vấn đề giáo dục con người trong thơ văn nguyễn trãi

139 1.7K 7
vấn đề giáo dục con người trong thơ văn nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.0433 Người thực hiện: HUỲNH THỊ LÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Tp Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2000 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.0433 Người thực hiện: HUỲNH THỊ LÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Tp Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2000 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại học sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, tập thể thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng Tiến sĩ Đoàn Thị Thu Vân - cô giáo gương mẫu chịu khó nhọc tận hướng dẫn trình nghiên cứu - học tập hoàn thành luận án Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình quý thầy, cô, tiếp thu số kiến thức vô quý báu Kết nói lên tận tâm, tận lực quý thầy, cô, mà thể nguyện vọng hoài bão người nghiên cứu Vấn đề đề tài số nhà nghiên cứu qua nhiều kỷ bàn luận đánh giá Luận án kế thừa phát triển ý kiến, công trình trước để xây dựng hệ thống luận điểm tương đối hoàn chỉnh quan điểm nội dung giáo dục Nguyễn Trãi Nguyện vọng người viết mong truyền đạt đến người đọc số thông điệp cần thiết để suy ngẫm vận dụng Rất mong góp ý chân thành quý thầy, cô anh, chị, bạn đồng học, xin ghi nhận tiếp tục nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm tạ tri ân Đầu Xuân, năm Canh Thìn - 02/2000 Huỳnh Thị Lành Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ Luận án Phạm vi Luận án Phƣơng pháp nghiên cứu Kết Cấu Luận án 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I : THỜI ĐẠI VÀ CON NGƢỜI NGUYỄN TRÃI 12 I Thời đại Nguyễn Trãi 12 Truyền thống lịch sử - tƣ tƣởng - giáo dục từ kỷ X đến kỷ XIV 12 1.1 Truyền thống lịch sử - tƣ tƣởng 12 1.2 Giáo dục 15 Thế kỷ XV 24 2.1 Bối cảnh xã hội 24 2.2 Thời đại thịnh trị Nho giáo tƣ tƣởng giáo dục Nho gia 26 2.3 Giai đoạn khôi phục kinh tế - xã hội - trị đất nƣớc Thời đại vai trò nhân dân đƣợc đề cao 29 II Con ngƣời Nguyễn Trãi 31 Cuộc đời: 31 Sự nghiệp 35 Nhân cách tu dƣỡng nhân cách 39 CHƢƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI 42 I Nền tảng tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi 43 Nhân tố truyền thống gia đình 43 Sự tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc 48 Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi II Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi ngƣời quan điểm giáo dục Nguyễn Trãi 54 Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi ngƣời 54 1.1 Thực chất tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi 54 1.2 Con ngƣời quốc, ƣu dân, anh hùng 56 1.3 Con ngƣời quân tử 57 1.4 Bản sắc Việt Nam quan niệm ngƣời Nguyễn Trãi 58 Quan điểm giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi 61 2.1 Một quan điểm giáo dục mang tính nhân văn 61 2.2 Một quan điểm giáo dục tích cực thể tinh thần thời đại 67 III Nội dung giáo dục ngƣời tơ văn Nguyễn Trãi 74 Đối tƣợng giáo dục 74 Nội dung giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi 75 2.1 Giáo dục ngƣời đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc 75 2.2 Giáo dục ngƣời đời thƣờng 87 2.3 Giáo dục tự giáo dục 101 CHƢƠNG III : Ý NGHĨA, TÁC DỤNG GIÁO DỤC CON NGƢỜI CỦA THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VÀ NGÀY NAY 109 I Những ý nghĩa lớn 109 II.Tác dụng lịch sử 110 III Tác dụng ngày 115 PHẦN KẾT LUẬN 122 PHỤ LỤC 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng thời, đánh giá cao Nguyễn Trãi có Nguyễn Mộng Tuân -"Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền" - Lê Thánh Tông - vị anh quân tiếng vế thơ văn - "Ức Trai tâm thƣợng quang Khuê Tảo" Vâng Nguyễn Trãi nhƣ vầng Khuê lung linh tỏa sáng bầu trời, dù hoàn cảnh ông linh hồn, trụ cột quốc gia Chúng ta thành kính xin đƣợc "cúi đầu ngƣỡng phục trƣớc ngƣời anh hùng nghiêng tâm hồn để cảm mến lòng cao đẹp": Nguyễn Trãi - danh nhân văn hóa giới Thế hệ hôm biết đến Nguyễn Trãi không nhà trị, quân sự, ngoại giao, nhà văn, nhà thơ mà nhà giáo dục vĩ đại Giáo dục vấn đề sau trình đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nƣớc Là nhân tố quan trọng, quốc sách hàng đầu xây dựng quốc gia giàu đẹp hùng mạnh Tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi xuyên thấm toàn nghiệp thơ văn ông, có lúc đậm, lúc nhạt, nhƣng nhìn chung tƣ tƣởng giáo dục mang tính toàn diện Trong điều kiện lịch sử xã hội phức tạp: ngoại xâm, nội loạn; tƣ tƣởng Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, chi phối toàn suy nghĩ hành động ngƣời Nho sĩ, nhƣng tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vô rộng mở, mang đậm tinh thần nhân văn cao đẹp Tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi xuất phát từ Nho giáo thống với quan niệm "Tam cƣơng, Ngũ thƣờng", "Tam tòng, Tứ đức", giáo dục ngƣời "Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", nhƣng ông Nho giáo vƣợt khỏi khuôn khổ, hòa nhập với tinh thần nhân đạo tƣ tƣởng yêu nƣớc Việt Nam, tạo nên trung dung cao độ Những giáo điều, luân lý, định kiến khắt khe Nho giáo vào thơ văn Nguyễn Trãi trở nên mềm mại, giáo dục ngƣời hƣớng Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi đến sống hài hòa, giải phóng ngƣời khỏi ràng buộc chật hẹp hòa vào thiên nhiên tƣơi đẹp với tâm hồn phóng khoáng Tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi kết tinh chọn lọc truyền thống giáo dục dân tộc tƣ tƣởng tiến thời đại Triết học biện chứng khẳng định xuất phát triển cũ Cái cũ không bị mà đƣợc kế thừa phát triển cao Nền giáo dục đại phát triển dựa móng giáo dục truyền thống Điều khẳng định tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi sống trƣờng tồn qua sáu kỷ Nó viên ngọc quý mà cần trân trọng trình kế thừa phát triển Giáo dục xuất phát từ tảng tƣ tƣởng đạo lý dân tộc Giáo dục nhằm xây dựng ngƣời phát triển toàn diện giáo dục giúp cho ngƣời nâng cao nhận thức sống Là nhà kinh bang tế có lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi không quan tâm đến yếu tố ngƣời tính đến kế sách bảo vệ, phát triển triều đại, quốc gia mà phụng Tuy không chuyên tâm làm nhà giáo dục, ông sách lý luận, triết học giáo dục để lại, nhƣng nghiệp thơ văn ông ẩn chứa học vô thâm thúy, sâu sắc Nguyễn Trãi hiểu đƣợc suy nghĩ, trăn trở ngƣời, lời văn, lời thơ giáo dục nhẹ nhàng, giản dị, mộc mạc, nhƣng lại có sức xuyên thấm vào tâm hồn, buộc ngƣời ta phải suy nghiệm, nhớ Đó chọn đề tài "Vấn đề giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi" Nhiệm vụ Luận án Đi vào vấn đề vừa nêu trên, Luận án có nhiệm vụ giải số yêu cầu sau: Tìm hiểu, trình bày cách khái quát thời đại ngƣời Nguyễn Trãi; Tìm hiểu vấn đề giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Phạm vi Luận án 3.1 Giới thuyết vấn đề giáo dục - Giáo dục đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Đức dục, trí dục mỹ dục Trong luận án ngƣời viết tập trung nghiên cứu góc độ "đức dục" hay gọi giáo dục phẩm chất đạo đức ngƣời - Đề tài nghiên cứu khoa học ngữ văn, luận án giới hạn phạm vi khảo sát thơ văn - Bản thân văn học văn học Trung đại mang chức giáo dục, lời văn, lời ngƣời xƣa quan niệm "văn dĩ tải đạo" Để việc khảo sát luận án đƣợc cụ thể, luận án tập trung khảo sát văn, thơ Nguyễn Trãi trực tiếp nói đến vấn đề giáo dục Những văn trực tiếp mang nội dung giáo dục chủ yếu chiếu (thay vua làm để dạy bảo thái tử, khuyên răn quan ) thơ trực tiếp mang nội dung giáo dục nhiều, thơ nôm tập trung không chùm thơ Bảo kính cảnh giới 61 mà rải rác tất chủ đề khác Tín hiệu để nhận biết không khái niệm đạo đức đƣợc dùng thơ mà kết cấu ngôn ngữ thơ với đặc trƣng loại câu cầu khiến lớp từ ngữ cầu khiến nhƣ: hãy, tua, đừng, chớ, mựa, nỡ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng 3.2 Luận án tìm hiểu tất thơ, văn chữ Hán, chữ Nôm Nguyễn Trãi lại đến nói vấn đề giáo dục để thấy đƣợc cống hiến Nguyễn Trãi giáo dục nƣớc nhà, đồng thời Luận án tƣ liệu quan trọng, giúp ích cho công tác giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi Bằng vốn kiến thức có hạn với hạn chế điều kiện khách quan, ngƣời viết xin trình bày đề tài xoay quanh vấn đề: Thời đại Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi ngƣời Nguyễn Trãi; Vấn đề giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi; ý nghĩa, tác dụng giáo dục Nguyễn Trãi lịch sử thời đại ngày Tuy cố gắng nhiều việc nghiên cứu thực đề tài, nhƣng Luận án không tránh khỏi "lực bất tòng tâm", mong đƣợc ghi lại đôi điều nghiệp giáo dục, tƣởng niệm nhân cách, tâm hồn Ức Trai tiên sinh: "Công giúp hồng đồ cao nửa núi Danh ghi sử sáng gương " (Thơ Hà Nhiệm Đại) Lịch sử vấn đề Nhân loại biết đến Nguyễn Trãi không tài mà nhân cách cao đẹp Cuộc đời Nguyễn Trãi đời nhân vật đầy ƣu "lo trƣớc lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ" chứng minh ông đấng "Nam nhi đại trƣợng phu" xứng đáng với câu" Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" Ông cam tâm, bình thản ngồi nhìn nghiệp nhà Lê - nghiệp mà ông dân tộc đổ bao xƣơng máu để giành lại, tạo lập đƣợc từ tay kẻ thù xâm lƣợc, bị bọn gian thần xu nịnh làm cho suy sụp Nguyễn Trãi đem hết tâm huyết, trí tuệ, tài năng, tình cảm để cống hiến, phụng cho đất nƣớc, cho nhân dân, mong xây dựng đất nƣớc giàu mạnh Tiếc thay danh vọng, địa vị quyền lực làm cho lòng ngƣời đổi thay Thảm án " Lệ Chi Viên" chấm dứt đòi, kết thúc lý tƣởng chƣa thực đƣợc trọn vẹn, vị anh hùng dân tộc vĩnh viễn Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi để lại cho hôm phần toàn trƣớc tác đồ sộ ông Đi vào nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi, thấy rải rác công trình nghiên cứu nhƣ số ý kiến, nhận định thơ văn ông: Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Cùng thời Nguyễn Trãi có Nguyễn Mộng Tuân, Lý Từ Tấn, Lê Thánh Tông, Hoàng Đức Lƣơng, Phan Phu Tiên Thế kỷ XVIII có Lê Quý Đôn, Nguyễn Hoàng, Vũ Miên Thế kỷ XIX có Dƣơng Bá Cung, Bùi Huy Bích, đặc biệt nhà nghiên cứu nhƣ Ngô Thế Vinh nhân định thơ văn Nguyễn Trãi " văn chương có đủ sức sửa sang việc đời"; " văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế"- Phan Huy Chú; "văn chương Tiên sinh tinh vi thâm thúy, rộng rãi, đáng, cứng rắn Tiên sinh vốn ý đúc chuốc văn chương, lời nói thổ lộ sáng sủa, đẹp đẽ, mạnh mẽ, dồi dào, cố thể che lấp Những lời làm học dạy cho đời lưu truyền mãi sau" - Nguyễn Năng Tĩnh Đến kỷ XX, công trình nghiên cứu Nguyễn Trãi xuất phong phú, vào diện rộng lẫn chiều sâu, vấn đề nhân cách, tƣ tƣởng, nghiệp, tài Nguyễn Trãi, nhƣng điều đặc biệt quan trọng nhiều giá trị đẹp nhân cách Nguyễn Trãi đƣợc nhiều ngƣời khám phá, thống nhận định, tài văn chƣơng ông, loại văn chƣơng tải "đạo", "văn chương mạnh vũ bảo, sắc gươm đao" Trong chuyên luận "Văn chƣơng Nguyễn Trãi" (Nxb ĐH & THCN -H.1984), Bùi Văn Nguyên nhận định lý tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi uyên thâm, vĩ đại phóng khoáng, mang đậm tinh thần nhân văn, Tiên sinh mãi gƣơng sáng bậc làm thầy, làm cha Trong "Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam" (Nxb Sử Học - H.1962), Trần Huy Liệu viết "Nguyễn Trãi tỏ đặc biệt trọng giáo dục, ông hy vọng tin tƣởng đào tạo đƣợc hàng loạt nhân tài cho đất nƣớc" Lê Trí Viễn - Đoàn Thị Thu Vân với "Học tập thơ văn Nguyễn Trãi" -(Nxb.GD 1994) có ý kiến khẳng định đóng góp Nguyễn Trãi vấn đề giáo dục ngƣời Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Lịch sử chứng minh nhà trị lỗi lạc thƣờng am hiểu lịch sử dân tộc nhƣ dân tộc khác Nguyễn Trãi nhà trị tài ba, ông am hiểu cục diện trị nƣớc khu vực tình hình xã hội Việt Nam qua triều đại phong kiến trƣớc Những quan niệm, ý kiến đắn ông công tác giáo dục đào tạo ngƣời đƣợc rút từ học thuyết Khổng - Mạnh chọn lọc tinh tế tƣ tƣởng Việt Nam góp phần tạo nên phát triển rực rỡ giáo dục đƣơng thời, thời kỳ giáo dục phát triển lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Nguyên khí quốc gia Đại Việt sản sinh Nguyễn Trãi, nhân vật lịch sử vĩ đại, nhƣng ƣ gần gũi Nguyễn Trãi bật lên nhƣ ngồi Khuê tỏa sáng bầu trời bao la rộng lớn Tƣ tƣởng nghiệp Nguyễn Trãi mãi khắc ghi tâm khảm ngƣời dân đất Việt Nguyễn Trãi suốt đời không yên nghỉ, trăn trở sống nhân dân Tâm đƣợc thể vần thơ đầy tâm huyết có sức sống vƣợt thời gian Sáu trăm năm qua chí khí, nghị lực, lòng ƣu Nguyễn Trãi mãi vào lòng ngƣời, khắc ghi cho đời học xây dựng đất nƣớc, xây dựng ngƣời cách toàn diện Tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi khẳng định di sản văn hóa quí báu dân tộc Việt Nam Nhà trƣờng nho học nếp giáo dục từ gia đình có tác dụng vào hình thành văn hóa Việt Nam Bƣớc từ giáo điều Nho học tồn vững bền lịch sử phong kiến phƣơng Đông, Nguyễn Trãi có tƣ tƣởng khoáng đạt rộng mở, vƣợt khỏi giáo điều khắt khe hạn hẹp ý thức hệ Nho gia thời cực thịnh Nguyễn Trãi không làm thao tác tổng kết lịch sử giáo dục dân tộc có trƣớc thời đại ông, nhƣng ý kiến, quan niệm sáng suốt ông giáo dục đề cập đến phạm trù giáo dục, đƣờng lối làm giáo dục nhà nƣớc Trang 123 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Trong ông rằng: Giáo dục động lực phát triển xã hội; giáo dục tài đôi với đức; sách trọng dụng nhân tài, cải tạo ngƣời, cải tạo xã hội, giáo dục tầng lớp có quyền lực uy tín xã hội phải sống đẹp, làm gƣơng cho hệ trẻ, để có ngƣời tài giỏi phải có sách đào tạo cơ, phải dạy dỗ tử tế từ gia đình Đó nội dung giáo dục tồn từ xa xƣa đƣợc Nguyễn Trãi tổng kết phát huy lên tầm cao mới, với quan điểm tiến Nguyễn Trãi giáo dục ngƣời câu chữ vồ giản dị, mộc mạc, lòng chân thành tha thiết Với chí khí nghị lực bền bỉ Nguyễn Trãi không mệt mỏi suốt sáu mƣơi năm tâm huyết xây dựng đất nƣớc hùng mạnh, dùng "Văn trị" Ông cố công thực lý tƣởng mình, hƣớng ngƣời đến với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đối tƣợng giáo dục ông rộng rãi từ vua quan "thƣơng sinh" "xích tử" Ông giáo dục ngƣời lời thơ, câu văn mà ông giáo dục thân sống từ lúc chào đời ngồi địa vị cao sang Nguyễn Trãi giáo dục ngƣời tinh thần rèn luyện nghị lực, ý chí để đạt đƣợc nhân cách cao quý Điểm tiến tƣ tƣởng giáo dục ông so với trƣớc sau thời đại ông Nguyễn Trãi đƣa vấn đề giáo dục lối sống hài hòa cân đối vào quan điểm giáo dục, thể trung dung tích cực Giáo dục ngƣời, ông mong muốn họ đƣợc giải phóng tƣ tƣởng lẫn tâm hồn Đƣa quan niệm phóng khoáng giáo dục Nguyễn Trãi muốn đƣa ngƣời thoát khỏi quy định khắt khe, điều mà lâu dần làm triệt tiêu lĩnh cá tính sáng tạo ngƣời Hơn sáu trăm năm qua, tên tuổi Ức Trai tiên sinh không bị phai mờ mà dƣờng nhƣ ngày lại đƣợc điểm tô thêm cống hiến to Trang 124 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi lớn ông lĩnh vực giáo dục Ông đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện Sự nghiệp giáo dục hôm nay, đành xã hội giáo dục ấy, nhƣng ảnh hƣớng tích cực tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi giáo dục hiên đại điều tất yếu lịch sử tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam "Nguyễn Trãi nhà văn ƣu tú bậc lịch sử văn học Việt Nam, đỉnh cao kỷ XV, ngƣời kết thúc chặng đƣờng phát triển năm kỷ văn học thành văn mà nhiệm vụ trung tâm tìm dân tộc" (40) Đặt vấn đề giáo dục ngƣời, Nguyễn Trãi thật đáng đƣợc tôn vinh làm bậc thầy nghiệp giáo dục, cải tạo ngƣời Một vinh dự cao quý cho đƣợc xem học trò Tiên sinh Một niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam gọi tên Nguyễn Trãi - ngƣời "Danh nhân văn hóa" giới Một thân Tùng, thân Bách sừng sững hiên ngang bầu trời, mặc cho tuyết phủ, mƣa giông, nắng hạn "Cội rễ bền dời chẳng động Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày." (Tùng) lòng tỏa sáng nhƣ ánh Khuê Xin đƣợc mƣợn lời vua Lê Thánh Tông, thành kính nghiêng trân trọng gỏi đến tiền nhân lời ngợi ca bất diệt "Ức Trai tám thượng quang Khuê Tảo" Trang 125 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi PHỤ LỤC TÌNH HÌNH VĂN BẢN THƠ NGUYỄN TRÃI Nghĩa lớn, dân, nƣớc, ngƣời.Nguyễn Trãi trở thành nhà văn chiến đấu thiên tài, nhà thơ trữ tình sâu sắc Nguyễn Trãi ƣớc mơ cho non nƣớc bình, đất trời phẳng lặng, để đƣợc trở với thân mình, làm chủ mình, tìm "thú mầu" thơ mộng "một khách văn chƣơng" Đối với Nguyễn Trãi, nghiệp thơ văn ông để lại cho hệ sau khối lƣợng đồ sộ Nhƣng vụ án "Lệ Chi Viên" với án "tru di tam tộc" làm cho tác phẩm Nguyễn Trãi bị mác thất lạc Sau Lê Thánh Tông lên ngôi, ông xuống chiếu rửa oan cho Nguyễn Trãi cho khôi phục lại toàn nghiệp thơ văn ông Nhƣng việc tìm kiếm thu thập tác phẩm Nguyễn Trãi gặp nhiều khó khăn Theo số nhà nghiên cứu tổng số 254 thơ Quốc âm Nguyễn Trãi có 33 trùng với 33 tổng số 178 thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên tổng số 33 thơ trùng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có 24 trùng câu, lại trùng từ đến câu Trong phạm vi đề tài Luận án, ngƣời viết xin đƣợc thống kê tác phẩm Nguyễn Trãi mà ngƣời viết sử dụng làm tƣ liệu Luận án có trùng lặp với thơ văn Nguyên Bỉnh Khiêm I NHỮNG BÀI TRÙNG TỪ ĐẾN CÂU Ngôn chí 19 trùng câu đầu với câu đầu 81 Nguyễn Bỉnh Khiêm Trang 126 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Tự thán 18, trùng câu đầu với câu cuối 22 Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảo kính cảnh giới 26, trùng câu với câu 125 (chỉ trừ câu câu không trùng) Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảo kính cảnh giới 20, trùng câu câu với 83 Nguyễn Bỉnh Khiêm II NHỮNG BÀI TRÙNG CẢ CÂU, TRỪ MỘT SỐ CHỮ SAI BIỆT KHÔNG ĐÁNG KỂ Mạn thuật 2, trùng với 51 Nguyễn Bỉnh Khiêm Mạn thuật 5, trùng với 94 Nguyễn Bỉnh Khiêm Trần tình 2, trùng với 61 Nguyễn Bỉnh Khiêm Mạn thuật 21, trùng với 47 Nguyễn Bỉnh Khiêm Thuật hứng 24, trùng với 137 Nguyễn Bỉnh Khiêm Tự thán 10, trùng với 138 Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảo kính cảnh giới 6, trùng với 69 Nguyễn Bỉnh Khiêm Sự thống kê số thông tin góp nhặt từ công trình nghiên cứu số tác giả trƣớc, nhằm làm rõ thêm nội dung thơ văn Nguyễn Trãi - Trang 127 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Hỷ - Tính hàm súc thơ Ức Trai, H, Tạp chí văn học, số 4, 1981 Đặng Thai Mai - Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc //NCVH, 1961, số 7, tr Đặng Thai Mai - Nguyễn Trãi (1380 - 1442V//TCVH, 1976, số 6, tr.123 Đặng Thanh Lê - Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực //TCVH, 1992, số 1, tr.2 Đặng Thanh Lê - Một nhân cách lịch sử phản ánh giai đoạn trƣởng thành ý thức dân tộc thời kỳ Trung đại // TCVH, 1984, Số6,tr.21 Đặng Thanh Lê - Nghiên cứu văn học Cổ Trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực - Tạp chí văn học, Số 1, 1992 Đặng Thanh Lê - Từ kiệt tác văn học - Suy nghĩ mối quan hệ ảnh hƣởng văn học dân gian văn học viết // TCVH, 1982, số l,tr.47 Đặng Thanh Lê - Từ phạm trù triết học quan điểm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật "thế sự" thơ Nôm Nguyên Bỉnh Khiêm // TCVH, 1986, số 4, tr 111 Đặng Thị Hảo - Tìm hiểu phƣơng pháp lập luận Nguyễn Trãi Quân Trung Từ Mệnh tập //TCVH, 1980, số 2, tr.47 10 Đỗ Văn Hỷ - Tính chiến đấu tập Quân trung từ mệnh tập //TCVH, 1967, số 9, tr.72 11 Đỗ Văn Hỷ - Tính hàm súc thơ Ức Trai // TCVH, 1979, số 2, tr.55 12 Đinh Gia Khánh - Đọc lại Cáo Bình Ngô // TCVH, 1979, số 3, tr.103 Trang 128 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 13 Đinh Gia Khánh - Về nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng //TCVH, 1975, số 6, tr.30 14 Đinh Gia Khánh - Tân, Bùi Duy - Chƣơng, Cao Mai - Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII - tập - Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1978 15 Đinh Gia Khánh - Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nxb.VH, H, 1983 16 Đinh Gia Khánh - Từ tầm cao lịch sử nhìn lại văn học khứ // TCVH, 1976,số 5,tr.32 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Điển cố văn học - Nxb Khoa học xã hội, 1977 18 Amadou - Nahtarmow- thực trọn vẹn Nguyễn Trãi, H, Tạp chí văn học, số 4, 1980 19 Băng Thanh Ngọc Lan - Chu Văn An - Con ngƣời thơ //TCVH - 1993 - Số 20 Bùi Công Hùng - Vấn đề phong cách sáng tác văn học // TCVH, 1983,số2,tr.12 21 Bùi Duy Tân - Bàn thêm văn tác giả thơ Nam Quốc Sơn Hà // TCVH, 1986, số 10, tr.29 22 Bùi Duy Tân - Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất //TCVH, 1980, số 4, tr 59 23 Bùi Duy Tân - Những năm hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm // TCVH, 1975, số 2, tr.77 24 Bùi Văn Nguyên - Bàn thêm tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi //TCVH, 1964, số 3, tr.53 25 Bùi Duy Tân - Nguyễn Trãi , nhà văn luận kiệt xuất, H, Tạp chí văn học, số 4, 1980 26 Bùi Văn Nguyên - Chủ nghĩa yêu nƣớc văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 Trang 129 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 27 Bùi Văn Nguyên - Lịch sử Văn học Việt Nam tập II - Nxb.Giáo dục, H, 1978 28 Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Trãi Nxb Văn hóa, H, 1980 29 Bùi Văn Nguyên - Tƣ liệu tham khảo văn học Việt Nam, Nxb.Giáo dục, H, 1979 30 Bùi Văn Nguyên - Văn chƣơng Nguyễn Trãi - Nxb ĐH & THCN, H, 1984 31 Cao Xuân Huy -Tƣ tƣởng phƣơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu - Nxb.VH, H, 1995 32 Chương Thâu - Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb.VH, 1980 33 Chu Quang Tiềm - Tâm lý văn nghệ - Khổng Đức, Đinh Tấn Dung dịch -Nxb.Tp.HCM, 1991 34 Chu Văn Sơn - Về sắc dân tộc hƣớng kiếm tìm thơ // TCVH, 1994, số 11, tr.40 35 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Bộ giáo dục trung tâm học liệu, 1968 36 Dương Vũ Ninh - Lịch sử văn minh giới - Nxb Giáo dục, H, 1999 37 Đoàn Thị Thu Vân - Khảo sát đặc trƣng nghệ thuật Thơ Thiền Việt Nam kỷ X XIV - Trung tâm nghiên cứu Quốc học & Nxb VH, 1996 38 Gulaivich A.J - Các phạm trù văn hóa trung cổ - Hoàng Ngọc Hiến dịch - Nxb Giáo dục, H, 1996 39 Hà Minh Đức (chủ biên) - Lý luận văn học- Nxb.Giáo dục, H, 1995 40 Hồ Sĩ Hiệp - Nguyễn Trãi - Nxb Văn nghệ, Tp HCM, 1997 41 Hoài Lam -Về biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật -Nxb Thông tin Nxb Trẻ Tp.Hồ Chí Minh, 1991 Trang 130 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 42 Hoàng Hữu Yên - Thơ văn Nguyễn Khuyến - Nxb.Giáo dục, H, 1984 43 Hoàng Lê - Thơ Phạm Sƣ Mạnh // TCVH, 1973, số 2, tr.23 44 Hoàng Ngọc Hiến - Năm giảng phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học - Tài liêu lƣu hành nội - Đại học Huế, 1996 45 Huyền Giang - Có quan niệm ngƣời cá nhân phƣơng Đông không? // TC VH, 1995., số 6, tr.1 46 I.S.Lisevich - Tƣ tƣởng văn học Trung Quốc cổ xƣa - Trần Đình Sử dịch - Trƣờng ĐHSP.Tp.HCM, 1993 47 Khang Trạc - Nói chuyện sáng tác -Tâm Hƣơng dịch - Nxb.VH, H,1959 48 Kiều Thu Hoạch - Tìm hiểu thơ văn Thiền Sƣ Lý - Trần TCVH, số 6,1965 49 Kiều Thu Hoạch -Truyện nôm, nguồn gốc chất thể loại -Khoa ngữ văn trƣờng đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1994 50 Konrat (N.I) - Giao lƣu văn học thời trung kỷ // TCVH, 1986, số 5, tr.43 51 Kravchenco M.B - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học - Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch - Nxb tác phẩm mới, 1978 52 Kravchenco M.B - Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời - nhiều ngƣời dịch - Nxb Khoa học xã hội, H, 1984 53 Lương Ninh ( chủ biên) - Lịch sử văn hóa giới - Nxb Giáo dục, H, 1999 54 Lương Ninh (chủ biên) - Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại -Nxb Giáo dục, H, 1998 55 Lại Nguyền Ân - đọc lại ngƣời trƣớc, đọc lại ngƣời xƣa - Nxb Hội nhà văn, 1998 56 Lê Đình Kỵ -Trên đƣờng văn học - tập - Nxb VH, H, 1995 57 Lê Bá Hán - Trần Đình sử - Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb.Giáo dục, H, 1992 Trang 131 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 58 Lê Trí Viễn - Đặc điểm có tính qui luật lịch sử văn học Việt Nam - Nxb Tp.HCM, 1998 59 Lê Trí Viễn - Đặc trƣng văn học Trung đại Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội, H, 1996 60 Lê Trí Viễn - Giáo trình tổng quan văn chƣơng Việt Nam, TTĐTTX Đại học Huế, 1995 61 Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập) - Trƣờng Đại học sƣ phạm, 1985 62 Lê Trí Viễn - Một đời với văn - tập - Nxb Giáo dục Trƣờng Đại học sƣ phạm Tp.HCM, 1989 63 Lê Trí Viễn - Những giảng văn Đại học - Nxb.Giáo dục, H, 1982 64 Lê Trí Viễn - Vân, Đoàn Thu - Học tập thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb.GD, H, 1983 65 Lê Trí Viễn (chủ biên) - Văn học trung đại Việt Nam - Giáo trình lƣu hành nội Trƣờng đại học sƣ phạm Tp HCM, 1997 66 Mai Thị Ngọc Chúc - Một nữ nghĩa quân Lam Sơn dƣới ngòi bút Nguyễn Trãi// TCVH, 1981, số 2, tr.18 67 Minh Chi -Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần //TCVH, 1992, số 4, tr.27 68 Miễn Trai - Vài suy nghĩ thêm thơ văn Nguyễn Trãi // TCVH, 1969,số 2,tr.52 69 N I.Nhi KuLin - Văn học Việt Nam - Nxb Khoa học Macxcơva, 1971- Tài liệu giảng dạy sau đại học - Phòng NCKH- SĐH Trƣờng Đại học sƣ phạm TP.HCM, 1988 70 Nguyễn Đăng Thục - Lịch sử triết học phƣơng Đông - tập - Nxb Tp.HCM, 1971 71 Nguyễn Đình Đầu - Việt Nam quốc hiệu cƣơng vực qua thời đại - Nxb Trẻ Tp.HCM, 1999 Trang 132 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 72 Nguyễn Gia Phu - Lịch sử nƣớc phƣơng Đông trƣớc kỷ XIX - tập - Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1983 (Giáo trình đánh máy) 73 Nguyễn Hữu Sơn - Con ngƣời cá nhân thơ Nguyễn Trãi, H, Tạp chí văn học, số 9,1995 74 Nguyễn Huệ Chi - Các yếu tố Phật, Nho, Đạo đƣợc tiếp thu chuyển hoa nhƣ đời sống tƣ tƣởng văn học thời đại Lý - Trần // TCVH, 1978, số 6, tr.76 75 Nguyễn Huệ Chi - Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam - Nxb Tác phẩm mới, H, 1983 76 Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX - tập - Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1992 77 Nguyễn Tài Cẩn - Thử tìm cách xác định tác giả số thơ chƣa rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm // TCVH, 1986, số 3,tr.76 78 Nguyễn Tài Cẩn - Thử tìm hiểu thêm thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thƣờng Kiệt //TCVH, 1979, số 4, tr.6 79 Nguyễn Thị Dư Khánh - Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp - Nxb Giáo dục, H, 1995 80 Nguyễn Tiến Doãn - Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam - Nxb GD, H, 1997 81 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ - Nxb Giáo dục, 1995 82 Nguyễn Văn Hồng - Vũ Dương Ninh - Võ Mai Bạch Tuyết - Lịch sử giới cận đại - tập - Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985,1986,1987 83 Nguyễn Văn Hoàn - Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam // TCVH, 1980, số 4, tr.17 84 Nguyễn Văn Hoàn - Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng // TCVH, 1975, số 1, tr.2 Trang 133 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 85 Nguyễn Xuân Xính - Tiếp xúc tiếp biến văn hóa - Tạp chí văn hóa nghệ thuật - Số 12 1998 86 Nhiều tác giả - Một số vấn đề văn học Hán Nôm - Nxb Khoa học xã hội, H, 1983 87 Nhiều tác giả - Những kiệt tác văn chƣơng giới - tập - Nxb Thanh Niên,H, 1991 88 Nhiều tác giả - Thơ Đƣờng - nhiều ngƣời dịch - tập - Nxb VH, H,1987 89 Nhiều tác giả - Thơ Đƣờng - Trần Trọng San dịch - tập - Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1970 90 Nhiều tác giả - Từ điển văn học - tập - Nxb Khoa học xã hội, H, 1983,1984 91 Nhiều tác giả - Từ di sản - Nxb Tác phẩm mới, H, 1981 92 Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX - Giáo trình Đại học sƣ phạm - Nxb Giáo dục, 1990 93 Nhiều tác giả - ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam -Nxb Giáo dục, 1997 94 Ủy ban khoa học xã hội - Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý -Trần - Nxb Khoa học xã hội, H, 1981 95 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi - Nxb Khoa học xã hội, H, 1982 96 Ủy ban khoa học xã hội, Viện văn học - Thơ văn Lý - Trần - tập - Nxb Khoa học xã hội, H, 1977 97 Phương Lựu - Về quan niệm văn chƣơng cổ Viện Nam - Nxb Giáo dục, 1985 98 Phan Khải (chủ biên) - Đƣờng lối văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam - Nxb Văn hóa thông tin, H, 1995 99 Phan Sĩ Tấn - Trần Thanh Đạm- Thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Giáo dục, 1980 Trang 134 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 100 Phúc, Vũ Đức - Tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông // TCVH, 1986, số 4, tr.98 101 Quang Đạm - Nho giáo xƣa - Nxb Văn hóa, H, 1994 Nhâm, Phùng Quý - Vinh, Lâm - Tiếp cận văn học - Trƣờng đại học sƣ phạm Tp.HCM, 1994 102 Tạ Ngọc Liễn - Về tính dân tộc thơ cổ Trung Đại Việt Nam // Tạp chí văn học, số 11,1994 103 Tầm Vu - Nguyễn Trãi, ngƣời đứng đầu văn phái yêu nƣớc thân dân, có lý tƣởng xã hội cao // TCVH, 1967, số 9, tr.57 104 Tầm Vu - Tìm hiểu đặc điểm tƣ tƣởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học // TCVH, 1972, số 9,tr57 105 Timofeev L.I - Nguyên lý lý luận văn học - Nhiều ngƣời dịch - tập - Nxb Văn hóa Viện văn học , 1962 106 Từ điển văn học - tập - Nxb Khoa học xã hội, H, 1983, 1984 107 Trần Đình Hượu - Nho giáo văn học Việt Nam trung cận - Nxb Văn hóa thông tin, H, 1995 108 Trần Đình Hượu - Về ảnh hƣởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại // TCVH, 1991, số 3, tr.18 109 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trƣờng đại học Tổng hợp Tp.HCM, 1995 110 Trần Ngọc Vương - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam - Nxb Giáo dục, 1995 111 Trần Ngọc Vương - Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung - Nxb Giáo dục,1998 112 Trần Thanh Mại - Vài nét tƣ tƣởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông//TCVH, 1962, số,tr.1 113 Trần Văn Giàu - Sự phát triển tƣ tƣởng Việt Nam - Tập I hệ ý thức phong kiến - Nxb Khoa học xã hội, H, 1963 Trang 135 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 114 Trần Văn Giàu -Vì thích đọc Nguyễn Đình Chiểu // TCVH, 1963,số 7,tr.ll 115 Vân Trình - Tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm //TCVH 116 Vương Hồng Sến - Thêm Văn Tế nghĩa sĩ cần guộc sƣu tầm đƣợc // TCVH, 1979, số 2, tr.81 117 Võ Xuân Đàn - Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam - Nxb Văn hóa - Thông tin, H, 1996 118 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đại Việt sử ký toàn thƣ - tập -Nxb Khoa học xã hội, H, 1998 119 Viện sử học - Nguyễn Trãi - Thân nghiệp - Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 120 Viện sử học - Nguyễn Trãi toàn tập - Nxb Khoa học xã hội, H, 1976 121 Viện sử học, Ủy ban khoa học xã hội - Lịch sử văn học Việt Nam -Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 122 Viện văn học - Nguyễn Trãi - Khí phách tinh hoa dân tộc -Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 123 Viện văn học - Văn học Việt Nam giai đoạn kỷ X- XIX - Nxb ĐH&THCN 124 Viện văn học - Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Nxb.Giáo dục, H, 1989 125 Viện văn học - Việt Nam chặng đƣờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lƣợc - Nxb Đại học THCN, H, 1981 126 Vũ Đình Liên - Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu // TCVH, 1972, số 4, tr.79 127 Vũ Đức Phúc - Tìm hiểu tâm bão táp Nguyễn Trãi qua thơ văn ông // TCVH, 1973, số 4, tr.2 128.Vũ Đức Phúc - Đạo Nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu // TCVH, 1982, số 4, tr.30 Trang 136 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi 129 Vũ Đức Phúc - Tìm hiểu tâm bão táp Nguyễn Trãi qua thơ văn ông, H, Tạp chí văn học, số 5, 1980 130 Vũ Khiêu - Ngƣời trí thức Việt Nam qua chặng đƣờng lịch sử - Nxb Tp HCM, 1987 131 Vũ Khiêu - Nguyễn Đổng Chi - Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb VH, H, 1980 132 Vũ Khiêu - Nho giáo phát triển Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội, H, 1977 133 Vũ Ngọc Khánh - Triệu Dương - Đọc thơ văn yêu nƣớc Nam cuối kỷ XIX // TCVH, 1964, số 12, tr.47 134 Vũ Tiến Quỳnh - Bình luận văn học - Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1991 135 Vũ Tiến Quỳnh - Nguyễn Trãi - Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1993 136 Vũ Văn Kính - Mấy ý kiến việc hiệu đính văn văn tế thập loại chúng sinh // TCVH, 1978, số 4, tr.96 137 Vũ Văn Kính - Thêm Nôm Dƣơng Từ Hà Mậu phát // TCVH, 1978, số 2, tr.81 138 Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Nxb.VH, H, 1981 Trang 137 [...]... tu dƣỡng nhân cách của Nguyễn Trãi Chƣơng II: Vấn đề giáo dục con ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi I Nền tảng tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Trãi 1 Nhân tố truyền thống gia đình 2 Sự tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc II Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về con ngƣời và quan điểm giáo dục của Nguyễn Trãi Trang 10 Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi 1 Tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi về con ngƣời 1.1 Thực chất... thời tìm tòi, sáng tạo, đóng góp thêm một số vấn đề về giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi Đó là: Nền tảng tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Trãi; Tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi về con ngƣời và quan điểm giáo dục của Nguyễn Trãi; Nội dung giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi, để khẳng định tài năng và giá trị tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đối với nền giáo dục hiện đại 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng... của Nguyễn Trãi 1.2 Con ngƣời ái quốc, ƣu dân, anh hùng 1.3 Con ngƣời quân tử 1.4 Bản sắc Việt Nam trong quan niệm về con ngƣời của Nguyễn Trãi 2 Quan điểm giáo dục của Nguyễn Trãi 2.1 Quan điểm giáo dục phóng khoáng mang đậm tính nhân văn 2.2 Quan điểm giáo dục tích cực thể hiện tinh thần thời đại III Nội dung giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi 1 Đối tƣợng giáo dục 2 Nội dung giáo dục con. .. ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi 2.1 Rèn luyện con ngƣời trong đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc 2.2 Tu dƣỡng con ngƣời trong đời thƣờng 2.3 Giáo dục và tự giáo dục Chƣơng III: Ý nghĩa, tác dụng giáo dục con ngƣời của thơ văn Nguyễn Trãi trong lịch sử và thời đại ngày nay I Những ý nghĩa lớn II Tác dụng trong lịch sử III Tác dụng đối với ngày nay (vấn đề kế thừa tƣ tƣởng Nguyễn Trãi trong giáo dục con ngƣời.. .Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi Võ Xuân Đàn -"Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam" (Nxb.VHTT - H.1996) đã đƣa ra nhận định tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Trãi đã góp phần đƣa tƣ duy của dân tộc lên một bƣớc mới, để lại nhiều bài học quý báu cho chúng ta hôm nay Nguyễn Tiến Doãn - "Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam" -(Nxb.GD.1997) đã nhận định tƣ tƣởng giáo dục. .. giáo dục của Nguyễn Trãi là đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục con ngƣời Việt Nam Có thể nhìn một cách khái quát, công trình nghiên cứu về Nguyễn Trãi có trên 200 (kể cả những bài tạp chí), trong số đó những công trình nêu trên đã đề cập đến những tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Trãi một cách đầy đủ và tập trung nhất Tuy nhiên viết về vấn đề giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi là một việc... triều thần, tƣớng lĩnh trong đó có Nguyễn Phi Khanh làm tù binh, đƣa về Trung Quốc Năm 1407 cùng với sự Trang 32 Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi kiện nhà Hồ mất nƣớc, Nguyễn Phi Khanh bị bắt, Nguyễn Trãi đƣợc cha khuyên về phục thù và báo hiếu bằng con đƣờng cứu nƣớc Lời khuyên đó có tác dụng tạo chuyển biến quan trọng trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, đƣa Nguyễn Trãi từ một ngƣời trí... Trung Quốc lúc bấy giờ II Con ngƣời Nguyễn Trãi 1 Cuộc đời: Nguyễn Trãi sinh năm 1380 tại Thăng Long, dƣới thời Trần Phế Đế (1377-1387), hiệu là ức Trai Nguyễn Trãi là kết quả của sự gặp gỡ, hòa trộn giữa dòng máu một nho sĩ nghèo nổi tiếng hay chữ, dạy học giỏi, đƣợc nhiều ngƣời kính Trang 31 Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi mến tên là Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh) với dòng... vấn đề nghiên cứu Tiếp thu thành tựu nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc, bổ sung những luận điểm mới để khẳng định những đóng góp của Nguyễn Trãi Trang 9 Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi 6 Kết Cấu Luận án Phần Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 Nhiệm vụ Luận án 3 Phạm vi Luận án 4 Lịch sử vấn đề 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Kết cấu Luận án Phần Nội dung Chƣơng I: Thời đại và con ngƣời Nguyễn. .. Nho giáo bắt đầu lấn át Phật giáo và Đạo giáo Đến đời Lê thì Nho giáo chiếm địa vị độc tồn và trở thành quốc giáo khống chế mọi hoạt động trong guồng máy chế độ phong kiến trung ƣơng tập quyền Nhà Lê lấy thuyết Nho giáo của Chu Tử làm mẫu mực cho cách cai trị của Triều đình Nho giáo là hệ tƣ tƣởng chính thống của giai cấp phong kiến ở Trung Trang 26 Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi ... Trang 41 Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi CHƢƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Giáo dục vấn đề trình đấu tranh giành độc lập xây dựng văn hiến dân tộc Nền văn hiến... số vấn đề giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi Đó là: Nền tảng tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trãi; Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi ngƣời quan điểm giáo dục Nguyễn Trãi; Nội dung giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi, ... đại ngƣời Nguyễn Trãi; Tìm hiểu vấn đề giáo dục ngƣời thơ văn Nguyễn Trãi Trang Vấn đề giáo dục người thơ văn Nguyễn Trãi Phạm vi Luận án 3.1 Giới thuyết vấn đề giáo dục - Giáo dục đƣợc hiểu theo

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nhiệm vụ của Luận án

    • 3. Phạm vi Luận án

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết Cấu Luận án

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I : THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI NGUYỄN TRÃI

        • I. Thời đại Nguyễn Trãi

          • 1. Truyền thống lịch sử - tư tưởng - giáo dục từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV

            • 1.1. Truyền thống lịch sử - tư tưởng

            • 1.2. Giáo dục

            • 2. Thế kỷ XV

              • 2.1. Bối cảnh xã hội

              • 2.2. Thời đại thịnh trị của Nho giáo và tư tưởng giáo dục của Nho gia

              • 2.3. Giai đoạn khôi phục kinh tế - xã hội - chính trị của đất nước. Thời đại vai trò nhân dân được đề cao.

              • II. Con người Nguyễn Trãi

                • 1. Cuộc đời:

                • 2. Sự nghiệp

                • 3. Nhân cách và sự tu dưỡng nhân cách

                • CHƯƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

                  • I. Nền tảng tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trãi

                    • 1. Nhân tố truyền thống gia đình

                    • 2. Sự tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc

                    • II. Tư tưởng Nguyễn Trãi về con người và quan điểm giáo dục của Nguyễn Trãi

                      • 1. Tư tưởng của Nguyễn Trãi về con người

                        • 1.1. Thực chất tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

                        • 1.2. Con người ái quốc, ưu dân, anh hùng

                        • 1.3. Con người quân tử

                        • 1.4. Bản sắc Việt Nam trong quan niệm về con người của Nguyễn Trãi

                        • 2. Quan điểm giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi

                          • 2.1. Một quan điểm giáo dục mang tính nhân văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan