thực trạng sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường cao đẳng sư phạm sóc trăng

144 596 0
thực trạng sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường cao đẳng sư phạm sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vương Thị Luận THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vương Thị Luận THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Vương Thị Luận LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng ban trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám hiệu thầy cô trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thu Mai, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để hoàn thành công việc nghiên cứu Tp HCM, tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu nước .6 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lí luận thích ứng thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy 13 1.2.1 Khái niệm thích ứng .13 1.2.2 Đặc điểm thích ứng .16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thích ứng 16 1.2.4 Bản chất thích ứng 17 1.2.5 Các thành phần tâm lý thích ứng 18 1.2.6 Đổi phương pháp giảng dạy 18 1.2.7 Thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 23 1.2.8 Biểu mức độ thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên .23 1.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 29 1.2.10 Giảng viên đặc điểm tâm lý giảng viên trường CĐSP Sóc Trăng 45 Tiểu Kết Chương 54 Chương 55 THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐSP SÓC TRĂNG 55 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 55 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 55 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 56 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 58 2.2.1 Mẫu khảo sát 58 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Sóc Trăng 60 2.3.1 Nhận thức GV đổi PP giảng dạy .60 2.3.2 Thực trạng thích ứng với đổi PPGD GV 65 2.3.3 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng 77 2.3.4 Mức độ khó khăn mà GV gặp phải trình thích ứng với đổi PPGD 82 2.4 Biện pháp nâng cao thích ứng với đổi phương pháp giảng dạycủa giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng 88 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 88 2.4.1.1 Cơ sở lý luận .88 2.4.1.2 Cơ sở thực tiễn 89 2.4.2 Một số biện pháp đề xuất 89 2.4.3 Tổ chức nghiên cứu tính cần thiết khả thi biện pháp 95 2.4.4 Kết nghiên cứu tính cần thiết khả thi biện pháp 95 2.4.4.1 Kết nghiên cứu tính cần thiết biện pháp .95 2.4.4.2 Kết nghiên cứu tính khả thi biện pháp .100 Tiểu Kết Chương 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên HS Học sinh PP Phương pháp PPGD Phương pháp giảng dạy QLDH Quản lý dạy học SV Sinh viên TBC Trung bình chung THCS Trung học sở TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát nhận thức GV vai trò cần thiết việc đổi PP giảng dạy 60 Bảng 2.2 So sánh ý kiến đánh giá GV SV vai trò cần thiết việc đổi PP giảng dạy 60 Bảng 2.3 Khảo sát nhận thức GV đổi PPGD 61 Bảng 2.4 Khảo sát nhận thức GV lý đổi PPGD 62 Bảng 2.5 So sánh đánh giá GV SV lý phải đổi PPGD 64 Bảng 2.6 Khảo sát nhận thức GV mức độ quan trọng nội dung thích ứng 65 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ biểu mặt nhận thức GV thích ứng với đổi PPGD 66 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ biểu mặt thái độ GV thích ứng với đổi PPGD 67 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ biểu mặt hành động GV thích ứng với đổi PPGD 67 Bảng 2.10 Nhận thức GV tầm quan trọng nội dung thích ứng thiết kế giảng 68 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ thực kết thực nội dung thích ứng với đổi thiết kế giảng GV 69 Bảng 2.12 Nhận thức GV tầm quan trọng nội dung thích ứng trình lên lớp (tổ chức giảng dạy) 70 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực kết thực nội dung thích ứng trình lên lớp GV 71 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng PPGD lớp GV 72 Bảng 2.15 Nhận thức GV tầm quan trọng nội dung thích ứng trình kiểm tra – đánh giá kết học tập SV 73 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ thực kết thực nội dung thích ứng với KT – ĐG 74 Bảng 2.17 Đánh giá GV tầm quan trọng nội dung thích ứng 75 Bảng 2.18 Đánh giá mức độ thực kết thực nội dung thích ứng với CSVC, ĐK giảng dạy nhà trường 76 Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến thích ứng với đổi PPGD 77 Bảng 2.20 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố nhà trường 77 Bảng 2.21 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố giảng viên 79 Bảng 2.22 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố sinh viên 81 Bảng 2.23 Xếp hạng thứ bậc khó khăn trình thích ứng với đổi PPGD 82 Bảng 2.24 Đánh giá mức độ khó khăn trình soạn giảng 83 Bảng 2.25 Đánh giá mức độ khó khăn trình giảng dạy 84 Bảng 2.26 So sánh đánh giá GV SV mức độ khó khăn GV trình giảng dạy 85 Bảng 2.27 Đánh giá mức độ khó khăn trình KT – ĐG 86 Bảng 2.28 Đánh giá mức độ khó khăn CSVC, điều kiện giảng dạy nhà trường 87 Bảng 2.29 Tự đánh giá mức độ thích ứng với đổi PPGD GV 88 Bảng 2.30 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tác động vào giảng viên 96 Bảng 2.31 Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp tác động vào nhà trường 98 Bảng 2.32 Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp tác động vào sinh viên 99 Bảng 2.33 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp tác động vào GV 101 Bảng 2.34 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp tác động vào nhà trường 102 Bảng 2.35 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp tác động vào sinh viên 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian dài, thầy cô trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp giảng dạy kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập, sáng tạo trình học tập Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Vì có đổi phương pháp dạy học, góp phần khắc phục biểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay; góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có đổi phương pháp dạy học tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Việc đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng nói chung trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng nói riêng cần thiết, cấp bách thiết thực, phù hợp với yêu cầu xã hội xu phát triển chung thời đại Định hướng đổỉ phương pháp dạy học xác định văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước Luật giáo dục 2005 cụ thể hóa thị Bộ giáo dục đào tạo Nghị TW Đảng lần thứ khóa VII đề nhiệm vụ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học”, phải “Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề”[1] Nghị TW khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện dạy học đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học.Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”[2] Gần là: Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng lại nhấn mạnh: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất Câu 7: Xin quý thầy cô vui lòng cho biết thầy cô thể mức độ mặt biểu thích ứng với đổi PP giảng dạy? Mức độ thể Về mặt Biểu Hiểu biết nắm vững chất đổi PP giảng dạy Nắm vai trò cần thiết việc đổi PP giảng dạy chất lượng giảng dạy Hiểu biết nắm vững yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Nhận thức Nắm ưu điểm hạn chế phương pháp giảng dạy tích cực Hiểu biết đổi mục tiêu học, nội dung, chương trình, hình thức tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá Nhận biết khó khăn trình thực đổi PP giảng dạy Biết thiết kế nội dung giảng theo hướng chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường giao tiếp thầy - trò, mở rộng giao tiếp trò – trò,… Hứng thú với việc đổi phương pháp giảng dạy Thái độ Chủ động tìm kiếm tài liệu phương pháp giảng dạy tích cực Tích cực tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giảng dạy theo PP giảng dạy tích cực Tích cực, tự giác, chủ động thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Lựa chọn PP hình thức tổ chức giảng dạy phù hợp nội dung giảng Sử dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, đối tượng giảng dạy điều kiện vật chất nhà trường Hành động Chủ động cải tiến PP giảng dạy cho phù hợp mục tiêu đối tượng người học Trong trình lên lớp giới thiệu tài liệu học tập, đề cương môn học cho SV, hướng dẫn SV cách học, cách tự học, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm Tạo điều kiện cho SV có hội tư độc lập, tự tìm tòi, nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ cần thiết Tốt Trung bình Yếu Câu 8: Xin quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ khó khăn mà thầy cô gặp phải trình thích ứng với phương pháp giảng dạy tích cực? Mức độ khó khăn Khó khăn STT Rất nhiều Trong trình soạn giảng Chưa tập huấn cách đầy đủ Thiếu tài liệu tham khảo, tài liệu cập nhật Thiếu tri thức thực tiễn thông tin Khó lựa chọn nội dung (kiến thức nhiều nên khó chắt lọc), xác định kiến thức trọng tâm giảng Khó gắn lý luận với thực tiễn Chế biến tài liệu học tập phù hợp trình độ nhận thức SV Khó xác định mục tiêu học (kiến thức, kỹ năng, thái độ), dự kiến tình sư phạm,… Khó lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giảng dạy vừa phù hợp với nội dung giảng dạy vừa phù hợp với đối tượng điều kiện giảng dạy thực tế nhà trường Kỹ soạn giảng hạn chế 10 Khó khăn khác (nếu có): ………………………… ……………………………………………………… Trong trình giảng dạy Khả làm chủ hoạt động lớp Áp dụng PP giảng dạy SV chưa thích ứng cách học trường chuyên nghiệp, hứng thú với PP giảng dạy tích cực Sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện dạy học đại Nhiều Vừa phải Ít Rất Truyền cảm hứng, lôi SV vào giảng Khuyến khích SV tích cực, chủ động tham gia hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Tổ chức hoạt động phòng học chật hẹp, bàn ghế cố định Xử lý hiệu tình sư phạm xảy lớp học Trong thời gian ngắn phải cố gắng truyền tải hết nội dung giảng (sợ cháy giáo án) Khó khăn khác (nếu có): ………………………… ……………………………………………………… Trong trình kiểm tra đánh giá Lựa chọn nội dung đề thi mà bao quát hết toàn chương trình học Xây dựng đề thi phân loại trình độ SV Lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp với yêu cầu mà nhà trường đề (có môn học khó dạng đề trắc nghiệm) Khó khăn khác (nếu có): ………………………… ……………………………………………………… Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn Hầu hết phòng học không đảm bảo chất lượng, hạn sử dụng Phòng học chật hẹp, không đầy đủ tiện nghi ( âm thanh, ánh sáng, quạt điện, bàn ghế, máy tính, máy chiếu ) Bàn ghế cố định khó tổ chức hoạt động học theo nhóm Giáo trình, tài liệu tham khảo không đầy đủ thiếu cập nhật Số lượng máy tính, máy chiếu không đáp ứng nhu cầu giảng dạy GV Phòng đọc thư viện thiếu không gian, tài liệu chưa phong phú, đa dạng Khó khăn khác (nếu có): ………………………… ……………………………………………………… Câu 9: Xin quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên? Mức độ ảnh hưởng Nhóm Các yếu tố ảnh hưởng Môi trường sư phạm Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học thiếu thốn Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ chưa phong phú Số lượng sinh viên lớp đông Sự bố trí thời khóa biểu chưa hợp lý Nhóm yếu tố nhà trường Chưa có chế độ bồi dưỡng, khen thưởng cho GV tích cực đổi đạt thành tích tốt thực đổi PP giảng dạy Sự quan tâm, khuyến khích, trọng lãnh đạo nhà trường, Khoa, Tổ đổi PP giảng dạy Chưa có chuẩn đánh giá chất lượng soạn, giảng Công tác quản lý đổi PP giảng dạy Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Năng lực sư phạm, lực tổ chức hoạt động giảng dạy lực quản lý lớp học… Thâm niên công tác Kinh nghiệm vốn kiến thức thực tiễn GV Nhu cầu muốn đổi PP giảng dạy GV Lòng yêu nghề, say mê với công việc Sự tự giác, chủ động, tích cực GV Rất nhiều Nhiều Vừa phải Ít Rất Ý thức tự tìm tòi, học hỏi việc thực đổi PP giảng dạy Nhiệt tình, trách nhiệm giảng dạy Tuổi tác sức khỏe Nhóm yếu tố giảng viên Thói quen dạy theo PP truyền thống khó bỏ, không đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu việc đổi PP giảng dạy đặt Nhận thức chưa thông suốt, bảo thủ, trì trệ, khăng khăng dạy theo phương pháp cũ để hưởng an nhàn GV lúng túng việc dạy cách học cho SV Sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật giảng dạy Tâm lý lo lắng, sợ áp dụng PP giảng dạy không thành công PP cũ, ngại khó, ngại khổ,… Sợ tốn nhiều thời gian công sức đầu tư cho việc soạn giảng lại tất giáo án theo PP Muốn áp dụng PP giảng dạy sợ đồng nghiệp đánh giá “cầm đèn chạy trước ôtô”… Điều kiện sống khó khăn nên đầu tư nhiều cho soạn giảng theo PP giảng dạy tích cực Kiến thức, lực GV phương pháp giảng dạy hạn chế Sợ gặp cố thiết bị kỹ thuật tiến hành giảng dạy theo PP Tư bảo thủ: không cần thay đổi sống yên ổn, vị trí công tác không thay đổi không cần cố gắng Kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học hạn chế Chưa quen với phương pháp giảng dạy tích cực Chưa quen với môi trường học tập cách học trường cao đẳng Tính cách (rụt rè, tự ti, e ngại…) Sự tham gia SV vào hoạt động học tập Nhóm yếu tố sinh viên Ý thức tự giác, chủ động, sáng tạo SV trình học tập Sự hợp tác, thái độ học tập SV Tính tích cực học tập sinh viên SV thụ động, lười biếng, ỷ lại Trình độ nhận thức SV thấp (năng lực tư hạn chế,…) Nhu cầu học tập SV chưa cao Tâm lý học đối phó thi cử Kiến thức tảng không đủ để đáp ứng yêu cầu học trường cao đẳng Chưa có PP học hiệu Chưa có kỹ tự học, kỹ làm việc nhóm Câu 10: Xin quý thầy cô vui lòng tự đánh giá mức độ thích ứng với đổi PP giảng dạy?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém Xin quý thầy cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Giới tính:  Nam  Nữ - GV Khoa/ Tổ: - Thâm niên công tác: năm - Môn phụ trách giảng dạy: - Trình độ đào tạo: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Chúc thầy cô nhiều sức khỏe thành công nghiệp giáo dục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, CBQL) Kính thưa quý thầy cô Để có sở khoa học cho việc đưa biện pháp nhằm nâng cao thích ứng với đổi PP giảng dạy cho giảng viên trường CĐSP Sóc Trăng Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Thầy cô đánh mức độ cần thiết tính khả thi số biện pháp giúp giảng viên thích ứng tốt với đổi PP giảng dạy sau đây: (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô dòng) STT Các biện pháp Về phía nhà trường Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề đổi PP giảng dạy Tạo điều kiện tốt môi trường sở vật chất cho GV giảng dạy SV học tập Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học đại nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy GV Lãnh đạo nhà trường, Khoa tổ trọng, quan tâm khuyến khích GV thực đổi PP giảng dạy Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề đổi PP giảng dạy Các biện pháp khác (nếu có xin ghi Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần Không Rất Khả Không cần thiết thiết cần thiết khả thi thi khả thi rõ):…………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Về phía giảng viên Đầu tư thời gian công sức cho thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực người học Thường xuyên tham gia lớp tập huấn PP giảng dạy tích cực dự tiết dạy đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân Tự trau dồi/ bổ sung kiến thức kỹ PP giảng dạy tích cực để thực đạt hiệu cao GV coi đổi PP nhu cầu, trách nhiệm thân yêu cầu bắt buộc Kiên trì, nhẫn nại áp dụng giảng dạy theo PP Các biện pháp khác (nếu có xin ghi rõ):…………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Về phía sinh viên Xây dựng kế hoạch học tập xếp thời gian để hoàn thành kế hoạch Đầu tư nhiều thời gian cho việc tự học, học theo nhóm Tích cực, chủ động học tập, không học tủ, học vẹt, học đối phó,… Vận dụng kiến thức học vào giải tập, yêu cầu, nhiệm vụ môn học, vận dụng vào thực tiễn sống Quan tâm đến mục tiêu môn học, lợi ích môn học thực tế Các biện pháp khác (nếu có xin ghi rõ……………… ………………… Câu 2: Quý thầy cô có đề xuất kiến nghị để góp phần nâng cao thích ứng với đổi PP giảng dạy cho giảng viên? - Về phía Nhà trường - Về phía Tổ, Khoa: - Về phía thân: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến Để tìm hiểu việc thực đổi phương pháp giảng dạy giảng viên nhằm đề xuất biện pháp giúp giảng viên thích ứng tốt với đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Sóc Trăng, tiến hành lấy ý kiến khảo sát Xin bạn vui lòng đọc kỹ đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến bạn Câu 1: Bạn đánh vai trò cần thiết việc đổi phương pháp giảng dạy chất lượng giáo dục đào tạo?  Rất quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng Bình thường  Hoàn toàn không quan trọng Câu 2: Theo bạn, phải đổi phương pháp giảng dạy? S T T Ý kiến Nội dung Phương pháp cũ lạc hậu không phù hợp với yêu cầu xã hội đại PP cũ đáp ứng mục tiêu giáo dục xã hội đại Đổi đòi hỏi thực tế khách quan đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực PP cũ làm người học thụ động, đổi giúp người học chủ động, tự giác tích cực học tập Đổi để phù hợp với giáo dục đại, xu phát triển thời đại Phương pháp giảng dạy định chất lượng giáo dục đào tạo Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển đất nước Tích cực hóa hoạt động người học Ý kiến khác (nếu có xin ghi rõ): …………………………… Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu 3: Xin bạn vui lòng cho biết trình giảng dạy thầy cô bạn thường xuyên sử dụng phương pháp giảng dạy sau đây? (RTX: thường xuyên; TX: thường xuyên; TT: thỉnh thoảng; HK: khi; KBG: không bao giờ) Mức độ sử dụng STT Phương pháp Thuyết trình Trình bày, nêu vấn đề Thảo luận Đọc chép Thực hành Giảng dạy có minh họa Dạy học theo nhóm Dạy theo dự án Các PP giảng dạy khác (Xin ghi rõ): RTX TX TT HK KBG ……………………………………………………… Câu 4: Xin bạn vui lòng cho biết mức độ thực đánh giá kết thực nội dung sau đây? (TX: thường xuyên;KTX: không thường xuyên; KTH: không thực hiện; T: tốt;K: khá; TB: trung bình; Y: yếu) Mức độ thực Kết thực hiện Những công việc mà GV thực Stt trình giảng dạy TX KTX K T H Giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học trước học Giới thiệu trước hình thức kiểm tra đánh giá môn học Hướng dẫn SV cách học môn học T K TB Hướng dẫn SV cách tự học Liên hệ kiến thức với thực tế Thường xuyên cập nhật thông tin đưa vào nội dung giảng Tạo điều kiện cho SV phát biểu ý kiến, nói lên suy nghĩ Tạo điều kiện cho SV thực hành Giao nhiệm vụ cho SV nhà làm 10 Khuyến khích SV hoạt động để chiếm lĩnh tri thức 11 Nhiệt tình giảng dạy 12 Giải thích vấn đề rõ ràng Câu 5: Theo bạn, mức độ khó khăn mà giảng viên gặp phải trình thích ứng với phương pháp giảng dạy nào? STT Khó khăn Khả làm chủ hoạt động lớp Áp dụng PP giảng dạy SV chưa thích ứng với cách học trường chuyên nghiệp, hứng thú với PP giảng dạy tích cực Sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện dạy học đại Truyền cảm hứng, lôi SV vào giảng Khuyến khích SV tích cực, chủ động tham gia hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Tổ chức hoạt động phòng học chật hẹp, bàn ghế cố định Xử lý hiệu tình sư phạm xảy lớp học Trong thời gian ngắn phải cố gắng truyền tải hết nội dung giảng (sợ cháy giáo án) Khó khăn khác ( có xin ghi rõ):………………… ……………………………………………………… Mức độ khó khăn Rất Nhiều Vừa Ít nhiều phải Rất Câu 6: Các bạn có hài lòng với phương pháp giảng dạy giảng viên nay?  Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thường  Phản đối  Không hài lòng Câu 7: Lý bạn hài lòng (hay không hài lòng) gì? Câu 8: Bạn có đề xuất kiến nghị để giảng viên thích ứng tốt với phương pháp giảng dạy mới? - Về phía nhà trường: - Về phía giảng viên: - Về phía sinh viên: Thông tin cá nhân Giới tính: Nữ Nam Sinh viên năm thứ:…… Ngành đào tạo:… Dân tộc:………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ……………………………………………………………………… Địa điểm: ………………………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………………… Người vấn:………………………………………………………… I Làm quen, giới thiệu mục tiêu nội dung vấn II Nội dung vấn Câu 1: Theo quý thầy cô thực đổi phương pháp giảng dạy, giảng viên gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu 2: Theo thầy cô có yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức giảng viên đổi phương pháp giảng dạy? Câu 3: Theo thầy cô có yếu tố ảnh hưởng đến thái độ giảng viên đổi phương pháp giảng dạy? Câu 4: Theo thầy cô có yếu tố ảnh hưởng đến hành động giảng viên đổi phương pháp giảng dạy? Câu 5: Khó khăn lớn mà thầy cô gặp phải trình thực đổi PP giảng dạy gì? Câu 6: Thầy cô đánh giá tình hình thực đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường nay? Câu 7: Thầy cô đánh giá kết đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường mình? Câu 8: Theo thầy cô yếu tố khách quan hay chủ quan ảnh hưởng nhiều đến việc thực đổi phương pháp giảng dạy? Vì sao? Câu 9: Thầy cô vui lòng cho biết biện pháp cụ thể mà thầy (cô) áp dụng nhằm nâng cao khả thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy? [...]... ứng với đổi mới PP giảng dạy của giảng viên là thích ứng tâm lý Thứ tư: Biểu hiện khách quan nhất, rõ nét nhất của thích ứng là có được hành động phù hợp đáp ứng yêu cầu mới của đổi mới phương pháp giảng dạy 1.2.8 Biểu hiện và mức độ thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên 1.2.8.1 Biểu hiện thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên Thích ứng với đổi mới PP giảng dạy. .. giảng viên Thích ứng của giảng viên với đổi mới PP giảng dạy có những đặc điểm cơ bản như sau: Thứ nhất: Thích ứng với đổi mới PP giảng dạy của giảng viên là sự tích cực, chủ động của GV trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy Thứ hai: Thích ứng với đổi mới PP giảng dạy của giảng viên nảy sinh khi xuất hiện những yêu cầu mới của đổi mới PP giảng dạy Khi điều kiện giảng dạy thay đổi, ... lượng dạy và học của trường Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm 3 giúp giảng viên. .. viên trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng thích ứng tốt hơn với đổi mới phương pháp giảng dạy 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: thích ứng, phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, thích ứng với đổi mới phương pháp dạy học 3.2 Khảo sát thực trạng biểu hiện, mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên. .. pháp giảng dạy chúng tôi đưa ra khái niệm thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên như sau: Thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy là sự tự giác, tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ, hành động của giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mới của hoạt động giảng dạy để tiến hành hoạt động giảng dạy có kết quả 1.2.7.2 Đặc điểm thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng. .. thức với đổi mới phương pháp giảng dạy là GV trả lời được câu hỏi: thế nào là đổi mới phương pháp giảng dạy, vì sao phải đổi mới phương pháp giảng dạy; Hiểu biết và nắm vững bản chất của đổi mới PP giảng dạy; Nắm được vai trò và sự cần thiết của việc đổi mới PP giảng dạy đối với chất lượng giảng dạy; Nhận thức được vai trò cần thiết của sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy đối với hiệu quả dạy. .. viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Đề xuất biện pháp nhằm giúp giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng thích ứng tốt hơn với đổi mới phương pháp giảng dạy 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên biểu hiện qua nhận thức, thái độ và hành động 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể chính: Giảng viên trường Cao đẳng Sư. .. cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để 23 giảng dạy theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1.2.7 Thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên 1.2.7.1 Khái niệm thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên Từ khái niệm thích ứng và khái niệm đổi mới phương pháp. .. tiễn thực trạng sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng, đề xuất biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm lý, điều kiện giảng viên của trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo các công trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết, sách, báo, tạp chí chuyên ngành về các vấn đề liên quan như: thích ứng, phương pháp dạy. .. thực hiện đổi mới phương pháp dạy học giáo viên còn gặp nhiều trở ngại tâm lý và chưa thích ứng với các phương pháp dạy học mới, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục Do vậy việc nghiên cứu biểu hiện và mức độ thích ứng, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên để từ đó đề xuất các biện pháp giúp giảng viên thích ứng tốt hơn với đổi mới ... với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường cao đẳng sư phạm Sóc Trăng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường cao đẳng sư phạm Sóc. .. thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Từ khái niệm thích ứng khái niệm đổi phương pháp giảng dạy đưa khái niệm thích ứng với đổi phương pháp giảng dạy giảng viên sau: Thích ứng với. .. phương pháp giảng dạy giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Đề xuất biện pháp nhằm giúp giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng thích ứng tốt với đổi phương pháp giảng dạy Đối tượng khách

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Lí luận về thích ứng và thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy

        • 1.2.1. Khái niệm thích ứng

        • 1.2.2. Đặc điểm cơ bản của thích ứng.

        • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng

        • 1.2.4. Bản chất của sự thích ứng

        • 1.2.5. Các thành phần tâm lý của sự thích ứng

        • 1.2.6. Đổi mới phương pháp giảng dạy

          • 1.2.6.1. Khái niệm đổi mới

          • 1.2.6.2. Phương pháp giảng dạy

          • 1.2.6.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy

          • 1.2.7. Thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên

            • 1.2.7.1. Khái niệm thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên

            • 1.2.7.2. Đặc điểm thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên

            • 1.2.8. Biểu hiện và mức độ thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên

              • 1.2.8.1. Biểu hiện thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan