tự ý thức của sinh viên tại một số trường đại học thành phố hồ chí minh

131 1.3K 6
tự ý thức của sinh viên tại một số trường đại học thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Kim Thoa TỰ Ý THỨC CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Kim Thoa TỰ Ý THỨC CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tự ý thức sinh viên số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2013 Người cam đoan PHẠM THỊ KIM THOA LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh - Phòng KHCN – SĐH phòng ban Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh - Quí thầy cô khoa Tâm Lý – Giáo Dục Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh quí thầy cô khoa trực tiếp giảng dạy hướng dẫn suốt khóa học - TS Lê Xuân Hồng tận tâm hướng dẫn giảng dạy suốt thời gian thực đề tài - Và bạn khóa học, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2013 Người cảm ơn PHẠM THỊ KIM THOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Ở nước 10 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Lý luận ý thức, tự ý thức 15 1.2.1 Khái niệm ý thức 15 1.2.2 Khái niệm tự ý thức 18 1.2.3 Sự hình thành phát triển tự ý thức cá nhân 25 1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tự ý thức cá nhân 29 1.3 Tự ý thức sinh viên 33 1.3.1 Đặc điểm sinh viên 33 1.3.2 Đặc điểm tự ý thức sinh viên 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ Ý THỨC CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Cách thức nghiên cứu 48 2.1.1 Xây dựng bảng hỏi 48 2.1.2 Các thông số chung 49 2.2 Kết nghiên cứu 50 2.2.1 Tự ý thức sinh viên biểu tự nhận thức 50 2.2.2 Tự ý thức sinh viên biểu tự đánh giá 56 2.2.3 Tự ý thức sinh viên biểu tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác sinh viên 68 2.2.4 Kết nghiên cứu tự ý thức sinh viên nói chung 75 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức sinh viên 78 2.2.6 Tương quan mặt cảu tự ý thức, nhóm nghiên cứu 87 2.3 Một số biện pháp giúp nâng cao tự ý thức sinh viên 88 2.3.1 Khảo sát ý kiến sinh viên biện pháp gợi ý: 88 2.3.2 Một số biện pháp nâng cao tự ý thức sinh viên 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư phạm ĐLTC Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB Điểm trung bình F Kiểm nghiệm F với K mẫu độc lập (giải tích biến lượng) HSTC Hệ số tin cậy KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn Nxb Nhà xuất NC Nghiên cứu P Mức ý nghĩa r: Hệ số tương quan Pearson SV Sinh viên T Kiểm nghiệm t với hai mẫu liên hệ TB Trung bình TDTT Thể dục thể thao TĐC Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác TĐG Tự đánh giá THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNT Tự nhận thức TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TYT Tự ý thức MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tình hình thất nghiệp ngày tăng giới trẻ Và nước ta nước có số lượng người trẻ tuổi thất nghiệp cao Theo điều tra Bộ Giáo dục năm 2011 số sinh viên thất nghiệp chiếm 63% tổng số sinh viên vừa tốt nghiệp (trong trao đổi GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo với báo Giáo dục Việt Nam) Do đó, sinh viên muốn tìm công việc tốt phù hợp cần phải tự ý thức thân mình, tự điều chỉnh điểu khiển hành vi mình, thể đáp ứng yêu cầu công việc xã hội Tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức Tự ý thức bắt đầu hình thành từ tuổi lên ba Tự ý thức ý thức khác đối tượng mà hướng vào Đối tượng tự ý thức giới khách quan mà thân chủ thể Tự ý thức có vai trò quan trọng đời sống người vì: Thứ nhất, tự ý thức giúp người tự nhận thức thân từ bên đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội thông qua việc người tự trả lời câu hỏi “tôi ai?”, “tôi có vai trò gì?”, “tôi người nào?”, “tôi làm việc gì?”, “tôi phải trở thành người nào?” ; thứ hai, từ việc nhận thức mình, người tự tỏ thái độ, tự nhận xét, tự đánh giá thân rung cảm khác nhau; thứ ba, người tự định hướng, tự điều khiển, tự điều khiển hành vi thân theo mục đích tự giác; cuối cá nhân tự rèn luyện, tự giáo dục hoàn thiện thân Ở tuổi sinh viên, nhân cách phát triển toàn diện phong phú Trong có tự ý thức phát triển cách mạnh mẽ sâu sắc Tự ý thức sinh viên giúp họ có hiểu biết thân mình: thái độ, hành vi, cử để chủ động hướng hoạt động theo yêu cầu đòi hỏi tập thể, cộng đồng xã hội Chính phẩm chất nhân cách bậc cao có ý nghĩa lớn việc tự giáo dục, tự hoàn thiện thân theo hướng tích cực trí thức tương lai… Hơn thể tự ý thức sinh viên khác mức độ biểu tự ý thức, vấn đề biểu hiện, luận đánh giá thân… Tự ý thức vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học Có thể kể vài nghiên cứu như: Trần Ninh Giang, (2005): “Vấn đề ý thức tự ý thức tâm lý học”; Đỗ Long (2005): “Vấn đề tự ý thức tâm lý học tộc người”; Kiều Thị Thanh Trà (2010) “Biểu tự ý thức học sinh số trường Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh”… Tuy nhiên đề tài nghiên cứu tự ý thức sinh viên chưa có mà có vài đề tài nghiên cứu tự đánh giá sinh viên [4] Về mặt lý luận tự ý thức sinh viên phát triển mức cao Nhưng thực tế sống với phát triển khoa học công nghệ, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập giới nên sinh viên tiếp xúc với nhiều văn hóa khác tự ý thức sinh viên sao? Tự ý thức sinh viên biểu nào? Sinh viên quan tâm đến thân đặc điểm nào? Những yếu tố tác động chi phối đến tự ý thức sinh viên? Sinh viên khẳng định thân thông qua gì? Khả tự giáo dục sinh viên sao? Tất ẩn số chờ khám phá Do cần thiết phải có đề tài nghiên cứu tự ý thức sinh viên Từ lý người nghiên cứu xin lựa chọn đề tài: “Tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa giải pháp giúp nâng cao tự ý thức cho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tự ý thức sinh viên - Khách thể nghiên cứu: sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Biểu tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh đạt mức độ Sinh viên chưa đánh giá xác khả từ dẫn tới việc thể thân chưa phù hợp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tự ý thức bạn bè kênh truyền thông Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số lí luận liên quan đến tự ý thức sinh viên Khảo sát thực trạng tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Đề biện pháp giúp nâng cao tự ý thức cho sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Đề tài tập trung khảo sát thực trạng tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh khía cạnh: số biểu tự ý thức sinh viên, yếu tố tác động đến tự ý thức Đề số giải pháp giúp nâng cao tự ý thức cho sinh viên 6.2 Khách thể Đề tài tập trung nghiên cứu trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh: - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng khách thể: 514 sinh viên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc: vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào đề tài ta tìm hiểu tự ý thức sinh viên diễn mặt: tự nhận thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi thân theo mục đích tự giác 7.1.2 Quan điểm thực tiễn: nghiên cứu tự ý thức sinh viên xuất phát từ thực tiễn sống, có ý nghĩa thực tiễn, giúp giải vấn đề thực tiễn đề 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Cách thực hiện: Tham khảo công trình nghiên cứu nước, sách, tạp chí chuyên ngành, thông tin … có liên quan đến đề tài Hệ thống hóa tài liệu nói để xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn thân Câu 5.b: Bạn đề xuất thêm biện pháp khác mà bạn nghĩ hiệu biện pháp kể Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 115 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN Câu Theo kết khảo sát sinh viên nhận thức, đánh giá điểm bên mức trung bình Bạn suy nghĩ điều này? Câu Khi nhận thức đặc điểm thân bạn thường quan tâm đến đặc điểm nhóm: đặc điểm bên ngoài, đặc điểm lực, đặc điểm phẩm chất? Vì sao? Câu Bạn có hài lòng thân chưa? Tại sao? Câu Trong xã hội này, bạn nghĩ cần phải trở thành người nào? Câu Hiện báo chí thường hay đưa tin vấn đề tự tử số bạn trẻ Các bạn nghĩ việc này? Câu Trên thực tế, xã hội dang lo ngại ảnh hưởng phim ảnh mạng internet đến nhân cách giới trẻ có tự ý thức Bạn nhìn nhận vấn đề nào? Câu Trên thực tế quan sát biểu hành vi sinh viên nhiều mặt tiêu cực kết khảo sát tự ý thức sinh viên thể qua mặt tự điều khiển, điều chỉnh hành vi theo mục đích tự giác mức cao Bạn có ý kiến việc Phụ lục Câu hỏi a Để làm vui lòng gia đình Mục đích học tập bạn gì? b Để tiếp thu kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp tương lai c Đi học lý a Rất tự hào điều tiếp Khi bạn lật tài liệu tục lần kiểm tra sau kiểm tra mà không phát b Rất áy náy việc ra, bạn: c Xem việc bình thường phải nghĩ ngợi Khi kết học kì bạn không tốt, bạn làm gì? a Tự trách hứa với cố gắng lần sau b Lo lắng sợ ba mẹ la rầy 116 Tần số Tỉ lệ % 42 8,2 461 89,7 11 2,1 35 6,8 348 67,7 131 25,5 438 85,2 30 5,8 c Chuyện bình thường 46 8,9 82 16,0 340 66,1 92 17,9 267 51,9 29 5,6 218 42,4 389 75,7 26 5,1 c Chờ có phân công làm 99 19,3 Nếu người khác nhận xét a Ngừng không làm 40 7,8 418 81,3 56 10,9 14 2,7 456 88,7 44 8,6 17 3,3 456 88,7 Bạn sinh viên thường a Cố gắng giải thích lý trễ xuyên học muộn, hôm b Thành thực nhận lỗi, mong giáo bạn đến muộn bị giáo viên viên tha thứ phát quở trách, bạn đối c Im lặng nghe chờ giáo viên quở đáp sao? trách a Làm nhận Khi nhận tập giáo viên giao Bạn sẽ? tập b Đợi bạn làm xong mượn chép chỉnh sửa lại c Để gần đến ngày nộp làm a Xông xáo làm việc với bạn nhóm để hoàn thành nhiệm Khi làm việc nhóm vụ bạn thường? b Không thích làm để bạn khác làm bạn lực để làm b Tiếp tục làm để chứng minh việc Nhưng bạn khả thân cho làm c Tiếp tục làm Bạn sẽ? tinh thần a Trao chuốt vẻ bề Để khẳng định vai trò vị trí nhóm Bạn làm gì? cho thật bậc cố làm việc khác với người b Thể khả năng, khiếu thân c Không làm Khi hướng nghiệp a Ngành “hot” người em gia đình Bạn b Ngành phù hợp khả đề nghị chọn? em bạn 117 c Ngành có thu nhập cao 41 8,0 53 10,3 430 83,7 31 6,0 67 13,0 186 36,2 261 50,8 396 77,0 99 19,3 19 3,7 285 55,4 b Người giàu có tiếng 53 10,3 c Người có cống hiến cho xã hội 176 34,2 14 Sau tốt nghiệp, bạn a Làm không cần suy nghĩ 71 13,8 35 6,8 408 79,4 345 67,1 10 Trong tương lai, gia a không dám cãi làm theo yêu đình yêu cầu bạn phải làm cầu công việc gia đình xếp b Giải thích lý để không làm cho bạn sau bạn việc mong ba mẹ cho phép trường Nhưng công việc tìm công việc phù hợp không phù hợp với chuyên ngành mà bạn học Bạn c Chống đối không làm sẽ? 11 Trong lúc theo học a Cứ tiếp tục học tới đâu tới chương trình đại học bạn cảm b Nghỉ học ôn thi sang ngành thấy không thích hợp để khác theo học ngành chọn Bạn c Cố gắng để học làm gì? lấy a Cố gắng học tập để có thành 12 Để xây dựng tảng tốt cho công việc tương lai Bạn làm gì? tích tốt b Cố gắng tạo nhiều mối quan hệ rộng không cần học tốt c Không làm hết cần có tiền a Người thành đạt, có địa vị xã 13 Bạn hy vọng tương hội lai bạn trở thành mời làm cho công ty b Không làm đợi công việc A với mức lương thấp khác lương cao công việc phù hợp với chuyên c Đi làm tạm để kiếm thu nhập nghành bạn sẽ? tìm công việc 15 Khi đứng trước vấn a Tự tìm tòi để giải đề khó khăn bạn thường? cho vấn đề 118 b Nhờ giáo viên bạn bè giúp đỡ c Bỏ qua không thèm làm 136 26,5 33 6,4 86 16,7 104 20,2 324 63,0 32 6,2 453 88,1 29 5,6 57 11,1 372 72,4 85 16,5 157 30,5 335 65,2 22 4,3 67 13,0 326 63,4 121 23,5 a Những người sành điệu, thích hào nhoáng bên ngoài, thích 16 Theo bạn hệ 9x định nghĩa nào? hưởng thụ b Là người động, sống có lý tưởng c Là người dám nghĩ, dám làm cần phải học tập để hoàn thiện thân 17 Khi người khác góp ý chân thành khuyết điểm bạn Bạn sẽ? a Không quan tâm b Lắng nghe sẵn sàng tiếp thu ý kiến c Tỏ vẻ khó chịu a Giữ vững quan điểm cách cố chấp 18 Khi xảy tranh luận với người khác vấn đề bạn sẽ: b Cố gắng dung hoà ý kiến hai bên c Mời người thứ ba đứng phân xử 19 Để có tiền trang trải cho đời sống sinh viên Bạn làm gì? a Xin tiền ba mẹ hàng tháng b Vừa học vừa tìm việc làm thêm trang trải sống c Quen người yêu giàu có a Ăn diện thật đẹp để gây ý 20 Trong bữa liên hoan đến người lớp Để tạo ấn tượng b Tới nói chuyện để có hội tìm trước người mà bạn thầm hiểu yêu mến bạn sẽ? c Thể sở trường bữa (hát, làm ảo 119 thuật,…) a Chấp nhận cách tốt để 84 16,3 243 47,3 c Kiên từ chối 187 36,4 a Bề xinh đẹp 31 6,0 b Giàu có 47 9,1 c Nhân cách tốt 436 84,8 24 4,7 151 29,4 339 66,0 399 77,6 97 18,9 18 3,5 44 8,6 227 44,2 243 47,3 21 Khi người yêu bạn đề thể tình yêu nghị bạn quan hệ tình dục b Thuyết phục người yêu bỏ ý trước hôn nhân bạn sẽ? 22 Hãy lựa chọn mẫu người yêu cho riêng mình? định a Quay phim tung lên mạng 23 Khi thấy người bị giật túi xách đường gần chỗ bạn đứng Bạn làm gì? cho người xem b Đuổi theo tên cướp tìm hội lấy lại túi xách giúp người c Báo cảnh sát tới an ủi người bị giật đồ “Của thay người” 24 Đối với chương trình tin tức, thời trị, kinh tế, xã hội ti vi hay mạng internet bạn sẽ? a Chăm xem để có thêm thông tin bổ b Chuyển sang xem chương trình giải trí c Tắt không thèm xem 25 Hiện để tự thể a Làm theo phong trào nhiều bạn trẻ tự đưa b Tích cực học tập để đạt hình nóng, video nóng lên kết cao trang mạng xã hội Còn cách thể bạn nào? c Tham gia hoạt động xã hội 120 Phụ lục 2.1 Hệ số tin cậy bảng hỏi Reliability [DataSet1] D:\Thoa\Hoc tap\Luan van\Hoan thanh\hoan thanh\sua- so lieu\Bang so lieu.sav Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Excludeda Cases Total 514 100,0 ,0 514 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,963 177 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted c1_1 597,25 3613,017 ,311 ,962 c1_2 596,90 3605,077 ,403 ,962 c1_3 597,17 3617,602 ,265 ,963 c1_4 597,11 3606,386 ,343 ,962 c1_5 596,76 3615,121 ,265 ,963 c1_6 596,86 3604,399 ,385 ,962 c1_7 596,31 3598,065 ,451 ,962 c1_8 596,43 3595,392 ,435 ,962 c1_9 596,54 3587,383 ,550 ,962 c1_10 596,57 3600,674 ,447 ,962 c1_11 596,23 3595,770 ,450 ,962 c1_12 596,56 3600,703 ,458 ,962 c1_13 596,53 3610,936 ,336 ,962 c1_14 596,58 3618,564 ,263 ,963 c1_15 596,59 3610,952 ,362 ,962 c1_16 596,33 3610,926 ,329 ,962 c1_17 596,07 3597,558 ,454 ,962 c1_18 597,51 3633,194 ,130 ,963 c1_19 596,53 3612,425 ,297 ,963 121 c1_20 596,34 3598,517 ,430 ,962 c1_21 596,61 3612,519 ,310 ,962 c1_22 596,24 3584,083 ,509 ,962 c1_23 596,03 3596,956 ,474 ,962 c1_24 595,76 3591,904 ,501 ,962 c1_25 596,59 3646,554 ,030 ,963 c1_26 596,50 3603,720 ,384 ,962 c1_27 595,66 3600,850 ,429 ,962 c1_28 596,51 3579,463 ,570 ,962 c1_29 596,12 3586,349 ,501 ,962 c1_30 596,26 3656,103 -,037 ,963 c1_31 596,41 3590,874 ,472 ,962 c1_32 597,02 3608,910 ,380 ,962 c1_33 596,94 3600,548 ,431 ,962 c1_34 596,16 3592,155 ,519 ,962 c1_35 595,96 3581,879 ,588 ,962 c2_1 597,55 3634,408 ,152 ,963 c2_2 597,72 3639,458 ,100 ,963 c2_3 597,16 3641,340 ,062 ,963 c2_4 596,42 3603,998 ,380 ,962 c2_5 596,74 3607,369 ,398 ,962 c2_6 596,18 3608,390 ,435 ,962 c2_7 596,73 3615,983 ,365 ,962 c2_8 597,14 3620,080 ,261 ,963 c2_9 596,94 3614,593 ,331 ,962 c2_10 596,63 3615,598 ,345 ,962 c2_11 596,86 3613,424 ,381 ,962 c2_12 596,75 3612,310 ,389 ,962 c2_13 596,55 3645,784 ,047 ,963 c2_14 596,79 3614,314 ,389 ,962 c2_15 596,34 3612,490 ,378 ,962 c2_16 596,90 3651,995 -,005 ,963 c2_17 597,28 3644,852 ,072 ,963 c2_18 596,22 3649,020 ,012 ,963 c2_19 596,15 3598,063 ,489 ,962 c2_20 596,51 3616,313 ,308 ,962 c2_21 596,16 3601,976 ,411 ,962 c2_22 596,36 3606,246 ,424 ,962 c2_23 596,30 3602,987 ,422 ,962 c2_24 596,81 3642,254 ,079 ,963 c2_25 596,60 3634,132 ,137 ,963 122 c2_26 597,10 3630,584 ,174 ,963 c2_27 596,84 3648,567 ,022 ,963 c2_28 597,36 3651,432 ,000 ,963 c2_29 596,12 3623,507 ,225 ,963 c2_30 596,47 3610,113 ,390 ,962 c2_31 596,33 3601,615 ,440 ,962 c2_32 596,07 3605,280 ,509 ,962 c2_33 596,21 3611,033 ,440 ,962 c2_34 596,85 3600,201 ,505 ,962 c2_35 596,51 3597,490 ,476 ,962 c2_36 596,76 3624,726 ,241 ,963 c2_37 596,05 3632,814 ,120 ,963 c2_38 596,58 3633,183 ,144 ,963 c2_39 596,49 3635,673 ,116 ,963 c2_40 596,38 3599,507 ,451 ,962 c2_41 596,23 3604,652 ,468 ,962 c2_42 596,29 3610,876 ,327 ,962 c2_43 597,06 3654,899 -,030 ,963 c2_44 596,58 3614,120 ,327 ,962 c2_45 596,76 3613,039 ,360 ,962 c2_46 596,78 3606,727 ,390 ,962 c2_47 596,38 3605,445 ,413 ,962 c2_48 596,58 3621,469 ,225 ,963 c2_49 596,04 3591,571 ,561 ,962 c2_50 596,51 3594,913 ,516 ,962 c2_51 596,25 3605,513 ,423 ,962 c2_52 595,90 3588,680 ,570 ,962 c2_53 596,43 3610,803 ,349 ,962 c2_54 595,92 3593,778 ,556 ,962 c2_55 596,12 3583,784 ,570 ,962 c3_1 597,10 3642,825 ,198 ,963 c3_2 597,36 3631,768 ,273 ,963 c3_3 597,21 3632,443 ,269 ,963 c3_4 597,49 3631,174 ,218 ,963 c3_5 597,51 3634,921 ,235 ,963 c3_6 597,27 3627,362 ,368 ,962 c3_7 597,24 3624,634 ,383 ,962 c3_8 597,11 3640,810 ,224 ,963 c3_9 597,12 3638,846 ,252 ,963 c3_10 597,20 3642,380 ,147 ,963 c3_11 597,74 3631,904 ,250 ,963 123 c3_12 597,24 3641,921 ,161 ,963 c3_13 597,73 3644,543 ,098 ,963 c3_14 597,25 3628,783 ,332 ,962 c3_15 597,37 3628,533 ,320 ,962 c3_16 597,51 3634,219 ,190 ,963 c3_17 597,15 3627,222 ,406 ,962 c3_18 597,36 3638,445 ,164 ,963 c3_19 597,36 3634,965 ,248 ,963 c3_20 597,47 3631,197 ,239 ,963 c3_21 597,66 3641,300 ,118 ,963 c3_22 597,22 3625,760 ,359 ,962 c3_23 597,36 3635,666 ,235 ,963 c3_24 597,23 3636,927 ,245 ,963 c3_25 597,59 3633,070 ,244 ,963 c4_1 595,92 3575,922 ,574 ,962 c4_2 595,94 3587,589 ,565 ,962 c4_3 596,35 3606,528 ,409 ,962 c4_4 596,49 3598,340 ,416 ,962 c4_5 596,33 3599,412 ,418 ,962 c4_6 596,28 3597,119 ,415 ,962 c4_7 595,96 3589,055 ,552 ,962 c4_8 596,39 3609,732 ,315 ,962 c4_9 596,95 3618,905 ,239 ,963 c4_10 597,13 3625,956 ,173 ,963 c4_11 596,23 3594,767 ,461 ,962 c4_12 596,08 3585,818 ,571 ,962 c4_13 596,16 3590,676 ,511 ,962 c4_14 596,13 3600,064 ,454 ,962 c4_15 596,22 3596,146 ,478 ,962 c4_16 596,54 3597,426 ,428 ,962 c4_17 596,57 3593,793 ,499 ,962 c4_18 596,57 3604,955 ,390 ,962 c4_19 596,70 3607,438 ,371 ,962 c4_20 596,47 3606,331 ,385 ,962 c4_21 596,42 3612,060 ,354 ,962 c4_22 596,36 3606,423 ,412 ,962 c4_23 596,64 3612,862 ,330 ,962 c4_24 596,70 3623,302 ,234 ,963 c4_25 596,67 3618,252 ,268 ,963 c4_26 596,46 3595,539 ,445 ,962 c4_27 596,76 3606,510 ,291 ,963 124 c4_28 596,57 3606,948 ,412 ,962 c4_29 596,96 3613,367 ,315 ,962 c4_30 597,30 3619,755 ,249 ,963 c4_31 596,92 3610,414 ,300 ,963 c4_32 596,52 3599,950 ,355 ,962 c4_33 596,66 3604,080 ,370 ,962 c4_34 596,59 3607,771 ,376 ,962 c4_35 596,50 3603,650 ,406 ,962 c4_36 596,21 3605,007 ,391 ,962 c4_37 596,27 3608,834 ,348 ,962 c4_38 596,35 3606,622 ,387 ,962 c4_39 596,97 3617,960 ,228 ,963 c4_40 596,63 3609,036 ,334 ,962 c4_41 595,91 3598,527 ,448 ,962 c4_42 595,93 3592,781 ,504 ,962 c4_43 596,07 3600,277 ,468 ,962 c4_44 595,92 3590,247 ,562 ,962 c4_45 595,98 3594,046 ,495 ,962 C4_46 595,97 3590,601 ,517 ,962 C4_47 595,77 3595,593 ,518 ,962 c5_1 595,96 3579,547 ,597 ,962 c5_2 595,99 3590,290 ,548 ,962 c5_3 596,08 3602,371 ,460 ,962 c5_4 595,87 3593,969 ,528 ,962 c5_5 595,92 3599,894 ,521 ,962 c5_6 595,85 3598,892 ,509 ,962 c5_7 595,95 3609,832 ,427 ,962 c5_8 596,03 3600,102 ,490 ,962 c5_9 595,97 3601,019 ,455 ,962 c5_10 596,28 3599,111 ,443 ,962 c5_11 596,08 3597,078 ,502 ,962 c5_12 596,35 3606,056 ,414 ,962 c5_13 596,27 3611,945 ,356 ,962 c5_14 596,03 3605,058 ,442 ,962 c5_15 595,61 3598,715 ,558 ,962 2.2.1 Tự ý thức sinh viên biểu tự nhận thức * Kết chung: Descriptive Statistics 125 N Minimum Maximum Mean Std Deviation TongNThuc 514 62,00 164,00 121,0934 18,15321 TongDGia 514 111 244 186,77 19,919 TongTDC 514 28 75 65,48 6,466 TongTYT 514 226 462 373,35 38,596 TongC4 514 82 228 167,28 24,725 TongC5 514 21 75 59,35 9,215 Valid N (listwise) 514 MDnhanthuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent kem 1,8 1,8 1,8 81 15,8 15,8 17,5 kha 358 69,6 69,6 87,2 cao 66 12,8 12,8 100,0 Total 514 100,0 100,0 trung binh Valid MDdanhgia Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent trung binh Valid 58 11,3 11,3 11,3 kha 439 85,4 85,4 96,7 cao 17 3,3 3,3 100,0 Total 514 100,0 100,0 MDdieuchinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent kem ,2 ,2 ,2 14 2,7 2,7 2,9 kha 109 21,2 21,2 24,1 cao 390 75,9 75,9 100,0 Total 514 100,0 100,0 trung binh Valid MDtuythuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent trung binh 36 7,0 7,0 7,0 438 85,2 85,2 92,2 Valid kha 126 cao 40 7,8 7,8 Total 514 100,0 100,0 100,0 Mức độ ảnh hưởng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent anh huong kem 1,2 1,2 1,2 56 10,9 10,9 12,1 anh huong kha 356 69,3 69,3 81,3 anh huong cao 96 18,7 18,7 100,0 514 100,0 100,0 anh huong trung binh Valid Total * So sánh * trường ANOVA Sum of Squares Between Groups NT ngoại hình 57,324 Within Groups 7778,770 511 15,223 Total 7893,418 513 215,171 107,585 Within Groups 38883,273 511 76,093 Total 39098,444 513 2480,498 1240,249 Within Groups 34803,441 511 68,108 Total 37283,940 513 Between Groups NT Phẩm chất Mean Square 114,649 Between Groups NT Năng lực df F Sig 3,766 ,024 1,414 ,244 18,210 ,000 Multiple Comparisons Tukey HSD Depend (I) Truong (J) Truong ent Variable NT ngoại hình Mean Std Difference Error Sig Interval (I-J) Truong DHTDTT 95% Confidence Lower Upper Bound Bound ,918 ,418 ,073 -,06 1,90 * ,413 ,041 ,03 1,98 Truong DHSP TPHCM TPHCM Truong DHKHXH&NV 1,006 TPHCM 127 Truong Truong DHSP TPHCM -,918 ,418 ,073 -1,90 ,06 DHTDTT Truong DHKHXH&NV ,088 ,443 ,978 -,95 1,13 TPHCM TPHCM Truong Truong DHSP TPHCM * ,413 ,041 -1,98 -,03 -,088 ,443 ,978 -1,13 ,95 -1,554 ,935 ,221 -3,75 ,64 -,455 ,924 ,875 -2,63 1,72 -1,006 DHKHXH&NV Truong DHTDTT TPHCM TPHCM Truong DHTDTT Truong DHSP TPHCM TPHCM Truong DHKHXH&NV TPHCM NT Năng Truong Truong DHSP TPHCM 1,554 ,935 ,221 -,64 3,75 lực DHTDTT Truong DHKHXH&NV 1,100 ,991 ,509 -1,23 3,43 TPHCM TPHCM Truong Truong DHSP TPHCM ,455 ,924 ,875 -1,72 2,63 -1,100 ,991 ,509 -3,43 1,23 -2,92647 * ,88428 ,003 -5,0050 -,8479 2,73176 * ,87460 ,005 ,6759 4,7876 2,92647 * ,88428 ,003 ,8479 5,0050 5,65823 * ,93763 ,000 3,4543 7,8622 -2,73176 * ,87460 ,005 -4,7876 -,6759 -5,65823 * ,93763 ,000 -7,8622 -3,4543 DHKHXH&NV Truong DHTDTT TPHCM TPHCM Truong DHTDTT Truong DHSP TPHCM TPHCM Truong DHKHXH&NV TPHCM NT Phẩm chất Truong DHSP TPHCM Truong DHTDTT Truong DHKHXH&NV TPHCM TPHCM Truong Truong DHSP TPHCM DHKHXH&NV Truong DHTDTT TPHCM TPHCM * The mean difference is significant at the 0.05 level * nam nữ Group Statistics gioi N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 221 374,59 41,937 2,821 Nu 293 372,41 35,917 2,098 TongTYT Independent Samples Test TongTYT Levene's Test for Equal variances assumed not assumed 3,240 F Equality of Variances Equal variances ,072 Sig t-test for Equality of t ,633 ,620 Means 512 431,312 df 128 Sig (2-tailed) ,527 ,536 Mean Difference 2,179 2,179 Std Error Difference 3,441 3,516 95% Confidence Interval Lower -4,581 -4,731 of the Difference Upper 8,938 9,089 2.2.6 Tương quan phần, nhóm nghiên cứu Correlations MDnhanthuc MDdanhgia MDdieuchinh MDtuythuc Mức độ ảnh hưởng Pearson ,521 ** ,281 ** ,668 ** ,303 ** Correlation MDnhanthuc Sig (2-tailed) N Pearson 514 ,521 ,000 ,000 ,000 ,000 514 514 514 514 ** ** ** ,241 ,682 ,252 ** Correlation MDdanhgia Sig (2-tailed) ,000 N 514 514 ** ** Pearson ,281 ,241 ,000 ,000 ,000 514 514 514 ** ,247 ,270 ** Correlation MDdieuchinh Sig (2-tailed) ,000 ,000 N 514 514 ** ** Pearson ,668 ,682 ,000 ,000 514 514 514 ** ,247 ,302 ** Correlation MDtuythuc Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 514 514 514 514 514 ** ** ** ** Pearson ,303 ,252 ,270 ,000 ,302 Mức độ ảnh Correlation hưởng Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 N 514 514 514 514 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 129 514 [...]... nào đề cập một 14 cách cụ thể đến tự ý thức của thế hệ trẻ nói chung, của sinh viên nói riêng Vì vậy, người nghiên cứu thực hiện đề tài theo hướng tìm hiểu tự ý thức của sinh sinh viên ở TP Hồ Chí Minh trong thời điểm hiện tại và dự định phân tích ở các thành phần tự nhận thức; tự đánh giá; tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác của tự ý thức 1.2 Lý luận về ý thức, tự ý thức 1.2.1... kết quả học tập của sinh viên ở trường [49] - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Ngô Thị Đẹp, 2007, “Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh trên 234 sinh viên ba trường Đại học tại TP.HCM là Đại học Sư Phạm, Đại học Kinh Tế và trường Đại học dân lập Văn Hiến Đề tài đã kết luận là tự đánh giá của sinh viên ở mức trung bình trong đó tự đánh giá sự “quan tâm của gia đình”... vấn đề tự ý thức trong tâm lý học tộc người, năm 2005), Trần Ninh Giang (Vấn đề ý thức, tự ý thức trong tâm lý học, năm 2005), Vũ Dũng (Ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc và ý thức quốc gia, năm 2009),… Các nghiên cứu đã đi sâu vào các vấn đề lý luận, phương pháp luận về bản chất, cấu trúc của ý thức, tự ý thức trong quá trình phát triển tâm lý con người Bên cạnh đó, các vấn đề về ý thức, tự ý thức trong... cứu khoa học và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp trong tương lai - Đề tài của sinh viên Kiều Thị Thanh Trà: “Biểu hiện tự ý thức của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Nghiên cứu được thực hiện trên 465 học sinh thuộc 4 trường: Trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM, Trường THPT Hùng Vương, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Trường THPT... về ý thức 1.2.1.1 Định nghĩa A.N.Leonchiev, nhà tâm lý học người Nga nổi tiếng, khi bàn về ý thức - hình thức tâm lý cơ bản đặc trưng của con người, đã khẳng định tâm lý học con người nhất thiết phải là khoa học cụ thể về ý thức, vấn đề ý thức của con người phải là một bộ phận của đối tượng của tâm lý học Ông tuyên bố: “Tâm lý học mà không có lý luận về ý thức thì còn tệ hơn cả chính trị kinh tế học. .. cứu cho thấy tự ý thức của trẻ 5 - 6 tuổi thể hiện cao ở tất cả các mặt; đa số trẻ có mức độ đánh giá phù hợp cao Tự ý thức của trẻ phát triển không đồng đều ở các mặt tự ý thức và ở từng cá nhân trẻ Đồng thời, đề tài cũng đi đến khẳng định tự ý thức của trẻ em mẫu giáo mang tính trực quan - Nghiên cứu của tác giả Phạm Thành Nghị về tự ý thức nghề nghiệp của sinh viên năm 2010 trên 320 sinh viên năm thứ... trúc tự ý thức Từ việc phân tích định nghĩa trên có thể thấy cấu trúc của tự ý thức bao gồm: tự nhận thức về bản thân; tự đánh giá về bản thân; tự điều chỉnh, tự điều khiển bản thân theo mục đích tự giác Cụ thể từng thành phần như sau: a Tự nhận thức về bản thân Theo nhà tâm lý học người Nga N.N.Yechocoba tự nhận thức như là mắt xích đầu tiên và là cơ sở tồn tại thể hiện của tự ý thức Qua nhận thức, ... hành vi sai trái một cách tự giác, tiến đến tự giáo dục và hoàn thiện bản thân, đáp ứng yêu cầu của xã hội 1.2.2.3 Vai trò của tự ý thức Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức, với cấu trúc gồm có: tự nhận thức bản thân; tự đánh giá; tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của bản thân để từ đó cá nhân có thể tự giáo dục và hoàn thiện mình Chính nhờ sự tự ý thức về bản thân, con người tự tách mình ra... quá trình tâm lý: quá trình nhận thức, xúc cảm và ý chí [9] - Khi xem xét nội dung của tự ý thức trong một cấu trúc tầng bậc mà bậc phát triển cuối cùng là tự đánh giá, L.S Kôn đã đi đến định nghĩa: Tự ý thức là một cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm: thứ nhất, ý thức về tính đồng nhất của mình; thứ hai, ý thức về cái tôi của bản thân mình như là cơ sở của tính tích cực hoạt động; thứ ba, ý thức về những... bản thân của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh” của Cao Hải An năm 2010 Tác giả tiến hành nghiên cứu trên 200 sinh viên, 20 cán bộ Đoàn thanh niên và Hội sinh viên, 20 giáo viên chủ nhiệm Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh có mức độ đánh giá về bản thân ở mức trung bình Và sự đánh giá về bản thân của sinh viên trường Đại học Công nghiệp ... nghiên cứu: tự ý thức sinh viên - Khách thể nghiên cứu: sinh viên số trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Biểu tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh đạt... trạng tự ý thức sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh khía cạnh: số biểu tự ý thức sinh viên, yếu tố tác động đến tự ý thức Đề số giải pháp giúp nâng cao tự ý thức cho sinh viên 6.2... cứu trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh: - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1.1. Ở nước ngoài

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2. Lý luận về ý thức, tự ý thức

        • 1.2.1. Khái niệm về ý thức

        • 1.2.2. Khái niệm về tự ý thức

        • 1.2.3. Sự hình thành và phát triển tự ý thức cá nhân

        • 1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tự ý thức cá nhân

        • 1.3. Tự ý thức của sinh viên

          • 1.3.1. Đặc điểm của sinh viên

          • 1.3.2. Đặc điểm tự ý thức của sinh viên

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ Ý THỨC CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 2.1. Cách thức nghiên cứu

              • 2.1.1. Xây dựng bảng hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan