triết lý nhân sinh trong tây du ký

116 2.1K 13
triết lý nhân sinh trong tây du ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH VĂN ĐỒNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TÂY DU KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2000 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ PHẦN DẪN NHẬP 1.LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1.PHƯƠNG PHÁP CẤU TRÚC - HỆ THỐNG 11 3.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI, SO SÁNH 11 3.3.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TƯỜNG THUẬT 11 3.4.VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THI PHÁP 12 4.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 5.KẾT CẤU LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 14 1.1.KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ 14 1.1.1.TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO 14 1.1.2.TRIẾT LÝ NHO GIÁO 15 1.1.3.TRIẾT LÝ ĐẠO GIA 17 1.1.4.ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO, NHO GIÁO, ĐẠO GIÁO TỚI TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 19 1.2.NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 23 1.2.1.NGÔ THỪA ÂN (1500-1581 ? ) VÀ TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 23 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 1.2.2.TÓM TẮT TÁC PHẨM 27 CHƯƠNG HAI :TÍNH TRIẾT LÝ TRONG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 31 2.1.NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHỦ ĐẠO CỦA TÁC PHẨM 31 2.1.1.TƯ TƯỞNG ĐỊNH MỆNH - NHÂN QUẢ BÁO ỨNG 31 2.1.2.TƯ TƯỞNG PHẢN KHÁNG 33 2.1.3.ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 38 2.1.4.TINH THẦN HƯỚNG THIỆN 41 2.2.TÍNH TRIẾT LÝ QUA TÍNH CÁCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 42 2.2.1.Ý CHÍ VÀ LÒNG KIÊN ĐỊNH 42 2.2.2.SỨC MẠNH VÀ TÀI TRÍ 44 2.2.3.DỤC VỌNG 45 2.2.4.SỰ CAM CHỊU 47 2.3.TÍNH TRIẾT LÝ QUA CÁC SỰ KIỆN TRONG TÁC PHẨM 49 2.3.1.SỰ RA ĐỜI CỦA TÔN NGỘ KHÔNG 49 2.3.2.QUÁ TRÌNH TẦM SƯ HỌC ĐẠO CỦA TÔN NGỘ KHÔNG 50 2.3.3.NGỘ KHÔNG DIỆT SÁU TÊN CƯỚP 52 2.3.4.TAM TẠNG MẤT ÁO CÀ SA 55 2.3.5.NGỘ KHÔNG CẦU BỒ TÁT CỨU CÂY NHÂN SÂM 56 2.3.6.CỨU VỚT CHÚNG SINH 58 2.3.7.NGỘ KHÔNG DIỆT BẢY YÊU TINH 61 2.3.8.ĐƯỜNG VÀO XỨ PHẬT 63 2.3.9.LĨNH KINH KHÔNG CHỮ 67 CHƯƠNG BA:TÍNH NHÂN SINH TRONG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 72 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 3.1.GIÁ TRỊ NHÂN SINH THỂ HIỆN TRONG CÁC NHÂN VẬT 72 3.1.1.TÔN NGỘ KHÔNG 72 3.1.2.TRẦN HUYỀN TRANG 76 3.1.3.TRƯ BÁT GIỚI 79 3.1.4.SA TĂNG VÀ LONG MÃ 82 3.1.5.YÊU TINH VÀ THÁNH THẦN 83 3.2.GIÁ TRỊ NHÂN SINH QUA HÀNH ĐỘNG 86 3.2.1.NGỘ KHÔNG CHĂN NGỰA 86 3.2.2.CUỘC NỔI LOẠN CỦA NGỘ KHÔNG 87 3.2.3.NGỘ KHÔNG MỘT MÌNH HỘ TỐNG TAM TẠNG VÀ THU NHẬN ĐỒ ĐỆ 90 3.2.4 LÒNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CỦA NGỘ KHÔNG 93 3.2.5.NGỘ KHÔNG MỘT TAY CHE TRỜI 94 3.2.6.TAM TẠNG BAO LẦN MÙ QUÁNG 96 3.2.7.TRÊN ĐẤT PHẬT 98 3.3.GIÁ TRỊ THƯỞNG THỨC TÁC PHẨM 99 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt thành giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo Khoa Học Công Nghệ sau Đại học, tập thể thầy cô Khoa Ngữ văn, tất bạn đọc, đồng nhiệt tình giúp đỡ hoàn tất luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo sư Nguyễn Tấn Đắc- người thầy kính trọng tận tụy, không ngại nhọc nhằn nhằm hướng dẫn trình nghiên cứu-học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng đón nhận biết ơn khích lệ, động viên gia đình, mẹ em trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm tạ Tháng 6/2000 Trịnh Văn Đồng Triết lý nhân sinh Tây Du Ký PHẦN DẪN NHẬP 1.LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tây Du Ký số tiểu thuyết thời Minh (1360 -1640), Thanh (1641-1911) đạt giá trị to lớn, có vị trí xứng đáng văn bọc cổ điển-Trung Quốc Phạm vi ảnh hưởng, tiếng vang tác phẩm Tây Du Ký lan rộng không Trung Quốc mà vượt biên giới với phép "cân, đẩu vân - mây gió" rẽ sóng, bay cao đến nước khu vực Nhật Bản, Triều Tiên Ở Việt Nam, từ lâu hình tượng nhân vật biến hoá thần thông Tôn Ngộ Không; háu ăn, hám sắc Trư Bát Giới; lòng sắt son bái Phật cầu kinh Đường Tăng; bền bỉ đường dài, gánh vác hành lý cho đoàn, không lời oán thán Sa Tăng thấm sâu tâm tưởng nhiều tầng lớp nhân dân từ người lao động bình dân đến bạn tuổi trẻ Có thể nói, Tây Du Ký từ lâu có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa dân tộc Đông Nam Á Nhắc đến Tây Du Ký, người ta nghĩ đến Tề Thiên Đại Thánh, Trứ Bát Giới, Đường Tăng, Sa Tăng Cũng nhiều tác phẩm tiếng khác Trung Quốc Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng Tây Du Ký với tính hấp dẫn hút biết hệ người đọc, xem đại diện cho văn học cổ đại Trung Hoa Cũng nhờ giá trị độc đáo mà từ lâu văn hóa Trung Quốc nhìn nhận nôi văn hóa phương Đông Hơn nữa, ngày nay, theo đà tiến xã hội, văn hóa nghệ thuật có chuyển biến, có ảnh hưởng rộng lớn đời sống văn hoá nhân loại Khoa học nghiên cứu văn học có chuyển biến mạnh mẽ nhằm tịếp cận giá trị đích thực việc thưởng thức tiếp nhận Bằng thực tế nghiên cứu hướng tiếp cận mới, mở nhiều khả việc sâu, phát lý giải vấn đề tác phẩm Trên tinh thần đó, nghiên cứu ảnh hưởng tới tác phẩm Tây Du Ký, ta phủ nhận ảnh hưởng sâu sắc đạo Phật tới tác phẩm, phạm trù triết lý Thật vậy, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc đường hoà bình tự thân “hữu xạ tự nhiên hương” với tư tưởng: khổ, không, vô thường, vô ngã, niết bàn, luân hồi, báo ứng chiếm vị trí đời sống văn hoa mang đậm màu sắc nhân sinh Tư tưởng Thích Ca xuất phát từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc góp phần đóng góp trào lưu tư Triết lý nhân sinh Tây Du Ký tưởng hữu ích Chính giáo lưu tôn giáo dẫn tới giao lưu văn học Ấn Độ Trung Quốc, giao lưu văn hóa dân tộc rộng rãi sâu sắc Thế nên, nghiên cứu tác phẩm văn học cổ điển Trung quốc, tác phẩm Tây Du Ký, bỏ qua ảnh hưởng Phật giáo tác phẩm Chính việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Tây Du Ký bình diện triết lý nhân sinh việc làm cần thiết nhằm khám phá thêm giá trị tác phẩm Tây Du Ký từ đời đến có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát tìm giá trị cho việc tiếp nhận thưởng thức Tìm hiểu triết lý nhân sinh để đến khẳng định giá trị nhân văn tác phẩm đề tài mang tính chuyên biệt, lâu chưa có tác giả tìm hiểu giải Chọn nghiên cứu đề tài triết lý nhân sinh tổng thể giá trị tác phẩm Tây Du Ký, luận văn nhằm hướng đến khẳng định vai trò, ý nghĩa triết lý nhân sinh việc thể hệ thống giá trị hình tượng nhân vật đến khẳng định giá trị tư tưởng nghệ thuật đóng góp Ngô Thừa Ân Thực luận văn này, dịp để người nghiên cứu cồ điều kiện tìm hiểu, nắm vững đến tìm hiểu sâu giá trị to lớn mà văn hóa Trung Hoa, nôi văn minh giới mang lại cho nhân loại Kết nghiên cứu không đóng góp thêm suy nghĩ, cách đánh giá bình diện mới, tác giả Ngô Thừa Ân với tác phẩm Tây Du Ký, sản phẩm tinh thần đầy tâm huyết ông mà cảm nhận thêm rực rỡ văn hoa văn minh Trung Hoa nói riêng châu Á nói chung Với mong muốn soi sáng vấn đề cốt tủy tác phẩm, cố gắng phân tích tính cách, hành động nhân vật góc độ triết lý để nhận giá trị nhân sinh tác phẩm Nhân vật tác phẩm sản phẩm quan niệm tác giả Đối với tiểu thuyết gia cổ điển Trung Quốc, họ người thấm nhuần tư tưởng triết học Nho Đạo - Phật Ngô Thừa Ẩn vậy, đánh giá tính nhân sinh tác phẩm, ta đặt ảnh hưởng tam giáo Vì lẽ đó, ta thấy quan điểm tác giả Ngộ Thừa Ân người thể cách gián tiếp hay trực tiếp thông qua việc lý giải số phận, tư tưởng biến đổi kinh dịch, luật nhân Qua tư tưởng đó, thấy bật lên hình tượng nhân vật, kết hợp thực mộng ước Triết lý nhân sinh Tây Du Ký thăng hoa trí tưởng tượng tác giả Vì vậy, cố gắng lần theo trình sáng tạo nhà văn từ quan niệm cách thể tư tưởng để làm rõ giá trị triết lý nhân sinh tác phẩm 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tây Du Ký Ngô Thừa Ân, từ đời đến đông đảo người đọc đồng tình mến mộ Hình tượng nhân vật tác phẩm với phép biến hóa màu nhiệm “đi mây gió, cân đẩu vân, biến - rẽ nước xuống Long cung - đại náo thiên cung” thu hút thích thú, gợi cảm giác thư giãn cho tầng lớp, đối tượng độc giả Triết lý nhân sinh tác giả gởi gắm cách ý nhị, kín đáo thật sầu lắng tác phẩm vấn đề thời Việc nghiên cứu tác phẩm Tây Du Kí từ lâu nhiều vị hộc giả tên tuổi từ Đông sang Tây bỏ nhiều công sức tìm hiểu với nhiều thành tựu có giá trị Tìm hiểu giới nghiên cứu tác phẩm Việt Nam cố tác Giáo sư Lương Duy Thứ, Giáo sư Trần Xuân Đề, Giáo sư Phan Ngọc, Tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp nhà nghiên cứu có tên tuổi Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Huy Khánh, Nguyễn Quân, Ngô Nguyên Phi, Lê Anh Dũng nhiều người khác, có nhiều công trình xem di sản quý, cần ghi nhận kế thừa Qua đó, có lọc, tìm tòi để làm rõ triết lý nhân sinh tác phẩm Đó mục đích nghiên cứu đề tài này, tìm đến triết lý nhân sinh tác phẩm hướng tiếp cận mang tính chuyên sâu cần định hướng rõ nét Trong trình thu thập, tìm hiểu, đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan tới đề tài, nhận thấy viết tập thể tác giả thuộc Sở-nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung quốc, phần nghiên cứu giáo sư Việt Nam Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề gợi mở cho việc tìm hiểu đề tài triết lý nhân sinh tác phẩm Tây Du Ký Cụ thể như: • Trong “Sơ lược lịch sử phát triển tiểu thuyết Trung Quốc”, Lỗ Tấn nêu lên lên điểm đặc sác mẻ miêu tả nhân vật Tây Du Ký Ông nhấn mạnh “Trên mặt đất vốn đường, người mà thành đường” từ mồ hướng cho việc tìm giá trị sáng tạo văn học Triết lý nhân sinh Tây Du Ký • “Lịch sử văn học Trung Quốc” viện khoa học Trung quốc, phần viết Tây Du Ký nêu lên thành tựu to lớn tác phẩm việc thể hiên ước mơ tầng lớp nhân dân lao động qua hình tượng kì vĩ nhân vật Ngộ Không, làm lộ giá trị triết lý nhân sinh tác phẩm • Trong “Để hiểu tám tiểu thuyết Trung Quốc” tác giả Lương Duy Thứ đưa nhận xét, đánh giá đầy đủ nhân vật Tây Du Ký, nhân vật điển hình sâu sắc • Tác giả Trần Xuân Đề “Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung quốc” tập trung phân tích ba nhân vật Ngộ Không, Tam Tạng, Bát Giới qua gợi mở lên triết lý nhân sinh tác phẩm • “Lời tựa Tây Du Ký” Nhà xuất văn học nhấn mạnh tới khả tinh tế tác giả qua việc miêu tả hành động; tính cách nhân vật làm bật lên giá trị tư tưởng Tây Du Ký • Nguyễn Huy Khánh “Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa”, tác giả giành phần giới thiệu Tây Du Ký, ông khẳng định nghệ thuật miêu tả Ngô Thừa Ân thật độc đáo • Vương Hồng Sển “Thú xem truyện Tàu” hết lời ca ngợi hấp dẫn, triết lý nhân sinh ký gửi thật kín đáo tác phẩm Tây Du Ký Ở phương diện lịch sử vấn đề, đề tài nhà nghiên cứu viết gợi ý quan trọng việc tìm hiểu triết lý nhân sinh, xem tâm đắc vị học giả trước mà tiếp thu Qua dẫn chứng liệt kê chưa đề cập tới, nói triết lý nhân sinh tác phẩm Tây Du Ký nhiều gợi mở nhiều công trình nghiên cứu trước đây, chưa hình thành đề tài chưa hệ thống rõ ràng Vì vậy, luận Văn thể nghiệm hướng đến tìm hiểu cho triết lý nhân sinh tác phẩm Tuy nhiên, vấn đề vấn đề mới, chưa nhiều tác giả đưa thành công trình nghiên cứu riêng Vì vậy, với tất cố gắng mình, ý tưởng 10 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký Không Những nét phẩm chất, tính nết Trư Bát Giới thật cần nhìn nhận từ nhiều phía Có thể nói, nhân vật phức tạp mặt tính cách Nhìn rộng hơn, ta thấy, tâm lý, nét tính cách gần có hai phía tốt xấu Cả hai phía thống hợp hình tượng nên có nghịch lý Chúng ta biết, việc thỉnh kinh, thật Trự Bát Giới chẳng hiểu sâu sắc không lấy làm hứng thú, Bát Giới theo suốt hành trình gánh hành lý nặng nề đoàn hồ suốt vai Bát Giới Tuy có Bát Giới nói lời xúc xiểm dèm pha có hại cho Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, hồi thứ 41, trực tiếp chữa bệnh cho Tôn Ngộ Không khỏi bệnh khói độc Hồng Hài Nhi Những trình ba anh em cứu sư phụ Đường Tăng, có lúc Trư Bát Giới thúc nhanh Tôn Ngộ Không không chậm trễ, phải cứu gấp, dù đêm tối tù mù Trong suốt hành trình đến Tây Thiên, Trư Bát Giới làm nhiều công việc nặng nhọc Có thể có nhiều biểu hiện, chi tiết khác tính cách Trư Bát Giới Nhưng điều - hai phía tốt xấu - thấy hình tượng nhân vật không nên đánh giá chiều sức hấp dẫn nhân vật chỗ Nói Đường Tăng - người thủ lĩnh đoàn thỉnh kinh, cò ý kiến nhận xét “Đường Tăng hòa thượng ngây thơ, muốn thực lý tưởng, song biện pháp khả thi” Xét “chiến lược” người có lý tưởng muốn tìm chân lý cách thành thật kiên trì Đường Tăng nhận xét khái quát nói Giáo sư Trần Xuân Đề xác định nhân vật “nhu nhược, yếu đuối, vô tài, bất lực, quan liêu với người dưới, khuất phục kẻ trên, mang nặng quan niệm đẳng cấp truyền thống Tây Thiên phong kiến” Quan sát nhân vật từ đầu trình thỉnh kinh hoàn thành nhiệm vụ, thấy ý kiến phong phú minh chứng Đường đoàn thỉnh kinh luôn gặp nhiều khó khăn, tai ách Mỗi lần thế, Đường Tăng thường khóc lóc, sụt sùi Đứng trước nhiều gian nguy, thử thách kể hết đây, nói chung, Đường Tăng “như rối”, hoàn toàn phương hướng không đủ vững vàng lĩnh để xử lý công việc Đã mà nhiều Đường Tăng giữ nguyên tính cố chấp mình, không nghe lời nói mà Đường Tăng có nghe nhiều lời xúc xiểm có hại Vì vậy, Đường Tăng nhân vật thánh thiện lại người thật Ông ta biết sợ nên 102 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký xúi giục linh hồn tên giặc kiện Tôn Ngộ Không hồi 56, hồi 49, Rùa chở đoàn qua sông, nhờ Đường Tăng hỏi Phật Tổ Rùa hết kiếp, điều lẽ phải cần nhớ - tri ân - mà Đường Tăng quên bẵng! Từ tất vấn đề hình tượng nhân vật Đường Tăng nói trên, thấy rằng, đạo đức, nhân cách, tính cách Đường Tăng điều “có sẵn” bộc lộ chân thật Với hình tượng Tôn Ngộ Không, hoàn toàn có điều kiện để nhận ý nghĩa thú vị nhân vật với say mê độc giả dành cho tác phẩm Như ta biết, sau học bảy mươi hai phép thần thông biến hóa, tu luyện xong phép cân đẩu vân Tổ sư truyện dạy, Tôn Ngộ Không bắt đầu nhập thực hoài bão Tôn Ngộ Không xuống Long Cung bắt Long Vương nộp gậy thần, xuống Âm ti bắt Diêm Vương xóa hết tên họ loài khỉ sổ tử để trường sinh, đánh lên Thiên cung bắt Ngọc Hoàng phải nhường ngôi, sau đó, phải chấp nhận thua bàn tay Phật Tổ Như Lai Tôn Ngộ Không lại tạo nghiệp suốt hành trình bảo hộ Đường Tăng để Tây Thiên thỉnh kinh Trong truyện Ký anh hùng nhân vật thời gian trước Tây Thiên, thấy Tôn Ngộ Không xứng đáng “là hình tượng nhân vật phản nghịch triệt để, dám thách thức kẻ thống trị tối cao” Nhờ học đạo, tức có bảy mươi hay phép biến hóa, phép cân đẩu vân mà nhập thế, Tôn Ngộ Không thuận lợi việc nới rộng không gian vận động Theo bước chân đầy ảo hóa nhân vật, thấy Tôn Ngộ Không tay bắt quyết, niệm thần chú, mở khóa rẽ nước, thẳng đến đáy bể Đông gặp Long Vương để đòi vũ khí vô địch, tiếp đến điện Sâm La, nơi ngự trị Diêm Vương để đòi xóa tên tuổi giống loài sổ tử để trường sinh Chuyện chiếm lĩnh vũ khí gậy ý, chuyện đòi xóa tên sổ tử chuyện phi thường, hi hữu thực cõi trần Nó thực khung trời đất mang đậm tính chất lãng mạn, phi thường Và thể biến hóa không gian Long Cung - Âm Ty trình bày trang viết cho thấy lý hợp lý khát vọng người nơi chốn thực khát vọng Nếu bảy hồi đầu truyện Ký anh hùng Tôn Ngộ Không từ sau nhận lời Tây Thiên lại trình dằng dặc để nhân vật tự xây dựng nghiệp cho Nếu lòng dũng cảm, tinh thần bất khuật nét bật truyện Ký anh hùng Tôn 103 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký Ngộ Không tài năng, mưu trí nét bật trình xây dựng nghiệp nhân vật Khi Tây Du Ký từ truyền thuyết, thoại đến bàn tay sáng tạo Ngô Thừa Ân, lôi hàng triệu triệu người đọc tự bao đời Theo dõi phát triển tác phẩm, thấy rằng, du đoàn thỉnh kinh có nhiều người, chủ yếu Tôn Ngộ Không nhân vật đương đầu, đối trọng với tất loại yêu ma quỷ quái Có thể tầm vóc chiến đấu Tôn Ngộ Không đường thỉnh kinh sánh với tầm vóc đại náo thiên cung, long cung, chiến đấu đường thỉnh kinh lại vô phong phú đối tượng quỷ quái mà Tôn Ngộ Không nhân vật có nhiệm vụ chiến thắng bọn chúng, tính cách quán ấy, tài phép thục ấy, Tôn Ngộ Không tiếp tục tung hoành chiến đấu với vô số đối tượng khác nhau: loại yêu quái, bọn đạo sĩ, bọn ma quan gian ác, bọn giả dạng nhà sư, bọn dựa dẫm lực thượng giới chín tầng mây Có thể nói rằng, việc biến hóa khôn lường Tôn Ngộ Không trình chiến đâu điều lý thú, hấp dẫn Trong tác phẩm, từ ngữ: nhanh chớp, chốc lát, cái, lắc cái, xoa mặt xuất thời điểm bắt đầu biến hóa khôn lường Tôn Ngộ Không Với ba sợi lông đặc biệt, tám mươi tư nghìn lông, bảy mươi hai phép thần thông, phép cân đẩu vân, gậy ý tài sản độc đáo, vô giá giúp Tôn Ngộ Không có điều kiện ngang dọc xa gần vô số hoàn cảnh, điều kiện thể khác Con người chiến đấu với Đại lực ma vương biến thành muôn trượng, đầu Thái Sơn, mắt mặt trời, mặt trăng (hồi thứ 61) đủ khả biến hóa thành sinh thể nhỏ bé để làm nhiệm vụ đánh phá kẻ thù Ở hồi 49, 52, 55, 65, 71, 89, 92, 97, ta thấy Tôn Ngộ Không biến hóa cua, dế, rệp, ong mật, chuột tiên, sâu ngủ, bướm, đom đóm, sâu bay chứng minh thú vị Cũng thấy phương pháp tốt Tôn Ngộ Không sử dụng “miếng tứ bình”, chui tạt vào bụng đối phương để đâm ngang, chém dọc tận nội tạng làm cho kẻ thù chịu nổi, phải khuất phục Trong tất chiến đấu thế, Tôn Ngộ Không tự ứng hợp với đối thủ cụ thể Bảo vệ Đường Tăng Tây Thiên, chiến đấu chiến thắng, nhiệm vụ, công đức, nghiệp Tôn Ngộ Không Việc Phật tổ Như 104 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký lai nói hồi cuối tác phẩm: “rất mừng biết bỏ điều xấu, làm việc lành, đường phục ma trừ quái, trọn vẹn trước sau, gia thắng chức to quả, phong làm Đấu Chiến Thắng Phật” góp phần khẳng định trình thực nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ Tôn Ngộ Không Thực nhiệm vụ mình, Tôn Ngộ Không quán lòng dạ, đồng thời thời giữ nguyên phẩm hạnh, đạo đức, tính cách thẳng, bất khuất Khác với tính tư lợi, ham ăn, nói lời đâm thọc Trư Bát Giới, Tôn Ngộ Không quên nhiệm vụ, không mảy may nghĩ đến việc mưu cầu quyền lợi cá nhân Bát Giới có đối xử không tốt với mình, Tôn Ngộ Không đứng tư cách sư huynh bề mà xem nhẹ vấn đề Đường Tăng nhiều lần phê phán, chí đuổi Tôn đến ba lần, Tôn thương sư phụ Đang, bay đỉnh núi tìm phương cứu sư phụ mà nghe tin sư phụ bị yêu giết thịt, Tôn vô đau đớn (đứng sườn núi “ khóc mưa gió” Khi trở động Thủy Liêm, núi Hoa Quả bị Đường Tăng đuổi, nghe nước thủy triều lên, mà lòng Tôn nhớ thương lo cho sư phụ đến rưng rưng nước mắt Những điều này, cho thấy Tôn Ngộ Không người giàu lòng nhân ái, tình nghĩa, vị tha Chúng ta thấy Đường Tăng xem Tôn Ngộ Không người làm việc ác, hay đánh chết người Kỳ thực, không làm thế, dọn đường cho Đường Tăng Tây Thiên Những bọn bị Tôn trừng trị ma yêu quỷ quái, mắt phàm trần chưa đắc đạo Đường Tăng nhìn thấu Trong tác phẩm, hồi thứ 85, trang 286, người kể chuyện có viết tầm vóc người tính chất việc làm Tôn Ngộ Không sau: “Hành giả sinh người hào kiệt, không đánh vụng trộm bao giờ” Điều xác định thêm tư kiệt xuất tính “quang minh đại”trong chiến đấu, chiến thắng người anh hùng Chính điều tôn thêm giá trị thưởng thức cho tác phẩm Một giá trị khác cần tôn vinh tác phẩm tây Du Ký giá trị văn học Trước hết, vấn đề thưởng thức, tiếp nhận văn học lĩnh vực lớn lý luận văn học Có thể nói rằng, sống lịch sử lâu dài tác phẩm văn học làm cho người đọc nhận tính phong phú nhiều bình diện Nhiều ý kiến cho “Một tác phẩm hoàn thành chưa thiết hoàn tất” điều có lý Như ta biết, sau tác phẩm văn hoàn thành, in ấn, phát hành cắt đứt liên hệ tâm lý, sinh lý 105 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký người sản sinh Từ đây, bắt đầù sống sống riêng, trở thành “Tài sản văn hóa” chung toàn xã hội Hành trình tác phẩm văn học thật khó tổng kết Một điều thường xảy trình tiếp nhận tác phẩm độc giả qua thời gian không gian khác có nhiều cách tiếp nhận, cách hiểu dự tưởng tác giả sáng tác tác phẩm người đọc, nghiên cứu tiếp nhận văn học bình diện lý luận văn học lịch sử xưa cho thấy rõ điều Ở đây, xin nói đôi nét việc thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm Tây Du Ký theo hướng tìm đến giá trị triết lý nhân sinh Ta biết giới nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu nhiều văn học cổ điển Trung Quốc, đó, có tiểu thuyết Tây Du Ký Các thành tựu nghiên cứu ấy, nhìn chung xem xét toàn phương diện khác chỉnh thể tác phẩm cụ thể Như thế, hình thức nghệ thuật tác phẩm tìm hiểu, phân tích Hiện nay, Thi pháp học vận dụng để nghiên cứu tác phẩm văn học với phương pháp nghiên cứu có truyền thống tiếp cận chiếm lĩnh giá trị tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm Đặt vấn đề nghiên cứu giá trị triết lý nhân sinh Tây Du Ký, nghĩ đến tượng làm say mê Tây Dụ Ký có từ lâu đời nhân dân ta Sự say mê không phân biệt già trẻ Vì vậy? Bởi say mê Tây Du Ký từ bao đời chắn phải có say mê tính chất thần kỳ, kỳ diệu tài phép biến hóa khôn lường nhân vật, phải có kỳ thú đời mây gió đầy ảo hóa Tôn Ngộ Không Phải có mong muốn công lý, mơ sống tốt đẹp Đường Tăng bôn ba tìm 106 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký KẾT LUẬN Từ kiến giải việc trình bày đây, người viết đến khẳng định Tác phẩm Tây Du Ký Ngô Thưa Ân đaã phản ánh giá trị triết lý nhân sinh cách sâu sắc đầy ý nghĩa Phật giáo từ nhìn nhận giới Nhân Duyên Phật giáo không thừa nhận đấng sáng tạo giới Brahma (một tôn giáo Ấn Độ) Bản chất đạo Phật vô thần Thích Ca tuyên bố, ông người bình thường Chính Thích Ca nhà tiên tri khoa học Ông đưa nhận định đắn giới tiềm bên người, an lạc nơi thánh thiện.Triết lý vô ngôn (không lời) im lặng cần đến lập luận chặt chẽ có logic Đạo Phật tôn giáo đời sống người nhân sinh gian Thật vậy, trải qua bao hệ từ cổ chí kim người say sưa, hồi hộp theo dõi diễn biến hành trình mà thầy trò Đường Tam Tạng triết lý nhân sinh biểu hiện, nơi ý tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm Tôn Ngộ Không tài trí, phẩm chất anh hùng đầy mưu lược chiến đấu giành chiến thắng với lực sở trường, nhờ tu luyện kiên trì Chiến đấu vũ khí, phương tiện kì diệu với ba lợi công siêu việt, tám mươi tư ngàn lông, bảy mười hai phép thần thông, phép cân đẩu vân đời Tôn Ngộ Không dù chỗ “ngậm ngùi” mãi đọng lại lòng người đọc say mê hút đầy ma lực Trong tình 107 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký “tả xung hữu đột” lúc nào, đâu? gặp địch thủ nào, Tôn giành chiến thắng Trong trường hợp vậy, Tôn Ngộ Không bình tĩnh, mưu trí tìm đến gốc gác nguồn nơi trú ngụ chân tướng thủ phạm, kê khai sơ yếu lý lịch đối thủ phác họa Như vậy, Tôn Ngộ Không lại gõ cửa cầu viện, nơi Phật Tổ Như Lai Quan Thế Âm Bồ Tát, nơi lực đầy với quyền phép nhiệm màu Thế từ việc nhận đường dây liên hệ, dù có diễn tiến phức tạp, ngụy trang, núp bóng mức độ nào, nguy nan đến mấy, nội dung cách gỡ chủ yếu thực từ Tôn Ngộ Không cầu tìm lực quyền uy Những phương hướng “nhiễu sóng” để diệt trừ hậu hoa, người anh hùng phương trời tìm cội nguồn lực tối thượng siêu nhiên đầy quyền Chính vấn đề nói lên lĩnh quán tính cách nhân vật quan trọng định cho thành bại đoàn thỉnh kinh Điều khẳng định thống tính cách lĩnh hình tượng nhân vật tiểu thuyết Tây Du Ký Hình tượng Trư Bát Giới nhân vật mang tính hài hước, trào lộng, làm cho người đọc bật cười Với đặc tính ham ăn, háo sắc, lười biếng, dễ dao động, tự lợi Trư có mặt tích cực biết lao động, khả làm việc khoẻ, tính tình trung hậu Những xung trận, Trư Bát Giới trợ thủ thiếu Tôn Ngộ Không Trư có lập trường , kiên định, không thỏa hiệp với đối phương Trư có tâm trạng, suy nghĩ kẻ quê mùa tiểu tư hữu Trư Bát Giới với ba mươi sáu phép biến hoa thần thông người bạn chiến đấu, tin tưởng hiệp đồng, giúp sức Tôn Ngộ Không đạp lên chông gai, giành chiến thắng, gạt trở ngại đường Tây Thiên Trư Bát Giới lúc phải dùng mũi để ủi đường phát quang cho lộ trình đoàn thỉnh kinh vươn xa minh chứng tiêu biểu Những thành tựu mà Trư Bát Giới lập nên so với khuyết tật Trư, giúp ta thêm khẳng định đoàn thỉnh kinh thiếu vắng bừa cào, trang phục, khuôn mặt dễ bật cười Trư Đường Tăng nhân vật coi đẻ giới luật nhà Phật, coi trọng giáo lễ trật tự phong kiến Đường Tăng tôn thờ phép tắc, luật lệ phong kiến cách cứng nhắc Ông phát ngôn viên tư tưởng “từ bi” máy móc, vô nguyên tắc, vô luật lệ Những câu giáo lý cửa miệng “không lúc xa rời lòng thiện”, “quét nhà sợ làm chết kiến”, “thương thiêu thân bên bóng đèn”, ta thấy nhân vật số đoàn thỉnh kinh nhân vật nhu 108 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký nhược, hèn kém, yếu đuối, bất tài, quan liêu, xem thường cấp dưới, không phân biệt phải quấy; khuất phục uy quyền, lạc lối gặp tai biến, không phân biệt thật yêu quái giả dạng đường qua Tây Thiên Chú ý quan sát kỹ, ta thấy tính cách người cố hữu, định hình sẵn không dễ thay đổi, lay chuyển được.Tuy nhiên, đường thỉnh kinh chưa đạt quả, tính cách nhân vật có biểu lạ lẫm, không bình thường, nhân vật chìm đắm cõi “vô minh”, hiền đến bến đò Lăng Vân vào hồi chín mươi tám Tây Du Ký câu chuyện gần gũi với sống suy nghĩ người Lồng vào đó, tác giả Ngô thừa Ân đưa tư tưởng triết lý chủ đạo mình; tư tưởng định mệnh, nhân báo ứng, tư tưởng phản kháng, đạo đức Nho gia tinh thần hướng thiện Những tư tưởng triết lý Ngô Thừa Ân đưa tư tưởng sống phổ biến xã hội đương thời, mà giá trị ảnh hưởng đến tận ngày Đặc biệt tư tưởng phản kháng với lực cường quyền tham nhũng lòng hướng thiện tác giả dày công xây dựng qua kiện diễn tác phẩm Từ đời Tôn Ngộ Không trình tầm sư học đạo Tôn Hành Giả Cuộc hành trình thiên lý ngàn dặm với muôn ngàn khó nguy, nhiều lúc tưởng chừng đứt gánh, nhờ có tâm, có qúi nhân phù trợ, cuối đến đất Phật in đậm dấu ấn đoàn thỉnh kinh Trong trình, người đấu tranh để tìm chất tốt đẹp với nghĩa người thực sự, người lý trí, nghị lực thấm nhuần tư tưởng triết lý sâu sắc Con người bể thiên nhiên này, người bình thường ham muốn, dục vọng mà có ước mơ khả tìm đến chân lý sống tốt đẹp; Tôn Ngộ Không, nhân vật có ước muốn vươn lên, không hài lòng với thực với hoàn cảnh tù túng tầm thường, muốn vượt lên giới hạn nhân loại Câu trả lời Phật Tổ Như Lai “Làm vua phải thay phiên mà làm, sang năm đến lượt ta.Nên bảo dọn đi, nhường thiên cung cho lão, nhược không lão quấy rối mãi” Tây Du Ký mang tâm hồn thời đại lý tưởng anh hùng, muốn hòa vào sống với niềm vui nỗi lo toan khát vọng lớn, khát vọng tự Tôn Ngộ không với gậy Như ý tay muốn phá tung sơị dây trói buộc thời đại Muốn tìm đến sống mẻ, khát khao hiểu biết, khám phá mới, tin tưởng mãnh liệt vào lý trí, trí tuệ người, biết hòa nhập đoàn thỉnh kinh, tích lũy kinh nghiệm sống 109 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký Những vấp ngã, lầm lỡ vực thẳm, lưới trời? thiên la địa võng nơi rèn người biết nể sợ sức mạnh đấng tối thượng vô hình Muốn làm tròn sứ mệnh cao người phải biết sử dụng thử vũ khí sẵn có lý trí, nghị lực lòng dũng cảm Đồng thời, Ngô Thừa Ân lên tiếng ca ngợi tinh thần hành động, phẩm chất anh hùng Cùng với việc phản ánh xã hội cách trung thực, tiểu thuyết cổ điển Trung quốc thể lý tưởng nguyện vọng tốt đẹp, thân ước mơ nhân dân hình mẫu người lý tưởng Dù xã hội có biến chuyển, tư tưởng người có đổi thay nhân nghĩa, đạo lý hình mẫu người lý tưởng gương cho hậu soi rọi Sự tìm tòi lý trí cội nguồn tồn gì? Lý thuyết, sức mạnh hay tư người để cuối đến kết luận thật bình dị mang ý nghĩa lớn lao hành động Những suy nghĩ đời thường, ý thức khinh miệt,coi rẻ sống phủ nhận giá trị chân người gieo tâm trạng hoài nghi bi quan từ bỏ lý trí tội lỗi Tây Du Ký chiến thắng tinh thần nhân đạo với đức tính cao qúi ham muốn với dục vọng thấp hèn, tốt xấu, thiện ác đặt đến khẳng định phẩm chất tốt đẹp chiến thắng Sự thành công đoàn thỉnh kinh nói lên người đến chân lý, phải trả giá cho lầm lạc, thói hư tật xấu vấp ngã đường qua Tây Thiên Phẩm chất cao qúi chiến thắng người ngày trưởng thành Tây Du Ký chứa chan tinh thần lạc quan, niềm tin tưởng, nghị lực,tấm lòng kiên định thành viên, tạo nên sức mạnh tất thắng nơi đất Phật Mỗi kiện, hành động nhân vật, gợi cho người đọc suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc đời, nhân tình thái xã hội Đặc biệt tính triết lý tác phẩm gắn liền với tính cách Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng Chính nhờ liên kết Bác Hồ vận dụng kể chuyện cho chiến sĩ kháng chiến chông thực dân Pháp : “Huyền Trang Đường Tam Tạng người có lập trường vô kiên định không”? Nhận thức sứ mạng cao cả, Huyền Trang xác định tâm sắt đá hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm tâm niệm điều cố gắng đến đến đích Cái lập trường kiên định đó, tâm sắt đá đó, lại đức độ cao không tham danh vọng tiền tài lạc thú thấp hèn tạo nên Huyền Trang Đường 110 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký Tam Tạng lĩnh rắn để vượt qua tất cả, tạo nên “Bất biến” để đương đầu đối phó với “vạn biến” Đọc tác phẩm ta thấy nhân vật chuyện hiển với hành động diễn hàng ngày hàng xã hội Thật vậy, với tất việc làm, vận động, phát triển nhân vật Tây Du Ký nêu lên luận văn, nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước khẳng định rằng, nội dung hình tượng nhân vật Tây Du Ký Ký gởi trận trọng tác giả, phản ánh thực xã hội, thời gian mà nhà văn chiêm nghiệm, biểu mối quan hệ tác phẩm xã hội.Công trình “Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc” Giáo sư Trần Xuân Đề khẳng định điều Có thể xác định Tây Du Ký phản ánh, biểu thực đời sống, qua tác giả gửi gắm tâm kín đáo mình, qua giá trị nhân sinh mà tác giả thể Các hành động nhân vật Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung mà chức quan giữ ngựa quèn “Bật Mã ôn” loạn Tề Thiên Đại Thánh, lòng tôn sư trọng đạo Hành Giả hành động Ngộ Không tay che chở, Tam Tạng bao lần mờ quáng thể rõ điều Cũng tác phẩm phản ánh biến cố thời đại mà ta cảm nhận nhiều điều Tây Du Ký nhờ tính tích cực, ảnh hưởng Đạo giáo, Nho giáo ảnh hưởng có tính chất xuyên suốt Phật giáo Rõ ràng từ tên nhân vật, đến việc thể tư tưởng nhân báo ứng, làm việc thiện, tích công đức tuân theo giao lý Phật giáo Chính vậy, qua việc phân tích triết lý nhân sinh tác phẩm Tây Du Ký thấy rõ đóng góp to lớn tác giả Tây Du Ký hoàn toàn có khả sánh vai với hàng loạt tiểu thuyết Minh Thanh Đặc biệt triết lý nhân sinh thể tác phẩm góp phần củng cố làm sáng rõ thành công vốn có tiểu thuyết thần thoại lãng mạn tích cực Tây Du Ký 111 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BaKhtin - Lý luận Thi pháp tiểu thuyết - người dịch: Phạm Vĩnh Cư, Trường Viết Văn ngữ văn, Nguyễn Du xuất bản, 1992 Bùi Văn Tiếng - Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa - 1997 Đinh Gia Khánh - Điển cổ văn học - NXB khoa học xã hội, 1997 Đinh Phan Cẩm Vân - Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng Luận văn Thạc Sĩ khoa học Đặng Thái Mai - Xã hội sử Trung Quốc - NXB Khoa học xã hội, 1994 Đỗ Đức Hiểu - Đổi phê bình văn học - NXB khoa học xã hội NXB Mũi Cà Mau, 1993 G.N Pospeov (chủ biên) - Dan luận nghiên cứu Văn học - tập - người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng- NXB giáo dục, 1985 Hêghen-Mỹ học tập - Người dịch: Phan Ngọc, NXB văn học, 1999 Hồ Sĩ Hiệp - Giúp học tốt Văn học Trung Quốc nhà trường, NXB Đồng Nai, 1998 10 Khâu Chấn Thanh - Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, người dịch: Mai Xuân Hải, NXB giáo dục, 1994 11 Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, ,1999 12 Lê Anh Dũng - Giải mã Truyện Tây Du (Tân biên), NXB Văn hóa Thông tin 1995 13 Lê Từ Hiển - Một vài đặc điểm Thi pháp Liêu Trai Chí Dị - Luận văn sau đại học, 1991 14 Lê Bán Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục, 1992 15 Lê Nguyên cẩn - Về vài số kỳ ảo Tây Du Ký Ngô Thừa Ân - Tạp chí văn học số 1/1994 112 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 16 Lê Văn Quán - Đại cương lịch sử Tư tưởng Trung Quốc - NXB Giáo dục, 1997 17 Lisevich.I.S - Tư Tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa - người dịch: Trần Đình sử- ĐHSP TP Hồ Chí Minh xuất bản, 1993 18 Lỗ Tấn - Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, người dịch: Lương Duy Tâm - NXB Văn Hóa - 1996 19 Lương Duy Thứ - Nguyễn Khắc Phi - Văn học Trung Quốc - tập II NXB Giáo dục, 1988 20 Lương Duy Thứ (chủ biên) - Tác phẩm Văn 10 - Phần Văn học nước - NXB giáo dục, 1992 21 Lương Duy Thứ - Bài giảng Văn học Trung Quốc - Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 22 Lương Duy Thứ - Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB khoa học xã hội - NXB Mũi Cà Mau, 1990 23 Lương Duy Thứ - Thi pháp tiểu thuyết chương hồi - Tập giảng cho cao học - (nghe giảng 1998) 24 Lương Duy Thứ (chủ biên) - Đại cương văn hóa phương Đông -NXB giáo dục, 1980 25 Lưu Hiệp - Văn-Tâm điêu long - Người dịch: Phan Ngọc NXB văn học,H.1997 26 Lưu Đức Trung (chủ biên) - Văn học Đông Nam Á - NXB Giáo dục, 1998 27 Nguyễn Huy Khánh - Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, 1991 28 Nguyễn Thị Dư Khánh - Phân tích tác phẩm từ góc độ Thi pháp -NXB giáo dục, 1995 29 Nguyễn Văn khỏa - Thần thoại Hy Lạp - Lời giới thiệu - tập II -NXB Khoa học xã hội, 1991 30 Nguyễn Trung Đức - Hiệu nghệ thuật không - thời gian tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” Mác Kết - Tạp chí Văn học số 1/1995 113 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 31 Nguyễn Trường Lịch: Huyền thoại sức sống huyền thoại ương văn chương xưa - Tạp chí Văn học số 5/1997 32 Nguyễn Xuân Hòa - Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam - NXB Thuận Hóa 1998 33 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn - Tư tưởng phong cách - NXB Tác phẩm 1979 34 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lý luận Văn học - Vấn đề Suy nghĩ NXB Giáo dục, 1995 35 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập I - Người dịch: Thụy Đình, người , hiệu đính: Chu Thiên - NXB Văn học, 1997 36 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập II - Người dịch: Thụy Đình, người hiệu đính: Chu Thiên - NXB văn học, 1997 37 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập IU - Người dịch: Thụy Đình, người hiệu đính: Chu Thiên - NXB văn học, 1997 38 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký (bộ 10 tập) Tập III - nhiều người dịch -người giới thiệu: Lương Duy Thứ - NXB Văn học, 1998 39 Ngô Nguyên Phi - Lược khảo Tây Du Ký, tập I, NXB Đồng Nai, 1998 40 Ngô Nguyên Phi - Lược khảo Tây Du Ký, tập II, NXB Đồng Nai, 1998 41 Phan Ngọc - Bản sắc văn hóa Việt Nam - NXB Văn hóa thông tin -1998 42 Phan Ngọc - Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc Việt Nam -Nghiên cứu Trung Quốc - số (7) 1996 43 Phạm Thị Hảo - Văn học Trung Quốc - Giáo trình ĐHTH, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 44 Phạm Tú Châu - Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo vài tiểu thuyết tiêu biểu Trung Quốc - Tạp chí Văn Học số 4/1992 45 Phạm Xuân Nguyên - Phân tích tâm lý tiểu thuyết - Tạp chí văn học số 2/1991 114 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 46 Phương Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1989 47 Phương Lựu - Vài nét lý luận văn học mỹ học cổ điển Trung Quốc, tạp chí văn học số 6/1981 48 Tập thể tác giả - Lịch sử văn học Trung Quốc - tập III - người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiến, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, Ngô Hoàng Mai- NXB Giáo dục - 1995 49 Tập thể tác.giả - Từ Điển Văn học - tập I - NXB Khoa học Xã hội -1983 50 Tập thể tác giả - Từ Điển Văn học - tập II - NXB Khoa học Xã hội -1984 51 Tập thể tác giả - Lý luận Văn học - tập - NXB giáo dục, 1988 , 52 Thích Đồng Văn - Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, 2000 53 Trần Đình sử- lý luận phê bình văn học - NXB Hội Nhà văn, 1996 54 Trần Xuân Đề - Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1998 55 Trần Đình sử- Thi pháp thơ Tố Hữu (chuyên luận) - NXB Tác phẩm 1987 56 Trần Đình Sử- Bài giảng thi pháp học - Tài liệu Trung Tâm Đào tạo từ xa - Huế 1994 57 Trần Xuân Đề - Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc Thành Phố Hồ Chí Minh- 1991 58 Trương Chính (và nhiều tác giả khác): Lịch sử văn học Trung Quốc, tập - NXB Giáo dục - 1971 59 Thúy Toàn - Dịch văn học Văn học dịch - NXB văn học, 1996 60 Vô Đình Cường - Đường Tam Tạng thỉnh kinh - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 61 Vương Hồng sển- Thú xem truyện Tàu - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 115 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 62 Nguyễn Hoàng Long - Không gian nghệ thuật Tây Du Ký-Luận văn Khoa học Ngữ văn 3/2000 116 [...]... trang), nội dung của luận văn được sắp xốt thành ba chương như sau:  Chương một: Khái quát một số triết lý nhân sinh và nội dung tác phẩm Tây Du Ký. (30 trang) 12 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký  Chương hai: Tính triết lý trong tác phẩm Tây Du Ký (41 trang)  Chương ba: Tính nhân sinh trong tác phẩm Tây Du Ký và việc thưởng thức tiếp nhận (38 trang)  Tài liệu tham khảo (5 trang) Phần chú giải trong. .. [stt:str], với stt là số thứ tự của tài liệu trong phần tài liệu tham khảo, còn STT là số trang của phần trích dẫn trong tài liệu đó 13 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 1.1.KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ 1.1.1.TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO Trước khi trở thành một tôn giáo.. .Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký các vị học giả đi trước khám phá, chúng tôi cố gắng tìm tòi, nhằm đưa ra những minh chứng mới, phục vụ cho chủ đề chính của đề tài: Triết lý nhân sinh trong tác phẩm Tây Du Ký 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích và đối tượng nghiên cứu tìm hiểu triết lý nhân sinh trong tiểu thuyết thần thoại tích cực Tây Du Ký trên đây, luận văn chúng... định những giá trị trong tác phẩm Tây Du Ký Từ sự tìm hiểu triết lý nhân sinh, thêm một cách lý giải về tác phẩm Tây Du Ký, luận văn đi đến khẳng định sự vận dụng sáng tạo và tư duy nghệ thuật độc đáo; nhà văn đã chiêm nghiệm và thể hiện nhuần nhuyễn ý tưởng về con người nhân sinh Tuy nhiên, vấn đề đặt ra phạm vi tìm hiểu triết lý nhân sinh trong tác phẩm Tây Du ký nhưng khả năng người nghiên cứu dù... lý nhân sinh của nó 4.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn là một công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên tìm hiểu vấn đề này, người viết đã chú ý khảo sát một cách cặn kẽ, nghiêm túc về triết lý nhân sinh trong tác phẩm Tây Du Ký Luận văn là công trình nghiên cứu bước đầu tìm hiểu triết lý nhân sinh trong tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân Từ việc tìm hiểu lịch sử vấn đề, phận loại, phân tích và so sánh triết. .. nghĩa nhân sinh riêng biệt 11 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký 3.4.VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THI PHÁP Vận dụng lý thuyết về thi pháp nhân vật để hiểu hình tượng nhân vật, quan niệm về con người nhân sinh được biểu hiện thông qua ngòi bút thiên tài Ngô Thừa Ân Từ những tính cách, hành động cụ thể của nhân vật, qua thi pháp của tác giả, sẽ cảm nhận được tinh túy, thâm sâu của tác phẩm cũĩlg như tính triết lý. .. giáo tạo nên một sự dung hòa Tạm giáo và có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn hóa Trung Hoa Tư tưởng căn bản của đạo Phật nằm trong quan niệm vô ngã (Anatman), vô thường (Anitya) Theo đó, có sinh thời có diệt, mọi việc tất đều sẽ qua đi trong quá trình sinh - trụ - dị diệt Trong cuộc sống phù du, đức Phật đã đem lại cho chúng ta bốn chân lý quý(Arya-satya 14 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký Tứ diệu đế) Cuộc... đen Tác phẩm Tây Du Ký 19 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký Thật vậy, có thể nói rằng Phật giáo đã ảnh hưởng trên nhiều bình diện của tiểu thuyết cổ điển Trung quốc chứ không riêng gì tác phẩm Tây Du Ký Riêng trường hợp Tây Du Ký thì có thể nói rằng, tác phẩm sẽ không có được nếu không có sự truyền nhập của Phật giáo, vì vậy, tác phẩm đã rất đề cao các giáo lý nhân sinh của Phật giáo Lấy ví dụ như... Âm-Dương không 18 Triết lý nhân sinh trong Tây Du Ký những dùng để biểu hiện trong thế giới hữu hình (từ vi mô -đến vĩ mô - thế giới hạt cấu trúc của vật chất mà nó còn thể hiện trong cả thế giới vô hình (thế giới của tư duy, của tâm linh, cảm giác, tâm hồn ) Chính vì thế Âm-Dương có trong tất cả từ các hiện tượng đến bản thể vật chất dù nó có trong tri giác hay không có trong tri giác Triết học Đông... điều này như Giáo sư Lương Duy Thứ đã nói: “Tiểu thuyết thần ma lấy đề tài trong thần thoại hoặc tồn giáo, nhưng lại xa lạ với mục đích tuyên truyền tôn giáo Loại này nặng về tưởng tượng hư cấu, đậm màu sắc lãng mạn thần thoại Tây Du Ký là tác phẩm thành công nhất cửa loại này” [21:210] 1.2.NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 1.2.1.NGÔ THỪA ÂN (1500-1581 ? ) VÀ TÁC PHẨM TÂY DU KÝ Tây Du Ký là một một bộ tiểu thuyết ... phần trích dẫn tài liệu 13 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 1.1.KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ ẢNH... trang), nội dung luận văn xốt thành ba chương sau:  Chương một: Khái quát số triết lý nhân sinh nội dung tác phẩm Tây Du Ký. (30 trang) 12 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký  Chương hai: Tính triết lý tác... GIÁO TỚI TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 19 1.2.NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 23 1.2.1.NGÔ THỪA ÂN (1500-1581 ? ) VÀ TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 23 Triết lý nhân sinh Tây Du Ký 1.2.2.TÓM TẮT

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM TẠ

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1.LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1.PHƯƠNG PHÁP CẤU TRÚC - HỆ THỐNG

      • 3.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI, SO SÁNH

      • 3.3.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TƯỜNG THUẬT

      • 3.4.VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ THI PHÁP

      • 4.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

      • 5.KẾT CẤU LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ

        • 1.1.KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ

          • 1.1.1.TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO

          • 1.1.2.TRIẾT LÝ NHO GIÁO

          • 1.1.3.TRIẾT LÝ ĐẠO GIA

          • 1.1.4.ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO, NHO GIÁO, ĐẠO GIÁO TỚI TÁC PHẨM TÂY DU KÝ

          • 1.2.NỘI DUNG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ

            • 1.2.1.NGÔ THỪA ÂN (1500-1581 ? ) VÀ TÁC PHẨM TÂY DU KÝ

            • 1.2.2.TÓM TẮT TÁC PHẨM

            • CHƯƠNG HAI :TÍNH TRIẾT LÝ TRONG TÁC PHẨM TÂY DU KÝ

              • 2.1.NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ CHỦ ĐẠO CỦA TÁC PHẨM

                • 2.1.1.TƯ TƯỞNG ĐỊNH MỆNH - NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

                • 2.1.2.TƯ TƯỞNG PHẢN KHÁNG

                • 2.1.3.ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan