lập chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP coi giấy thông hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển, đặc biệt thị trường châu Âu Tiêu chuẩn JAS (Japan Agricultural Standards – Tiêu chuẩn mặt hàng nông, lâm sản) Các tiêu chuẩn Bộ nông – lâm - ngư nghiệp Nhật Bản - MAFF xây dựng Đối với người tiêu dùng Nhật Bản, họ có tín nhiệm cao với sản phẩm mang nhãn JAS JAS dựa Luật tiêu chuẩn hoá ghi nhãn riêng cho sản phẩm nông lâm nghiệp, gọi luật JAS Luật có mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn thích hợp cho sản phẩm nơng lâm nghiệp thông qua việc phổ biến tiêu chuẩn giúp cải tiến chất lượng nông lâm sản, hợp lý hoá việc sản xuất, thúc đẩy việc thương mại sòng phẳng đơn giản, hợp lý hoá việc sử dụng tiêu dùng, đồng thời đảm bảo ghi nhãn riêng cho nông lâm sản để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn người tiêu dùng, thúc đẩy phúc lợi công cộng Hệ thống JAS quy định cho gần 100 loại sản phẩm với khoảng 350 tiêu chuẩn cho mặt hàng thực phẩm vật liệu gỗ xây dựng Các tiêu chuẩn ghi nhãn chất lượng áp dụng cho tất loại thực phẩm Theo tiêu chuẩn này, thực phẩm tươi phải có tên nơi xuất xứ, với thực phẩm chế biến phải có tên, thành phần, hạn sử dụng Tiêu chuẩn ghi nhãn cho thực phẩm biến đổi gen xây dựng Ngoài ra, hệ thống kiểm tra, chứng nhận ghi nhãn cho sản phẩm thực phẩm hữu xây dựng tạo nên nhãn riêng cho sản phẩm thực phẩm "hữu cơ" Tiêu chuẩn JAS tiêu chí chất lượng nơng lâm sản phân loại, thành phần cấu tạo, đặc tính phương pháp sản xuất Việc xây dựng, sửa đổi huỷ bỏ tiêu chuẩn JAS định Ban nghiên cứu tiêu chuẩn lâm nơng nghiệp gồm tồn chun gia đại diện nhà nghiên cứu lĩnh vực tiêu dùng, sản xuất phân phối Các tiêu chuẩn quốc tế đưa cân nhắc Tiêu chuẩn JAS phải sốt xét định kỳ năm Do đó, việc nghiên cứu tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản điều kiện cần thiết doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Khánh Hịa nói riêng nước nói chung Một số khái niệm liên quan đến biển kinh tế biển Sản vật biển hiểu sản vật tự nhiên, sản vật văn hóa, lịch sử, người đóng vai trị tơn tạo, xây dựng khai thác, sử dụng, thu hoạch tiêu thụ Do vậy, sản vật biển cịn có nội hàm rộng hơn, bao hàm “di sản” biển tự nhiên cánh rừng ngập mặn, rạn san hô, vũng, vịnh, đầm phá, khu bảo tồn, bãi biển, hải đảo, giá trị khảo cổ, khảo dị văn hóa biển, chứng tích lịch sử… Sản phẩm biển dạng vật chất cụ thể hình thành chủ yếu qua bàn tay khối óc người, gồm sản phẩm “vơ hình” “hữu hình” như: hải sản chế biến, sản phẩm tinh chế từ dầu, dược phẩm sinh học, lễ hội biển, dịch vụ cảng biển, hàng hải, du lịch… Thân thiện môi trường đề cập đến hai yếu tố: chất lượng sản phẩm cơng nghệ/quy trình khai thác, sản xuất sản phẩm gây hại cho mơi trường Những sản vật thân thiện với môi trường sản vật khơng gây hại cho mơi trường Những sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm mà trình khai thác nguyên liệu sản xuất, tồn tại, sử dụng sau thải bỏ gây hại cho môi trường so với sản phẩm loại cấp nhãn sinh thái tổ chức Nhà nước công nhận Công nghệ áp dụng hoạt động kinh doanh, nghiên cứu, tiêu thụ sản phẩm biển thân thiện với môi trường phải gây hại cho môi trường so với công nghệ tương tự sản phẩm tạo từ công nghệ sản phẩm thân thiện với mơi trường Băng cháy (Clathrate hydrates, gas clathrates, gas hydrates, methane hydrate, clathrates, hydrates) hỗn hợp dạng tinh thể rắn giống băng phân tử khí hydrocacban (chủ yếu methane) nước Tập hợp tinh thể màu trắng đốt lên cho ta lửa màu vàng Quản lý tổng hợp vùng bờ: “Quản lý tổng hợp vùng bờ trình động liên tục mà thơng qua định việc sử dụng, phát triển bảo vệ vùng bờ tài nguyên bờ đưa Phần cốt lõi quản lý tổng hợp vùng bờ xây dựng thiết chế sách để điều hồ giải pháp chấp nhận”( B.Cicin-Sain 1993) “Quá trình liên hợp quan tâm lợi ích Chính phủ, cộng đồng, khoa học quản lý, ngành quần chúng việc chuẩn bị triển khai kế hoạch tổng hợp bảo vệ phát triển tài nguyên, hệ sinh thái vùng bờ Mục tiêu chung quản lý tổng hợp vùng bờ cải thiện chất lượng sống cộng đồng, người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên vùng bờ, trì đa dạng sinh học suất hệ sinh thái vùng bờ.” (GESAMP.1996) Quản lý tổng hợp vùng bờ khung quản lý tài nguyên môi trường với cách tiếp cận thống tồn diện, quy trình lập kế hoạch có trao đổi ý kiến ngành nhằm giải vấn đề quản lý phức tạp vùng bờ Mục đích cuối quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm tăng cường lực hiệu công tác quản lý tổng hợp vùng bờ để đạt việc sử dụng bền vững tài nguyên dịch vụ phát sinh từ hệ sinh thái vùng bờ Để làm điều này, quản lý tổng hợp vùng bờ phải bảo vệ tính nguyên vẹn chức hệ thống tài nguyên vùng bờ đôi với thúc đẩy phát triển kinh tế Thông qua quy hoạch tổng hợp, quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm giải mâu thuẩn cạnh tranh phát sinh từ việc sử dụng đa ngành khơng gian tài ngun có hạn ... luận biển – đảo phát triển kinh tế biển – đảo vào việc phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo địa phương (Tỉnh Khánh Hịa) Phân tích tiềm trạng phát triển tổng hợp kinh biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa. .. hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa Căn vào trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa để đưa định hướng giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa năm... tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hịa - Phân tích trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất định hướng giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN - ĐẢO

    • 1.1. Cơ sở lý luận chung

      • 1.1.1. Biển

      • 1.1.2. Vùng ven bờ

      • 1.1.3. Đảo

      • 1.1.4. Kinh tế biển – đảo

      • 1.1.5. Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo

      • 1.1.6. Vai trò của phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo

      • 1.2. Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo ở nước ta và vùng duyên hải Nam Trung Bộ

        • 1.2.1. Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo ở nước ta

        • 1.2.2. Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ

        • CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA

          • 2.1. Tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo

            • 2.1.1. Tổng quan về Tỉnh Khánh Hòa

            • 2.1.2. Tiềm năng để thực hiện phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo

            • 2.2. Hiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo

              • 2.2.1. Chính sách phát triển kinh tế biển – đảo

              • 2.2.2. Vấn đề thu hút đầu tư và tổ chức thực hiện

              • 2.2.3. Vấn đề nguồn nhân lực

              • 2.2.4. Môi trường sinh thái

              • 2.2.5. Thực trạng các ngành kinh tế biển – đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan