benito mussolini và chủ nghĩa phát xít italia (1922 1943)

163 1.5K 2
benito mussolini và chủ nghĩa phát xít italia (1922   1943)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH oOo Nguyễn Thị Thảo Nguyên BENITO MUSSOLINI VÀ CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT ITALIA (1922 - 1943) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH oOo -Nguyễn Thị Thảo Nguyên BENITO MUSSOLINI VÀ CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT ITALIA (1922 - 1943) Chuyên ngành: Lịch Sử Thế Giới Mã số: 602250 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu Lịch sử vấn đề .5 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn .11 CHƯƠNG 12 TIỂU SỬ BENITO MUSSOLINI (1883-1917) 12 I.1 Thời niên thiếu 12 I.2 Hình thành nhân cách .15 I.3 Đến Thụy Sỹ .21 I.4 Tư tưởng 25 I.5 Nhà tù Foli 34 I.6 Bước nhảy .41 I.7 Trước nguy chiến tranh .48 CHƯƠNG II 59 CHẾ ĐỘ PHÁT XÍT Ở Ý 59 II.1 Ươm mầm .59 II.2 Bầu cử năm 1919 66 II.3 Cuộc đảo Rome 75 II.4 Vị tổng thống 83 II.5 Nền độc tài 88 II.6 Palazzo Venezia 92 CHƯƠNG III .97 NƯỚC Ý PHÁT XÍT TRONG THẾ CHIẾN II 97 III.1 Tái tạo đế quốc .97 III.2 Mối quan hệ Mussolini – Hitler 107 III.2.1 Mâu thuẫn xung quanh vấn đề Áo 107 III.2.2 Xích lại gần 112 III.3 Chiến tranh 120 III.3.1 Mở 120 III.3.2 Vào 135 KẾT LUẬN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .159 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa phát xít tượng gây đảo lộn giới quãng thời gian hai chiến tranh giới Trong trình nghiên cứu, tơi nhận thấy nguồn tài liệu tiếng Việt liên quan đến chủ nghĩa phát xít khơng phong phú Riêng tài liệu học thuyết chủ nghĩa phát xít khơng thật nhiều Cịn nhân vật lịch sử điển hình chế độ phát xít tài liệu tiếng Việt chủ yếu tập trung vào Adolf Hitler Trong đó, Italia, nơi phát xuất chủ nghĩa phát xít châu Âu lại không đề cập cách xứng đáng với vai trò mắc xích hệ thống phát xít châu Âu nói riêng giới nói chung Một nhân vật nói tiên phong việc lĩnh xướng trào lưu phát xít, Benito Mussolini, xuất cách hoi cơng trình nghiên cứu Việt Nam Trong đó, nước Âu – Mĩ nói chung Anh nói riêng chủ nghĩa phát xít Ý Mussolini đề tài phổ biến Đơn cử, sách giáo khoa cấp hai Anh, Mỹ dành cho đề tài dung lượng lớn Truyện tranh lịch sử, sách chuyên khảo Mussolini khơng khó để kiếm giá sách nhà trường thư viện, nhà sách Điều cho thấy, nghiên cứu nước ngồi ln tập trung tốt nhiệm vụ khoa học lịch sử tái thật lịch sử khách quan dù có vinh quang hay khơng Sở dĩ, tơi kết luận thật Mussolini chế độ phát xít Ý khâu yếu Phe Trục, cần phải nghiên cứu xét cho có vai trị định làm nên lịch sử chế độ phát xít, trang khơng tươi sáng phần lịch sử nhân loại Xuất phát từ mong muốn hiểu sâu chủ nghĩa phát xít, dù bị lên án, tồn dai dẳng xã hội châu Âu tại; nhân vật khai sinh chế độ phát xít để góp phần vào nỗ lực nghiên cứu tượng lịch sử này, tôiđã chọn đề tài “ Benito Mussolini chủ nghĩa phát xít Italia (1922-1943)” cho luận văn thạc sỹ Sử học Mục đích nghiên cứu Như trình bày, trước tiên, luận văn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu chủ nghĩa phát xít Ý nhân vật lịch sử Benito Mussolini thân Thứ hai, luận văn góp phần vào nguồn tài liệu tiếng Việt chủ nghĩa Phát Xít nói chung chủ nghĩa phát xít Ý nói riêng Hơn nữa, kết nghiên cứu nhân vật đứng đầu nhà nước phát xít Ý, Benito Mussolini song hành với kết nghiên cứu vị Quốc Trưởng Đức, Aldolf Hitler để thấy hai nhân vật có ảnh hưởng lịch sử châu Âu thời kỳ trước trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai diễn Từ đó, kết nghiên cứu từ luận văn hữu ích phần việc giảng dạy phần lịch sử giới đại châu Âu, liên quan thiết thực đến công việc tôi: giảng dạy môn Lịch sử giới khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề lớn, hiển thị tên đề tài, Mussolini chủ nghĩa phát xít Ý từ năm 1922 đến 1943 Để thấu hiểu chủ nghĩa phát xít, khơng thể khơng nắm vững tiểu sử cha đẻ nó: Mussolini, khoảng thời gian từ năm 1883 đến năm 1922 Tuy nhiên, luận văn không ưu tiên cho đời thường Mussolini mà tập trung vào biến cố lịch sử hoạt động trị Mussolini Từ đó, luận văn làm rõ q trình phát triển tư tưởng Mussolini Cá tính Mussolini lồng ghép vào kiện lịch sử chọn lọc, kèm theo nhận định tác giả đề tài Về chủ nghĩa phát xít Ý, thơng qua tư tưởng hoạt động thực tiễn Mussolini, luận văn tập trung làm rõ chế độ phát xít mặt học thuyết chế hoạt động Riêng trường hợp chủ nghĩa phát xít nói chung chủ nghĩa phát xít Ý nói riêng tìm sở lý luận nhà nước thơng qua nhà lãnh đạo chế độ phát xít chế độ độc tài, ý chí người lãnh đạo linh hồn nhà nước phát xít Bởi vậy, tìm hiểu tư tưởng Mussolini tìm hiểu tảng tư tưởng nước Ý phát xít Luận văn cố gắng lý giải chủ nghĩa phát xít lại thắng Ý dù chứa điểm yếu yếu tố tiêu cực Về mặt thời gian, tác giá chọn mốc năm 1922 mốc thời gian Mussolini lên nắm quyền cách lập phủ liên hiệp, kết đảo Rome lực lượng Áo Đen thực huy từ xa Mussolini Năm 1943 mốc thời gian Mussolini bị lực lượng thân hồng gia bắt giam Đó kết tất yếu sách độc tài Mussolini Đây thời điểm mà nước Ý phát xít khơng cịnđóng vai trị đáng kể chiến trường Châu Âu, lực lượng Ý gần tê liệt chiến trường, cịn phủ bắt đầu việc đàm phán đầu hàng phe Đồng Minh Vai trò lịch sử Mussolini chủ nghĩa phát xít Ý chấm dứt Nguồn tư liệu Lịch sử vấn đề Với luận văn này, nguồn tư liệu tiếng Việt hoi Cuốn “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 – 1945” tác giả Lê Văn Quang, xuất năm 2001 cung cấp nhìn đầy đủ vềhoàn cảnh quốc tế trước Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai, tác giả cung cấp liệu đắt giải thích lực lượng Phát Xít, đặc biệt Đức, lại lớn mạnh hành động cách tự Có thể thấy nhu nhược khối nước Dân Chủ bật đèn xanh cho hoạt động lấn tới phe Phát Xít Cuộc đại chiến hịa bình giới khơng hiếu chiến lực lượng phát xít mà cịn trách nhiệm nước lớn Châu Âu Anh, Pháp Để nắm hoàn cảnh Ý trước Thế Chiến II, Italy A Modern History Denis Mack Smith, xuất năm 1959, cung cấp đầy đủ thơng tin Tác giả trình bày lịch sử nước Ý từ giai đoạn cách mạng thống Ý năm 1861 đến Thế Chiến II kết thúc năm 1945 Trong đó, chương IX sách trình bày hoàn cảnh Ý giai đoạn từ sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất đến trước chủ nghĩa phát xít chiếm vai trị chủ đạo trị Ý với kiện đảo Rome năm 1922 Nó cho thấy nước Ý sau chiến tranh đầy rẫy bất cập, phủ đủ mạnh để giải hậu thời hậu chiến vấn đề nóng Trong hồn cảnh đó, chủ nghĩa phát xít có hội trỗi dậy, mà người nắm bắt hội không khác Mussolini Phần đáng kể tác phẩmItaly A Modern History chương X Phần trình bày cách chi tiết hoạt động thực tiễn chủ nghĩa phát xít Ý từ lên nắm vai trị lực lượng lãnh đạo nước Ý Mussolini biến Ý trở thành đất nước vận hành thể chế độc tài Các sách hầu hết thể ý chí cá nhân vị lãnh đạo nước Ý Phát Xít Chính độc tài cộng với thiển cận, thiếu hiểu biết nhà lãnh đạo khiến nước Ý ngày tuột dốc Do đó, Ý kiệt sức nhanh chóng chiến tranh mà ngồi lòng thù hận từ đại chiến trước ra, Ý khơng có tiền đề cần thiết để tham chiến Điều thể rõ chương XII sách Về nhân vật Mussolini, đặc biệt giai đoạn ly gia đình, nghiệp ơng Laura Fermi lấy làm chủ đề Mussolini, xuất năm 1966 trường đại học Chicago Press Chicago and London Giá trị lớn tác phẩm tác giả dày cơng phân tích chuyển biến mặt tư tưởng Mussolini Đầu tiên hình ảnh Mussolini hừng hực chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc cuồn cuộn Ơng nhanh chóng đứng vào hàng ngũ người theo chủ nghĩa xã hội, kết nạp vào Đảng Cộng Sản Ý Thời gian đó, ơng kịch liệt chống lại chế độ chun chế giáo hội Vatican Nhưng chưa phải tư tưởng cố định Mussolini Chính chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi khiến Mussolini thay đổi lập trường Ông ủng hộ chiến tranh Ông bắt đầu hoạt động tranh giành quyền lực có trợ giúp phe Áo Đen Những điều khiến Mussolini bị loại trừ khỏi Đảng Sau Mussolini đạt đến đỉnh cao quyền lực, ơng quay sang hịa giải với Giáo Hội Vatican, bước khơn ngoan ơng nhằm tranh thủ ủng hộ lực đầy quyền lực châu Âu Tác giả Laura Fermi không bỏ qua mảng thể mối quan hệ hai nhà lãnh đạo hai nhà nước Phát Xít, Hitler-Mussolini Đó câu chuyện đầy sắc màu, nhiều tình tiết thú vị Đó hốn đổi vị trí, ban đầu Hitler bé nhỏ trước Mussolini đầy quyền lực, sau Mussolini hoàn toàn lép vế trước vị Quốc trưởng Đức, người nắm vai trò át chủ Thế Chiến Hai chiến trường châu Âu Mối quan hệ gương trung thực phản ảnh thiếu lĩnh Mussolini trường Hơn nữa, góp phần giải thích Ý trở thành khâu yếu Phe Trục Năm 1967, Đại học California xuất The rise of Facism tác giả Carsten F.A Tác phẩm lấy Đức Ý làm đối tượng nghiên cứu với phương pháp so sánh lịch sử Từ đó, tác giả phân tích nguyên nhân khiến chủ nghĩa phát xít nảy sinh phát triển Không tập trung vào tác động khủng hoảng kinh tế năm 1933 mà tác giả tập trung phân tích tham vọng cá nhân lãnh đạo Hitler Mussolini Năm 1968, Facts and Fascism Seldes George mắt bạn đọc Mỹ Đây tác phẩm mang tính học thuật cao Bằng cách đưa dẫn chứng hoạt động thực tiễn thể chế nhà nước phát xít để từ nêu lên chất chủ nghĩa phát xít Tác giả khéo léo cho độc giả thấy khác lý thuyết thực hành chủ nghĩa phát xít Năm 1976, hai tác giả De Felice Renz Michael A.Ledeen cho xuất cơng trình với tựa đề Fascism An informal introduction to its theory and practice Tựa đề sách cho thấy nội dung cung cấp cho người đọc nhìn thú vị chủ nghĩa phát xít Tác giả khơng phê phán chủ nghĩa phát xít mà nêu điều kiện tất yếu khiến chủ nghĩa phát xít khơng phải học thuyết khác đời Ý Griffin Roger có tác phẩm The nature of fascism xuất Anh vào năm 1991 Đây cơng trình dày cơng tác giả bàn chất chủ nghĩa phát xít Trong đó, Griffin tập trung vào tính phi dân chủ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa phát xít học thuyết thực tiễn lịch sử Chuyên sâu chủ nghĩa phát xít Ý, tác giả John Whittam có Fascist Italyđược xuất đại học Manchester vào năm 1995 Tác phẩm gồm hai phần chính: học thuyết chủ nghĩa phát xít Mussolini thực tiễn hoạt động nhà nước Phát Xít Ý Phần thứ hai trọng hơn, thơng qua sách nhà nước Phát Xít, cụ thể Mussolini, tác giả cho thấy sai lầm chết người vị lãnh tụ nước Ý Ở đó, tác giả xoay quanh vấn đề cộm học thuyết chủ nghĩa phát xít Mussolini Nhà nước Mussolini nói “ khơng có vượt khỏi nhà nước” A history of fascism 1914-1945 công trình Stanley G.Payne, xuất năm 1995 Ở đây, G.Payne trình bày chủ nghĩa phát xít từ nguồn gốc sâu xa kết thúc với kiện Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai kết thúc Có hai vấn đề tác giả trọng nhằm lý giải cho hình thành chủ nghĩa phát xít vấn đề kinh tế quan hệ quốc tế Trong đó, quan hệ quốc tế trình bày cách hệ thống, logic; từ thấy chủ nghĩa phát xít thực chất khơng khác khác ngồi tổng hợp tất mâu thuẫn tồn quan hệ nước lớn nắm tay vận mệnh nhân loại Đại học Cambrige năm 1996 xuất cơng trình Bessel Richard với tựa đề Fascist Italy and Nazi Germany Comparisons and Contrast Trong đó, chủ nghĩa phát xít Ý Đức tác giả so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng tác giả tập trung phân tích tổ chức nhà nước tham vọng tăng cường gọi “không gian sinh tồn” Điểm khác biệt hai nhà nước Ý Phát Xít Đức Quốc Xã sách kinh tế Về tiểu sử Mussolini, Young Mussolini A.J.Gregor, xuất trường đại học California tài liệu thú vị thời niên Mussolini Trong thơng qua thuở ấu thơ thời thiếu – niên Mussolini, tác giả cho người đọc thấy nhân cách Mussolini hình thành cách có lịch sử Từ cách cư xử Mussolini cho thấy khuynh hướng bạo lực xuất từ sớm trở thành đặc trưng cá tính ơng Tư tưởng ông giai đoạn ảnh hưởng nhiều từ người cha, người thợ rèn mộc mạc Mussolini thích tận hưởng cảm giác thành cơng, chiến thắng, có thất bại ơng biết than vãn, từ bỏ người mà ông cho nguyên nhân trực tiếp gây điều đó, ơng nhìn lại thực tế, tìm lỗ hổng để sửa chữa Đơn cử, Mussolini khơng nhìn thẳng vào nguyện vọng người dân Ý Người Ý, họ chiến đấu tích cực cho đất nước có vơ vàn khó khăn họ không muốn phối hợp với người Đức Khi chiến tranh diễn ra, có nhiều hội để người Ý liên kết với “đồng minh” tư tưởng chống đối lại trỗi dậy Họ sốc chứng kiến thơ bạo người Đức Có lời đồn đối đãi tàn bạo người Đức công nhân Ý Đức, Mussolini vua Ý nhận báo cáo việc Từ chiến trường Bắc Phi đến Nga, người Đức lấy tất phương tiện di chuyển cịn người Ý phải di chuyển đơi chân Tệ người Ý chứng kiến cách người Đức đối xử dã man với người địa phương, việc tàn sát người Do Thái Từ thực tế đó, cộng với trải nghiệm thân trước cách cư xử Hitler mình, Mussolini bắt đầu trích Hitler, Hitler ký hiệp định đình chiến với Hy Lạp mà khơng thảo luận với mình, Đức thừa nhận giấy tờ quyền Ý Yugoslavia thực tế lại chẳng xem Ơng nói lấy làm vui mừng chiến tranh đến, Đức bị Anh đánh bom ngày đêm Khi Đức lấy cho nguồn dầu Romania Mussolini gọi kẻ cướp Mussolini nói Đức khơng khác so với nguyền rủa Hitler cho gọi Mussolini vào họp liên tục thường đến phút chót, thứ an Tuy vậy, Mussolini tỏ dễ tính, đến nơi Hitler cho gọi để tham dự họp, Salzburg hay Munich, Brenner Pass tổng hành dinh Hitler gần mặt trận Nga Trong họp này, Hitler người huy, ơng giành quyền nói suốt họp, để Mussolini có hội thể quan điểm Mussolini thừa nhận “cuộc họp tơi vị lãnh tụ Ý chưa vượt tiếng rưỡi đồng hồ” [21, Tr.211] Dần dà, Mussolini thường hết sáng kiến phải nương theo Hitler Để xoa dịu Mussolini, Hitler hay viết cho ông thư với lời lẽ mềm mỏng, thân thiết Đó ngơn từ thực thế, liên minh với Ý không ý nghĩa Hitler Mussolini nhiều lần đề nghị Hitler hỗ trợ nguyên liệu thô dầu Hitler khơng có ý định đáp ứng Sự phụ thuộc Ý Đức Hitler đề nghị, thư gửi vào ngày 5.4.1941, hợp tác hành động Ý Đức, thư có đoạn “ …tơi muốn đề nghị Ngài, vị lãnh tụ nước Ý, Ngài sẵn lịng đồng ý với tơi điều sau, với ý nghĩa đề nghị, mong muốn…về phối hợp hành động…Ngài, với tư cách tổng huy quân đội Ý, …sẽ đưa mệnh lệnh…” [25, Tr.125], với lời lẽ thế, Mussolini khó lòng từ chối Rốt cuộc, Hitler trở thành nhà chiến lược tối cao chiến Gần lập tức, Hitler cho máy bay ném bom đến Sicily, quân dội nhóm dân cư đến thành phố Ý, vị trí chiến lược nhạy cảm rơi vào tay người Đức Người Đức có mặt khắp nơi Ý Dù Mussolini bàn nhiều với Hitler thiếu thốn Ý chẳng có cải thiện Người Ý ngày bất mãn kiệt sức, họ ngày thấy vô lý chuyến phiêu lưu Mussolini Họ mong muốn chiến tranh kết thúc sớm tốt Mặc dù bị cấm đoán người Ý nghe đài phe Đồng Minh mong muốn chiến thắng thuộc phe Họ trông chờ phát biểu Mussolini từ ngữ liên quan đến việc rời xa Đức khơng có điều Vậy là, sau hai mươi năm nằm chế độ độc tài, người Ý rơi vào thụ động phó mặt cho số phận, khơng thể làm để thay đổi tình hình Khơng xảy xa phe Đồng Minh đổ lên Sicily vào tháng 7.1943 Vào 15 phút trưa ngày 24.7.1943, họp bất thường với Hội Đồng Danh Giá, lần vịng ba năm rưỡi kể từ quan bị giải tán, triệu tập, khơng phải ý muốn Mussolini mà vài thành viên nội yêu cầu Mussolini phát biểu “cuộc chiến diễn căng thẳng, tình hình này, lực lượng chống phá chế độ liên kết lại để chống lại gây tinh thần cấp bậc hàng ngũ Phát Xít… vào thời điểm này, tơi đương nhiên người bị ghê tởm nhất, căm ghét Ý…” [3, Tr 358] Ai nhận thấy tình hình sức khỏe vơ Mussolini, chí, mắt ông mờ dùng nhiều morphine Vào mùa thu năm 1942, tình trạng trở nên nghiêm trọng nên sĩ quan cao cấp ông bắt đầu tính đến cách thay đổi quyền lực êm thấm trường hợp Mussolini qua đời Sau đó, Hitler đề nghị gửi bác sĩ Đức sang điều trị cho Mussolini Rachele từ chối cảm thấy chồng chịu nhiều phương pháp chữa chạy Thế là, Mussolini yên vị “ngai vàng” mình, lãnh đạo Ý phút lịch sử nhất, nắm tay số phận 40 triệu người dân Ý Mussolini chuẩn bị hẳn báo cáo quân chủ yếu đổ lỗi thất bại tổn thất cho sĩ quan Điều mà họ mong muốn nghe họp gần Mussolini Hitler Bắc Ý, gọi họp Feltre, họp thứ mười ba họ Nhưng họ chẳng nghe thấy điều Tại họp Feltre, Hitler dành hai đồng hồ trích người Ý yếu khả chiến đấu Trong quãng thời gian đó, Mussolini nói lần để thơng báo theo điện tín Rome bị đánh bom Mussolini ln tình trạng q sức họp với Hitler ơng khơng hiểu tiếng Đức khơng có thơng dịch viên Mỉa mai thay, biện pháp danh dự cho Ý rút khỏi chiến mà Mussolini khơng có hội đề xuất Và theo Mussolini ông phải đành chấp nhận không nói Hitler có đề nghị cung cấp cho Ý lượng, có giới hạn, ngun liệu thơ Đứng trước Hội Đồng Danh Giá, Mussolini khơng thể vị trí yếu mối quan hệ với Hitler, ơng thừa nhận với Hitler, ông giữ im lặng Thay vào đó, Mussolini huyên thuyên căm ghét chiến tranh đưa cân nhắc việc đầu hàng vô điều kiện hay chiến đấu đến Khi Mussolini ngưng nói, có vài người mạnh dạn thường lệ thể quan điểm mình, họ cố bảo vệ quân đội, sai lầm mà Mussolini mắc phải, có việc ơng tự đảm nhận chức vụ tổng huy qn đội Họ nói, “ơng tưởng ơng có cống hiến người Ý?”, chủ tịch Hạ Nghị Viện, Dino Grandi, nói tiếp “ ơng điều kể từ giây phút ông gắn chặt Ý vào Đức Ơng tự cho người lính? Để tơi nói cho ơng biết, nước Ý lâm chung ông đặt đường viền màu vàng, biểu thống chế, lên mũ ông…trong chiến này, khoảng trăm ngàn người, có trăm ngàn bà mẹ gào thét lên “Mussolini sát hại tôi” [29, Tr.426] Grandi đưa kiến nghị, ơng địi hỏi hiến pháp, ngai vàng, Hội Đồng Danh Giá, phủ, quốc hội và tập đoàn lấy lại chức nhiệm vụ ban đầu nó, nhà Vua lấy lại quyền tối cao lực lượng quân sự, định tùy vào đặc quyền Nhà Vua Bản kiến nghị khiến khơng khí họp nóng lên kéo dài đến nửa đêm Mussolini làm cách để gạt bỏ nó, ơng nói “… tơi sáu mươi Tơi khơng thể đứng nhìn hành trình tuyệt vời hai mươi năm qua chấm dứt Trong tình cảnh này, tơi nên tính đến việc kết thúc chuyến phiêu lưu không làm Nhà vua, người dân đứng phía tơi…” [29, Tr.426] Cuối Mussolini đòi phải bỏ phiếu cho kiến nghị Grandi Kết 19 phiếu thuận(trong có phiếu Ciano, De Bono De Vecchi), phiếu chống phiếu trắng Nặng nề, chậm chạp, Mussolini đứng lên buông lời cay đắng : “… người gây khủng hoảng cho Chế độ! Cuộc họp kết thúc!” [29, Tr 427] Mọi người rời khỏi hội trường im lặng, đồng hồ lúc giờ 40 phút sáng, tức sang ngày 25.7, hôm ngày chủ nhật Vào thời điểm kết thúc họp, người vừa lên tiếng chống Mussolini dự tính sẵn chắn họ bị tống giam Mussolini Mussolini thừa khả để làm điều ông không làm Ngày hôm sau, Mussolini trở lại Palazzo Venezia làm việc bình thường, ơng gặp đại sứ Nhật, ông nhấn mạnh với người Ý Đức cần phải ký hiệp ước với Nga Mussolini không ngại ngần thể mong muốn Tokyo nên gây áp lực Moscow để tiến hành thương lượng Đại sứ Nhật tỏ thái độ đồng ý với đề nghị Mussolini Mussolini dành thời gian đến thăm khu vực Rome bị phá hoại nặng trận bom vừa qua Người dân nơi đó, người buồn khổ nhặt nhạnh thứ bị chôn vùi đống đổ nát, họ sức chào Mussolini từ “ Lãnh tụ” (Duce) Sau họp với Hội Đồng Danh Giá, Mussolini tự nhủ chẳng giá trị khơng có nghiêm trọng xảy Vua Ý, người ln thể tin tưởng Mussolini, ủng hộ ơng tình này, có hội cho ông lấy lại quyền lực tối cao Với suy nghĩ thế, Mussolini đến gặp Vua Ý Mussolini đến gặp Vua dinh thự riêng Vua, Villa Savoia, vào lúc chiều nhằm tường trình lại diễn tiến họp vào đêm hơm trước Hơm chủ nhật, điều bất thường theo thơng lệ, Mussolini đến vào thứ hai thứ năm nhằm mang văn đến xin chữ ký nhà Vua báo cáo hoạt động phủ Mối quan hệ hai nhân vật thể lịch sự, nhã nhặn không nồng ấm Nhà Vua chưa gọi Mussolini “lãnh tụ”, đơn “thủ tướng”, đề nghị Mussolini mặc thường phục, đồng phục Phát Xít làm việc dinh thự hoàng gia Bản thân Mussolini thừa nhận ông Vua Ý chưa có tin tưởng thật Vấn đề đẩy hai nhân vật xa đạo luật hợp thức hóa Hội Đồng Cao Quý vào năm 1928, đưa trở thành quan tối cao nhà nước cho quyền lực kế vị hồng gia Nhà Vua phẫn nộ chiều theo phe Phát Xít vào thời điểm đảo Rome, Nhà Vua biết chịu đựng tình Mãi đến khoảng 10 năm sau, với sáng kiến Chamber of Deputies, đạo luật thông qua quy định Nhà Vua Mussolini có danh hiệu, Nguyên Soái Đế Chế Theo Hiến pháp Nhà Vua lãnh đạo tối cao lực lượng quân Đạo luật hoàn toàn làm thất vọng Mussolini cịn Nhà Vua từ chối ký Đến năm 1938, tình hình trị lẫn qn giới bắt đầu căng thẳng, nước đối mặt vơ vàn khó khăn nên Vua Ý phải chấp nhận ký vào đạo luật Dù vậy, Vua Ý xem lăng mạ Mussolini tỏ ngán ngẫm với tồn chế độ chuyên chế, ông tuyên bố loại bỏ hội đến Nhưng lời nói sng Vua Ý người có nhiều vấn đề, ơng thể người có quan điểm chống Đức ơng ký Hiệp Ước Thép, ơng biết tình hình khốn đốn lực lượng quân Ý chẳng làm để cải thiện nó, ơng lên tiếng chống chiến tranh chẳng làm để nhăn chặn hoãn tham chiến Ý Mặc kệ can ngăn Rachele, trường hợp bà giỏi tâm lý đàn ông Mussolini, bà cho thái độ Mussolini thời gian vừa qua Vua thứ chống lại ông gặp này, Mussolini định đến tìm gặp Vua Mussolini rằng, già yếu Vua Ý cịn giữ mẫn mình, thơng qua người quản lý hồng gia, Bá tước Piero Acquarone, Vua kết nối chặt chẽ với nhân vật quan trọng phủ Grandi, Ciano, Badoglio Nhà Vua lên kế hoạch lật đổ chế độ Phát Xít thuận lợi Sự kiện ngày 25.7 chứng thực cho linh cảm Rachele Tại dinh thự riêng, Vua Ý chờ Mussolini bậc thềm, vẻ mặt thể hồi hộp lo lắng Khơng có nhân chứng cho nói chuyện này, theo viết Mussolini vào năm 1944 Vua đề nghị Mussolini đừng lo lắng cho an nguy thân, Nhà Vua đảm bảo cho Mussolini vấn đề Nhà Vua đề nghị người đứng lo cho tình hình lúc Ý, Badoglio Nhân vật lập nội bao gồm người có trách nhiệm xoay chuyển tình Ý, tiếp tục chiến tranh Mussolini xem đề nghị đồng nghĩa với sụp đổ nghiệp ơng Ơng cho thay gây nên khủng khoảng nước, chiến thắng Churchill Stalin; nữa, hệ sau nước chứng kiến thoái lui đối thủ chiến đấu ròng rã suốt 20 năm Trước về, Mussolini bắt tay Nhà Vua Mussolini tìm kiếm xe tài xế hai biến Thay vào đó, có người mang Mussolini lên xe cứu thương nói với Mussolini họ làm theo lệnh Nhà Vua nhằm đảm bảo an toàn Mussolini Mussolini bị bắt mà khơng hay biết bị bắt, ơng nghĩ thật bảo vệ Vậy chế độ Phát Xít sụp đổ kết thúc chế độ độc tài kéo dài gần 21 năm *** Khát vọng việc khôi phục đế quốc Rome vĩ đại Mussolini nhanh chóng trở nên thất vọng ông đưa Ý vào đại chiến lần hai mà không sẵn sàng sở vật chất, khơng có hoạch định khơn ngoan Mussolini thích người chiến thắng, ơng muốn có chiến thắng giá trị chiến thắng nào, chiến thắng Đơng Phi ví dụ Đó xem thắng lợi quân đầu tiên, cuối Ý Khi tiến châu Âu Mussolini khơng thể làm nên kỳ tích yếu chết người kinh tế, huấn luyện quân sự, thiết bị chiến tranh… Sự yếu Ý góp phần giải thích thêm thất bại phe phát xít Thế Chiến Hai Hitler khơng thể có hỗ trợ hiệu từ đồng minh Bản thân liên minh qn - trị chứa đựng nhiều điểm yếu Căn lĩnh trị, quân hai nhà lãnh đạo Đức – Ý chênh lệch rõ rệt, Hitler người biết muốn làm để đạt điều muốn, cịn Mussolini biết muốn khơng thể hiểu làm để biến mong muốn thành thực Sự tin tưởng Hitler dành cho Mussolini dừng khía cạnh mức độ trung thành góc độ khả tác chiến hồn tồn khơng Thế nên, Đức phải chiến đấu mình, chưa kể phải xé nhỏ lực lượng để làm nhiệm vụ cứu vãn lực lượng quân Ý bất lực chiến trường Bắc Phi hay Châu Âu Thực tế nguồn khiến mối quan hệ Đức – Ý hay Hitler – Mussolini khơng có bình đẳng, thay vào thống lĩnh Sự thất bại Ý Thế Chiến Hai tất yếu Tổn thất nghiêm trọng người của, tổn hại niềm tin người dân Ý kéo nước Ý với phe Đồng Minh Nền độc tài chế độ Phát Xít mang nước Ý vào chiến tàn khốc chiến triệt hạ chế độ phát xít Ý, kết thúc đau khổ nhân loại thời kỳ chiến tranh, kết thúc thời kỳ đen tối nước Ý nói riêng châu Âu nói chung thời kỳ bị hồnh hành chủ nghĩa Phát Xít KẾT LUẬN Từ kiệncuộc đảo Romenăm 1922, Mussolini lực lượng Áo Đen lên nắm quyền Ý, mở đầu cho thời đại nước Ý Phát Xít Một chế độ độc tài với quyền lực tuyệt đối thuộc vị lãnh tụ Mussolini Do đó, chất chế độ phát xít Ý khơng khác tư tưởng Mussolini Mussolini, từ cậu bé sinh làng quê Romagna đến giáo viên cấp hai, qua hoạt động trị Thụy Sỹ quay trở lại quê nhà dần trở thành người khởi xướng chủ nghĩa phát xít châu Âu Có thể nói, thời làm nên phầnthành công Mussolini Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất, châu Âu chưa bình yên, lửa chiến tranh âm ỉ nước mang tâm lý bất mãn với nhiều lý Đối với Đức, nước thất trận, mát; Ý, nước thuộc phe giành chiến thắng mát, tham vọng không thỏa mãn Cứ thế, họ kẻ châm ngòi cho chiến sau hai mươi năm ngưng nghỉ Người ta thường đổ lỗi cho khối nước Phát Xít làm nên đại chiến đó, thật không đơn giản Trong lúc Đức, Ý rục rịch chuẩn bị chiến tranh hành động gây hấn khối nước Dân Chủ ứng xử nào? Họ xoa dịu “kẻ gây hấn” với ảo tưởng dập tắt ngòi nổ chiến tranh nhen nhóm Hơn nữa, nỗi lo sợ sóng Đỏ, “chủ nghĩa Bolsevik” làm cho nước Dân Chủ lớn châu Âu, kẻ nắm giữ chìa khóa hịa bình châu lục cuống cuồng lo sợ, họ lựa chọn cách đánh đổi, bên chủ nghĩa phát xít lao lên hổ đói bên chủ nghĩa cộng sản, không học thuyết mà thành hình Liên Bang Xô Viết Thỏa ước ngầm giấy tờ ký kết khối nước Dân Chủ nước Phát Xít, Đức Ý lấn tới Chiến tranh không riêng khối Phát Xít Ở Ý, sau Đệ Nhất Thế Chiến, toàn quốc gia dường trở nên trống rỗng Người dân phải gây dựng lại sống từ đầu, phủ trạng thái hẫng hụt trước kết Hội Nghị Versaille Là công dân Ý, công dân gương mẫu, Mussolini tâm trạng với đồng hương thời hậu chiến: bất mãn với sống khó khăn, với Nhà nước trở nên bất lực trước thực trạng đất nước Lực lượng theo chủ nghĩa xã hội Ý, cụ thể Đảng Cộng Sản Ý, trở nên lúng túng trước tình nan giải Ý Mussolini người mang lại hy vọng niềm tin cho người dân Ý Bằng lời hứa, ánh nhìn cương nghị, Mussolini cho người ta thấy ơng người đáng tin cậy, vị cứu tinh, họ ủng hộ ông Sức hút Mussolini tạo từ khả vận dụng ngôn từ, điệu tài tình ơng mà cịn nhạy cảm thời Ơng chắn hiến dâng tinh thần sức lực cho ông, tất nhiên lợi ích họ khơng phải cho ông, ông biết làm cách để lôi kéo họ phía mình, chiến đấu cho Đó cách ông tạo lực lượng ban đầu mình: người Áo Đen Những người đầy nhiệt huyết làm nên thắng lợi định nghiệp Mussolini: đảo Rome Chính quyền mà Mussolini có sau đảo năm 1922 phủ vừa lực thủ tướng, Mussolini, lực Nhà Vua Hiển nhiên ơng khơng hài lịng với trạng thái quyền song song kiểu ông nhanh chóng hóa giải nỗi buồn Bằng cách tự thâu tóm bốn chức trưởng quan trọng Nhà nước, Mussolini trở thành người quyền lực nước Ý, đó, tồn Nhà Vua Ý khơng cịn khiến ơng khó chịu Chưa đủ, Mussolini tiến hành thành lập tổ chức riêng Đảng Phát Xít như: Hội Đồng Danh Giá, Lực Lượng Tình Nguyện An Ninh Quốc Gia…, hầu hết thể chế khuynh loát quyền hạn lực lượng quy Nhà Nước Các học thuyết mà Mussolini áp dụng trình lãnh đạo nước Ý Phát Xít đúc kết từ q trình ơng lăn lộn trường Nhưng Mussolini thấy ổn định mặt tư tưởng, ông người thay đổi dễ dàng, lập trường yếu ớt Ban đầu, người Ý nhầm tưởng ông người trung thành với chủ nghĩa yêu nước với lời lẽ chống chiến tranh, sau có mặt ông Đảng Xã Hội Chủ Nghĩa Ý khiến người tin tưởng ông người lý tưởng chủ nghĩa xã hội, ông lại thay đổi nhanh chóng với ủng hộ nhiệt tình cho chiến tranh, ơng có chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi… Với cương vị thủ tướng, thủ lĩnh Đảng Phát Xít Ý, Mussolini mang nước Ý vào đại chiến thứ hai nhân loại tình trạng chuẩn bị cỏi Thảm họa đến với Ý Mussolini định đưa lên làm tổng tư lệnh quân đội Mọi định ông đưa từ thúc giục ham muốn cá nhân, khơng có tham vấn với quan nào, chí với quan ơng lập nên Một nước Ý yếu ớt chưa kịp hồi phục từ đại chiến trước đó, lại phải dấn thân vào chiến chiến trường Bắc Phi mẫu đất hoang hóa, tham vọng gàn dở Mussolini, xẻ nhỏ lực lượng cho chế độ phát xít Tây Ban Nha… Thêm nữa, lệnh cấm vận Hội Quốc Liên khiến Ý rơi vào tình trạng thiếu nhiên liệu trầm trọng, vấn đề sống thời bình hay thời chiến Tất định số phận Ý đại chiến, thất bại tránh khỏi, Mussolini từ chối nhận thức điều Mặc cho người dân Ý ngán ngẫm chiến tranh, điên rồ vị lãnh tụ mình, Mussolini thiêu thân lao vào chiến Đổ máu ư? Lính Ý chịu điều Mất mát ư? Người dân Ý chịu điều Chẳng có ngăn cản ơng lún sâu vào chiến tranh Có điều giữ cho ơng khơng mệt mỏi chiến khơng cân sức khát vọng đạt vị ngang với người bạn thân, vị Quốc Trưởng Đức, Hitler Đó lại tiếp tục thảm hỏa nước Ý đua Mussolini khơng có tiềm chiến thắng Tất xuất phát từ thiển cận Mussolini Lịch sử làm rõ quy luật trình phát triển lồi người điều ngược lại lợi ích số đơng nhanh chóng bị đào thải Chiến tranh khơng phải ý thích người dân Ý, lãnh đạo độc đốn khơng phải ý thích tồn hệ thống quản lý nước Ý Hệ tất yếu Mussolini phải bị loại bỏ Mussolini bị bắt lực lượng đa số lại phủ Trong lúc Mussolini lánh nạn Đức q nhà quyền Vua Ý lập thương lượng đầu hàng với phe Đồng Minh Cái gọi “Cộng Hòa” mà Mussolini thiết lập Bắc Ý không mang ý nghĩa thực tiễn nào, có nguồn sống cuối vị thủ tướng thất mà thơi Cuối điều mà Mussolini khiếp sợ xảy ra: bị bắt xử tử phe Đồng Minh Chế độ phát xít sụp đổ, dù Đức có muộn Ý bị hủy hoại hoàn toàn, hịa bình nhân loại phục hồi Sự thắng chủ nghĩa phát xít, nói trên, bao gồm nguyên thân khách quan chủ quan, cuối giải lực lượng bên ngồi nước Ý Đó trải nghiệm đắng cay nhân loại mang lại học sâu sắc việc gìn giữ hịa bình, giá trị nhân văn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alberto Traldi, Fascism and Fiction (1987), Scarecrow Press, USA Bessel Richard, Fascist Italy and Nazi Germany Comparissions and Contrasts(1996), The Press Syndicate of the University of Cambridge, UK Black Jeremy, The politics of World War Two (2009), The Social affairs Unit, UK Carsten F.A, The rise of fascism (1967), University of California Press, USA De Felice Renz, Michael A.Ledeen, Fascism An informal introduction to its theory and practice (1976), Transaction Publishers, New Brunswick, Newjersey, USA F.Pollard John, The fascist experience in Italy (1998), Routledge USA and Canada, USA Fermi Laura, Mussolini (1966), The University of Chicago Press, Chicago and London G.Payne Stanley, A history of fascism 1914-1945(1995), The University of Wisconsin Press, England Griffin Roger, The nature of fascism(1991), Pinter Publishers Limited, London, UK 10 Gillette Aaron, Radical theories in fascist Italia(2002), Routledge, London, England 11 Gregor A.James, Fascism social and political thought (2005), Princeton University Press, USA 12 Haugen Brenda, Benito Mussolini: Fascist Italian Dictator(2007), Compass Point Books, USA 13 J.De Grand Alexander, Italian fascism – Its origins and development(2000), University of Nebraska, USA 14 Knight Patricia, Mussolini and fascism(2003), Routledge USA and Canada, USA 15 Knox Macgregor, Mussolini unleashed 1939-1941(1982), The Press Syndicate of the University of Cambridge, UK 16 Lyttelton Adeian, The seizer of power(2004), Princeton University Press, USA 17 Mosseley Ray, Mussolini the last 600 days of il duce (2004), Taylor Trade Publishing, USA 18 Macdonald Hamish, Mussolini and Italian Fascism(1999), Stanley Thornes Ltd, UK 19 Macdonald Hamish, Benito Mussolini(1999), Stanley Thornes, USA 20 Mallett Robert, Mussolini and the origins of the Second World War 19331940(2003), Palgrave Macmillan, Newyork, USA 21 Mack Smith Denis, Italy A modern History (1959), The University of Michigan Press, USA 22 Plinkhom Martin, Mussolini and fascist Italy (1994), Methuen University Press, UK 23 Sarfatti Jack, B.Mussolini, The life of Benito Mussolini (2010), Kessinger Publishing, USA 24 Seldes George, Facts and Fascism (1968), In Fact Inc, Newyork, USA 25 Simmetta Falasca Zamponi, The aesthetics of power in Mussolini’s Italy (1997), University of California Press, USA 26 Townley Edward, Mussolini and Italy(2002), Heinemann Education Puplishers, UK 27 Trotsky Leon, Aninda Banerjee, Fascism : what it is and how to fight it, (2005), AAKAR Books, Delhi, India 28 Whittam John, Fascist Italy (1995), Manchester University Press, UK TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 29 G Đimitơrốp, Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1935), Sự thật, Hà Nội 30 Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945 (2001), Giáo dục , Tp.HCM TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 31 http://remember.org/hist.root.what.html 32 http://www.econlib.org/library/Enc/Fascism.html 33 http://www.rense.com/general37/char.htm 34 http://specialcollections.library.wisc.edu/exhibits/Fascism/Intro.html 35 http://www.worldfuturefund.org/wffmaster/reading/germany/mussolini.htm 36 http://www.brainyquote.com/quotes/authors/b/benito_mussolini.html 37 http://www.biography.com/people/benito-mussolini-9419443 38 http://www.amazon.com/s/ref=nb_sb_noss_1?url=searchalias%3Dstripbooks&field-keywords=Mussolini ... giả bàn chất chủ nghĩa phát xít Trong đó, Griffin tập trung vào tính phi dân chủ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa phát xít học thuyết thực tiễn lịch sử Chuyên sâu chủ nghĩa phát xít Ý, tác... chủ nghĩa phát xít Tác giả khơng phê phán chủ nghĩa phát xít mà nêu điều kiện tất yếu khiến chủ nghĩa phát xít học thuyết khác đời Ý Griffin Roger có tác phẩm The nature of fascism xuất Anh vào... đến chủ nghĩa phát xít khơng phong phú Riêng tài liệu học thuyết chủ nghĩa phát xít khơng thật nhiều Cịn nhân vật lịch sử điển hình chế độ phát xít tài liệu tiếng Việt chủ yếu tập trung vào Adolf

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:41

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tư liệu và Lịch sử vấn đề

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục luận văn

    • I.2 Hình thành nhân cách

    • I.7 Trước nguy cơ chiến tranh

    • II.3 Cuộc đảo chính ở Rome

    • CHƯƠNG 3: NƯỚC Ý PHÁT XÍT TRONG THẾ CHIẾN II

      • III.1 Tái tạo một đế quốc

      • III.2 Mối quan hệ Mussolini – Hitler

        • III.2.1 Mâu thuẫn xung quanh vấn đề Áo

        • III.2.2 Xích lại gần nhau

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan