Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết đàn hương hình của mac ngôn

114 2.6K 14
Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết đàn hương hình của mac ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Tuân LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Tuân Chuyên ngành Mã số : Văn học nước : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Phan Cẩm Vân Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết trình bày luận văn trung thực Trần Văn Tuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gởi lời cảm ơn đến: - Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho - PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp người gợi ý cho tìm đề tài luận văn - Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học thư viện tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Văn Tuân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương VĂN HÓA DÂN GIAN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Khái niệm văn hóa dân gian 14 1.2 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết 17 1.3 Quê hương Cao Mật với hành trình sáng tạo Mạc Ngôn 24 1.3.1 Tình yêu quê hương 24 1.3.2 Quan niệm tiểu thuyết Mạc Ngôn 25 Tiểu kết 27 Chương VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ ĐÀN HƯƠNG HÌNH 28 2.1 Nhân vật Tôn Bính 28 2.1.1 Tôn Bính với điệu Miêu Xoang 30 2.1.2 Tôn Bính khởi nghĩa đậm màu sắc dân gian 37 2.2 Nhân vật Tôn Mi Nương 43 2.2.1 Tôn Mi Nương với Miêu Xoang 43 2.2.2 Tôn Mi Nương phá vỡ văn hóa truyền thống 45 2.2.2.1 Tôn Mi Nương với “đôi chân bàn cuốc” 45 2.2.2.2 Tôn Mi Nương với tình yêu vượt lễ giáo 50 2.3 Miêu Xoang ngôn ngữ dân gian 55 2.3.1 Khẩu ngữ 56 2.3.2 Từ ngữ thô tục 57 2.2.3 Miêu Xoang giọng mèo 59 Tiểu kết 60 Chương VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT ĐÀN HƯƠNG HÌNH 61 3.1 Không gian Miêu Xoang Đàn hương hình 61 3.1.1 Miêu Xoang với không gian đường phố 62 3.1.2 Miêu Xoang với không gian pháp trường 65 3.2 Miêu Xoang với kết cấu Đàn hương hình 70 3.2 Kết cấu đối lập âm 73 3.2.2 Kết cấu đứt – nối đảo lộn kiện 77 3.3 Yếu tố Kỳ - Mỹ hình phạt Đàn hương hình 84 3.3.1 Hình phạt Đàn hương hình 84 3.3.2 Đàn hương hình Kì – Mỹ hình phạt 87 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Những thành tựu rực rỡ văn minh kết tinh từ khoa học kĩ thuật, kiến trúc, hội họa, điêu khắc, triết học, tôn giáo, văn học phong phú, đa dạng đặc sắc Về lĩnh vực văn học, giai đoạn lịch sử xã hội Trung Quốc đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Sở có Tao (Ly tao), Hán có Phú, Đường có Thơ, Tống có Từ, Nguyên có Khúc, Minh Thanh có Tiểu thuyết Nếu xét thơ ca, khẳng định chưa có thơ ca vượt qua thơ Đường, đồ sộ số lượng đặc sắc nội dung nghệ thuật Còn thể loại tiểu thuyết, thời Minh - Thanh để lại tiểu thuyết tiếng Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Thủy hử, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị Trong nhiều năm trở lại đây, với sách cải cách mở cửa kinh tế, xã hội, văn học nghệ thuật đạt thành tốt đẹp Nhiều nhà văn Trung Quốc đông đảo bạn đọc giới Việt Nam biết đến như: Mao Thuẫn, Ba Kim, Giả Bình Ao, Vương Mông, Quỳnh Dao, Cao Hành Kiện, Phùng Kí Tài, Kim Dung, Trương Hiền Lượng, Mạc Ngôn, Vệ Tuệ Nền văn học Trung Quốc đương đại có diện mạo mới, với bước đột phá cách tân thi pháp thể loại Nhà văn Mạc Ngôn coi đại diện tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố văn hóa dân gian truyền thống với phương pháp sáng tác đại Tác phẩm ông thực thu hút quan tâm nhiều tầng lớp độc giả nước Theo Annie Wang: “Mạc Ngôn coi ứng cử viên tiềm giải Nobel mắt giới lãnh đạo Bắc Kinh lẫn tác Kenzaberô Oe” [1, tr.114] Ngày 11 - 10 – 2012 vinh dự lớn đời sáng tác, Mạc Ngôn nhận giải Nobel Văn học 2012 Trong nghiệp sáng tác Mạc Ngôn, tiểu thuyết Đàn hương hình tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn phương diện thi pháp tiểu thuyết tinh hoa văn hóa nghệ thuật sáng tác tập trung thể tiểu thuyết Đàn hương hình câu chuyện diễn vùng Đông Bắc - Cao Mật vào năm 1900 vào cuối thời kì nhà Thanh Tác phẩm kể lại đấu tranh mang tính tự phát người dân vùng Đông Bắc - Cao Mật chống lại quân Đức, chúng tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Giao Tế chạy qua thôn Cao Mật Tôn Bính nhân vật trung tâm xây dựng dựa nguyên mẫu nhân vật có thật lịch sử, theo Mạc Ngôn, tiểu thuyết, Tôn Bính nâng lên nhiều Ông xây dựng thành nhân vật anh hùng chẳng Lý Tư Thành Tác phẩm lấy bối cảnh thời kì Mãn Thanh, câu chuyện diễn phạm vi hẹp vùng Đông Bắc - Cao Mật với quan hệ ba gia đình Tôn Bính, Triệu Giáp vị quan huyện Tiền Đinh Đặc biệt nàng Mi Nương gái Tôn Bính vợ Triệu Tiểu Giáp, anh chàng đồ tể bất lực chuyện chăn gối, nàng dâu Triệu Giáp, lại người tình quan huyện Tiền Đinh Trớ trêu người Đức xây tuyến đường sắt Giao Tế qua Cao Mật, làm đứt long mạch ảnh hưởng đến phong thủy sống nhân dân Tôn Bính đứng lên chống Đức, tri huyện Tiền Đinh bắt sống ông, giao cho Triệu Giáp xử tử Đàn hương hình Nàng Tôn Mi Nương đứng trung tâm mối quan hệ, cha ruột bị bắt chờ hành xử, cha chồng người đứng hành hình, người tình lại kẻ bắt cha ruột Đặc biệt hơn, câu chuyện xoay quanh quan hệ tình yêu vụng trộm mà cháy bỏng Mi Nương quan huyện, với hành hình man rợ Triệu Giáp dành cho Tôn Bính Nhưng Đàn hương hình đặt vấn đề lớn không thôn Đông Bắc - Cao Mật mà lịch sử phát triển đất nước Trung Hoa Đó mâu thuẫn gay gắt nghĩa người dân đứng lên chống lại quân xâm lược phi nghĩa kẻ xâm lược bọn tay sai bán nước Cuộc đấu tranh Tôn Bính, xét theo quan điểm đại hành động ngu muội, không chịu tiếp nhận mới, phản ánh thái độ phản ứng nhân dân Trung Quốc trước quân xâm lược Thông qua đó, Mạc Ngôn vận động ý thức hệ người dân Cao Mật nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung Một vấn đề khác Mạc Ngôn đề cập đến tác phẩm mâu thuẫn văn hóa đại truyền thống Vấn đề không tồn đó, mà nay, vấn đề đáng quan tâm Trong tác phẩm, để thể vấn đề này, Mạc Ngôn đưa hai hệ thống âm tồn song song với Đó âm tuyến đường sắt Giao Tế đại diện cho xuất yếu tố đại Đối nghịch với âm đường sắt điệu Miêu Xoang lại vang lên tiêu biểu cho văn hóa dân gian truyền thống, lâu đời Hai loại âm trở thành nỗi ám ảnh trang viết Mạc Ngôn Cũng theo Mạc Ngôn, việc xây dựng kết cấu truyện theo kiểu chương mở đầu phải đẹp đầu chim phượng hoàng, phần kết thúc phải mạnh mẽ, có sức thuyết phục đuôi báo, phần phải phình to nhiều mỡ bụng lợn, (Đầu phụng - Bụng heo - Đuôi beo) không nằm ý muốn tôn vinh giá trị văn hóa dân gian Ở đây, văn hóa dân gian loại hình hí kịch Miêu Xoang, loại hình nghệ thuật người dân Đông Bắc - Cao Mật Với tư cách tác phẩm Mạc Ngôn, tiểu thuyết Đàn hương hình trở thành cột mốc quan trọng đánh dấu quay trở với văn hóa truyền thống, với nghệ thuật phong tục dân gian sáng tác Mạc Ngôn Sức hút văn hóa truyền thống lâu đời phát triển rực rỡ từ cổ đến kim văn học Trung Quốc làm say mê hệ độc giả Sự ảnh hưởng văn học không thời đại trước mà ngày hôm nay, văn học Trung Quốc tỏa hương thơm ngát đến văn học khác khu vực Ngoài sức hút thành tựu văn học Trung Quốc văn học lớn giới đưa vào hệ thống giáo dục Việt Nam từ cấp trung học phổ thông đến bậc đại học sau đại học Với thân người làm công tác giảng dạy nên việc nghiên cứu tác giả Mạc Ngôn nhằm mục đích làm thỏa mãn đam mê thân phục vụ cho công tác chuyên môn Vì vậy, chọn đề tài Văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Về lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn, có công trình nghiên cứu báo, tham luận tác phẩm ông Ở đây, xin tổng hợp nghiên cứu chia lịch sử nghiên cứu tác giả Mạc Ngôn thành hai nhóm vấn đề lớn sau: 2.1 Những công trình nghiên cứu Mạc Ngôn Việt Nam Trong hàng chục tiểu thuyết Mạc Ngôn viết, ba tiểu thuyết có tiếng vang gây xôn xao dư luận Đó Cao lương đỏ, Báu vật đời Đàn hương hình Tác phẩm Cao lương đỏ giải thưởng toàn quốc năm 1985- 1986, người ta thích Cao lương đỏ tác phẩm viết nặng xấu người Trung Quốc, đến đưa lên ảnh giải “Cành cọ vàng” liên hoan phim Canne năm 1994 dư luận tạm lắng xuống Tiểu thuyết Báu vật đời có nhiều người không thích dung tục, đến Đàn hương hình bên cạnh người khen không kẻ chê Đàn hương hình in năm 2001, song sau tháng tái với số lượng 1000 Trong tình hình thị trường sách nay, Đàn hương hình trở thành tượng đáng ý lĩnh vực xuất phát hành Đàn hương hình Việt Nam nhiều nhà văn hoan 94 vẻ đẹp hiên ngang người anh hùng tuổi trẻ, sống chết hiên ngang Khí chất anh hùng Tiền Hùng Phi đẹp rạng ngời lưỡi dao kinh khủng Triệu Giáp, hành hình uy danh đao phủ Triệu Giáp nâng lên tầm trạng nguyên Cuộc hành hình tôn vinh giá trị đẹp người chịu hành hình người hành hình, Mạc Ngôn tìm phát đẹp hoàn cảnh kì lạ Từ vụ án lăng trì Tiền Hùng Phi mà Triệu Giáp Hoàng Thái hậu phong lão Trạng nguyên nghề đao phủ tặng cho lão chuỗi hạt gỗ đàn hương, Hoàng thượng tặng cho long ỷ nhà vua, phong hàm thất phẩm Đó vinh dự lớn lão nghề đao phủ Nhưng có lẽ rùng rợn dã man hành hình Đàn hương Tôn Bính Trong Đàn hương hình hành hình nối tiếp nhau, hành hình sau tăng dần độ khó dã man hành hình trước Tất hành nền, bệ phóng cho hành hình Đàn hương xuất hiện, hành hình kì lạ độc vô nhị không làm ngoại trừ Triệu Giáp Triệu Giáp tên "đao phủ hạng Bộ Hình, lưỡi dao bén triều đại nhà Thanh, cao thủ chặt đầu người, chuyên gia tinh thông hình phạt tàn khốc triều đại, lão bổ sung vào phát minh sáng tạo lão Lão làm Bộ Hình bốn mươi năm số đầu người mà lão chặt, theo lời lão nhiều số dưa hấu vùng Cao Mật năm" [22, tr.8-9] lão hành hình tác phẩm nghệ thuật trình diễn nghệ thuật Khác với hành hình trước đó, hành hình có chuẩn bị hình cụ công phu kì mỹ, nói hành hình có chuẩn bị công phu đời đao phủ Triệu Giáp, có lẽ có hành hình đời lão Triệu Giáp có chuẩn bị hình cụ công phu đến Hành hình đàn hương Triệu Giáp giống 95 hành hình khác mài đao thật bén chém rơi đầu phạm nhân xong Muốn đạt kì mỹ hành hình Đàn hương người đao phủ cần chuẩn bị luyện tập công phu tỉ mỉ, giống kịch, trước diễn viên bước lên sân khấu họ phải đổ mồ hôi sàn tập, có diễn đạt chất lượng nghệ thuật Hắn cho muốn thực thi đàn hương hình tất khâu chuẩn bị lúc hành hình phải độc vô nhị "phải dựng đài cao hai trượng gỗ, đài dựng cột, cột đính ngang Một bên đài phải lót đường ván, người lên xuống" [22, tr.161] để xuyên Tôn Bính xuyên cá, Triệu Giáp phải cần hai gỗ đàn hương dài chừng năm thước, rộng năm tấc phải loại gỗ tốt để vót thành hai cọc nhọn hình kiếm đun dầu thơm ngày đêm Như đảm bảo không dính ruột, không thấm máu, để hành hình nạn nhân không nhiều máu đảm bảo kéo dài sống cho phạm nhân, gà trắng mào đen, mười sợi dây thừng da trâu, hai đục gỗ táo lâu năm, gạo trắng hai trăm cân loại một, bột mì ngoại hai trăm cân, trứng gà trăm quả, thịt trâu hai mươi cân, thịt bò chất đầy chậu cuối nhân sâm loại nửa cân tốt nhất, ấm sắc thuốc chiếc, củi đun ba trăm cân, thùng gánh nước hai cái, ang đựng nước cái, chảo to cái, chảo nhỏ cái… chuẩn bị hình cụ cho việc hành hình giống chuẩn bị buổi tiệc thịnh soạn Triệu Giáp làm chu đáo từ việc bào hai gỗ thành hình kiếm, bóng loáng làm gương soi, đun hai gỗ làm cho gỗ thấm mùi ngũ cốc Thanh kiếm đàn hương xuyên từ cốc đạo (hậu môn) xuyên suốt lên Đàn hương nhiễm ngũ cốc có lợi cho thể Tôn Bính Ngoài việc cho ngũ cốc thấm vào gỗ Triệu Giáp cho thịt bò vào ghênh cho hai hanh kiếm thấm thịt gỗ đàn hương dẻo Bây hai gỗ trở thành hình cụ tinh xảo, đẹp mắt, vừa cứng vừa trơn 96 Trái ngược với cầu kì Triệu Giáp Tôn Bính đứng trước chết với khí chất hiên ngang không nao núng, sợ sệt Tôn Bính chủ động thản đón nhận hình phạt không tỏ chút phản kháng không tỏ run sợ trước chết cho dù chết đau đớn Giống ông diễn kịch Miêu Xoang sân khấu ông đóng nhân vật anh hùng ông chịu hành hình dã man lịch sử nhân loại kinh hoàng giới Chính thái độ xem thường chết nên Triệu Giáp có phần vị nể hành động Tôn Bính ông cho Tôn Bính là: "nhân vật kiệt xuất vùng Đông Bắc Cao Mật, ta không thích ông, ta biết ông rồng phượng nhân quần Người ông mà chết không thăng hoa đất trời đâu có chịu? Chỉ đàn hương hình, Thăng Thiên Đài xứng đáng với ông ( ) ta (Triệu Giáp) làm cho ông lưu danh thiên cổ!" [22, tr 478] Đối với Triệu Giáp hành hình không việc giết người mà trình diễn nghệ thuật lạ mắt người xem Ông xem thường đau đớn hình phạt không hài lòng việc, bị trói hành hình Tôn Bính mang khí phách người anh hùng hảo hán coi thường chết đau đớn, gống Quan Công xung trận trúng tên độc cách tay thần y Hoa Đà chữa vết thương, Hoa Đà yêu cầu dùng dây thừng trói cánh tay buộc chặt cánh tay vào cột, dùng khăn trùm kín đầu, ông dùng dao nhọn rạch da, khoét thịt vào chỗ bị thương nạo hết chỗ xương ngấm độc đi, lấy thuốc rịt vào, dùng khâu lại hết, Quan Công không chịu trói tay vào cho danh y Hoa Đà cạo xương chữa vết thương, ông bày tiệc uống rượu đánh cờ Hoa Đà trị vết thương không chút nao núng đau đớn Đối với Quan Công, đến chết ông coi bỡn, phải sợ chuyện rạch thịt cạo xương, hình ảnh khí phách người anh hùng 97 Sức hấp dẫn tinh diệu hình phạt không khâu chuẩn bị hình cụ chu đáo tỉ mỉ, mà biểu khéo léo tay nghề, đóng cọc đàn hương vào người, đao phủ phải gõ gỗ thật chuẩn xác, sức mười nên dùng năm, gõ làm cho phạm nhân đau đớn đến cực, theo lời Giáp Con, đau đớn làm Tôn Bính ngọ ngoạy "Cổ ông dài nhiều Nếu không mắt trông thấy, thực nghĩ cổ người ta lại vươn dài ra, dài tận sợi thừng da đầu muốn khỏi thân bắn nơi khác Rồi, đùng cái, cổ rụt lại, không nhìn thấy nữa, y đầu gắn liền với vai Hơi nước ngùn ngụt người bố vợ Mồ hôi ướt đẫm quần áo, ngẩng đầu lên mồ hôi ông lại chảy dòng, đặc quánh cháo vừa múc khỏi nồi" [22, tr 606 607] Khi cọc đàn hương đóng vào thể non nửa, Tôn Bính không kêu tiếng Khí phách Tôn Bính khiến cho Triệu Giáp khâm phục Tôn Bính không kêu la tiếng, không van xin tha mạng, nhiên thở Tôn Bính nặng nề trâu kéo cày Sự khác Tôn Bính thật Tôn Bính giả (Út Sơn nhân vật ăn mày chịu chết thay cho Tôn Bính) Mặc dù Út Sơn anh hùng dám dùng gạch đánh gãy hàm cửa cho giống hình dạng Tôn Bính, Út Sơn anh hùng chấp nhận chết thay cho Tôn Bính đến pháp trường chứng kiến cảnh hành hình Tôn Bính Út Sơn không chút dũng khí, vừa mở dây xích Út Sơn "nhũn sáp bị hơ nóng" bĩnh quần từ lúc Khi cọc sâu vào chỗ không nên vào, dẫn đến tổn thương nội tạng, Tôn Bính không im lặng trước "một tiếng thét rách màng nhĩ, kinh khủng tất lợn mà tớ (Giáp con) giết thịt" [22, tr 608] Tiếng gào Tôn Bính át tất loại tiếng động khác Tôn Bính gào nụ cười khuôn mặt Triệu Giáp tỏ dễ mến, mắt lão 98 cười, nheo lại sợi chỉ, làm lão thi hành án phạt kinh hoàng thiên hạ lịch sử nhân loại mà lão nghe hát Đôi mắt Triệu Giáp biểu thành công cách hình phạt, uy danh đao phủ khẳng định, ông làm cho Tôn Bính rạng danh trời đất Theo quy trình hành hình xiên cọc đàn hương cọc đàn hương xuyên từ hậu môn lên miệng Triệu Giáp nghĩ Tôn Bính nghệ sĩ thích ca hát, để cọc xuyên miệng làm cho Tôn Bính hát nên cuối lão cho cọc xuyên qua vải lòi vai đội áo lên, Tôn Bính đưa lên đài cao Hình ảnh Tôn Bính anh hùng không anh hùng liệt truyện thái sử công, lúc ông giống đấng cứu Gieessu Ông lưu danh thiên cổ Cuộc hành hình chưa thể kết thúc, Tôn Bính không chết sau xuyên cọc mà phải sống thêm năm ngày Cuộc hành hình kẻ phạm tội sống trạng thái đau đớn kinh khủng, muốn sống không được, chết không xong Nhưng thần chết gõ cửa, đau đớn chuyển thành chết, Triệu Giáp lại phục nhân sâm để xua đuổi thần chết Đến người phạm nhân "tán phát mùi hôi kinh khủng, mà tỏa nhiệt lượng rợn người, y bếp lò cháy môi ông khô quắt lại vỏ hồ tiêu, tóc người ông khô đống rơm gác bếp, cần tia lửa cháy trụi, cần búng nhẹ gãy vụn" [22, tr 629-630] họ cho mời danh giỏi cứu chữa để kéo dài thêm sống Thật kì lạ hình phạt giết phạm nhân, nạn nhân chết người ta chữa chạy, mời thần y giỏi, phục nhân sâm để phạm nhân sống lại Cái trêu theo hoài người dân, muốn sống khó muốn chết lại khó Sáng ngày thứ tư pháp trường có gánh hát Miêu Xoang vùng Đông Bắc Cao Mật đến biểu diễn cho Miêu chủ họ đài cao xem, để 99 "dâng chén rượu nồng cho bậc đại sư nghề nấu rượu lúc lâm chung, vừa hợp nhân tình, vừa xuôi đạo lí" [22, tr 656] Cuộc biểu diễn nghĩa miêu bị người Đức tắm biển máu "trên sân diễn không sống sót" [22, tr 658] "gánh hát Miêu Xoang cuối vùng Đông Bắc Cao Mật chết sạch" [tr 658] Như "đàn hương hình mồi nhử, mà kép hát vùng Đông Bắc Cao Mật cá đến cắn câu" [22, tr.641], Tiền Đinh vị quan lưu luyến nỗi đau dân, ông kết thúc đời hùng tráng anh hùng Tôn Bính, ông không Triệu Giáp thực ước mơ ngày thông xe không mong đợi Caclot tuần phủ Sơn Đông Viên Thế Khải Hình phạt đàn hương trình diễn nghệ thuật thực Triệu Giáp Màn trình diễn kì công từ khâu chuẩn bị đến lúc hành hình, đem đến người khoái cảm vừa đau thương, vừa sung sướng Với đàn hương hình, Triệu Giáp thỏa mãn “không kịch hay đàn hương hình,… diễn mà giới chưa có không có” [22, tr.476] Vở kịch chứng minh kì mỹ, thăng hoa nghệ thuật giết người đao phủ Triệu Giáp Đó cách giết người bề không đổ máu bên đau đớn giày vò, đốt cháy tim gan âm ỉ Cách giết người giống trước Lỗ Tấn lên án xã hội phong kiến xã hội “ăn thịt người” Nhật kí người điên, hay tác phẩm Trước đèn tùy bút, Lỗ Tấn lên án xã hội phong kiến Trung Quốc từ xa xưa “cái bếp soạn bữa tiệc người” [33, tr.239] Cái bếp Lỗ Tấn mà tồn đến ngày Mạc Ngôn trưng bày thịnh soạn hơn, thẩm mỹ Cái chất độc ác lễ giáo, đạo đức phong kiến, công cụ nguy giai cấp thống trị, dùng để đầu độc ru ngủ, mê tinh thần, giết người không hay biết Chuyện phiếm cuối xuân Lỗ Tấn kể chuyện tò 100 vò làm tê liệt sâu xanh, để làm mồi cho chúng Con tò vò phải “dùng thứ kim độc thần kì chích mũi vào huyệt thần kinh vận động, sâu xanh tê liệt đi, vào trạng thái không chết, không sống” [33, tr.293] Cách giết người tinh thâm, họ giết lưỡi dao mềm chém sâu vào đầu không đau làm cho người bị giết không hay biết Cách giết người ghê gớm không tồn phát triển thành nghệ thuật tinh thâm Nếu Cao lương đỏ tác phẩm nói nhiều tình yêu tình dục đến Đàn hương hình hình phạt, theo Mạc Ngôn “trong Đàn hương hình viết nhiều hình phạt hình phạt hoàn toàn để thể bạo lực số người nói, mà để thể bóng đen nhân tính, muốn vạch trần kiểu văn hóa tàn khốc bạo ngược không tồn lịch sử thực, chí lòng người" [34, tr.115] Trong Đàn hương hình Mạc Ngôn nâng xấu, ác thành mỹ học, giống mỹ học phương Tây xấu từ chỗ xích, lên chiếm vị chủ yếu Cái xấu coi tiêu chí mỹ học phương Tây thời cận đại Cuộc đời Mạc Ngôn trải nghiệm qua nhiều xấu, chiến tranh, bạo động trị liên tục, tác phẩm Mạc Ngôn tiểu thuyết Đàn hương hình ông viết nhiều xấu, xấu đồng nghĩa với ác Những cảnh tử hình tàn khốc xấu tác giả miêu tả kĩ tác phẩm Cao lương đỏ cảnh ông lão La Hán bị Tôn Ngũ lột da ép buộc quân Nhật, đến Đàn hương hình Triệu Giáp thực thi niềm say mê làm với mức độ hoàn mỹ cao Từ hình phạt Đai Diêm Vương, Chém ngang lưng, lăng trì mà đặc biệt Đàn hương hình, y thõa mãn không kịch thiên hạ hay Đàn hương hình diễn mà giới không làm trừ lão 101 Việc miêu tả bạo lực từ góc độ đẹp qua nhân vật Triệu Giáp, Mạc Ngôn nâng bạo lực lên thành đẹp mà vị chưa có Mạc Ngôn tôn vinh loại nghệ thuật dã man mà mối lo âu nhân tính người Tiểu kết Triệu Giáp xem hành hình trình diễn nghệ thuật Màn trình diễn nghệ thuật kỳ công chuẩn bị, đòi hỏi tinh thần sáng tạo để thu hút, hấp dẫn người xem, mang đến khoái cảm vừa đau thương vừa sung sướng Hình phạt đàn hương hình nối tiếp kế thừa truyền thống, xã hội ăn thịt người Lỗ Tấn, Mạc Ngôn đưa vấn đề khổ hình xuất phát từ dân gian nâng lên tầm mỹ học, mỹ học bạo lực Mạc Ngôn không giống nhà văn nào, ông tìm nghịch dị nâng bạo lực lên thành đẹp, đẩy xấu, ác lên tầm triết học, tôn giáo, nghệ thuật… Mạc Ngôn muốn trình bày thực đời sống mà xấu, ác tồn phát triển đến mức báo động, đẹp, thiện ngày che mờ dần vị trí Mạc Ngôn tạo nên kì mỹ đẹp tưởng để ca ngợi nhằm mục đích phê phán, tưởng phong lại hạ bệ, tạo cho tác phẩm ông hương sắc lạ độc đáo 102 KẾT LUẬN Sau ba mươi năm cầm bút, cho đời số lượng lớn tác phẩm thuộc nhiều thể tài, thể loại khác nhau, Mạc Ngôn tạo dựng nghiệp vững chắc, với giải Nobel văn học năm 2012 Đến thời điểm này, hoàn toàn nhận dấu ấn đặc trưng phong cách nghệ thuật Mạc Ngôn quay với văn hóa truyền thống dân gian dân gian hóa sống Mạc Ngôn tượng văn học độc đáo Đàn hương hình kết hành trình không ngừng tìm kiếm sáng tạo Tầm vóc nhà văn thể chỗ tác phẩm ông bắt kịp thời đại thông qua việc tiếp biến giá trị tư tưởng nghệ thuật đại, đồng thời quay với cội nguồn văn hóa dân gian chiều sâu tác phẩm Ông tìm cội nguồn văn hóa với phong tục, tập quán lạc hậu tồn hàng ngàn năm làm đau khổ thể xác tinh thần, làm rơi nước mắt người phụ nữ, làm dị tật đời đôi bàn chân Họ bị kìm kẹp lễ giáo phong kiến Đó trở lực lớn cho phát triển xã hội Tìm cội nguồn văn hóa dân gian không góc độ phê phán mà ca ngợi loại hình nghệ thuật dân gian ảnh hưởng đến sống nhân dân lao động làm lọc tâm hồn để họ sống đời cao đẹp với hành động trượng nghĩa lo âu đẹp phong tục tập quán cổ xưa dần trước xâm nhập văn hóa phương Tây Văn hóa dân gian văn học phương Tây đem đến cho nhà văn nhìn đa chiều kích người, cách tân việc lựa chọn người kể chuyện, bút pháp huyền ảo, giọng điệu bỡn cợt, hài hước mang màu sắc lễ hội carnaval Song tác phẩm ông mang đậm tinh thần dân tộc Với ý thức quay cội nguồn văn hóa dân tộc, tiểu thuyết Đàn hương hình cho 103 thấy vật lộn đau đớn cũ mới, tiến với bảo thủ gắn với lịch sử khổ nhục vĩ đại đất nước Trung Hoa, đặt vấn đề văn hóa hội nhập Đông -Tây Mạc Ngôn viết vùng Đông Bắc Cao Mật mang đậm chất văn hóa dân gian Đó thức tỉnh sức sống nguyên thủy người làm nên sống mạnh mẽ dân tộc vượt qua chiến tranh, đói nghèo, lạc hậu để hòa nhập với văn minh nhân loại Điều đáng quý Mạc Ngôn nhà văn quan tâm đến thực sinh tồn người nông dân, văn phong ông dung dị, gần gũi, tiếp biến thủ pháp nghệ thuật đại phương Tây, tác phẩm Mạc Ngôn thông thoáng, dễ đọc không rối rắm, kì bí số nhà văn khác Mạc Ngôn miêu tả bạo lực từ góc độ đẹp tạo hội cho bạo lực sống thiên đường đẹp, đưa bạo lực lên cao mà chưa có, việc ca ngợi nghệ thuật hành hình chẳng khác bộc lộ cảm xúc cuồng hoan trước ác Tuy nhiên ca ngợi đưa bạo lực lên tầm mỹ học lúc ông thực thao tác phong để hạ bệ, vinh danh để phế truất bạo lực dã man Tóm lại, nghiên cứu văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn chứng minh tài sáng tạo, lĩnh tiếp biến ý thức văn hóa, lịch sử dân tộc thường trực tâm trí nhà văn Sự thành công tác phẩm xác nhận chân lý: sáng tạo văn chương nghệ thuật, bối cảnh hội nhập với giới nay, phải cắm sâu gốc rễ vào mảnh đất văn hóa dân tộc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.114-122 Võ Nguyễn Bích Duyên (2011) Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TP HCM Nhiều tác giả (2002) Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, NXB văn học, TPHCM Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ, (51), tr.12 Lê Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, ww.vienvanhoc.org.vn Vương Thị Thanh Hiền (2010) Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm TPHCM 10 Hoàng Thị Bích Hồng (2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Sông Hương, (224) 105 11 Bùi Thị Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 12 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Lê Khang (2011) Tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin, TPHCM 14 Nguyễn Xuân Khánh (2007) Mẫu thượng ngàn Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 15 Đào Lưu (2008), “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (7), tr.70-76 16 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), tr.190-165 17 Phương Lựu (2004) Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 M.Bakthtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 M.Bakthtin Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng http://vanhoanghean.vn 20 M.Bakthtin (1980), Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ, Vương Trí Nhàn dịch Tạp chí văn học số 21 Bùi Mạnh Nhị (2003) Văn học dân gian Việt Nam công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Mạc Ngôn (2002), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Mạc Ngôn (2007) Cao lương đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 25 Mạc Ngôn (2003), Rừng xanh đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Mạc Ngôn (2004), Tửu quốc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Mạc Ngôn (2006), Tổ tiên có màng chân, Nxb Văn học, Hà Nội 106 28 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 30 Mạc Ngôn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Mạc Ngôn (2009), Thập tam bộ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 32 Phạm Xuân Nguyên, “Sự sinh, chết sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngôn”, http://www.tanvien.net/ds/ds_tresor_vie.html 33 Nguyễn Khăc Phi (2002) Lịch sử văn học Trung Quốc tập III, NXBĐHSP, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời”, Tạp chí Sông Hương, (166) 35 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Trần Minh Sơn (2004) Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2007), Tự học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 39 Phùng Kí Tài (2006) Roi thần - Gót sen ba tấc - Âm dương bát quái, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Khâu Chấn Thanh (1994), Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc – 100 điều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thại (2004) Mạc Ngôn lời tự bạch - Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lương Duy Thứ (2002) Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia TPHCM, HCM 107 43 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.93-102 45 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2008), “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 2), tr.280-290 46 Trần Ngọc Thêm(2000) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Huy Tiêu (2011) Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb GDVN 49 Lưu Thiện Tín (2008), “Năm hình thái Người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (5), tr.157-173 50 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), tr.16-24 51 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.154-162 53 Lê Huy Tiêu (2011), “Chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (7), tr.55-68 54 Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (5), tr.120-136 55 La Quán Trung (1998) Tam quốc diễn nghĩa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 108 56 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Tzevab Todorov (2008) Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Sử Trọng Văn (1012) Văn hóa Trung Quốc, NXB Tổng hợp, TPHCM 61 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.48-53 62 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Quốc Vượng (2008) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội 64 Victor Sklovski (2007), “Nghệ thuật thủ pháp”, Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, (1), tr.76-93 Tiếng Anh 65 China Daily (2003), “Novelist Mo Yan takes aim with 41 bombs”, http://www.china.org.cn/english/NM-e/68238.htm 66 Donal Morrison (2005), http://www.time.com/magazine/artical/0,9171,1027589,00.html 68 Global Times (2010), “Mo Yan’s bold leap forward” http://english.peopledaily.com.cn/90001/90782/90873/6858277.html 69 Kenny K.K.Ng (2005), “Big Breasts and Wide Hips”, http://mclc.osu.edu/rc/pubs/reviews/ng.htm 70 Shelley W Chan (2010), “Mo Yan spawns fresh controversy”, http://www.chinadaily.com.cn/cndy/2010-01/08/content_9285086 ht [...]... vấn đề văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn 6 Đóng góp của luận văn Nghiên cứu văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn, chúng tôi hi vọng sẽ chỉ ra những đặc sắc của dấu ấn văn hóa dân gian với làn điệu Miêu Xoang, cùng với nghệ thuật hành hình man rợ trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn trên cơ sở mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn học... giữa văn hóa dân gian và văn học Đồng thời, chứng minh rằng văn hóa dân gian là một trong những yếu tố truyền thống trong văn học Trung Hoa, và trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, đặc biệt là tiểu thuyết Đàn hương hình sẽ giúp ích chúng ta trong việc đánh giá văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Mạc Ngôn như một yếu tố quan 10 trọng thể hiện sự kế thừa, tiếp nối và sáng tạo của Mạc Ngôn đối với văn học dân. .. đến văn hóa dân gian vì gần như mọi phương diện nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn đều thấm đẫm tính dân gian Lịch sử nghiên cứu văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Mạc Ngôn vì vậy, có thể nói, gắn liền và song hành với lịch sử nghiên cứu Mạc Ngôn và tiểu thuyết của ông Tác giả Nguyễn Khắc Phê với bài viết "Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật của đời và Đàn Hương. .. dân gian chưa được tác giả thật sự chú ý khai thác Nhìn chung tất cả những công trình khoa học ở trong nước chúng tôi đã điểm qua, ít hoặc nhiều người viết có bàn đến văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Nhưng ở biểu hiện cụ thể hóa vấn đề văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình thì chưa tác giả nào bàn đến Vì vậy luận văn của chúng tôi sẽ cụ thể hóa vấn đề văn hóa dân gian trong tiểu. .. phẩm của Mạc Ngôn đã được xuất bản ở các nước phương Tây Tóm lại, các công trình nghiên cứu nói trên đều có đề cập đến nội hàm văn hóa và văn hóa dân gian, song chỉ mới dừng lại trên một số phương diện nhất định của văn hóa, và vấn đề văn hóa dân gian Tuy nhiên trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn văn hóa dân gian là một trong những vấn đề trọng tâm xuyên suốt tác phẩm Vì vậy nghiên cứu văn. .. trong tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung và trong tiểu thuyết Đàn hương hình nói riêng Tuy nhiên ở luận văn này người viết chỉ phân tích dưới góc độ văn hóa nói chung, tác giả chưa đi vào vấn đề cụ thể của văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Luận văn thạc sỹ Cái kì trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2012) của Võ Nguyễn Bích Duyên cho rằng sức hấp dẫn của tiểu thuyết. .. phạm vi nhỏ như ngôn ngữ, và những yếu tố dân gian trong hai tác phẩm Nhưng vấn đề văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình vẫn chưa được khám phá trọn vẹn 6 Hai bài nghiên cứu có phần toàn diện đầu tiên về tiểu thuyết Mạc Ngôn là “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, năm 2003) và "Mạc Ngôn và tiểu thuyết Đàn hương hình" (Tạp chí Sông Hương số 166... ngữ dân gian trong tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung còn vấn đề cụ thể hóa trong tiểu thuyết Đàn hương hình tác giả vẫn còn để ngỏ Luận văn thạc sỹ Tiểu thuyết Mạc Ngôn dưới góc nhìn văn hóa (Đại học Sư phạm Huế năm 2011) Phan Thị Thanh Tâm đã làm sáng rõ những nội hàm của văn hóa truyền thống và hiện đại cũng như xung quanh những xung đột giữa văn hóa truyền thống và hiện đại, giữa văn hóa Đông - Tây trong. .. thuyết của Mạc Ngôn 13 Chương 2 Văn hóa dân gian với thế giới nhân vật và ngôn ngữ trong Đàn hương hình Chương này chúng tôi phân tích ảnh hưởng của Miêu Xoang đối với thế giới nhân vật và ngôn ngữ Miêu Xoang trong tác phẩm Chương 3 Văn hóa dân gian với thế giới nghệ thuật Đàn hương hình Chúng tôi làm rõ Miêu Xoang với không gian nghệ thuật, Miêu Xoang với kết cấu tác phẩm và nghệ thuật hành hình 14 Chương... thực tiễn của con người Văn hóa là một tiêu chí quan trọng của sự phát triển lịch sử loài người Văn hóa dân gian là cội nguồn của mọi nền văn hóa trên thế giới là cơ sở rất quan trọng của văn hóa dân tộc, chi phối đời sống con người mọi phương diện Do vậy không thể hiểu được bản sắc của một dân tộc nếu như không hiểu văn hóa dân gian của dân tộc đó Thuật ngữ "dân gian" có thể hiểu như sau: Chữ gian có ... niệm văn hóa dân gian mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết, tình yêu quê hương quan niệm tiểu thuyết Mạc Ngôn 13 Chương Văn hóa dân gian với giới nhân vật ngôn ngữ Đàn hương hình Chương... Nhưng biểu cụ thể hóa vấn đề văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình chưa tác giả bàn đến Vì luận văn cụ thể hóa vấn đề văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn 8 2.2 Những công... dụng phương pháp khác như: đối chiếu, thống kê để làm rõ vấn đề văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn Đóng góp luận văn Nghiên cứu văn hóa dân gian tiểu thuyết Đàn hương hình

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Những công trình nghiên cứu Mạc Ngôn ở Việt Nam

      • 2.2. Những công trình nghiên cứu Mạc Ngôn ở Trung Quốc

      • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp tiểu sử

        • 5.2. Phương pháp so sánh

        • 5.3. Phương pháp lịch sử - xã hội học

        • 5.4. Phương pháp liên ngành

        • 5.5. Phương pháp phân tích tổng hợp

        • 6. Đóng góp của luận văn

        • 7. Cấu trúc của luận văn

        • Chương 1. VĂN HÓA DÂN GIAN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 1.1 . Khái niệm văn hóa dân gian

          • 1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn học viết

          • 1.3. Quê hương Cao Mật với hành trình sáng tạo của Mạc Ngôn

            • 1.3.1. Tình yêu đối với quê hương

            • 1.3.2. Quan niệm tiểu thuyết của Mạc Ngôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan