Sự kiện và nguyên nhân xảy ra các cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoán mỹ - hy lạp

50 510 1
Sự kiện và nguyên nhân xảy ra các cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoán mỹ - hy lạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự kiện và nguyên nhân xảy ra các cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoán mỹ - hy lạp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA KINH TẾ  Đề tài : SỰ KIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN XẢY RA CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN MỸ - HY LẠP GVHD : Võ Thị Xuân Hạnh Nhóm thực : Nhóm TPHCM, ngày 23 tháng năm 2014 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1) Đặt vấn đề 1.2) Mục tiêu đề tài 1.2.1) Mục tiêu chung 1.2.2) Mục tiêu cụ thể 1.3) Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1) Phạm vi nghiên cứu 1.3.2) Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4) Kết cấu đề tài CHƢƠNG II: KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH HOA KỲ 2007 – 2009 2.1) Diễn biến khủng hoảng 2.1.1) Thị trƣờng chứng khoán Mỹ năm 2007 2.1.2) Thị trƣờng chứng khoán Mỹ năm 2008 2.2) Nguyên nhân khủng hoảng 10 2.2.1) Nguyên nhân trực tiếp 10 2.2.2) Nguyên nhân gián tiếp 16 2.3) Tác động khủng hoảng Mỹ giới 21 2.3.1) Tác động khủng hoảng Mỹ 21 2.3.2) Tác động khủng hoảng giới 21 2.4) Ảnh hƣởng khủng hoảng đến thị trƣờng chứng khoán 22 Nhóm 7: Quản lý công nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CHƢƠNG III: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP .26 3.1) Thực trạng Hy Lạp 26 3.2) Thực tế diễn biến tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp 27 3.2.1) Diễn biến khủng hoảng 27 3.2.2) Tác động nợ công đến tình hình tài tiền tệ 34 3.3) Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công 36 3.3.1) Tiết kiệm nƣớc thấp dẫn tới vay nƣớc cho chi tiêu công 36 3.3.2) Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách 37 3.3.4) Nguồn thu giảm sút 37 3.3.5) Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc việc sử dụng nguồn vốn không hiệu 38 3.3.6) Thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tƣ 39 3.3.7) Tham nhũng, hối lộ 39 3.4) Tác động khủng hoảng nợ công Hy lạp tới TTCK giới 40 3.5) Nhận định khủng hoảng 43 Nhóm 7: Quản lý công nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh LỜI CẢM ƠN Đề tài kết trình chúng em học tập nghiên cứu Nhờ hướng dẫn giúp đỡ cô Võ Thị Xuân Hạnh, chúng em hoàn thành đề tài hẹn, tích lũy thêm kiến thức liên quan đến môn học “Thị Trường Chứng Khoán” đặc biệt chúng em có nhìn bao quát tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng tài quốc gia toàn giới Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu khủng hoảng giới nhóm em bỏ sót số nước tiêu biểu kiến thức chúng em hạn chế Do vậy, chúng em khó tránh khỏi sai xót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Cô bạn học lớp để hoàn thiện đề tài củng cố thêm kiến thức cho thân lĩnh vực Nhờ mà chúng em hoàn thành tốt thuyết trình tới Chúng em đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Võ Thị Xuân Hạnh, Cô định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn cho chúng em mặt nội dung lẫn hình thức làm đề tài để hoàn thành tốt báo cáo hạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn học lớp Thị Trường Chứng Khoán góp ý, chia số kinh nghiệm để hoàn thành tốt báo cáo Nhóm Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ Dow Jones: số để đánh giá khu vực công nghiệp thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, số lâu đời thứ hai Mỹ Chỉ số S&P : số S&P 500: số bao gồm 500 loại cổ phiếu lựa chọn từ 500 công ty có mức vốn hóa thị trường lớn Mỹ Chỉ số S&P 500 thiết kế để trở thành công cụ hàng đầu thị trường chứng khoán Mỹ có ý nghĩa phản ánh đặc điểm rủi ro/lợi nhuận công ty hàng đầu Chỉ số Nasdaq: số kết hợp Nasdaq số chứng khoán tất cổ phiếu phổ thông chứng khoán tương tự niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán NASDAQ Điều có nghĩa số xây dựng từ 3000 cổ phiếu phận Do sàn Nasdaq có cổ phiếu công ty Mỹ công ty nước Ngoài, nên số Nasdaq không số cổ phiếu chứng khoán Mỹ Chỉ số VIX: số biến động giao dịch quyền chọn (CBOE) Chỉ số VIX dùng để tính toán biến động ngắn hạn thị trường, việc tính toán số có giá trị tháng Chỉ số VIX phụ thuộc vào lo sợ nhà đầu tư khả giá chứng khoán tiếp tục hạ IFM: IMF viết tắt quỹ tiền tệ quốc tế (International monetary fund) Là tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C, thủ đô Hoa Kỳ MBS (mortgage-backed securities): chứng khoán sinh từ sử dụng huy động vốn hình thức đòn bẫy tài thông qua việc cổ phiếu hóa khoản vay nợ mua nhà IMF: quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CDS: hợp đồng hoán đổi tín dụng FED: Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ SEC: ủy ban chứng khoán Mỹ Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1) Đặt vấn đề Thị trường chứng khoán (TTCK) kênh dẫn vốn quan trọng đồng thời đóng vai trò thước đo đánh giá hoạt động kinh tế, nơi phủ thi hành nhiều biện pháp quản lý kinh tế Nếu có khủng hoảng thị trường chứng khoán hẳn ảnh hưởng không nhỏ quốc gia Và thật điếu xảy ra, chứng khủng hoảng liên tiếp diễn vào cuối năm kỷ XXI, Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2009 Khủng hoảng nợ Hy Lạp vào đầu năm 2010 Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2009 khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn từ năm 2007 với sụp đổ “bong bóng thị trường bất động sản”, nhiều lĩnh vực tài ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán sụp đổ, đưa Mỹ rơi vào tình cảnh tồi tệ chưa có lan toàn giới Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên Nguyên nhân rõ nét thường nhà lãnh đạo EU đề cập tác động khủng hoảng tài năm 2008 Để cứu vãn kinh tế khỏi suy thoái, phủ tung gói hỗ trợ khổng lồ nhằm kích thích kinh tế phát triển Gói hỗ trợ làm gia tăng chi ngân sách nợ công cách đáng kể Tất nhiên hai khủng hoảng có tác động đến thị trường chứng khoán quốc gia Để biết rõ xảy hậu mà khủng hoảng để lại cho thị trường chứng khoán hai nước Mỹ, Hy Lạp giới, nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Sự kiện nguyên nhân xảy khủng hoảng thị trƣờng chứng khoán Mỹ - Hy Lạp” 1.2) Mục tiêu đề tài 1.2.1) Mục tiêu chung Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Tìm hiểu thực trạng diễn biến khủng hoảng tài Mỹ Hy Lạp, sâu vào phân tích nguyên nhân khủng hoảng tìm hiểu ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Mỹ, Hy Lạp nước giới 1.2.2) Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng diễn biến khủng hoảng tài Mỹ Hy Lạp - Phân tích nguyên nhân xảy Khủng Hoảng Tài Chính - Phân tích ảnh hưởng Khủng Hoảng Tài Chính đến Thị Trường Chứng Khoán Mỹ, Hy Lạp nước giới - Phân tích tác động khủng hoảng tài tới kinh tế Việt Nam nói chung TTCK nói riêng đề giải pháp hạn chế tác động 1.3) Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1) Phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích ảnh hưởng Khủng Hoảng Tài Chính đến Thị Trường Chứng Khoán Mỹ giai đoạn 2007-2009, Hy Lạp giai đoạn đầu năm 2010 nước giới 1.3.2) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin từ báo cáo tổ chức nghiên cứu kinh tế, công ty chứng khoán Mỹ, Hy Lạp nước giới Từ đưa nhận xét đánh giá mức độ ảnh hưởng khủng hoảng tài đến thị trường chứng khoán quốc gia toàn giới 1.4) Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài chia thành chương cụ thể sau: Chƣơng 1: Mở đầu Chƣơng 2: Khủng hoảng thị trƣờng tài Hoa Kỳ năm 2007 - 2009 Chƣơng 3: Khủng hoảng nợ công Hy Lạp Chƣơng 4: Kết luận Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CHƢƠNG II: KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH HOA KỲ GĐ 2007 – 2009 2.1) Diễn biến khủng hoảng 2.1.1) Thị trƣờng chứng khoán Mỹ năm 2007 Thị trường chứng khoán Phố Wall – thị trường chứng khoán lớn giới – trải qua năm nói “năm đen tối” vòng 20 năm qua, với nhiều đợt sụt giá nghiêm trọng: - Ngày 27/2/2007, phố Wall phải chứng kiến ngày giao dịch đen tối kể từ sau vụ khủng bố 11/9/2000: cổ phiếu Phố Wall đồng loạt giá, đẩy số chứng khoán DJ giảm 416,2 điểm (3,29%) xuống 12,216,24 điểm số Nasdaq giảm 3,86% xuống mức 2.407,86 điểm vào lúc đóng cửa phiên giao dịch ngày 27/2 - Trong phiên giao dịch ngày 9/8, Chỉ số Down Jones giảm gần 387 điểm, tức 2,8% xuống 13.500 điểm (mức giảm lớn kể từ sau cú giảm 416 điểm hồi cuối tháng hai vừa rồi) số S&P giảm 1,7% Nasdaq giảm 1,4%, đợt rớt giá kéo dài liên tục đến nửa đầu tháng - Ngày 19/10, DJ tới 366,94 điểm (2,64%) – ghi nhận lần thứ giá phiên lớn kể từ ngày 19/10/1987 (khi DJ giá tới 23% nhà đầu tư lo ngại lãi suất phát triển chậm lại kinh tế Mỹ) - Trong phiên giao dịch cuối tháng 11, đầu tháng 12/2007, TTCK Phố Wall lại thêm đợt “chao đảo” Các số chứng khoản chủ chốt DJ, Nasdaq S&P 500 giảm xuống mức thấp kể từ tháng 2/2007 Đợt giảm giá khiến nhà đầu tư tỏ lo ngại liên tưởng tới ngày “Thứ đen tối” Phố Wall Trước chao đảo TTCK khủng hoảng tín dụng, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đứng Để bình ổn TTCK, FED phải “bơm” hàng chục tỷ USD vào thị trường: Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh - Chỉ ngày 10/8, FED rót 62 tỷ USD vào hệ thống tài chính-đây đợt “bơm tiền” với số lượng lớn kể từ sau khủng hoảng tháng 9/2001 - Ngày 18/9/2007, nỗ lực ngăn chặn sụt giá kéo dài TTCK Mỹ, lần vòng gần 40 tháng, FED định thực sách tiền tệ nới lỏng thông qua cắt giảm lãi suất 0,5% xuống 4,75%/năm - Ngày 31/10/2007, tháng sau lần cắt giảm lãi suất trước, FED tiếp tục thực cắt giảm lãi suất, với mức cắt giảm 0,25%, lãi suất giảm xuống 4,5%/năm - Trong họp thường kỳ ngày 11/12/2007, lần thứ năm, FED phải thực nới lỏng tiền tệ thông qua định hạ thêm 25 điểm lãi suất xuống 4,25%/năm - Bên cạnh đó, FED số NHTW giới thành lập quỹ “ứng cứu” thị trường lên tới 81 tỷ USD Ngay sau quỹ thành lập có hàng trăm ngân hàng đệ đơn xin vay Tính đến cuối tháng 12 có 60 tỷ USD giải ngân, số tiền lại tiếp tục giải ngân vào đầu năm 2008 - Những nỗ lực can thiệp FED dường chưa đủ lực để hỗ trợ cho phục hồi TTCK Mỹ Có thể thấy rằng, biến động TTCK Mỹ năm 2007 phức tạp, phục hồi mạng tính ngắn hạn tạm thời Giới đầu tư tiếp tục tỏ lo ngại thiệt hại xuất phát từ khoản cho vay chấp nhà đất khả toán Mỹ khoét sâu thêm vào tình trạng vốn yếu thị trường tiền tệ Giới đầu tư cho rằng, giải pháp FED chưa thực liệt nỗ lực khôi phục thị trường tài chính, nhà đầu tư mong chờ định cắt giảm lãi suất mạnh mẽ hơn, với 75 điểm họp thường kỳ FED vào trung tuần tháng 1/2008 2.1.2) Thị trƣờng chứng khoán Mỹ năm 2008 Bước vào năm 2008, kinh tế Mỹ giới “hứa hẹn” tăng trưởng dù lo ngại bất ổn tài Mỹ manh nha bộc lộ Thực tế Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Việc Hy Lạp quốc gia khác khu vực thực thi sách thắt lưng buộc bụng làm làm dấy lên sóng biểu tình phản đối khu vực đồng thời làm tăng lên bất ổn xã hội khác Ví dụ dự thảo việc Hy Lạp hoãn trả lương công chức hay áp thêm nhiều loại thuế khiến sóng phản đối phủ mạnh thêm Giờ không thị trường quốc tế mà nhân dân Hy Lạp không niềm tin vào phủ Hy Lạp Ngoài đàm phán thành viên khu vực cho thấy bất đồng trị ngày lớn dần nước Đức quốc gia phản ứng mạnh với phương cách cứu trợ Hy Lạp Với tích cách dân tộc Đức, nhiều người kiên phản đối việc cứu Hy Lạp họ coi Hy Lạp quốc gia thiếu trách nhiệm Bản thân phủ Đức có luồng ý kiến trái chiều việc Theo đó, khủng hoảng nợ Hy Lạp hội khiến bất đồng gia tăng nội phủ vốn nhiều rối ren Như vậy, khủng hoảng nợ công Hy Lạp làm gia tăng bất ổn trị khu vực  Ảnh hưởng Việt Nam Do đồng EUR giảm giá, nên mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU bị đắt lên tương đối, dó ảnh hưởng đến kim ngạch xuất Việt nam vào thị trường Dù Hy Lạp kinh tế lớn châu Âu quan hệ thương mại, dòng vốn đầu tư với Việt Nam không lớn, Việt Nam chịu tác động gián tiếp khủng hoảng nổ Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu gây gián đoạn thương mại toàn cầu, ảnh hưởng tới nhu cầu xuất châu Á, có Việt Nam khiến “các nguồn tiền nóng” chảy vào khu vực Châu Á giảm sút, góp gây cân đối cán cân tổng thể quốc gia có Việt Nam Hy Lạp quốc gia nhỏ Châu Âu với đóng góp không nhiều vào GDP hàng năm khu vực việc vỡ nợ Hy Lạp lại có ảnh hưởng nặng nề chưa tính toán hết tới kinh tế toàn cầu Đây học rõ ràng cho Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 33 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh quốc gia phát triển nóng theo đuổi số đẹp tiêu tăng trƣởng, tiếp tục vay sử dụng tiền vay nhƣ Hy Lạp làm thập kỷ vừa qua, chắn di sản để lại cho tƣơng lai nợ khổng lồ 3.2.2) Tác động nợ công đến tình hình tài tiền tệ 3.2.2.1) Xếp hạng tín dụng Dù EU IFM hứa hẹn “bơm” tiền hình ảnh Hy Lạp chưa cải thiện mắt tổ chức xếp hạng độc lập, vào 14/7/2011, hãng xếp hạng Fitch hạ bậc mức tín dụng Hy Lạp từ B+ xuống CCC, thấp thang xếp hạng Fitch Lý giải cho việc này, Fitch cho chương trình tài trợ mà tổ chức tài quốc tế dành cho Hy Lạp đơn tài không đưa giải pháp đầy đủ đáng rin cậy Cũng theo Fitch , vai trò khu vực tư nhân chương trình cải cách Hy Lạp chưa thực rõ ràng, triển vọng kinh tế vĩ mô không lấy làm chắn Chính vậy, mức xếp hạng CCC (cận kề phá sản) đưa Vào ngày 28/07/2011 Standard $ Poor’s (S&P) nhận định hy lập phá sản phần sau quan chức châu âu thúc đẩy kế hoạch tái cấu nợ gói cứu trợ Chính S&P hạ tiếp hạng tín dụng Hy Lạp từ CCC xuống CC mức vỡ nợ bậc với đánh giá triển vọng tiêu cực S&P cho biết, việc cấu lại nợ Chính phủ Hy Lạp nói trao đổi gây hậu tiêu cực có nguy gây thiệt hại cho chủ nợ 3.2.2.2) Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng Từ năm 1998 đến năm 2011 Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp có lãi trung bình 5,21%, đạt mức cao lịch sử 11,39 % tháng 12 năm 2010 mức thấp kỷ lục , phủ cần huy động vốn để trả nợ buộc phải phát hành trái phíếu Việc phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 34 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh qua việc phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua, theo báo cáo lãi suất trái phiếu Hy Lạp lên đến 11,39% 3.2.2.3) Cắt giảm chi tiêu Đứng trước nguy vỡ nợ khủng hoảng nợ công trầm trọng nay, phủ Hy Lạp buộc phải đưa nhiều biện pháp thắt chặt chi tiêu tăng loại thuế nhằm thiện tình hình, sách mà theo chuyên gia sách đau đơn, khiến cho sống người dân trở nên khó khăn nhiều, vậy, phủ Hy Lạp đưa sách gặp sóng phản đối từ dân chúng Tăng loại thuế: Trong đó, thuế giá trị gia tăng (VAT) tăng từ 19% lến 23% Đánh thuế vào hàng xa xỉ: Những mặt hàng xa xỉ bị đánh thuê du thuyền, hồ bơi ô tô Sẽ có loại thuế đặc biệt đánh vào công ty làm ăn với lợi nhuận lớn, bất động sản giá trị lớn Đánh thuế vào số mặt hàng nội địa: Thuế đánh vào mặt hàng nội địa nhiên liệu, thuốc lá, thức uống có cồn tăng phần ba Giảm chi tiêu công Giảm chi tiêu quân Giảm chi tiêu giáo dục Giảm chi tiêu cho an sinh xã hội Tư hữu hóa phủ: phủ Hy Lạp tiến hành tư nhân hóa doanh nghiệp quốc doanh có OPAP, Hellenic Postbank, Hellenic Telecom Bên cạnh bán cổ phần Athens Water, công ty dầu khí Hellenic Petroleum, công ty điện PPC lender ATEbank số hải cảng, sân bay, đường cao tốc, quyền sở hữu đất khai khoáng Sa thải công chức Giảm chi tiêu y tế 3.2.2.4) Đầu tƣ trực tiếp FDI Trợ giúp từ EU IMF Vì thực sách giảm chi tiêu, tăng thuế nên dẫn đến tình hình đầu tư FDI vào Hy Lạp giảm mạnh thời gian 2006-2008 FDI vào Hy Lạp liên tục trì mức độ cao so với giai đoạn năm 2003 - 2005, biến động Có nhiều yếu tố, chẳng hạn cải thiện sở hạ tầng, đóng vai trò quan trọng gia tăng đáng kể khối lượng FDI Trong năm 2009 tổng luồng vốn vào Hy Lạp đạt 4,5 tỷ Euro, luồng vốn ròng vượt 2,4 tỷ Euro So với năm 2008, dòng chảy FDI vào Hy Lạp sụt giảm 21% hậu khủng hoảng nợ công Tốc độ tăng trưởng GDP giảm: Hy Lạp quản lý để đạt Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 35 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh kinh tế phát triển nhanh chóng sau thực sách ổn định kinh tế năm gần đây, nhất, trước khủng hoảng tài toàn cầu 2008-2009 Từ năm 1998 đến năm 2008, GDP tăng dần qua năm đạt mức cao vào tháng 12 năm 2008 với 355.88 tỉ $ Cuối năm 2009, khủng hoảng nợ công xảy làm cho nhà đầu tư lo ngại khả trả nợ Hy Lạp họ ạt rút vốn khỏi thị trường Hy Lạp nên GDP giảm xuống 330 tỷ Từ năm 2007 đến năm 2010, bình quân GDP hàng năm Hy Lạp giảm dần kỷ lục mức thấp -6,6 % tháng 12 năm 2010 3.2.2.5) Thất nghiệp gia tăng Khi kinh tế toàn cầu thoát khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm gần đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng dẫn đến tình trạng việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng Đồng thời với sách “thắt lưng buộc bụng”, khiến cho tình trạng thất nghiệp nước thêm nghiêm trọng Từ năm 1983 đến năm 2010, Tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp trung bình 9,43%, tỷ lệ gia tăng dần năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp lần cuối báo cáo mức 18,4% tháng Tám năm 2011 3.3) Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài công yếu với khoản chi tiêu phủ lớn, vượt khả kiểm soát Nhưng phân định rõ nhóm nguyên nhân chủ yếu sau 3.3.1) Tiết kiệm nƣớc thấp dẫn tới vay nƣớc cho chi tiêu công Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 36 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công 3.3.2) Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công tổng số chi tiêu công Hy Lạp năm 2004 cao nhiều so với nước thành viên OECD khác chất lượng số lượng dịch vụ không cải thiện nhiều Năm 2008, khủng hoảng tài toàn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế Tính đến tháng 01/2010, nợ công Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP Sự già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc khu vực châu Âu Hy Lạp coi gánh nặng cho chi tiêu công Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công Hy Lạp tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050) 3.3.4) Nguồn thu giảm sút Nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá WB, kinh tế không thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 37 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực công khu vực tư, có bác sĩ người đòi nhiều tiền cho phẫu thuật; nhà quy hoạch thành phố quan chức địa phương liên quan đến vụ việc nhận hối lộ Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” vấn đề dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Tham nhũng không gây trốn thuế, làm tăng chi tiêu phủ, nhắm tới trì mức lương cao cho công chức thực dự án có vốn đầu tư lớn thay nhắm vào dự án tạo nhiều việc làm nâng cao suất lao động Mức lương cao không tạo gánh nặng ngân sách mà làm cho tính cạnh tranh kinh tế Hy Lạp yếu Lương cao, đồng euro tăng giá từ mức euro đổi 0,8 USD lên đến euro đổi 1,6 USD suốt giai đoạn từ 2000-2008 khiến sức cạnh tranh hàng hóa Hy Lạp yếu hệ tất yếu cán cân thương mại thâm hụt triền miên 3.3.5) Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng đồng tiền kinh tế lớn Đức Pháp bảo đảm với quản lý sách tiền tệ Ngân hàng TƯ châu Âu (ECB) Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Gần thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 38 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh 3.3.6) Thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tƣ Sự phụ thuộc vào nguồn tài nước khiến cho Hy Lạp trở nên dễ bị tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư Tuy nhiên, số thống kê công bố liên tục gây lo ngại cho nhà đầu tư chúng thay đổi, không quán theo thời gian công bố tổ chức công bố Các nhà đầu tư bắt đầu lo ngại vào tháng 10/2009, phủ Hy Lạp lên cầm quyền đưa số ước tính thâm hụt ngân sách cho năm 2009 12,9% GDP, tăng lên gần gấp đôi so với số ban đầu 6,7% Đến tháng 4/2010, Eurostat lại đưa số ước tính thâm thụt ngân sách Hy Lạp cao nữa, khoảng 13,6% GDP Các nhà đầu tư ngày trở nên lo lắng khả hoàn trả khoản nợ đến hạn, ước tính vào khoảng 54 tỷ euro (72,1 tỷ đô la) Hy Lạp cho năm 2010 Sự thiếu minh bạch số liệu thống kê Hy Lạp làm niềm tin nhà đầu tư mà quốc gia tạo dựng với tư cách thành viên Eurozone nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp, đẩy quốc gia vào tình trạng khó khăn việc huy động vốn thị trường vốn quốc tế Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, minh bạch đòi hỏi lớn nhà đầu tư Hy Lạp minh chứng cho thấy niềm tin giới với quốc gia giảm sút nhanh chóng minh bạch số liệu kinh tế quốc gia liên tục bị đặt dấu hỏi 3.3.7) Tham nhũng, hối lộ Nhiều năm qua, quan chức, trị gia Hy Lạp liên tục phải từ chức liên quan đến tham nhũng, nhận hối lộ Nhưng, nay, người bị xét xử kết án tội danh tham nhũng Chính điều khiến người ta nghĩ đến điều luật “bất thành văn”, việc, quan chức tham nhũng, nhận hối lộ “mạnh tay”, đến bị quan điều tra phát lại nhanh “mạnh mồm” tuyên bố từ chức, không bị đưa xét xử Nghiên cứu Daniel Kaufmann thuộc Viện Brookings Mỹ cho có mối liên hệ chặt chẽ tham nhũng thâm hụt ngân sách Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 39 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh ước tính vào khoảng 8% GDP Nói cách khác, khoảng 50% số thâm hụt ngân sách năm 2009 Hy Lạp tham nhũng mà ra.(VN economy) 3.4) Tác động khủng hoảng nợ công Hy lạp tới TTCK giới Tình hình kinh tế ảm đạm Hy Lạp tác động xấu lên thị trường chứng khoán Những thông tin bất lợi liên quan đến kinh tế Hy Lạp liên tục xuất khiến thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo Việc quyền Athens thông báo không đạt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách năm khiến Khu vực đồng tiền chung châu Âu Eurozone định hoãn giải ngân khoản cứu trợ trị giá tỷ euro cho nước dấy lên mối lo ngại nguy giới đối mặt với suy thoái kinh tế Hy Lạp rơi vào cảnh vỡ nợ Thị trường chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm phiên giao dịch vào cuối ngày Cụ thể, số Hang Seng Hồng Kông giảm 3,4%, số Nikkei thị trường Tokyo, Nhật Bản giảm 1,1% số KOSPI Hàn Quốc giảm 3,59% Giới chuyên gia nhận định chứng khoán châu Á trải qua giai đoạn đen tối kể từ khủng hoảng tài Mỹ vào năm 2008 Còn châu Âu, toàn số chứng khoán sàn giao dịch Frankfurt, Luân Đôn, Milan đến Madrid chung số phận Diễn biến tồi tệ thị trường chứng khoán giới xuất phát từ nỗi lo, nguy vỡ nợ công Hy Lạp chuyển thành khủng hoảng ngân hàng toàn cầu mà trước hết vận mệnh tổ chức cho vay châu Âu có liên quan tới khoản nợ Hy Lạp Ngoài vấn đề Hy Lạp việc Eurozone công bố mức lạm phát chung khu vực tăng 3% tháng vừa qua khiến giới đầu tư bất an Thêm vào đó, phát biểu Thủ tướng Anh David Cameron khiến lo lắng thị trường bị đẩy lên cao Ông Cameron cho rằng, Khu vực đồng tiền chung châu Âu phải tiếp tục giải vấn đề tài lẽ khủng hoảng Eurozone mối đe dọa không thân khu vực mà mối đe dọa kinh tế Anh kinh tế giới Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 40 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Trong đó, Mỹ, người dân thể bất bình tình hình kinh tế ảm đạm biểu tình mang tên “Hãy chiếm lấy phố Wall” Họ phản đối kế hoạch giải cứu tập đoàn tư ảnh hưởng định chế tài trị Mỹ Người biểu tình cho rằng, định chế tài nước Mỹ đánh giá mang lại lợi ích cho người giàu nguyên nhân gây khủng hoảng tài năm 2008, khiến hàng triệu người bị công ăn việc làm rơi vào cảnh đói nghèo Thị trường chứng khoán Mỹ đỏ rực phiên giao dịch ngày 15-6-2011 tình hình nợ công Hy Lạp trở nên căng thẳng Với mức giảm mạnh này, đà bứt phá hai phiên liền trước nói "muối bỏ bể" Chốt ngày, số công nghiệp Dow Jones trượt 178,84 điểm, tương ứng 1,48%, xuống 11.897,27 điểm Chỉ số S&P 500 giảm 22,45 điểm, tương ứng 1,74%, xuống 1.265,42 điểm Chỉ số Nasdaq tuột dốc 47,26 điểm, tương ứng 1,76%, xuống 2.631,46 điểm.Khối lượng chuyển nhượng nâng lên 7,99 tỷ cổ phiếu ba sàn New York, American Nasdaq, vượt mức giao dịch trung bình hàng ngày 7,58 tỷ cổ phiếu từ đầu năm 2011 tới Tổ chức định mức tín nhiệm Moody's cho biết hạ bậc tín nhiệm ngân hàng Pháp, liên quan tới rủi ro nợ công Hy Lạp Tín hiệu làm hàng loạt thị trường tài giới đổ dốc Chứng khoán Mỹ ngày chịu áp lực cao từ việc giá dầu tăng vọt tăng trưởng Chỉ số giá tiêu dùng tháng nhích 0,2%, số giá tiêu dùng lõi (không gồm thực phẩm, lượng) tăng 0,3%, mạnh từ tháng 7/2008 Thêm vào đó, sản lượng công nghiệp tháng Mỹ tăng có 0,1%, thấp so với dự báo giới phân tích Những yếu tố gây thêm lo lắng cho giới đầu tư kéo lùi tăng trưởng kinh tế đầu tàu giới Chỉ số VIX đo lường trạng thái biến động Phố Wall tăng tới 16,8% Khu vực chứng khoán châu Âu giảm mạnh, với biên độ 1% phiên hôm qua Chỉ số FTSE 100 Anh trượt 1,04% xuống 5.742,55 điểm Chỉ số CAC 40 Pháp giảm 1,49% xuống 3.806,85 điểm số DAX Đức 1,25% xuống 7.115,08 điểm Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 41 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Tại châu Á, tín hiệu xanh le lói sàn chứng khoán Đài Loan, hầu hết thị trường ngập tràn sắc đỏ Đáng ý, thị trường Hàn Quốc có mức giảm mạnh 1%, dẫn đầu toàn thị trường Các sàn Trung Quốc, Nhật Bản có mức giảm khoảng 0,9%.Thị trường chứng khoán Mỹ đỏ rực phiên giao dịch ngày 15-6 tình hình nợ công Hy Lạp trở nên căng thẳng Với mức giảm mạnh này, đà bứt phá hai phiên liền trước nói "muối bỏ bể" Sau "lao dốc không phanh" phiên ngày 15/6/2011, đà xuống chứng khoán Mỹ phần chậm lại phiên giao dịch ngày 16/6 nỗi lo lắng khủng hoảng nợ công châu Âu Hy Lạp tạm gác lại trước số thông tin khả quan kinh tế Mỹ Đóng cửa phiên ngày 16/6, ba số Phố Wall biến động không đồng nhất, Dow Jones lấy lại 64,25 điểm để phiên hôm trước, tương ứng với mức tăng 0,54%, lên 11.961,52 điểm; Standard & Poor's 500 tăng nhẹ 2,22 điểm (0,18%) lên 1.267,64 điểm Chỉ có Nasdaq tiếp tục điểm giảm nhẹ 7,76 điểm (0,29%) xuống 2.623,70 điểm Nâng đỡ Phố Wall phiên số thông tin tích cực từ kinh tế Mỹ, đó, theo Bộ Lao động Mỹ, số người đăng ký thất nghiệp lần đầu tuần trước (kết thúc ngày 10/6) giảm xuống 414.000 người, giảm 4% so với tuần trước Lĩnh vực nhà đất bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc tăng trưởng dự kiến tháng Năm, tăng tới 3,5% so với tháng Tư Thị trường trái phiếu tốt lên với lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm giảm từ mức 2,97% xuống 2,91% kỳ hạn 30 năm giảm từ 4,20% xuống 4,16% Tuy nhiên, thị trường châu Âu phiên tiếp tục đà sụt giảm mạnh từ phiên trước việc giải khủng hoảng nợ Hy Lạp bế tắc, bất ổn trị xã hội quốc gia đứng bên bờ vực phá sản Chốt phiên ngày 16/6, ba số khu vực đồng loạt sụt giảm, nhiên mức độ sụt giảm phần chậm lại so với phiên trước, FTSE 100 Anh giảm 0,76%, DAX Đức nhẹ 0,075% CAC 40 Pháp lùi 0,38% Bước sang phiên cuối tuần ngày 17/6 thị trường châu Á, sàn chứng khoán khu vực ngừng lại đà lao dốc khủng khiếp phiên trước biến Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 42 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh động không đồng bị chi phối nỗi lo Tuy nhiên, màu đỏ màu chủ đạo bảng điện tử khu vực, tâm điểm thị trường ngày dồn vào châu Âu Tâm lý thị trường xấu khủng hoảng nợ Hy Lạp chìm sâu bế tắc, khiến toàn hệ thống ngân hàng châu Âu căng thẳng có nguy dẫn đến khủng hoảng tài toàn cầu khác Thậm chí chuyên gia phân tích cấp cao thuộc Ichiyoshi Investment Management có trụ sở Tokyo cảnh báo vụ "Lehman Moment" khu vực Eurozone, ám vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ Lehman Brothers hồi năm 2008 châm ngòi cho khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua Đóng cửa phiên 17/6 Tokyo, số Nikkei-225 đóng cửa tiếp tục để 0,64% (-59,88 điểm) xuống 9.351,40 điểm, giới đầu tư "xả" cổ phiếu blue-chip lo ngại tình hình bất ổn Hy Lạp giá đồng euro so với đồng yen Các thị trường chủ chốt khác xuống, với Hong Kong, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines để 1,17%; 0,81%; 0,21%; 0,48% Duy có Australia ngược xu hướng chung tăng 0,52% Giới phân tích cho hay, tiến triển tình hình giải khủng hoảng nợ công Hy Lạp đóng vai trò định hướng chủ chốt thị trường cổ phiếu ngắn hạn Nhiều nhà đầu tư chọn giải pháp đứng thị trường chờ đợi thông tin rõ ràng vấn đề từ triển vọng phục hồi kinh tế Mỹ 3.5) Nhận định khủng hoảng Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), khủng hoảng nợ công châu Âu mà khởi đầu Hy Lạp khủng hoảng nợ công thứ giới lịch sử đại sau khủng hoảng Mỹ Latin châu Á Cuộc khủng hoảng nợ công Eurozone bước sang năm thứ 5, khủng hoảng kéo dài lịch sử kinh tế giới chưa có dấu hiệu kết thúc.Theo giới phân tích, khủng hoảng diễn sau giai đoạn bùng nổ tín dụng, lãi suất cho trích lập rủi ro thấp, dư thừa khoản, đòn bẩy tài cao bong bóng bất động sản Một nguyên nhân khác tăng chi giảm thu ngân sách thiếu Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 43 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh kiểm soát phủ Xét rộng hơn, việc sách tài khóa nước chưa hài hòa chế phối hợp ứng phó bất đồng Khủng hoảng nợ Mỹ Latin thập niên 80 gọi "Thập kỷ mát" manh nha từ năm 1970 Trong giai đoạn đó, Brazil, Argentina Mexico phát triển mạnh, chủ yếu vay nước quy mô lớn để nâng cấp công nghiệp nước cải thiện sở hạ tầng Đến đầu thập niên 80, nước Mỹ Latin bắt đầu gặp khó khăn việc trả nợ Kinh tế giới suy thoái năm 1979-1980 tác động tiêu cực đến tăng trưởng xuất nước Một nguyên nhân khác khoản vay bị sử dụng thiếu thận trọng có liên quan đến tham nhũng Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 8/1982 Mexico tuyên bố vỡ nợ Tiếp Brazil, Venezuela, Argentina Bolivia Để có tiền trả nợ, họ cầu viện tổ chức quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Đổi lại, nước phải chấp nhận thắt lưng buộc bụng, phá giá nội tệ hay tự hóa thương mại để cải thiện tài Hậu kinh tế tăng trưởng trì trệ, thu nhập bình quân đầu người giảm chênh lệch giàu nghèo ngày tăng Đến tận đầu thập niên 90, khủng hoảng Mỹ Latin lắng dịu Tại Đông Á Đông Nam Á, khủng hoảng đến sau thời kỳ tăng trưởng kinh tế ấn tượng Nguyên nhân bùng nổ tín dụng từ nguồn vốn nước sử dụng thiếu kiểm soát phần lớn đổ vào bất động sản chứng khoán Khủng hoảng tài Đông Á thức tháng 7/1997 với sụp đổ đồng bath Thái Lan dòng vốn ạt rút mạnh khỏi quốc gia Tại thời điểm đó, Thái Lan có gánh nặng nợ nước lớn khiến quốc gia lâm vào tình trạng vỡ nợ, phá sản trước đồng bath sụp đổ Hiệu ứng lan tỏa khiến nhà đầu tư phương Tây bất ngờ rút mạnh vốn, tiền tệ quốc gia khác khu vực bị phá giá Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề Khủng hoảng tài nhanh chóng chuyển sang suy thoái kinh tế trầm trọng Đồng tiền quốc gia bị phá giá, lạm phát gia tăng, tổ chức tài công ty phá sản, nợ xấu lên kỷ lục, tăng trưởng kinh tế suy giảm thất nghiệp gia tăng IMF phải khởi động chương trình cứu trợ trị giá 36 tỷ USD cuối năm 1997 để ổn định đồng tiền nước bị tác động mạnh khủng Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 44 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh hoảng Đổi lại, nước thắt chặt tiền tệ, tái cấu trúc hệ thống tài giảm can thiệp vào kinh tế thị trường Đến đầu năm 1999, khu vực dần hồi phục Điểm chung khủng hoảng nợ công phủ vay nợ mức để chi tiêu, kể đầu tư, giai đoạn phát triển mạnh kinh tế Đến kinh tế gặp trục trặc nước đó, xảy phản ứng dây chuyền gây đổ vỡ hàng hoạt Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 45 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN Khủng hoảng tài toàn cầu hệ lụy từ khủng hoảng vấn đề nóng hổi nhiều quốc gia giới không loại trừ Việt Nam Khủng hoảng tài gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước trở thành chủ đề nhiều hội thảo, tranh luận với tham gia nhiều chuyên gia kinh tế, nhà làm sách, tổ chức kinh tế nước Qua việc tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng ta thấy ảnh hưởng khủng hoảng có tác động tâm lý thời nhà đầu tư Còn hoạt động thị trường chứng khoán yếu tố nội kinh tế quốc gia quy định Tuy nhiên khủng hoảng thị trường nước khiến nguồn vốn đầu tư vào thị trường chứng Việt Nam không dồi Nguồn tiền tổ chức đầu tư Việt Nam tiền từ công ty mẹ nước Nếu công ty nước khó khăn công ty Việt nam phải dè dặt đầu tư điều làm hạn chế nguồn cung thị trường làm cho thị trường chứng khoán khó tăng nhanh Hiện nay, kinh tế giới trình khắc phục hậu khủng hoảng tài toàn cầu hướng tới phục hồi chắn, bền vứng Mặc dù có thành công lớn việc giải thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế toàn cầu cần giám sát cẩn trọng phục hồi bắt đầu chưa hoàn toàn chắn Bên cạnh đó, rủi ro gây bất ổn còn, chí số rủi ro dường xuất gây không quan ngại cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu tương lai Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 46 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Danh sách nhóm Phạm Ngọc Hiệp 11124136 Ngô Thị Thùy Sương 11124054 Trần Thị Ngọc Thắm 11124062 Nguyễn Thị Thu Thảo 11124167 Trương Thị Thu Thảo 11124061 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Như Hải 11124053 11124019 Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 47 [...]... Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ khi won liên tục mất giá từ đầu năm 2008 2.4) Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng đến thị trƣờng chứng khoán Từ đó thì thị trường Chứng khoán Mỹ cũng bị ảnh hưởng khá lớn Sau cuộc khủng bố 11/9/2001 làm cho thị trường chứng khoán Mỹ phải gần như đóng cửa tất cả, các thị trường chứng khoán phố Wall và Nasdaq của nước Mỹ cũng đóng cửa gần một tuần lễ... Hạnh thị trường chứng khoán nớc Mỹ nói riêng và đã làm tổn thất tới thị trờng chứng khoán Mỹ rất lớn Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 25 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh CHƢƠNG III: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP 3.1) Thực trạng Hy Lạp Hy Lạp là một quốc gia nhỏ ở Nam Âu, là thành viên của khu vực đồng tiền chung Châu Âu Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU, đóng góp 2.8% GDP của EU Hy Lạp có... giới, các nhà đầu tư, các nhà kinh doanh chứng khoán nước Mỹ Như vậy sau ngày khủng bố trên nước Mỹ thì thị trường chứng khoán nước Mỹ đã tồi tệ không bao giờ hết Các giá cổ phiếu triền miên bị xuống giá các sở giao dịch bị đóng cửa trong một thời gian Sau sự kiện này các nhà đầu tư chứng khoán đã thất vọng buồn chán, họ đã rút các cổ phiếu của mình mà không đầu tư chứng khoán nữa mà để đầu tư vào lĩnh... 53% và 22% Đến năm 1933, thị trường chứng khoán Mỹ mới hồi phục với chỉ số Dow Jones tăng 67% và chỉ số S&P 500 tăng 48% Trong năm 2008, thị trường chứng khoán giảm mạnh và được ví như thời kỳ năm 1931 Và điều này làm giới đầu tư liên tưởng tới năm 2009 sẽ giống như năm 1932 - khi thị trường chứng khoán sẽ giảm ít hơn năm trước đó Theo kịch bản này, 2010 sẽ là năm hồi phục của thị trường chứng khoán Mỹ, ... với các nhà đầu tư Mỹ do nước Mỹ bị khủng bố thì tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư chứng khoán trên đất Mỹ, kỳ vọng để mà thu được lợi nhuận từ đầu tư cổ phiếu hiện đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết Giao dịch Chứng khoán Nasdaq đã đóng cửa trong một thời gian kỷ lục kể từ cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Sáu ngày sau khi thảm hoạ xảy ra thì ngày 17/9/2001 thị trường Chứng khoán New York và. .. sau vụ khủng bố này làm cho thị trờng chứng khoán Mỹ biến động phức tạp đó là gặp khó khăn tại các phiên giao dịch, các giá cổ phiếu đều giảm mạnh và mất giá liên tục Vì vậy đã làm mất lòng tin của ngời đầu tư vào chứng khoán. Vậy với sự kiện 11/9/2001 đã xảy ra trên đất nước Mỹ nó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Mỹ nói chung và một ngành Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 24 GVHD: Th.S Võ Thị. .. 1980, thị trường tại chính Mỹ và thể giới đã nhanh chóng phát triển các công cụ chứng khoán phát sinh và mở rộng hoạt động chứng khoán hóa các khoản nợ và đàu tư Chứng khoán phát sinh và chứng khoán hóa, mặc dù giúp tăng tài chính và phân tán rủi ro, đã dẫn đến việc giá cả của trái phiếu và cổ phiếu ngày càng xa rời giá trị đích thực của tài sản bảo đảm Ngay từ đầu, giới chức trách và ngân hàng Mỹ đã... nghiệp vụ chứng khoán hóa (securitisation) Chứng khoán hóa có lịch sử phát triển từ năm 1977 tại Mỹ song thực sự phát triển mạnh từ thập kỷ 90 Về bản chất, chứng khoán hóa là một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn có trên bảng cân đối kế toán làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng khoán nợ Nói một cách khác, chứng khoán hóa là quá trình phát hành chứng khoán nợ trên. .. khoảng 0,65 điểm và đứng ở mức 1.605,95 Ngày 25/7/2002 thị trường chứng khoán Mỹ đã bắt đầu hồi sinh trở lại và có một bứt phá ngoạn mục trong phiên giao dịch Sau gần 1 năm bị áp đảo các phiên giao dịch đều buồn thảm đó là mất giá liên tục của cổ phiếu của các hãng, các thị trờng chứng khoán trên đất nớc Mỹ, thì tại phiên giao dịch ngày 25/7 các nhà đầu tư lại trở lại với một tâm trạng khởi Chỉ số chứng. .. hiểm để tìm cách bảo tồn vốn Sự việc này dẫn đến niềm tin vào thị trường bị tụt dốc và "suy nghĩ và hành động bầy đàn" trở nên phổ biến, bắt buộc chính phủ phải xen vào thị trường một cách rộng lớn và táo bạo để khôi phục niềm tin 2.2.2) Nguyên nhân gián tiếp  Sai lầm trong chính sách kinh tế vĩ mô: Nhóm 7: Quản lý công nghiệp trang 16 GVHD: Th.S Võ Thị Xuân Hạnh Các Ngân hàng trung ương của các nước ... biến khủng hoảng tài Mỹ Hy Lạp - Phân tích nguyên nhân xảy Khủng Hoảng Tài Chính - Phân tích ảnh hưởng Khủng Hoảng Tài Chính đến Thị Trường Chứng Khoán Mỹ, Hy Lạp nước giới - Phân tích tác động khủng. .. khủng hoảng đến thị trƣờng chứng khoán Từ thị trường Chứng khoán Mỹ bị ảnh hưởng lớn Sau khủng bố 11/9/2001 làm cho thị trường chứng khoán Mỹ phải gần đóng cửa tất cả, thị trường chứng khoán phố Wall... Hạnh Tìm hiểu thực trạng diễn biến khủng hoảng tài Mỹ Hy Lạp, sâu vào phân tích nguyên nhân khủng hoảng tìm hiểu ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Mỹ, Hy Lạp nước giới 1.2.2) Mục tiêu cụ thể

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan