yếu tố pháp việt trong lĩnh vực cải cách giáo dục ở việt nam thời kỳ 1862 1945

138 347 1
yếu tố pháp   việt trong lĩnh vực cải cách giáo dục ở việt nam thời kỳ 1862   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tâm YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tâm YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, nhận từ quý Thầy Cô hướng dẫn tận tình nghiên cứu khoa học Lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Quý Thầy Cô hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy TS Trần Thị Thanh Thanh, người hướng dẫn khoa học Trong trình thực Luận văn tốt nghiệp, nhận từ Cô động viên tinh thần, hướng dẫn tận tình, cẩn trọng tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Qua đó, chúng tơi tìm hướng nghiên cứu chuyên sâu khoa học Lịch sử TS Lê Vinh Quốc, người trao cho chúng tơi tình u khoa học kiến lập tảng vững để tiến bước đường nghiên cứu khoa học Trong trình thực Luận văn tốt nghiệp, nhận từ Thầy động viên tinh thần, hỗ trợ tài liệu dẫn quý báu Các hệ học trò nối tiếp kế thừa để nghiệp Thầy tồn với tiến lên giáo dục đất nước Tất bạn học viên cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, Mùa thu 2013 HỒ THANH TÂM MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đóng góp luận văn 15 Nguồn tư liệu 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN QUAN HỆ VĂN HÓA PHÁP - VIỆT 18 1.1 Đạo Thiên chúa - “Cửa ngõ” du nhập văn hóa phương Tây 18 1.2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884) 22 1.3 Chính sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam: từ “đồng hóa” đến “liên hiệp” 31 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862-1945 39 2.1 Vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn (1802-1884) .39 2.1.1 Nho học thời Nguyễn: “Phải lưu ý cải cách hơn” 39 2.1.2 Nguyễn Trường Tộ: “Sửa đổi học thuật, trọng thực dụng” [xem 14, tr.288] 43 2.2 Quá trình xác lập giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) .47 2.2.1 Mục đích giáo dục Pháp Nam Kỳ 47 2.2.2 Tranh luận đường lối giáo dục 49 2.2.3 Những thay đổi chương trình học tổ chức giáo dục 52 2.2.4 Kết giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) 61 2.3 Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam: từ Nho học sang Tây học (18861945) 64 2.3.1 Khởi giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ 64 2.3.2 Song hành tồn tại: giáo dục Nho học giáo dục Pháp - Việt .67 2.3.3 Xác lập giáo dục Pháp - Việt Việt Nam 75 2.3.4 Một vài điều chỉnh Merlin Varenne 80 2.4 Quan niệm giáo dục sỹ phu Nho học (đầu kỷ XX) .83 CHƯƠNG 3: LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC - MỘT BIỂU HIỆN CỦA SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HÓA PHÁP - VIỆT 89 3.1 Văn hóa phương Tây - Cơ sở hình thành ý tưởng cải cách giáo dục 89 3.2 Phương thức “tiếp nhận Việt Nam” lĩnh vực cải cách giáo dục 92 3.3 Vai trò chế độ thực dân Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến kỷ XIX, ngày nhiều đoàn thuyền viễn dương từ Tây Âu, Bắc Mỹ cập vào bến bờ quốc gia quân chủ phương Đông để xin truyền đạo thông thương Khi thánh giá lời yêu cầu bn bán bị chối từ mỹ từ “khai hóa” thực tế “ngoại giao pháo hạm” đoàn quân viễn chinh sử dụng để mở toang cửa biển, thiết lập thống trị thực dân Đức tin Thiên Chúa chiến tranh xâm lược thuyền nước với nhau, mở đường cho thành tố văn hóa phương Tây đến với xã hội Việt Nam truyền thống: tổ chức hành chính, hoạt động kinh tế, nghệ thuật kiến trúc, giáo dục Trong biến chuyển chung tình hình đất nước thời thực dân xâm lược đô hộ, giáo dục Việt Nam diễn thay đổi mang tính Khơng cịn vẻ huy hoàng khứ, Nho học thời Nguyễn trở nên lỗi thời nội dung phương pháp, trở thành lực cản phát triển xã hội Nhận thấy xa rời thực tế lối học cử nghiệp, vua Minh Mệnh (1820-1840), vua Tự Đức (1848-1883) nhiều sỹ phu có ý tưởng, kiến nghị chấn chỉnh lại việc học hành, thi cử, hướng nội dung giáo dục vào vấn đề “thời vụ”, “thực điển” Sau đó, phát xuất từ yêu cầu việc cai trị nhận thức khác tình hình Việt Nam, đốc, tồn quyền Pháp có chủ trương khác việc tổ chức học vấn Việt Nam Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam từ Nho học sang Tây học (1862-1945), thông qua lần cải cách, điều chỉnh giáo dục, phản ánh tương tác yếu tố văn hóa Pháp yếu tố văn hóa Việt để dẫn đến diện “yếu tố Pháp - Việt” sách giáo dục nhà cầm quyền Đây góc nhìn việc góp phần đánh giá thỏa đáng giáo dục Việt Nam thời Pháp đô hộ Trong chương trình lịch sử Trung học Phổ thơng nhà trường nay, sách văn hóa - giáo dục thực dân Pháp Việt Nam nội dung quan trọng Tuy nhiên, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 (Ban bản) đề cập đến giáo dục Pháp Việt thông tin ngắn gọn “Văn hóa - giáo dục có thay đổi Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học” [67, tr.77] Trong trường hợp này, ngơn từ đọng có lẽ khơng đạt thỏa đáng nhận thức khứ người dạy - người học, không đủ sở chứng minh cho nhận định tiếp sau đó: “Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến văn hóa nơ dịch tồn đan xen đấu tranh với nhau” [67, tr.77] Thông tin ngắn gọn sách khó lý giải thuyết phục chủ trương đồn kết tầng lớp trí thức Nguyễn Ái Quốc thời kỳ đấu tranh cách mạng: “Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức … để kéo họ vào phe vơ sản giai cấp” [48, tr.3] Tìm hiểu lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945 từ góc nhìn tương tác văn hóa, luận văn muốn khắc họa sâu sắc q trình giao lưu văn hóa Pháp Việt, vai trò quan hệ giáo dục Việt Nam với yếu tố văn hóa ngoại lai với cai trị chủ nghĩa thực dân; nêu tác động giáo dục Pháp - Việt đến văn hóa xã hội Việt Nam; đồng thời có thêm tư liệu, luận chứng để tán đồng hay phản biện quan điểm nhìn nhận sách giáo dục triều Nguyễn, quyền thực dân Pháp phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử trường Phổ thông Đề tài “Yếu tố Pháp - Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945” tìm hiểu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu khoa học thực tiễn vừa nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thuật ngữ “yếu tố Pháp - Việt” “lĩnh vực cải cách giáo dục” tên đề tài cần giải thích để làm rõ nội dung phạm vi nghiên cứu luận văn F “Yếu tố” “thành phần, phận tạo thành vật, việc, tượng” [138, tr.1889] “Yếu tố Pháp - Việt” diễn đạt rõ là: yếu tố văn hóa Pháp yếu tố văn hóa Việt; dấu gạch nối (“ - ”) dùng để mối quan hệ tương tác yếu tố thuộc hai văn hóa này, có giáo dục Mơ hình giáo dục phương Tây (gồm chương trình học chứa đựng nội dung khoa học, tri thức nghề nghiệp hệ thống tổ chức phân chia thành bậc học, cấp học, môn học) đề nghị cải cách giáo dục sỹ phu thời Nguyễn chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp áp dụng vào thực tế gặp phải kháng cự văn hóa Việt thể qua thái độ nghi kỵ triều đình thái độ bất hợp tác dân chúng trường học quyền thực dân tổ Khi trình bày nội dung này, chúng tơi có tham khảo Trần Thị Thanh Thanh (2012), Hỏi đáp giáo dục Nam Bộ thời kỳ 1867-1945, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp sở, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [xem 106, tr.9-10,12-14] chức “Yếu tố Pháp - Việt” giáo dục Việt Nam thời Pháp đô hộ kết dung hịa mục đích thiết lập, chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp với thái độ, trình độ tiếp nhận người xứ; kết hợp yếu tố Pháp: tiếng Pháp, hệ thống môn học chuyển tải tri thức khoa học phương Tây, hệ thống cấp … yếu tố Việt: chữ Nho, Nam sử, Việt văn … thể rõ chương trình học hệ thống tổ chức giáo dục Sự diện “yếu tố Pháp - Việt” cịn phản ánh q trình tiếp xúc, tiếp nhận, tiếp biến tương tác hai văn hóa theo hai triết lý khác hồn cảnh thuộc địa “Giáo dục”, theo nghĩa rộng, hoạt động giáo dục tổng thể hình thành phát triển nhân cách tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa tiềm (sức mạnh thể chất tinh thần) người; theo nghĩa hẹp, phận hoạt động giáo dục (nghĩa rộng), hoạt động giáo dục nhằm hình thành giới quan khoa học, tư tưởng trị, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, hành vi thói quen ứng xử đắn cá nhân mối quan hệ xã hội [51, tr.29,30]; hay theo Đào Duy Anh, giáo dục mang nghĩa “dạy dỗ người ta khiến cho thoát ly trạng thái tự nhiên tạo vật sinh (éducation)” [2, tr.330] Trong luận văn, thuật ngữ “giáo dục” dùng để Nho học thời Nguyễn giáo dục Phổ thông (instruction général/normal education) thời Pháp đô hộ (gồm bậc học Tiểu học Trung học), khơng bao gồm giáo dục gia đình - xã hội, giáo dục dân gian, giáo dục dành cho người Pháp cư trú Việt Nam, trường tư giáo hội, giáo dục Cao đẳng, Đại học hệ thống trường nghề … Do vậy, “cải cách giáo dục” cải cách Nho học giáo dục Phổ thông thời Pháp đô hộ Giáo dục nghiên cứu lĩnh vực riêng, phân biệt với lĩnh vực khác trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật … Các vấn đề thuộc lĩnh vực cải cách giáo dục mà luận văn tìm hiểu là: quan điểm giáo dục tư tưởng canh tân thời Nguyễn; nội dung giáo dục sách cai trị, mục tiêu tổ chức giáo dục; trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam từ Nho học sang Tây học … Từ “Việt Nam” tên đề tài dùng để “quốc gia Việt Nam”, thực thể trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, có quan hệ giao lưu với bên ngồi từ lâu đời, có chủ quyền, biên giới, có dân tộc, quốc tộc, có q trình di cư, cộng cư lịch sử, có q trình giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa, dung hợp văn hóa [105, tr.2] Chủ quyền quốc gia Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt Đông Nam Kỳ (1862), Tây Nam Kỳ (1874) toàn lãnh thổ (1884); thời gian 1887-1945, Việt Nam phận Liên bang Đông Dương thuộc Pháp Như vậy, nội dung lịch sử thời kỳ 1862-1945 là: Việt Nam quân chủ, phụ thuộc đô hộ thực dân Pháp [106, tr.13-14] Luận văn xem xét lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945, tức từ lúc triều đình Huế thức thừa nhận chủ quyền thực dân Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Biên Hịa, Gia Định, Định Tường) Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) phát xít Nhật tiến hành đảo Pháp (9/3/1945) Trong thời gian này, triều Nguyễn (vua Tự Đức, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ …), nhà cầm quyền Pháp, sỹ phu phong trào Duy Tân (đầu kỷ XX) có ý tưởng, chủ trương cải cách Nho học tồn Ưu quân xác lập thống trị mang đến cho người Pháp quyền chủ động tiến hành cải cách giáo dục nhằm kế tục nghiệp chinh phục mà người lính hồn thành Sau kiện Nhật đảo Pháp (9/3/1945), giáo dục Việt Nam diễn thay đổi quan trọng: áp dụng giáo dục hoàn toàn tiếng Việt theo chương trình Hồng Xn Hãn [xem 108, tr.13-14], sau đó, cách mạng tháng Tám 1945 thành công, giáo dục Việt Nam chuyển hẳn sang giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu, kết hợp với phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh để tìm hiểu vấn đề Tuân theo phương pháp lịch sử, chúng tơi trình bày lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam theo tiến trình thời gian thời kỳ 1862-1945 Vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn trình bày từ ý tưởng vua Minh Mệnh, vua Tự Đức đến kiến nghị sỹ phu: Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ … Quá trình xác lập Tây học Việt Nam trình bày từ Nam Kỳ đến Bắc Trung Kỳ thông qua chủ trương cải cách, điều chỉnh giáo dục Bonard, Krant, Lafont, Paul Bert, Paul Beau, Klobukowsky, Albert Sarraut, Martial Merlin, Alexandre Varenne Tuân theo phương pháp logic tức dựa kiện, tượng lịch sử, khái quát, rút chất, ý nghĩa vấn đề Từ việc trình bày ý tưởng cải cách giáo dục vua Minh Mệnh, vua Tự Đức, sỹ phu Nho học chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp, lý giải nguyên nhân nảy sinh ý tưởng, chủ trương cải cách giáo dục; nguyên nhân số ý tưởng, chủ trương cải cách giáo dục không thực thực không hiệu nên phải tiến hành thay đổi điều chỉnh; trình bày nhận thức về: diện “yếu tố Pháp - Việt” lĩnh vực cải cách

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan