SKKN dạy lí LUẬN văn học ở lớp 11 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản

21 1K 0
SKKN dạy lí LUẬN văn học ở lớp 11 CHƯƠNG TRÌNH cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Giang Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Văn  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Kiều Giang Ngày tháng năm sinh: 12 – 09 – 1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0923 158968 Fax: E-mail: kieugiangltv@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận văn học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Dạy lí luận văn học lớp 10 chương trình Tên SKKN: DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xung quanh tác phẩm văn học, có nhiều hướng phân tích, tiếp cận đánh giá “khoa học nhất, hiệu nhất, vừa ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm” (PGS.TS Lã Nhâm Thìn), thuộc hướng phân tích từ góc nhìn thể loại Thể loại vốn giữ vai trò vô quan trọng văn học Nhà nghiên cứu văn học Nga M.Bakhtin khẳng định: “Đằng sau mặt vô sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta không nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba” Hẳn nhận tính chất định hướng phân tích theo thể loại nên thành viên ban Biên soạn Sách giáo khoa cấp THCS THPT xếp hệ thống tác phẩm văn học có cấu trúc theo hệ thống thể loại, theo kiểu văn Tác phẩm văn học sách giáo khoa cấp THCS hoàn toàn xếp theo thể loại, kiểu văn Cấu trúc phần văn học sách giáo khoa Ngữ văn THPT có kết hợp tiến trình lịch sử văn học với hệ thống thể loại Đặc biệt Bộ giáo dục ban hành Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn mục Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, định hướng đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Từ thực tiễn giảng dạy, người viết nhận muốn dạy tốt, người giáo viên không định hướng mà quan trọng phải nắm chất vấn đề Bản chất phần nằm kiến thức lí luận, chìa khóa giúp học sinh mở kho tàng văn học vốn vô đa dạng, phong phú thông qua việc mã hóa tác phẩm văn học Suốt chương trình THCS năm đầu bậc THPT, dù dạy học tác phẩm văn học chủ yếu từ khía cạnh thể loại, đến cuối học kì I lớp 11, học sinh học “Một số thể loại văn học: thơ, truyện” cuối học kì II học “Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận” Theo phân phối chương trình, hai thời điểm này, học sinh vừa thi học kì xong Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tiếp thu kiến thức em Trong hoàn cảnh thay chương trình, người dạy cách thông qua đơn vị tiết học vô khiêm tốn kịp thời cung cấp vấn đề lí luận vô quan trọng cách dễ dàng hiệu II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề loại thể thể loại văn học Trong trình phát triển lâu dài văn học, loại thể yếu tố mà bên cạnh mặt biến động đổi thay lại có yếu tố tương đối ổn định Chẳng mà đọc tác phẩm nhà văn thơ dù khác thời đại, nét văn hóa, ngôn ngữ, nội dung có gần gũi cảm xúc, ý thức biểu giới nội cảm Những yếu tố tương đồng tương đối ổn định văn học biểu nhiều mặt thể loại văn học yếu tố quan trọng Bởi tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại văn học Không có tác phẩm tồn hình thức quen thuộc thể loại Nói cách khác hình thành phát triển thể loại hình thành phát triển văn học qua giai đoạn Nguồn gốc thể loại bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, văn hóa, giao lưu văn hóa, thể nghiệm sáng tác người nghệ sĩ Cuối hình thành thể loại tương đối ổn định, có khả phản ánh thực định Từ thể loại kế thừa, vận dụng biến đổi cho phù hợp với điều kiện xã hội Cũng có thể loại đến chỗ suy tàn, hóa thân vào thể loại khác, chấm dứt tồn Thể loại văn học mang tính thời đại dân tộc sâu sắc, gắn liền với ngôn ngữ, tâm lí, truyền thống văn hóa dân tộc Phân tích tác phẩm văn học xem nhẹ đặc trưng thể loại Loại thể văn học phạm trù phân loại tác phẩm văn học vốn đa dạng Loại thể văn học thuộc ý thức, cách thể sống văn học cách cấu tạo biểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể Từ thời cổ xưa đến có ý kiến, trải qua thời gian dài, hệ sau kế thừa lại kết hệ trước Một số nhà nghiên cứu có đưa cách phân loại giáo sư Trần Đình Sử Ông chia văn học thành năm loại: tự sự, trữ tình, kịch, nghị luận, kí, bên cạnh cách chia truyền thống có thống cao cách chia ba cách chia bốn Vấn đề thể loại văn học lại phức tạp Bởi lẽ, thể loại văn học nhiều lại vận động, thay đổi, pha trộn vào Tiêu chí phân loại nhiều Vì trình giảng dạy, người giáo viên phải lưu ý trường hợp trung gian Qua đó, người dạy định hướng cho học sinh điều cần thiết phân tích, tiếp cận tác phẩm 1.2 Sơ lược trình phát triển thể loại văn học Văn học viết Việt Nam Trải qua bao thăng trầm, biến thiên lịch sử, xã hội, văn học có hình thành phát triển khác Văn học dân gian đời từ thời viễn cổ tồn tại, phát triển ngày với hệ thống thể loại hình thành bổ sung trình lịch sử lâu dài Văn học viết đời từ kỉ X, trải qua hai lần định danh: văn học trung đại văn học đại Từ kỉ X đến hết kỉ XIX, tồn môi trường xã hội phong kiến trung đại nên văn học thời kì gọi văn học trung đại Văn học trung đại hình thành hệ thống hoàn chỉnh chậm biến đổi Xét góc độ thể loại, văn học thời kì có hai phận chính: thể loại tiếp nhận từ văn học Trung Hoa thể loại có nguồn gốc dân tộc Ở vị trí trung tâm thể loại có tính chất công cụ - hành như: chiếu, cáo, biểu, hịch…, đến thể loại văn chương nghệ thuật: truyện, kí, thơ, phú Bên cạnh thể loại tiếp thu, văn học trung đại có sáng tạo thể loại đặc thù, mang nguồn cội truyền thống: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, tuồng Thể loại vốn giữ vai trò vô quan trọng Thể loại đánh giá nhân vật chính, nhân vật số tiến trình văn học, điều với văn học trung đại tên thể loại xác định tính quy phạm chức hình thức thể loại tác phẩm Bằng chứng nhiều tác phẩm có tên tác phẩm gắn liền với tên thể loại: Thiên đô chiếu, Đại cáo bình Ngô, Bạch Đằng giang phú, Truyền kì mạn lục… Ngoài ra, phong cách thể loại đặt đánh dấu vai trò, vị trí thiếu thể loại Từ đầu kỷ XX, đất nước có nhiều biến chuyển lớn lao đời sống xã hội tinh thần Hoàn cảnh tạo sở làm nảy sinh yêu cầu văn học phải có đổi theo hướng đại hóa Và vấn đề quan trọng đại hóa văn học biến đổi thể loại văn học theo hướng đại Trong giai đoạn giao thời, thể loại xưa cũ tác giả xuất thân Nho học sử dụng có nhiều biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Một số thể loại theo vòng xoáy thời đại đành chấp nhận lui vào dĩ vãng để nhường chỗ cho tiếp thu từ văn hóa, văn học phương Tây Kịch du nhập từ phương Tây trở thành thể loại sân khấu đại bên cạnh thể kịch hát truyền thống Báo chí phát triển dẫn đến đời thể phóng Phê bình văn học có sở phát sinh tồn tại, dần trở thành hoạt động chuyên biệt, tham gia tích cực vào đời sống văn học Các thể loại văn xuôi tự có biến đổi nhanh chóng sâu rộng Đáng kể góp mặt văn xuôi quốc ngữ với nhiều yếu tố thuộc nội dung lẫn hình thức Công đại hóa thơ diễn có phần muộn màng lại có nhiều bứt phá, bùng nổ dội, đặc biệt năm 30 với phong trào thơ Mới Từ sau năm 1945, với Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công, văn học đại Việt Nam mở thời kỳ Thơ có nhiều nguồn cảm hứng làm thay đổi diện mạo đặc điểm thơ Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp, thơ thể loại trội phong phú cả, với khuynh hướng đa dạng Sau kháng chiến chống Pháp, thơ có điều kiện mở rộng đề tài, chủ đề, cảm hứng Đến kháng chiến chống Mỹ, thơ có kết hợp cảm hứng sử thi chất trữ tình Về văn xuôi, có biến đổi mạnh mẽ toàn diện từ đề tài, chủ đề đến nhân vật nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ, giọng điệu Từ sau 1975, văn xuôi đổi việc mở rộng quan niệm cách nhìn thực Từ bỏ áp đặt quan điểm cho đắn quan điểm cộng đồng, ngày người viết đưa nhiều quan điểm khác Các tác giả suy nghĩ mà nhân vật tự nói lên quan điểm, thái độ ý thức có quyền phát ngôn, đối thoại Càng tiếp cận gần với sống, văn xuôi tự có nhiều cách tân rõ rệt, phương diện nội dung Điểm sơ qua phát triển thể loại theo chiều dài lịch sử dân tộc để thấy phát triển văn học gắn liền với phát triển thể loại Thể loại có vị trí vô quan trọng tiến trình phát triển văn học, đọc hiểu tác phẩm văn học theo thể loại điều vô cần thiết 1.3 Vấn đề dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Không phủ nhận tác dụng to lớn việc phân tích tác phẩm theo thể loại Tuy nhiên, trình giảng dạy, chắn xuất tồn khó giải quyết, người giáo viên không ý cố gắng khắc phục Như biết, “thể loại văn học tượng loại hình sáng tác giao tiếp văn học, hình thành sở lặp lại có quy luật yếu tố tác phẩm … Nhưng thể loại tác phẩm không giản đơn loại hình lặp lại” (Trần Đình Sử) Bản chất sáng tạo nghệ thuật tính độc đáo không lặp lại, thực tế thể loại loại văn học không ngừng xâm nhập vào nhau, tạo thành loại trung gian Hiện tượng dẫn đến hệ tồn vấn đề “chất loại” thể Nghĩa có nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại lại mang tính chất loại khác Với suy nghĩ dù tác phẩm có mang đặc điểm trung gian thuộc thể loại chủ đạo đó, người dạy bỏ qua “chất loại” Vả lại, chương trình bản, không chuyên, dung lượng học hạn chế, người dạy triển khai nội dung sâu rộng Việc xa rời chất loại thể tác phẩm dẫn đến tình trạng phân tích, nhận xét, đánh giá tác phẩm mang tính rập khuôn, cứng nhắc Vì vậy, hồn cốt tác phẩm không khai thác mực Thực đòi hỏi người dạy phải ý nhiều trước xây dựng giáo án cho học tác phẩm văn học Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Những lưu ý trước phân tích tác phẩm theo thể loại Người viết có dịp đề cập đến nguyên tắc, biện pháp dạy Lí luận văn học chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm trước Trong chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm kì này, người viết tiếp tục đưa phương hướng giảng dạy chương trình Lí luận văn học lớp 11 cho hiệu Tuy nhiên, trước đưa giải pháp, người viết xin lưu ý số vấn đề trước phân tích tác phẩm theo thể loại 2.1.1 Cần xác định loại thể, xác định “chất loại” thể Nó giúp ta tiếp nhận “đúng” “trúng” với tác phẩm cụ thể Nếu ý đến thể mà quên loại tác phẩm, ta dễ sa vào tình chưa tiếp cận hết hay, đẹp làm nên giá trị tác phẩm 2.1.2 Nắm bắt đặc điểm loại để phân định cụ thể “chất loại” Riêng vấn đề nguyên tắc phân chia thể loại văn học, giáo viên cần thận trọng Thể loại với tư cách hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học, tượng mang tính thời đại rõ nét phải xét nhiều tiêu chí khác Cách phân chia truyền thống chủ yếu dựa phương thức phản ánh thực với ba loại lớn là: tự sự, trữ tình, kịch Ngày nay, cách chia không đáp ứng tính chất vận động thể loại văn học Người dạy tham khảo cách phân chia tác phẩm văn học thành năm loại sở cấu tạo văn bản: tự sự, trữ tình, kịch, kí, văn luận Cách phân chia này, theo Giáo sư Trần Đình Sử “có ưu điểm kết hợp truyền thống phân loại phương Tây với đặc điểm dân tộc cổ xưa đại” Cách phân loại gần với cấu trúc chương trình Ngữ văn cấp phổ thông, thuận lợi cho giáo viên 2.1.3 Do định hướng đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại nên người dạy phải nắm đặc điểm thể loại văn học Đây mục đích hướng đến Lí luận văn học chương trình lớp 11 2.2 Nội dung, biện pháp thực Lí luận văn học, chương trình lớp 11 2.2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà - Đọc SGK “Một số thể loại văn học: thơ truyện”, “Một số thể loại văn học: kịch nghị luận” trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK - Tìm đọc số tài liệu tham khảo, như: + Lí luận văn học Hà Minh Đức (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 + Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 + Một số tác phẩm thơ, truyện, kịch, nghị luận học 2.2.2 Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu - Đọc ghi lại kiến thức cần thiết liên quan đến học Ở tài liệu Lí luận văn học, đọc tập trung vào chương viết thể loại văn học - Đọc kĩ “Một số thể loại văn học: thơ truyện”, “Một số thể loại văn học: kịch nghị luận” SGK Ngữ văn 11 2.2.3 Lên lớp - Có thể kết hợp nhiều phương pháp thích hợp với Lí luận văn học phương pháp diễn giảng, nêu vấn đề, trực quan Tuy nhiên, tiết học, tùy theo kiến thức mà định phương pháp, cách thức phù hợp - Khi dạy, giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Cụ thể tiết học sau: 2.2.3.1 Một số vấn đề loại thể thể loại văn học Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm nhận biết loại thể văn học Đây kiến thức lí thuyết với nhiều khái niệm khó hiểu học sinh Dù em tiếp xúc nhiều để hiểu nội hàm chất giáo viên phải diễn giải cách cụ thể Do thời gian giành cho nội dung không nhiều nên giáo viên phải cô gọn kiến thức, tránh lan man, sa vào vấn đề phức tạp khác làm học thêm nặng nề mà học sinh tiếp thu - Đầu tiên giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu người ta dựa vào sở chung phương thức (cách thức phản ánh thực) để phân chia thể loại tác phẩm Tiếp theo, giảng giải khái niệm như: loại, thể, đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh hệ thống tác phẩm tiêu biểu cho loại, thể Giáo viên nhắc lại đặc trưng lớn loại - Trong trình giảng, giáo viên nên cung cấp cho học sinh kiến thức có liên quan đến cách phân loại tác phẩm văn học theo số quan niệm phổ biến mà phần 1.1 trình bày Giáo viên lưu ý cách phân chia mang tính chất tương đối, thực tế có tác phẩm thật khó xếp vào loại hay thể văn học cụ thể Trong phạm vi thể loại văn học thường học phổ thông, bốn thể loại phổ biến là: thơ, truyện, kịch nghị luận 2.2.3.2 Thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm, nguồn gốc, kiểu loại, đặc điểm, cách đọc thơ vận dụng kiến thức vào tập Ở đơn vị kiến thức này, khó học sinh trước thể loại có từ lâu nhiều thuật ngữ trừu tượng kiến thức SGK cung cấp lại chung chung, đại thể, chí sơ sài Nếu giáo viên nói lại SGK viết, chắn chút đọng lại tâm trí 10 học sinh, học sinh tiếp xúc với nhiều tác phẩm thơ Dạy tốt học này, giáo viên nên kết hợp phương pháp: diễn giảng, nêu vấn đề, trực quan Giả sử học sinh am tường cách đọc thơ trình viết lại không trang bị đến nơi đến chốn kiến thức lí luận, viết có lẽ thiếu sắc sảo, soi sáng - Đầu tiên giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê số tác phẩm thơ học Cứ tưởng học sinh trả lời sai sót thực tế nhiều trường hợp ngoại lệ chưa phân biệt tác phẩm thơ với thể loại khác Sự sai sót sơ sẩy mà xuất phát từ kiến thức mơ hồ Trên sở liệt kê tác phẩm, giáo viên yêu cầu học sinh thử đưa định nghĩa thơ - Giáo viên nên trân trọng suy nghĩ học sinh đưa định nghĩa, đồng thời nhấn mạnh việc xác định quan niệm thơ vô khó khăn Từ xưa đến nay, người ta đưa hàng ngàn định nghĩa thơ mà chưa có thống Chúng ta tìm đặc trưng thơ, để làm điểm tựa cho việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm mà - Sau đó, tìm hiểu vấn đề cách trả lời câu hỏi + Nêu phân tích đặc điểm thơ? + Ngôn ngữ thơ có khác biệt với ngôn ngữ loại văn nghệ thuật khác? + Thế ý thơ, tứ thơ + Cơ sở phân loại thơ? + Từ kinh nghiệm thân, đưa cách đọc thơ mà em cho khoa học? - Trong câu hỏi trên, giáo viên đóng vai trò chủ chốt phân tích lí giải Để học sinh nắm nhanh khái niệm lí thuyết, giáo viên cần đưa minh chứng tác phẩm thơ học Khó với học sinh đặc điểm ngôn ngữ thơ, tứ thơ thống cách đọc thơ Giáo viên định hướng sau + Theo M.Gorki: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Mọi khả biểu đạt, sức mạnh vẻ đẹp ngôn ngữ thể đầy đủ thơ Về mặt ngôn ngữ, thơ có phân biệt rõ rệt với ngôn ngữ loại văn nghệ thuật khác tổ chức đặc biệt Ngôn ngữ thơ có tính hàm súc, cô đọng, giàu nhạc điệu hình ảnh Nhà thơ Pháp Pôn Valêry cho rằng: “Thơ ngập ngừng vĩnh viễn âm 11 ý nghĩa”, hay Phan Ngọc, nhà ngôn ngữ học lại định nghĩa: “Thơ tổ chức ngôn từ cách quái đản” + Tứ thơ cấu tứ thơ thuật ngữ nói đến từ lâu thi pháp học, để nêu định nghĩa cho rõ ràng xác lại không dễ Giáo viên cần giúp học sinh hiểu cách đơn giản ngắn gọn sau: Tứ thơ thực hóa, hữu hình hóa ý tưởng cảm xúc Sách Ngữ văn 11 nâng cao có định nghĩa: “Tứ thơ hình thức đặc biệt để thể ý thơ” Còn cấu tứ cách tổ chức tứ thơ, tạo mạch vận động tương quan tư tưởng, cảm xúc, hình tượng thơ Mỗi thơ xây dựng tứ thơ Nhưng tứ rõ ẩn chìm, không dễ nhận ra, chí mờ nhạt tưởng chứng Từ cách hiểu tứ thơ thế, ta kết luận, tứ thơ hay phải tạo lạ, độc đáo, tự nhiên Giáo viên lấy ví dụ từ thơ Ánh trăng Nguyễn Duy hay Sóng Xuân Quỳnh để minh họa + Trong thực tế, cách rập khuôn đem lại cứng nhắc hiệu Ngay cách đọc thơ Mặc dù SGK có đưa yêu cầu đọc thơ phần cứng Một tiếp nhận thơ hay, không người viết tuân thủ trình tự mà có ý tưởng riêng Chẳng thế, người đọc người đồng sáng tạo với tác giả Để đạt đến trình độ sáng tạo tác giả, người đọc cần ý tìm hiểu hình tượng trữ tình, kết cấu ngôn ngữ thơ - Cuối cùng, giáo viên lưu ý học sinh số trường hợp tác phẩm văn học có dạng hình bên không giống thơ chất lại thuộc loại trữ tình nên phân tích, tiếp cận, cần quan tâm đến “chất loại” mà phần 2.1 trình bày Tác phẩm “Người lái đò sông Đà” ví dụ điển hình Tùy bút thể loại văn xuôi phóng khoáng Tất vật, tượng, việc đề cập đến tác phẩm sở, nguyên cớ, khêu gợi “tôi” suy nghĩ trữ tình Hay tác phẩm thơ văn xuôi rơi vào trường hợp tương tự 2.2.3.3 Truyện Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm, nguồn gốc, kiểu loại, đặc điểm, cách đọc truyện vận dụng kiến thức vào tập Ở đơn vị kiến thức này, khó học sinh kiến thức SGK cung cấp chung chung, đại thể, chí chưa thể giúp học sinh nhận thể truyện thuộc loại hình văn học có đặc điểm 12 Dù khái lược SGK phải thể tính cụ thể, hàm súc dễ hiểu, học sinh theo học chương trình Thời lượng ít, kiến thức dồn nén, thử hỏi học sinh giải mã Trong trường hợp này, giáo viên buộc phải hệ thống hóa lại kiến thức - Đầu tiên giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê số tác phẩm truyện học, nêu phân tích đặc điểm truyện Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, đưa kết luận chuẩn xác kiến thức - Trong câu hỏi trên, giáo viên dừng lâu kiến thức nói đặc điểm truyện, tập trung vào yếu tố truyện như: cốt truyện, nhân vật, trần thuật, thời gian không gian, lời văn truyện Ngoài SGK viết, giáo viên cung cấp thêm nội dung: + Cần phân biệt truyện với chuyện Chuyện việc diễn cách tự nhiên sống Truyện việc tổ chức cách nghệ thuật văn học Truyện phản ánh diễn biến đời sống qua cốt truyện + Cũng cần phân biệt cốt truyện với văn tự Văn tự cách triển khai, trình bày cốt truyện tác phẩm nhà văn Còn cốt truyện hệ thống kiện, biến cố, người đọc “phục nguyên”, kể lại theo trình tự Cùng cốt truyện, người ta kể nhiều cách khác nhau, đề tài khác nhau, tạo nên văn nghệ thuật khác Nhiều cách kể định chất lượng văn tự + Nhấn mạnh nhân vật truyện hình tượng nghệ thuật tác giả sáng tạo ra, mang tính ước lệ, đồng thời qua nhân vật, nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người thân thời đại văn học Ngoài ra, đánh giá tác phẩm, cần lưu ý đến nhân vật người kể chuyện Người kể chuyện thứ nhất, thứ ba có vai trò dẫn dắt, miêu tả, phân tích, bình luận, làm sáng tỏ cần thiết để người đọc cảm nhận rõ ràng, sâu sắc đầy đủ nội dung tác phẩm + Về phương diện lời văn, giáo viên nên phân biệt khác lời văn truyện đại truyện thời trung đại Truyện trung đại thường nặng tính ước lệ, dùng nhiểu điển tích, điển cố, theo khuôn mẫu từ chương, sách Lời văn 13 truyện lại gần với lời nói hàng ngày Cũng cần phân biệt, sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày nhà văn có cân nhắc, chọn lựa cách kĩ Việc dụng ngôn từ hàng ngày không làm tầm thường hóa tác phẩm mà góp phần làm rõ tính cách nhân vật đồng thời tạo dựng phong cách nghệ thuật cho nhà văn + Trong trình đọc truyện, người đọc nên ý đến tính chất dạng, thể truyện có nhiều dạng nhỏ, dạng lại có đặc điểm khác Chẳng hạn, phân loại theo quy mô văn dung lượng thực, truyện gồm truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Điều dẫn đến hệ ta phân tích truyện ngắn, phải ý đến tình truyện, chi tiết nghệ thuật, tiếp cận tiểu thuyết ta lại có cách khác - Cuối cùng, giáo viên lưu ý học sinh số trường hợp tác phẩm văn học truyện lại mang đậm chất thơ hay kịch Chẳng hạn “Hai đứa trẻ”, “Vợ chồng A Phủ”, “Vợ nhặt”, “Chữ người tử tù” đậm đà chất thơ “Chí phèo” lại tồn tính kịch… Những trường hợp này, giáo viên cần định hướng cách phân tích đắn để tránh trường hợp xem xét tác phẩm phiến diện, chiều, không thấy hết hay, đẹp làm nên giá trị lâu dài tác phẩm 2.2.3.4 Kịch Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm, nguồn gốc, kiểu loại, đặc điểm cách đọc kịch, vận dụng kiến thức vào tập Đây kiến thức tương đối khó với học sinh, lẽ thực tế học sinh không tiếp xúc nhiều với kịch, từ THCS đến THPT, học sinh tiếp cận trích đoạn kịch Mặt khác đòi hỏi học sinh phải nắm chất kịch thông qua số trích đoạn ngắn ngủi ảo tưởng Kiến thức mới, khó, khô, tốt giáo viên nên dùng phương pháp trực quan giảng vấn đề Khi thực phương pháp này, giáo viên đưa dẫn chứng, hình ảnh, sơ đồ cụ thể để giải thích minh họa cho khái niệm lí luận phải thật xác khoa học, đồng thời tập trung cao độ ý học sinh - Đầu tiên giáo viên phát vấn Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, đưa kết luận chuẩn xác kiến thức + Em học kịch nào? Kịch du nhập vào Việt Nam vào thời gian nào? 14 + Từ hiểu biết em, thử đưa định nghĩa kịch Tại nói kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp? Yếu tố kịch thuộc lĩnh vực văn học? - Giáo viên cho học sinh xem đoạn kịch “Romeo – Juliet” hay “Vũ Như Tô”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” để tạo không khí - Giáo viên chia nhóm thảo luận Sau thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét, tổng kết chuẩn xác kiến thức + Đối tượng mô tả kịch gì? Giải thích câu nói Bê-lin-xki: “Xung đột tạo nên tính kịch” + Hành động kịch gì? Hành động kịch thực đối tượng nào? + Nhân vật kịch có khác so với nhân vật truyện? + Đặc điểm ngôn ngữ kịch? Ngôn ngữ kịch có khác so với ngôn ngữ nhân vật truyện không? - Do độ khó, khái quát lí thuyết kịch nên sau đặt câu hỏi để nhóm thảo luận, giáo viên giành thời gian diễn giảng xoay quanh số nội dung như: xung đột kịch, hảnh động kịch, nhân vật kịch ngôn ngữ kịch Trong tiết lên lớp, giáo viên phải lí giải cung cấp thêm số kiến thức sau, nội dung, giáo viên vừa phát vấn vừa định hướng ví dụ minh họa, học sinh dễ nhớ + Xung đột kịch mâu thuẫn đời sống đòi hỏi phải giải cách hay cách khác Xung đột kịch diễn mặt khác người, cá nhân với nhau, nhóm người, tập đoàn người, đối tượng với hoàn cảnh xung quanh Xung đột kịch diễn liền phát triển liên tục, không gián đoạn kết thúc + Do nhân vật kịch xây dựng chủ yếu ngôn ngữ họ nên ngôn ngữ kịch có tính chất khắc họa tính cách, góp phần biểu đặc điểm, phẩm chất nhân vật Ngôn ngữ kịch mang tính hành động, tranh luận, biện bác với sắc thái khác Ngôn ngữ kịch gần gũi với ngôn ngữ đời sống: súc tích, dễ hiểu nhiều mang tính ngữ - Sau đó, giáo viên sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức Có công nghệ thông tin hỗ trợ, hệ thống kiến thức sơ đồ làm học sinh dễ đón nhận lời giải thích dài dòng Cụ thể sau: 15 Xung đột kịch Cụ thể Hành động kịch Được thể Kịch Nhân vật kịch Chủ đề Xây dựng Ngôn ngữ kịch làm lên Xung đột kịch 16 - Tiếp tục tìm hiểu vấn đề cách trả lời câu hỏi + Có loại kịch? Cơ sở để phân loại? + Biết đặc điểm kịch, cần đọc kịch văn học nào? - Trong trình nêu bước đọc kịch văn học, giáo viên nên soi sáng tác phẩm cụ thể đó, “Vũ Như Tô” chẳng hạn, trọng tâm đoạn trích học SGK Do học SGK đoạn trích nên để học sinh hiểu sâu có thể, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ lời giới thiệu tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác phẩm đời, vị trí đoạn trích toàn tác phẩm Nếu đọc toàn tác phẩm tốt Tuy nhiên điều khó thực 2.2.3.5 Nghị luận Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm, nguồn gốc, kiểu loại, đặc điểm cách đọc nghị luận, vận dụng kiến thức vào tập Văn nghị luận khó chủ yếu sâu vào trí tuệ người đọc, thuyết phục hấp dẫn họ tính logic Chất liệu miêu tả mà luận điểm, luận chứng, luận Để thành công văn nghị luận, người viết phải xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ với luận điểm sáng rõ, đắn, có sức khái quát cao; luận đưa xác thực; lí lẽ sắc bén Tuy nhiên, bên cạnh khó, có thuận lợi học sinh tiếp xúc với nhiều tác phẩm nghị luận, đồng thời suốt trình học từ lớp đến lớp 12, học sinh có nhiều viết thực hành thể văn nghị luận Trong trình dạy giáo viên ý đế đặc trưng thể loại nên bước đầu học sinh nhận biết đặc điểm thể loại Nhiệm vụ giáo viên định hướng cách đọc nghị luận cho hiệu Để tiến hành tiết học, giáo viên nên sử dụng phương pháp nêu vấn đề trực quan - Đầu tiên giáo viên phát vấn Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, đưa kết luận chuẩn xác kiến thức + Em học tác phẩm nghị luận nào? + Từ hiểu biết kinh nghiệm viết văn nghị luận em, thử đưa định nghĩa nghị luận? - Giáo viên cho học sinh xem đoạn băng hình cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” Văn học sinh chưa học, giáo viên chọn hai lí do: 17 + Thứ nhất, văn luận mẫu mực thời đại + Thứ hai, học sinh tiếp nhận số đoạn trích qua đơn vị học khác nên không khó phân tích ví dụ - Chia nhóm để thảo luận Sau thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét, tổng kết chuẩn xác kiến thức + Mục đích Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” gì? + Để thuyết phục người nghe, người đọc, tác giả có cách lập luận nào? Lí lẽ sao? Và cách đưa dẫn chứng có đặc biệt? + Nhận xét ngôn ngữ văn “Tuyên ngôn độc lập” + Từ kết trên, rút đặc điểm thể loại văn nghị luận - Trong câu hỏi trên, quan trọng câu hỏi liên quan đến đặc điểm thể văn nghị luận Giáo viên nhấn mạnh số nội dung sau: + Giúp học sinh hiểu thêm luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận Đành xuyên suốt chương trình học từ THCS đến THPT, người học làm quen với khái niệm thật cần thiết phải nhắc lại Luận điểm chứa đựng quan niệm, tư tưởng sâu sắc Luận liệu, dẫn chứng, lí lẽ giúp luận điểm trở nên chắn hơn, phản bác Gây hiểu nhầm nhiều luận chứng Có nhiều người đồng luận luận chứng Thực chất, luận chứng triển khai, đan dệt ý nhỏ với nhằm dẫn đến luận điểm Ở góc độ nhỏ, luận chứng lập luận Tuy nhiên, thiển cận xem xét lập luận luận chứng mà bao gồm tất luận điểm, luận cứ, luận chứng + Lập luận có bốn dạng thức chính: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận Mỗi dạng thức có đặc điểm khác Khái niệm “dạng thức” sau hiểu thao tác lập luận Thông thường, dạng thức không tách bạch, rạch ròi mà thường vận dụng liên hợp Điều góp phần nâng cao hiệu biểu đạt tạo phong phú nghị luận + Có thực tế văn nghị luận mang tính tranh biện cao tồn không hệ thống lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Mà sức mạnh văn nghị luận mạch chìm cảm xúc, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm nơi người viết Vì vậy, khai thác văn nghị luận, đừng quên cảm hứng trữ tình 18 + Một vấn đề quan trọng ngôn từ văn nghị luận Theo M Gorki, văn nghị luận, đặc biệt luận “phải dùng từ với xác nghiệt ngã” Chính xác với chất đối tượng, xác thái độ với đối tượng Nói cách khác, ngôn ngữ nghị luận phải giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm Giáo viên lấy ví dụ cách dùng từ văn “Về luân lí xã hội nước ta – Phan Châu Trinh) để chứng minh - Sau tìm hiểu vấn đề cách trả lời câu hỏi: + Có thể văn nghị luận? Cơ sở để phân loại + Biết đặc điểm văn nghị luận, cần đọc văn nghị luận nào? - Trong qúa trình nêu bước đọc kịch văn học, giáo viên nên soi sáng tác phẩm cụ thể Có thể lập sơ đồ hệ thống lập luận văn “Tuyên ngôn độc lập” với hệ thống luận điểm luận cụ thể Trình chiếu trực quan, học sinh dễ tiếp thu - Một vấn đề quan trọng sau giáo viên nên lưu ý học sinh tự rút cho học bổ ích sau tiếp cận với học văn nghị luận Học sinh ứng dụng nhiều học tập môn thực tiễn sống sau 2.2.4 Một số đề luyện tập 2.2.4.1 Anh (chị) hiểu nhận định sau nhà thơ Sóng Hồng viết lời tựa tập Thơ Sóng Hồng: “Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng” 2.2.4.2 Phân tích bi kịch Vũ Như Tô đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng) 2.2.4.3 Suy nghĩ câu văn sau: “Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp gỉai phóng dân tộc bị thống trị” (Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp – Nguyễn An Ninh) 2.2.4.4 Làm rõ vẻ đẹp đoạn văn sau “Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không 19 bền, điên cuồng tình, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa thơ Việt Nam buồn xôn xao thế” (Một thời đại thi ca – Hoài Thanh) 2.2.4.5 Chọn tác phẩm truyện mà thân yêu thích Giải thích lại thích tác phẩm truyện III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đối với học sinh Nắm bắt cách có hệ thống chắn kiến thức lí luận thể loại văn học, yếu tố vô quan trọng trình giải mã tác phẩm Biết vận dụng kiến thức lí luận vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học cụ thể Đồng thời, với tác phẩm mang lúc đặc điểm loại thể khác nhau, em biết cách khai thác có hiệu Đối với học sinh giỏi, em có thêm hội làm viết phong phú sắc sảo Những điều có từ thăng hoa cảm xúc, trưởng thành suy nghĩ đủ đầy kiến thức IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Lí luận văn học Hà Minh Đức (chủ biên) Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Lã Nhâm Thìn NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nguyễn Văn Long NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Một số tác phẩm văn học học 20 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy Lí luận văn học lớp 11 chương trình Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều Giang Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 21 [...]... câu hỏi: + Có mấy thể văn nghị luận? Cơ sở để phân loại + Biết được đặc điểm của văn nghị luận, cần đọc văn nghị luận như thế nào? - Trong qúa trình nêu từng bước khi đọc kịch bản văn học, giáo viên nên soi sáng trong một tác phẩm cụ thể nào đó Có thể lập sơ đồ về hệ thống lập luận trong văn bản “Tuyên ngôn độc lập” với hệ thống luận điểm và luận cứ cụ thể Trình chiếu trực quan, học sinh sẽ dễ tiếp thu... phẩm văn học đã học 20 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 - 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Dạy Lí luận văn học ở lớp 11 chương trình cơ bản Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều Giang Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn. .. phải xây dựng được hệ thống lập luận chặt chẽ với luận điểm sáng rõ, đúng đắn, có sức khái quát cao; luận cứ đưa ra xác thực; lí lẽ sắc bén Tuy nhiên, bên cạnh cái khó, vẫn có thuận lợi là học sinh được tiếp xúc với khá nhiều tác phẩm nghị luận, đồng thời suốt quá trình học từ lớp 7 đến lớp 12, học sinh có nhiều bài viết thực hành về thể văn nghị luận Trong quá trình dạy giáo viên cũng rất chú ý đế... tưởng sâu sắc Luận cứ là những cứ liệu, dẫn chứng, lí lẽ giúp luận điểm trở nên chắc chắn hơn, không thể phản bác được Gây hiểu nhầm nhiều nhất là luận chứng Có nhiều người đồng nhất luận cứ và luận chứng là một Thực chất, luận chứng là sự triển khai, sự đan dệt giữa các ý nhỏ với nhau nhằm dẫn đến luận điểm chính Ở góc độ nhỏ, luận chứng chính là lập luận Tuy nhiên, không thể thiển cận xem xét lập luận. .. nghiệm viết văn nghị luận của em, hãy thử đưa ra định nghĩa về nghị luận? - Giáo viên cho học sinh xem một đoạn băng hình cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” Văn bản này học sinh chưa được học, nhưng sở dĩ giáo viên chọn là vì hai lí do: 17 + Thứ nhất, đây là áng văn chính luận mẫu mực của thời đại + Thứ hai, học sinh đã được tiếp nhận một số đoạn trích qua các đơn vị bài học khác nên... trong cảm xúc, sự trưởng thành trong suy nghĩ và sự đủ đầy trong kiến thức IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 2 Lí luận văn học Hà Minh Đức (chủ biên) 3 Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Lã Nhâm Thìn NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 4 Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nguyễn Văn Long NXB Giáo... điểm của thể loại văn nghị luận - Trong những câu hỏi trên, quan trọng nhất vẫn là câu hỏi liên quan đến đặc điểm của thể văn nghị luận Giáo viên nhấn mạnh một số nội dung sau: + Giúp học sinh hiểu thêm về luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận Đành rằng xuyên suốt chương trình học từ THCS đến THPT, người học đã làm quen với các khái niệm này nhưng thật sự cần thiết phải nhắc lại Luận điểm chứa đựng... loại kịch? Cơ sở để phân loại? + Biết được đặc điểm của kịch, cần đọc kịch bản văn học như thế nào? - Trong quá trình nêu từng bước khi đọc kịch bản văn học, giáo viên nên soi sáng trong một tác phẩm cụ thể nào đó, “Vũ Như Tô” chẳng hạn, trọng tâm hơn vẫn là đoạn trích đã được học trong SGK Do bài học trong SGK chỉ là một đoạn trích nên để học sinh hiểu sâu nhất có thể, giáo viên yêu cầu học sinh đọc... truyện với văn bản tự sự Văn bản tự sự là cách triển khai, trình bày cốt truyện trong tác phẩm của nhà văn Còn cốt truyện là hệ thống các sự kiện, biến cố, người đọc có thể “phục nguyên”, kể lại theo trình tự Cùng một cốt truyện, người ta có thể kể bằng nhiều cách khác nhau, trong những đề tài khác nhau, tạo nên những văn bản nghệ thuật khác nhau Nhiều khi cách kể quyết định chất lượng văn bản tự sự... dụng kiến thức vào bài tập Ở đơn vị kiến thức này, cái khó đối với học sinh vẫn là kiến thức trong SGK cung cấp quá chung chung, đại thể, thậm chí chưa thể giúp học sinh nhận ra được thể truyện thuộc loại hình văn học gì và có đặc điểm ra 12 sao Dù là khái lược thì SGK cũng phải thể hiện tính cụ thể, hàm súc nhưng dễ hiểu, nhất là đối với học sinh theo học chương trình cơ bản Thời lượng ít, kiến thức ... Giảng dạy Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Dạy lí luận văn học lớp 10 chương trình Tên SKKN: DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN I... hướng đến Lí luận văn học chương trình lớp 11 2.2 Nội dung, biện pháp thực Lí luận văn học, chương trình lớp 11 2.2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà - Đọc SGK “Một số thể loại văn học: thơ truyện”,... hóa tác phẩm văn học Suốt chương trình THCS năm đầu bậc THPT, dù dạy học tác phẩm văn học chủ yếu từ khía cạnh thể loại, đến cuối học kì I lớp 11, học sinh học “Một số thể loại văn học: thơ, truyện”

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan