vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy phong cách chức năng ngôn ngữ

130 1K 0
vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy phong cách chức năng ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Thị Dung VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Thị Dung VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2014 Đào Thị Dung LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Đặng Ngọc Lệ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ không chuyên môn mà động viên, khích lệ tinh thần để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Lí luận phương pháp dạy học môn Văn tiếng Việt khóa 23 tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích, thiết thực chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Tân Phước Khánh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, người hết lòng ủng hộ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đào Thị Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết dạy học hợp tác 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác 1.1.2 Những đặc trưng dạy học hợp tác 10 1.1.3 Những ưu điểm dạy học hợp tác 12 1.1.4 Loại hình nhóm, cách chia nhóm dạy học hợp tác 14 1.1.5 Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 22 1.2 Cơ sở việc dạy học PCCNNN theo hình thức dạy học hợp tác 30 1.2.1 Mối quan hệ dạy học TV phương pháp dạy học hợp tác 30 1.2.2 Mối quan hệ dạy học PC CNNN với dạy học hợp tác 35 Chương THIẾT KẾ CÁC KIỂU BÀI TẬP PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC 38 2.1 Đặc điểm chung phong cách chức ngôn ngữ 38 2.2 Vận dụng hình thức dạy học hợp tác để thiết kế số tập cho nhóm phong cách chức ngôn ngữ 39 2.2.1 Dạng tập định hướng học 47 2.2.3 Dạng tập củng cố / ôn tập kiến thức 54 2.2.4 Dạng tập phát triển kĩ (thực hành) 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Thiết kế giáo án 60 3.2 Thực nghiệm 74 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm 74 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 77 3.2.4 Cách thức thực nghiệm 77 3.2.5 Theo dõi tiến trình thực nghiệm 77 3.3 Kết thực nghiệm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TV : Tiếng Việt HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học PC CN : Phong cách chức DHHT : Dạy học hợp tác TV THPT : Tiếng Việt Trung học phổ thông THPT : Trung học phổ thông PC CNNN : Phong cách chức ngôn ngữ SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hoạt động nhóm chức của chúng (Kagan, 1990) 18 Bảng 1.2 Phiếu quan sát HS 28 Bảng 3.1 Bảng so sánh học lực môn Ngữ văn năm trước lớp TN lớp ĐC 76 Bảng 3.2 Bảng tổng so sánh kết học tập hai lớp TN ĐC 76 Bảng 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra ngắn lớp TN ĐC 80 Bảng 3.4 Bảng tổng so sánh kết học tập lớp TN ĐC sau TN 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta nay, việc giáo dục ngôn ngữ đặt vào phân môn tiếng Việt (TV) Dạy học TV nhằm cung cấp cho học sinh (HS) tri thức ngôn ngữ học, hệ thống TV, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, TV công cụ giao tiếp tư duy, vậy, phân môn TV đảm nhiệm thêm chức khác mà môn học khác chức trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp: tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường xã hội Nhưng dường chưa thực quan tâm đến vấn đề Việc dạy TV thiên dạy kiến thức ngôn ngữ học, kiến thức đặc điểm cấu trúc TV; dạy lí thuyết, dạy tập minh họa cho lí thuyết mà quan tâm đến việc rèn luyện kĩ sử dụng TV, khả ứng dụng học vào thực tế sống cho học sinh Phong cách chức ngôn ngữ chiếm thời lượng không nhiều chương trình tiếng Việt Trung học Phổ thông (TV THPT) lại chùm có vai trò quan trọng liên quan đến trình tạo lập văn HS Trên thực tế, đại đa số, HS sử dụng ngôn ngữ phong cách cho phong cách khác, chí, HS học xong lớp 12 chưa tự viết hoàn chỉnh đơn Việc sử dụng ngôn ngữ HS thói quen, cảm tính mà có ý thức lựa chọn từ ngữ cho phù hợpvới phong cách loại văn Chính vậy, tạo lập văn (nói viết) học sinh thường lúng túng, sử dụng câu từ để diễn đạt ý kiến Hơn nữa, ngày hoạt động dạy học, vấn đề quan trọng đặt làm để phát triển lực cho HS Để thực vấn đề nhà trường phổ thông tất môn học vấn đề nan giải Và làm để phát triển lực cho HS dạy học Ngữ văn nói chung TV nói riêng khó khăn gấp bội Thế nhưng, GV cách tổ chức học tập tốt, môn học trở thành môn học buồn chán, nặng nề, làm nguội lạnh nhạy bén tư duy, xúc cảm người học, làm mai khả diễn đạt cảm nhận tác phẩm văn chương HS Chính thế, việc vận dụng, thực phương pháp nhằm phát triển lực cho HS vào dạy học yêu cầu cần thiết môn Ngữ văn Và với phương pháp dạy học hợp tác, vai trò người học phát huy, HS phải làm việc thực để tự trải nghiệm, tự lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động tương tác HS HS, HS GV Với phương pháp GV người hướng dẫn, điều khiển hoạt động học, HS trung tâm trình lĩnh hội tri thức Xuất phát từ tình hình thực tế đó, xuất phát từ lợi ích dạy học hợp tác (DHHT) nâng cao kết học tập, rèn kĩ sống, kĩ làm việc cho HS lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy phong cách chức ngôn ngữ” Từ đề tài nghiên cứu mong muốn tìm hướng cụ thể hiệu nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học phong cách chức ngôn ngữ nói riêng Ngữ văn nói chung Đặc biệt, mục tiêu đề tài hướng dẫn HS học hướng tới ứng dụng vào học tập thực tế sống xã hội em Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp dạy học truyền thống đáp ứng yêu cầu giáo dục đại V ì t h ế , v i ệ c đổi phương pháp dạy học nhà trường đòi hỏi cấp bách nhằm phát huy tiềm sáng tạo cho người học từ ghế nhà trường Do đó, phải tìm phương pháp dạy học khác cho phù hợp, phương pháp dạy học hợp tác Tuy phương pháp dạy học hoàn hảo có vai trò đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Nhận thức điều đó, năm gần vấn đề sử dụng hình thức DHHT - Sản phẩm Phụ lục Đề kiểm tra Bên cạnh yêu cầu HS thực hành luyện tập tiết học, cho HS làm kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra mức độ nắm nội dung kiếm thức HS ĐỂ KIỂM TRA Trường: …………………………………………………… Tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Câu1: Đoạn văn sau viết theo thể loại phong cách ngôn ngữ báo chí ? “ Chiều – 10, Trung tâm Công nghệ phần mềm diễn lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán công chức sở, ban, ngành toàn tỉnh ” A Bình luận B.Tiểu phẩm C.Phóng D Bản tin Câu 2: Báo chí có chức gì? A Cung cấp thông tin thời sự, cung cấp tin tức, phản ánh dư luận B Cung cấp thông tin, hình ảnh kiện cần thiết cho nhân dân C Cung cấp thông tin thời sự, phản ánh dư luận, thể kiến người viết D Cung cấp thông tin quan trọng nhà nước, phản ánh ý kiến nhân dân Câu 3: Một phóng viên vào nghề, dặn viết ngắn gọn tốt Anh ta gửi soạn tin vụ tai nạn sau: “Ông T.T.D bật diêm để xem xăng xe hay không Xăng Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét cách viết trên? A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC B Độc đáo, hấp dẫn người đọc C Đảm bảo tính thông tin, thời D Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC Câu 4: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- kiện thường dùng mở đầu tin báo chí nhằm mục đích gì? A Không nhằm mục đích cả, cách diễn đạt báo chí B Để đạt hiệu tu từ thích hợp C Nhấn mạnh vào tính thời sự kiện thu hút ý D Dẫn dắt người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Câu 5: Đặt tiêu đề cho văn sau: “ Vài tháng gần đây, nhiều clip quay cảnh nữ sinh đánh tung lên mạng Dư luận lên án gay gắt tính côn đồ tàn nhẫn hành vi báo lực nữ sinh Điều đáng lo ngại thái độ bàng quan, thờ người đứng xem mà phần đông bạn trẻ Trong đoạn clip quay cảnh nữ sinh trường THPT Trần Nhân Tông đánh bạn vườn hoa Lý Thái Tổ, cảnh nữ sinh mặc áo kẻ sẫm màu liên tục túm tóc, kéo lê, dùng chân giày đá vào mặt bạn gái mặc áo phông trắng, dễ dàng nhìn thấy ghế đá cạnh đó, số học sinh đeo cặp sách thản nhiên ngồi xem, số khác xông vào đánh hội đồng, xúm lại ghi hình ” ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Nhận xét phương tiện diễn đạt ( từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ) báo sau: “Hằng năm, dịp xuân mùa năm sản xuất chế biến loại Chè Xuân đặc biệt Từng nụ chè xuân tích tụ khí trời se lạnh, âm dương giao hoà đẹp năm để tạo nên hương vị "cốm" mà không lẫn vào đâu Mùi hương cốm màu nước xanh (pha chút ánh vàng) ly trà khiết làm cho thực khách say lòng khói hương trà ấm áp xoa dịu tiết trời lạnh giá” ( Trích phóng Chè xuân – chexanh.net) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục 4: Phiếu nhận xét nhóm Nhóm: Lớp: Nhóm Nội dung Hình thức Cách trình bày Điểm Phụ lục : Giáo án đối chứng Tiết 47,48 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ A Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp HS nắm khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ báo chí Phân biệt ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ văn khác tăng tải báo - Có kĩ viết mẩu tin, phân tích phóng báo chí Kĩ năng: - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu - Nhận biết phân tích biểu đặc trưng phong cách báo chí - Phân tích đặc điểm ngôn ngữ báo chí từ ngữ,câu văn, biện pháp ttừ - Bước đầu viết tin ngắn, thông báo, vấn đơn giản Thái độ: - Có ý thức học tập rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt sáng, rõ ràng, linh hoạt B Chuẩn bị học: Giáo viên: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập - Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS * Hoạt động HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lược số thể loại văn Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu : Ngôn ngữ báo chí a Một số thể loại văn báo ngôn ngữ báo chí chí GV nêu nhận xét - Bản tin: Thời gian, địa điểm, kiện - Phân tích ngữ liệu SGK nêu xác nhằm cung cấp tin tức cho đặc điểm tin ? người đọc Thường theo khuôn - Theo em thể loại văn mẫu:Nguồn tin – thời gian - địa điểm thuộc phong cách ngôn – kiện – diễn biến – kết ngữ báo chí? - Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời  Ngoài số thể loại khác như: Phỏng vấn, bình luận, thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc + Phân loại báo chí theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo điện tử + Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo), báo hàng Thế ngôn ngữ báo chí ? tuần (tuần báo), báo hàng tháng ( nguyệt báo, nguyệt san) - Em biết có + Phân loại theo lĩnh vực hoạt động loại báo chí cách phân loại xã hội: Báo Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo Thương mại, báo Giáo dục Thời đại + Phân loại theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền phong, báo - Mặc dù có nhiều thể loại khác Thanh niên, báo Phụ nữ, báo Lao ngôn ngữ báo chí động chung mục đích nhiệm b Ngôn ngữ báo chí vụ gì? Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng * Hoạt động để thông báo tin tức thời HS luyện tập viết tin nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, Thảo luận nhóm nhằm thúc đẩy tiến xã hội Đại diện nhóm trình bày - Tồn dạng chính: Báo viết GV chuẩn xác kiến thức Chấm báo nói điểm - Ngoài còn: Báo hình, báo điện tử - Nhóm 1:Viết tin đề tài trật tự an toàn giao thông  Ngôn ngữ báo chí có chức - Nhóm 2: Viết tin vấn đề chung cung cấp tin tức thời học đường sự, phản ánh dư luận ý kiến - Nhóm 3:Viết tin phản ánh quần chúng Đồng thời nêu lên quan tình hình học tập lớp điểm kiến tờ báo, nhằm - Nhóm 4: Viết tin vấn đề thúc đẩy phát triển xã hội an ninh khu dân cư II Luyện tập Bản tin : - Thông tin ngắn gọn - Thông tin kịp thời, cập nhật Phóng : - Vừa đủ thông tin việc, vừa miêu tả cụ thể - Yêu cầu gợi cảm, gây hứng thú Tiết * Hoạt động II Các phương tiện diễn đạt đặc HS đọc mục SGK trưng ngôn ngữ báo chí Trao đổi nhóm Đại diện nhóm Các phương tiện diễn đạt trình bày a/ Về từ vựng GV chuẩn xác kiến thức - Phong phú đa dạng Mỗi thể loại báo chí thường có mảng từ vựng - Nhóm Ngôn ngữ báo chí có chuyên dùng đặc điểm từ vựng? + Tin tức: Thường dùng danh từ tên riêng, địa danh, thời gian, kiện + Phóng sự: Thường dùng động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc - Nhóm 2: Ngôn ngữ báo chí có + Bình luận: Thường sử dụng đặc điểm ngữ pháp thuật ngữ chuyên môn, trị, kinh tế + Tiểu phẩm: Thường sử dụng từ - Nhóm 3: Ngôn ngữ báo chí có ngữ dân dã, hóm hỉnh, đa nghĩa đặc điểm sử dụng biện từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để so pháp tu từ? sánh, đối chiếu b/ Về ngữ pháp * Hoạt động - Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt HS đọc mục SGK chẽ, đảm bảo tính xác thông Trao đổi cặp tin GV định hướng nội dung c/ Về biện pháp tu từ - Sử dụng biện pháp tu từ linh - Ngôn ngữ báo chí có đặc hoạt hiệu trưng? Đó đặc trưng Đặc trưng ngôn ngữ báo chí nào? a/ Tính thông tin thời - Luôn cung cấp thông tin hàng ngày lĩnh vực hoạt động xã hội - Các thông tin phải đảm bảo tính xác, độ tin cậy b/ Tính ngắn gọn * Hoạt động - Đặc trưng hàng đầu ngôn ngữ HS đọc ghi nhớ SGK báo chí Ngắn gọn phải đảm bảo lương thông tin cao có tính hàm súc * Hoạt động c/ Tính sinh động, hấp dẫn GV hướng dẫn HS tự làm tập - Thể nội dung thông tin SGK mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, khả kích thích suy nghĩ tìm tòi bạn đọc - Thể cách đặt tiêu đề cho báo Ghi nhớ - SGK III Luyện tập - Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý kiến (những vấn đề cần thông tin) Mỗi chi tiết đảm bảo tính xác, cập nhật thông tin - Tính ngắn gọn: câu thông tin cần thiết Củng cố: Nhấn mạnh nội dung Dặn dò: - Tập viết báo ngắn gọn, gần gũi với hoạt động nhà trường, lớp học - Soạn theo phân phối chương trình [...]... ứng dụng vào dạy học TV Và từ việc phân tích những tư liệu cụ thể để rút ra những kết luận cần thiết về việc ứng dụng PP DHHT vào dạy học PC CNNN Phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp này sử dụng để thấy được hiệu quả khác nhau của lớp thực nghiệm (dạy theo phương pháp dạy học hợp tác) với lớp đối chứng (dạy theo truyền thống) Từ đó rút ra tác dụng của phương pháp dạy học hợp tác trong việc dạy. .. Thực hiện đề tài Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy phong cách chức năng ngôn ngữ , chúng tôi muốn hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học phong cách chức năng ngôn ngữ nói riêng và phân môn TV nói chung Đồng thời chúng tôi muốn góp một phần nhỏ trong việc giải quyết vấn đề trọng tâm của giáo dục hiện nay là đổi mới phương pháp giáo dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung... muốn có những đóng góp sau: - Thứ nhất, tổng hợp và hệ thống lí thuyết về phương pháp dạy học hợp tác để vận dụng một cách thích hợp nhất vào dạy phong cách chức năng ngôn ngữ - Thứ hai, thiết một số bài tập, giáo án của nhóm bài PC NNNN dạy theo phương pháp dạy học hợp tác - Thứ ba, hi vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo có thể giúp ích cho giáo viên dạy các bài PC CNNN trong trường THPT Kết cấu... kiểu bài tập phong cách chức năng ngôn ngữ theo phương pháp dạy học hợp tác Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục 9 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết về dạy học hợp tác Dạy học hợp tác là hình thức dạy học đã và đang rất phổ biến ở rất nhiều quốc gia trên thế giới Hình thức này được xác định là đáp ứng được những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học và đem... sắc của tác giả về vấn đề dạy học hợp tác nhóm như: những tính chất cơ bản của sự hợp tác học tập, quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm trong đó có những bước như thành lập nhóm học tập, giải thích mục tiêu và nhiệm vụ bài học cho HS, theo dõi và điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm, nhận xét tương tác nhóm Qua kinh nghiệm của mình, Thái Duy Tuyên khẳng định: dạy học hợp tác nhóm... nghiên cứu - Cuốn Phương pháp dạy học tiếng Việt” (2009) của nhóm tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh và Bùi Minh Toán, là một tài liệu giúp ích cho các GV bởi những hướng dẫn giảng dạy cụ thể cho từng phân môn TV bao gồm từ ngữ, ngữ pháp và phong cách học Tài liệu này đưa ra các phương pháp dạy học cụ thể cho TV như: Phương pháp thông báo – giải thích; phương pháp phân tích ngôn ngữ; phương pháp giao tiếp... Phong cách chức năng ngôn ngữ và tiến hành thực nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ báo chí” cho HS lớp 11C7 và 11C8 trong trường THPT Tân Phước Khánh – Huyện Tân Uyên – Tỉnh Bình Dương 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã vận dụng, kết hợp các phương pháp: 7 Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề, lí thuyết về DHHT, tổng hợp các... pháp dạy học hợp tác trong việc dạy phong cách chức năng ngôn ngữ nói riêng và dạy TV nói chung Phương pháp thực nghiệm, ở đề tài này, xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, việc thực nghiệm sẽ tổ chức dạy ở phạm vi dạy giáo án đề xuất được thiết kế theo chủ yếu phương pháp dạy học hợp tác để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài Phương pháp thống kê, sử dụng phương pháp này để xử lí số liệu thu thập... Bên cạnh đó, tác giả cũng bàn luận thêm: “Rèn luyện các kĩ năng hợp tác ngay từ khi HS còn ngồi trên ghế nhà trường là rất quan trọng Dạy các kĩ năng hợp tác cần được coi trọng như việc dạy kiến thức và kĩ năng cơ bản khác” [tr 411; 36] 5 Như vậy, bài viết của tác giả Thái Duy Tuyên đã khẳng định thêm vai trò của phương pháp DHHT - Trong giáo trình “Tổ chức học hợp tác trong dạy học Ngữ văn” (2006),... mới cách thức dạy học Ngữ văn hiện nay Trong những tài liệu nói về phương pháp dạy học đó, một số nhà nghiên cứu, nhà giáo đã đưa ra phương pháp DHHT nói chung và DHHT trong Ngữ văn nói riêng để GV cùng tham khảo và học hỏi Nguyễn Hữu Châu trong bài viết Dạy học hợp tác đăng trên Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 114, năm 2005 đã bàn đến phương pháp DHHT Tác giả cho rằng: Hợp tác nghĩa là cùng ... hợp hệ thống lí thuyết phương pháp dạy học hợp tác để vận dụng cách thích hợp vào dạy phong cách chức ngôn ngữ - Thứ hai, thiết số tập, giáo án nhóm PC NNNN dạy theo phương pháp dạy học hợp tác. .. phương pháp dạy học hợp tác 30 1.2.2 Mối quan hệ dạy học PC CNNN với dạy học hợp tác 35 Chương THIẾT KẾ CÁC KIỂU BÀI TẬP PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC 38... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Thị Dung VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Lí thuyết về dạy học hợp tác

        • 1.1.1. Khái niệm về dạy học hợp tác

        • 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của dạy học hợp tác

        • 1.1.3. Những ưu điểm của dạy học hợp tác

        • 1.1.4. Loại hình nhóm, cách chia nhóm trong dạy học hợp tác

          • 1.1.4.1. Nhóm cặp 2 học sinh

          • 1.1.4.2. Nhóm 4 - 5 HS

          • 1.1.4.3. Ghép nhóm hai lần

          • 1.1.4.4. Nhóm kim tự tháp

          • 1.1.4.5. Nhóm hoạt động trà trộn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan