skkn sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học vật lí

19 703 1
skkn sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí SƠ LƯỢT LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Vương Tuy Thi Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 06 – 11 – 1977 Địa chỉ: 26/6 CMT8 Quang Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: 0613884351 0919137117 Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi Biên Hòa II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: 12 năm - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Sáng kiến kinh nghiệm gần đây: ỨNG DỤNG VẬT LÍ ẢO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau nhiền năm làm công tác giảng dạy Vật Lí đặc biệt nghiên cứu tìm tòi phương pháp giảng dạy mới, có dịp tham khảo tiếp cận phương pháp tiên tiến, giúp người học (học sinh) người dạy (giáo viên) hệ thống kiến thức cách chủ động, dễ nhớ hứng thú với kiến thức nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học hành, dùng BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC Để thực mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân môn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Mặc khác, không phần đông học sinh mà giáo viên phổ thông nhận định nội dung chương trình Vật lí phổ thông nhiều rộng việc tiếp thu nhớ em khó khăn Sử dụng sơ đồ tư không giúp học sinh giải vấn đề mà giúp giáo viên đổi phương pháp giảng dạy – lấy học sinh làm trung tâm Qua giúp học sinh nâng cao hiệu học tập giảng dạy Từ thực trạng trên, thực đề tài “Sử dụng đồ tư dạy học Vật lí” để phát huy tối đa lực cá nhân hiệu học tập học sinh việc học Vật lí Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận a Sơ đồ tư gì? Theo báo GD&TĐ, Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rông ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết đồ, vẽ thêm xóa bớt nhánh, người vẽ kiểu khác chủ đề Do đó, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Còn sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic b Những ưu điểm BĐTD Sơ đồ tư có ưu điểm: • Dễ nhìn, dễ viết • Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh • Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não • Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic Sử dụng Sơ đồ tư giúp:  Sáng tạo  Tiết kiệm thời gian  Ghi nhớ tốt  Nhìn thấy tranh tổng thể  Phát triển nhận thức, tư duy, … Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí c Những nguyên tắc lời khuyên lập Sơ đồ tư Những nguyên tắc chung: Khi dùng BĐTD, bạn nên •Nghĩ trước viết •Viết ngắn gọn •Viết có tổ chức • Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý Những lời khuyên: Điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư •Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng •Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết •Dành nhiều thời gian để ghi chép Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Sử dụng sơ đồ tư dạy học: Khi muốn sử dụng BĐTD để thực việc củng cố nội dung học, thông thường cần thực hai bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách ghi chép cách hệ thống theo định hướng “chống đọc chép” tạo tiền đề cho việc vận dụng sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức tăng cường khả tự học Hai biện pháp tiến hành bước 1: + Biện pháp 1: Giới thiệu cho học sinh kiểu ghi lớp học Qua tìm hiểu nhiều tài liệu, biết có cách ghi chép sau:  Ghi chép theo kiểu đề mục  Ghi chép theo kiểu trích dẫn  Ghi chép theo kiểu luận đề  Ghi chép theo kiểu tự Điều đáng quan tâm em học sinh kết hợp kiểu ghi chép thông thường (thụ động) với việc hệ thống kiến thức học củng cố học theo kiểu Sơ đồ tư giúp học sinh nhớ lâu hơn, gây hứng thú niềm đam mê học tập cho học sinh + Biện pháp 2: Hình thành thói quen ghi chép có hệ thống Biết cách ghi chép giúp học sinh vừa ghi nhận lại thật tốt kiến thức giáo viên cung cấp, vừa giúp cho kiến thức "đi thẳng vào đầu" học sinh cách nhanh chóng, hiệu Để cải thiện việc ghi chép mình, yêu cầu học sinh cần lưu ý:  Hãy để ghi chép trang giấy riêng  Ngoài loại bút thông thường, học sinh cần trang bị thêm loại bút quang để làm thông tin quan trọng  Dùng ký hiệu để ghi nhanh  Không cần ghi lại lời giảng giáo viên mà tư để ghi điều quan trọng Luôn động não đừng ghi chép máy  Dành khoảng thời gian để xem xét lại ghi chép Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí  Ghi chép đọc thông tin, học sách giáo khoa giúp bạn nhớ thông tin Qua việc hướng dẫn cách ghi nói trên, nhận thấy học sinh có thay đổi đáng kể Cụ thể, em tự tin việc ghi chép lớp chuẩn bị soạn nhà thông qua hướng dẫn Và, nghĩ việc hệ thống kiến thức dễ dàng với em em quen với việc viết có hệ thống Bước 2: Thay đổi cách củng cố học thông qua lập Sơ đồ tư Để tổ chức hiệu quả, cần phải chuẩn bị sau: a Chuẩn bị giáo viên học sinh  Đối với giáo viên:  Chuẩn bị sơ đồ ôn cho phù hợp với bài, chủ đề hay chương  Phân nhóm: học sinh/nhóm Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí  Phần hướng dẫn bước tiến hành vẽ Sơ đồ tư (vẽ giấy sử dụng phần mềm iMindMap) Chú ý: Giáo viên thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm iMindMap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm  Đối với học sinh:  Chuẩn bị giấy A4, bút chì màu, mẫu giấy nhỏ, bút quang (nếu vẽ giấy); biết cách sử dụng phần mềm iMindMap  Cần nắm vững nội dung kiến thức học b Hướng dẫn trình tự vẽ Sơ đồ tư hệ thống kiến thức Để vẽ Sơ đồ tư gồm bước sau: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc,…) Bước 6: Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Sau vài Sơ đồ tư hệ thống kiến thức chương II – Động lực học chất điểm chương IV – Các định luật bảo toàn chương trình Vật lí 10 (vẽ tay dùng phần mềm iMindMap) III MỘT VÀI VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ Trong trình giảng dạy, ghi hình số yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư thuyết trình trước lớp Những clip minh họa, mời thầy cô tham khảo CD kèm theo IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua việc sử dụng Sơ đồ tư hoạt động củng cố học nhận thấy em:  Rất hứng thú học tập: Không khí lớp học vui tươi giúp em thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe ý kiến đóng góp thành viên khác  Nhớ nhanh hơn, bước xây dựng kỹ diễn giải  Kết thành tích học tập cao hơn: + Kiến thức HS giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học + Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viên lớp IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng học tập lòng ham mê môn vật lí, nhận thấy cần thiết tiếp cận với phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm, dùng BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ phương pháp có hiệu Trong tiết học tiếp theo, tiếp tục cải tiến, phát huy tìm tòi điều lạ xây dựng BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ để truyền đạt với học sinh Rất mong hội đồng môn nghiên cứu xây dựng phương pháp V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony & Barry Buzan (2009) – Bản đồ Tư – Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách giáo khoa Vật lí 10 – Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) – NXB Giáo dục Một số diễn đàn vật lí công nghệ thông tin Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Phụ lục: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMindMap hỗ trợ xây dựng BĐTD Phần mền iMindMap, quí thầy cô download free internet Nếu quí thầy cô dùng iphone đtdđ có HĐH android download itune Play store máy I KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM : Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap hình desktop vào menu Start->All Programs->iMindMap 5->iMindMap Màn hình làm việc iMindMap Trang 10 Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí II TẠO BẢN ĐỒ MỚI : Tạo biểu tượng cho “ý tưởng trung tâm” (Central Idea) : Click chuột vào nút New Click chọn hình cho Central Idea Central Idea xuất đồ Trang 11 Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Chỉnh sửa Central Idea : a Thay đổi tiêu đề : Click đúp chuột vào Central Idea, Central Idea với tiêu đề gõ tiêu đề vào gõ enter b Định dạng cho tiêu đề : Click chuột vào Central Idea để chọn Sử dụng nút công cụ Formatting để định dạng (tương tự Word) Tiêu đề sau định dạng Trang 12 Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí c Thay đổi hình : Click nút phải chuột vào Central Idea, chọn Edit Central Idea Trong hộp thoại Open, chọn tập tin hình click nút Open d Di chuyển : Click chuột vào Central Idea để chọn (khi Central Idea chọn có hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh) Kéo chuột để di chuyển Central Idea e Thay đổi kích thước : Dùng chuột kéo hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước Trang 13 Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Thêm nhánh (branch) vào đồ : a Thêm nhánh : Có loại nhánh : nhánh trơn (Branch) nhánh có hộp văn (Box Branch) Click chuột chọn loại nhánh muốn tạo Chọn Central Idea, trỏ chuột vào hình tròn đỏ (tâm) Từ tâm đỏ đó, kéo chuột để tạo nhánh Trang 14 Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí b Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề Để thêm tiêu đề, ta làm sau : Trang 15 Sử dụng phần mềm iMindMap lập sơ đồ tư hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 Click đúp chuột vào nhánh, gõ tiêu đề vào gõ enter Các nhánh sau thêm tiêu đề Sau thêm tiêu đề, ta định dạng tiêu đề theo ý muốn Các làm tương tự Central Idea (xem phần 2a 2b) c Thay đổi hình dạnh nhánh : Để thay đổi hình dạng nhánh ta click để chọn nhánh Khi đó, nhánh xuất hình tròn nhỏ màu xanh Ta dùng chuột kéo hình tròn Lưu ý : Ở vòng tròn cuối nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên (con trỏ chuột có hình mũi tên) không kéo vòng tròn đỏ bên d Thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề : Sau chọn nhánh, ta sử dụng nút công cụ Formatting để thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề Trang 16 Sử dụng phần mềm iMindMap lập sơ đồ tư hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 e Xóa nhánh : cần click chuột chọn nhánh gõ phím Delete f Thêm phần nội dung cho nhánh : Click chọn nhánh click vào nút Note công cụ Branch Bên phải hình xuất vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh Cách soạn thảo vùng tương tự Word Một nhánh có chứa nội dung có biểu tượng nội dung nhánh Ta click chuột vào biểu tượng vùng nội dung xuất bên phải hình g Tạo đường bao để làm bật nhóm : Ta tạo đường bao xung quanh nhánh để làm bật nhánh Để tạo đường bao, ta chọn nhánh click vào nút Boundary công cụ Branch Lưu ý: Khi tạo đường bao cho nhánh tất nhánh nhánh có đường bao tương tự Trang 17 Sử dụng phần mềm iMindMap lập sơ đồ tư hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 Một nhánh tạo đường bao h Tạo nhánh cho nhánh : Để tạo nhánh cho nhánh, ta làm tương tự tạo nhánh cho Contral Idea Nhưng ta thực vòng tròn đỏ đầu nhánh III XUẤT BẢN ĐỒ RA DẠNG HÌNH ẢNH Sau hoàn chỉnh đồ, ta xuất đồ dạng hình ảnh để chèn vào tài liệu khác Word, PowerPoint, … Click chọn menu File, chọn Export, chọn Image Thay đổi tùy chọn cho phù hợp click nút Export Hộp thoại Image xuất cho phép ta đặt tên tập tin định nơi lưu tập tin Cũng menu File, ta thực thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn đĩa tương tự phần mềm khác Trang 18 Sử dụng phần mềm iMindMap lập sơ đồ tư hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 IV KẾT LUẬN Để xây dựng BẢN ĐỒ TƯ DUY, dùng nhiều cách khác Đối với nhóm học sinh, em thường thích dùng giấy bút màu để phát thảo, xây dựng diễn giải nội dung theo ý thích hiểu biết cá nhân (hoặc nhóm mình), gò bó hay áp đặt kiến thức dẫn đến hiệu giúp em chủ động việc lĩnh hội kiến thức Ngoài ra, ta dùng CNTT để xây dựng BẢN ĐỒ TƯ DUY (bằng phần mềm hỗ trợ ), điều giúp việc xây dựng BẢN ĐỒ có tính khoa học đẹp mắt Trên tìm tòi, khám phá cá nhân BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ, mong quí thầy cô nhận xét đánh giá cho phản hồi Trân trọng kính chào NGƯỜI THỰC HIỆN VƯƠNG TUY THI Trang 19 [...].. .Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật Lí II TẠO BẢN ĐỒ MỚI : 1 Tạo biểu tư ng cho “ý tư ng trung tâm” (Central Idea) : Click chuột vào nút New Click chọn 1 hình nền cho Central Idea Central Idea xuất hiện trên bản đồ Trang 11 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật Lí 2 Chỉnh sửa Central Idea : a Thay đổi tiêu đề : Click đúp chuột vào Central... vào hình tròn đỏ ở giữa (tâm) Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh Trang 14 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật Lí b Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề Để thêm tiêu đề, ta làm như sau : Trang 15 Sử dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 Click đúp chuột vào nhánh, gõ tiêu đề vào rồi gõ enter Các nhánh sau khi đã thêm... bao tư ng tự như vậy Trang 17 Sử dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 Một nhánh đã được tạo đường bao h Tạo nhánh con cho 1 nhánh : Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tư ng tự như khi tạo nhánh cho Contral Idea Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn đỏ ở đầu nhánh III XUẤT BẢN ĐỒ RA DẠNG HÌNH ẢNH Sau khi đã hoàn chỉnh bản đồ, ta có thể xuất bản đồ. .. bó hay áp đặt kiến thức dẫn đến hiệu quả và giúp các em chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức Ngoài ra, ta có thể dùng CNTT để xây dựng BẢN ĐỒ TƯ DUY (bằng các phần mềm hỗ trợ ), điều này giúp việc xây dựng BẢN ĐỒ có tính khoa học và đẹp mắt hơn Trên đây là những tìm tòi, khám phá mới của cá nhân tôi về BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ, rất mong quí thầy cô nhận xét đánh giá và cho phản hồi Trân... tin và chỉ định nơi lưu tập tin Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn trên đĩa tư ng tự như các phần mềm khác Trang 18 Sử dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 IV KẾT LUẬN Để xây dựng một BẢN ĐỒ TƯ DUY, chúng ta có thể dùng nhiều cách khác nhau Đối với các nhóm học sinh, các em thường rất thích dùng... rồi gõ enter b Định dạng cho tiêu đề : Click chuột vào Central Idea để chọn Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để định dạng (tư ng tự như trong Word) Tiêu đề sau khi đã định dạng Trang 12 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật Lí c Thay đổi hình nền : Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi chọn Edit Central Idea Trong hộp thoại Open, chọn tập tin hình rồi click nút Open d Di chuyển : Click... Kéo chuột để di chuyển Central Idea e Thay đổi kích thước : Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước Trang 13 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Vật Lí 3 Thêm nhánh (branch) vào bản đồ : a Thêm nhánh mới : Có 2 loại nhánh : nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch) Click chuột chọn loại nhánh muốn tạo Chọn Central Idea, rồi trỏ... chứ không kéo vòng tròn đỏ bên trong d Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề : Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để thay đổi màu của nhánh hoặc vị trí tiêu đề Trang 16 Sử dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố kiến thức môn học – Vật lí 10 e Xóa nhánh : chỉ cần click chuột chọn nhánh rồi gõ phím Delete f Thêm phần nội dung cho nhánh : Click... click vào nút Note trên thanh công cụ Branch Bên phải màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh Cách soạn thảo trong vùng này tư ng tự như trong Word Một nhánh có chứa nội dung sẽ có biểu tư ng nội dung trên nhánh đó Ta click chuột vào biểu tư ng này thì vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình g Tạo đường bao để làm nổi bật nhóm : Ta có thể tạo một đường bao xung quanh... theo ý muốn Các làm tư ng tự như đối với Central Idea (xem phần 2a và 2b) c Thay đổi hình dạnh nhánh : Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện 4 hình tròn nhỏ màu xanh Ta sẽ dùng chuột kéo các hình tròn này Lưu ý : Ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên ngoài (con trỏ chuột có hình 4 mũi tên) chứ không kéo vòng tròn đỏ bên trong d Thay đổi màu .. .Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau nhiền năm làm công tác giảng dạy Vật Lí đặc biệt nghiên cứu tìm tòi phương pháp giảng dạy mới,... hiệu học tập giảng dạy Từ thực trạng trên, thực đề tài Sử dụng đồ tư dạy học Vật lí để phát huy tối đa lực cá nhân hiệu học tập học sinh việc học Vật lí Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí II... sơ đồ tư •Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng •Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết •Dành nhiều thời gian để ghi chép Trang Sử dụng đồ tư dạy học Vật Lí Sử dụng sơ đồ tư dạy học: Khi muốn sử dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan