thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình tân, thành phố hồ chí minh

163 2.3K 12
thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Hà THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Hà THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số 60 14 01 14 : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT Quận Bình Tân, TP.HCM” thực Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Lê Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 22 chuyên ngành Quản lý giáo dục, quý thầy cô công tác Khoa Tâm lý - Giáo dục trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Quí thầy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy cô Cán quản lý, tập thể giáo viên , nhân viên học sinh trường THPT An Lạc, THPT Nguyễn Hữu Cảnh, THPT Bình Tân, THPT Vĩnh Lộc, THPT Bình Hưng Hịa, THPT Ngơi Sao, THPT Phan Châu Trinh, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Măn_Cố vấn trường THPT Phú Lâm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tác giả đến Tiến sĩ Võ Văn Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2013 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT 12 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Khái niệm tham vấn, tham vấn học đường 16 1.2.2 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 21 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động tham vấn học đường 24 1.3 Hoạt động tham vấn học đường trường THPT 25 1.3.1 Mục tiêu, nội dung hình thức tổ chức hoạt động tham vấn học đường 25 1.3.2.Quan điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động tham vấn học đường 28 1.3.3 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động tham vấn học đường 29 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ tham vấn viên 31 1.3.5 Yêu cầu tham vấn viên 32 1.4 Quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT 34 1.4.1 Ý nghĩa việc quản lý hoạt động tham vấn học đường 34 1.4.2 Động lực việc quản lý hoạt động tham vấn học đường 34 1.4.3.Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động tham vấn học đường 35 1.4.4.Phân cấp quản lý hoạt động TVHĐ 36 1.4.5 Các chức quản lý hoạt động TVHĐ 36 1.4.6 Phối hợp quản lý hoạt động tham vấn học đường 44 1.4.7 Nguyên tắc quản lý hoạt động tham vấn học đường 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh bậc THPT quận Bình Tân, TP HCM 48 2.2.1 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục bậc THPT quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3 Thực trạng hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.1 Nhận thức CB, GV, NV HS hoạt động TVHĐ 52 2.3.2 Chương trình nội dung hoạt động TVHĐ 53 2.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động TVHĐ 55 2.3.4 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động TVHĐ 56 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ 59 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn cơng tác TVHĐ 59 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, TP HCM 61 2.4.1 Chủ thể quản lý hoạt động TVHĐ 61 2.4.2 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động TVHĐ 62 2.4.3 Tổ chức thực hoạt động TVHĐ 71 2.4.4 Chỉ đạo thực hoạt động TVHĐ 76 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ 91 2.4.6 Đánh giá hiệu quản lý hoạt động TVHĐ HT trường THPT địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 93 2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kết thực quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, TP HCM 95 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 100 3.1 Cơ sở lý luận biện pháp 100 3.2 Cơ sở pháp lý biện pháp 101 3.3 Cơ sở thực tiễn biện pháp 103 3.4 Các biện pháp 103 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, TP HCM 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH ban giám hiệu CB cán CBQL cán quản lý GV giáo viên HS học sinh HT hiệu trưởng LLGD lực lượng giáo dục NV nhân viên PHHS phụ huynh học sinh QL quản lý THPT trung học phổ thơng TP HCM thành phố Hồ Chí Minh TVHĐ tham vấn học đường TVV tham vấn viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau nhiều năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta thoát nghèo trở thành nước phát triển Với kinh tế thị trường, có mở cửa hội nhập văn hóa, khoa học kĩ thuật Việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật lĩnh vực, đặc biệt sản xuất với trang thiết bị, máy móc đại làm tăng suất lao động, giải phóng sức lao động cho người Qua đó, kinh tế thị trường góp phần tích cực làm thay đổi mặt xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng sống: đời sống vật chất người cải thiện, người có nhiều hội để học tập, sinh hoạt với tiện nghi định Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội ngày sâu sắc, đa dạng phức tạp làm cho đời sống tâm lý người nói chung HS nói riêng có ảnh hưởng đáng kể HS có biến động to lớn với nhiều biểu đáng lo ngại, đặc biệt HS lứa tuổi vị thành niên Ở tuổi này, em có biến đổi mạnh mẽ thể chất lẫn tâm hồn Các em dễ xúc động, khả kiềm chế ln muốn tự khẳng định Các em thường gặp khúc mắc học tập, tâm sinh lí, mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè… Các em có điều băn khoăn, trăn trở nhằm làm để khẳng định thân với “giá trị” mà em theo đuổi “giá trị” chưa phù hợp với chuẩn mực xã hội Những băn khoăn, vướng mắc HS không điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, dễ dẫn đến hậu đáng tiếc: nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường chí tự tử, gây án mạng Trước áp lực căng thẳng học tập mối quan hệ xã hội có biểu sai lệch hành vi HS phổ thông vậy, thực trạng cho thấy em thật cần người đáng tin cậy có chun mơn để chia sẻ tâm trợ giúp em tìm cách thức giải vấn đề cách tốt Do đó, việc tổ chức hoạt động TVHĐ hoạt động cần thiết trường học nói chung bậc THPT nói riêng Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt mục tiêu này, việc nghiên cứu nhận diện hành vi HS nói chung HS cấp THPT nói riêng cần thiết có xác định yếu tố ảnh hưởng đưa đến hành vi sai lệch, gây bất lợi cho phát triển của em Do vậy, việc xây dựng mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần cho HS với lồng ghép kiến thức tâm lý, giáo dục giúp cho việc phát sớm biểu bất thường em, giúp em phòng ngừa điều chỉnh hành vi sai lệch mình, có đủ sức khỏe trí tuệ để tiếp thu, lĩnh hội tri thức nhà trường, tạo điều kiện cho việc phát triển nhân cách cách hài hịa tồn diện Bên cạnh đó, năm học 2011 – 2012, Sở Giáo dục Đào tạo TP HCM yêu cầu 100% trường tiểu học, trung học sở (THCS), THPT trung tâm giáo dục thường xun phải có phịng TVHĐ cho HS Tuy nhiên hoạt động TVHĐ hoạt động trường học, chưa có thống nước mơ hình tổ chức lẫn qui định chun mơn, biên chế, chế độ sách Phần lớn địa phương gia đoạn “mò mẫm”, phận nhà quản lý giáo dục cấp chưa quan tâm chưa quan tâm mức vấn đề Mặt khác, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác tham vấn tâm lý học đường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Vấn đề QL hoạt động TVHĐ vấn đề cần quan tâm cần tổ chức, quản lý cách khoa học hoạt động khác nhà trường nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động tham vấn tâm lý cho HS Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường trung học phổ thông Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng QL hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, TP HCM - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu QL hoạt động TVHĐ trường THPT quận Bình Tân, TP HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu Triết học, tâm lý học Nghệ thuật Quan hệ giao tiếp, ứng xử Văn hóa, xã hội Sách pháp luật Y học – Y tế Khoa học tự nhiên Ngôn ngữ học Địa lý Lịc sử Kĩ thuật Thể dục 33 Những trang web thầy/cô tham khảo để phục vụ cho công tác TVHĐ? 34 Những kĩ thầy/cô cần rèn luyện làm công tác TVHĐ? Kỹ lắng nghe Kỹ đọc hiểu Kỹ truyền thông Kỹ quan sát Kỹ định hướng Kỹ thuyết phục Kỹ đánh giá Kỹ cảm hóa Kỹ gây hứng thú Kỹ nâng cao trình độ nhận thức xã hội 35 Nếu có hội tham gia lớp bồi dưỡng chuyên sâu chuyên môn, kỹ tham vấn, thầy/cô chắc chắn tham gia cố gắng tham gia tùy vào điều kiện cụ thể không cần thiết tham gia CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO THAM VẤN VIÊN 36 Thầy/cơ hưởng chế độ sách phụ trách hoạt động TVHĐ? Mức độ thực Có Chế độ sách Chưa Đầy đủ chưa đầy thực đủ Được hưởng sách bồi dưỡng chuyên    môn nghiệp vụ Được cử học để nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng lương theo qui    định phủ Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi    khoản phụ cấp khác theo qui định cho TVV Được trang bị đầy đủ điều kiện sở vật chất,    trang thiết bị để làm việc Được nghỉ hè, nghỉ tết Âm lịch, nghỉ học kỳ theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo ngày    nghỉ khác theo quy định Bộ lao động TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tham vấn học đường, theo thầy/cơ cần có biện pháp gì? 147 Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết thêm số thông tin cá nhân: - Số năm công tác ngành giáo dục: - Số năm công tác trường tại: Chúng xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 148 Thứ tự phiếu:  Trường Đại học Sư phạm TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Phòng Sau Đại học Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên, Nhân viên) Kính thưa Q Thầy/cơ, Chúng tơi thực nghiên cứu “Quản lý hoạt động tham vấn học đường trường Trung học phổ thơng”, chúng tơi gởi đến q thầy/cơ phiếu thăm dị ý kiến mong quý thầy/cô cộng tác trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo ý kiến quý thầy/cô; với câu có để trống, xin q thầy/cơ vui lịng viết câu trả lời vào Xin cảm ơn THƠNG TIN CHUNG Giới tính Nam Nữ Thâm niên công tác ngành giáo dục dưới 10 năm 11 – 15 năm 16 – 20 năm trên 20 năm Trình độ đào tạo Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Khác: Thầy/cô phụ trách cơng việc số việc sau trường? Giảng dạy Chủ nhiệm Cán Đoàn Giám thị Công việc khác: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Trong cơng việc, thầy/cơ có gặp học sinh (HS) có khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ thầy, cơ, bạn bè gia đình hay vấn đề khác? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Thầy/cô đã/sẽ sử dụng biện pháp can thiệp gặp HS có vấn đề khó khăn, vướng mắc tâm sinh lý? Đánh giá hiệu cách giải mà thầy/cô lựa chọn? Hiệu Biện pháp can thiệp Có Khơng Tìm hiểu, hướng dẫn, gợi ý HS cách giải vấn đề   Báo cáo với BGH phối hợp phận có liên quan để   có biện pháp can thiệp  Khơng làm   Khác:   Thầy/cơ biết thơng tin phịng tham vấn học đường (TVHĐ) trường mình? Mức độ nắm bắt thơng tin Những thơng tin phịng TVHĐ Rất rõ Không rõ Không biết 149 Sự tồn phòng TVHĐ Vai trò phòng TVHĐ Chức phòng TVHĐ Hoạt động phòng TVHĐ Chương trình TVHĐ cho HS Một số thơng tin cá nhân tham vấn viên: giới tính, tuổi đời, chun mơn Khác:                      Thầy/cơ có thơng tin hoạt động phòng TVHĐ từ nguồn nào? Ban giám hiệu (BGH) thông tin đến cho giáo viên (GV), nhân viên (NV) Tham vấn viên (TVV) giới thiệu đến cho GV, NV Học sinh kể phịng TVHĐ Đồng nghiệp nói phịng TVHĐ Bản thân tự tìm hiểu hoạt động nhà trường Phịng TVHĐ trường thầy/cơ đặt vị trí khn viên trường? Theo thầy/cơ vị trí phù hợp chưa? Thầy/cơ vui lịng đề xuất vị trí phịng TVHĐ thấy vị trí cũ chưa phù hợp? Đánh giá Đề xuất vị trí Vị trí phịng tham vấn Phù Khơng phù phịng TVHĐ hợp hợp nằm chung với khu vực khối học tập   nằm chung với khu vực khối phục vụ   học tập nằm chung với khu vực khối phòng   hành nằm cạnh khu để xe   nằm vị trí khác:   Khơng rõ vị trí phịng TVHĐ 10 Theo thầy/cơ, để xây dựng chương trình TVHĐ cần phải vào  hướng dẫn cấp  kế hoạch năm học  tình hình đào tạo (học tập rèn luyện) học sinh thực tế trường  nhu cầu HS  lực thực tế đội ngũ nhân viên TVHĐ  chương trình tham vấn có từ năm học trước Dựa sở khác: 11 Theo thầy/cô, mục tiêu đạt hoạt động TVHĐ gì? Giúp cho CB, GV, CNV, HS PHHS thấy vị trí, vai trị, mục tiêu, chương trình hoạt động TVHĐ Thiết kế chương trình tham vấn đáp ứng mục tiêu hoạt động TVHĐ Huy động HS (chủ yếu), GV, CNV, PHHS tham gia vào hoạt động TVHĐ Giúp HS biết cách giải khắc phục khó khăn, vướng mắc học tập, mối quan hệ vấn đề sống 150 Tạo phối hợp chặt chẽ TVV LLGD khác nhà trường việc giúp HS giải khó khăn, vướng mắc Thường xuyên cải tiến nội dung, phương pháp làm việc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TVHĐ Nâng cao lực chuyên môn, kĩ tham vấn cho TVV Mục tiêu khác: Không ý kiến 12 Ở trường thầy/cô, lực lượng tham gia xây dựng chương trình TVHĐ? Thầy/cơ đánh giá mức độ cần thiết lực lượng việc xây dựng chương trình tham vấn? Đánh giá mức độ cần thiết Rất cần Không cần Cần thiết thiết thiết    Nhân viên TVHĐ    Trợ lý đoàn niên    Nhân viên y tế    Một số giáo viên chủ nhiệm    Một số GV thuộc chi đoàn giáo viên    Một số HS cán Đoàn    Lực lượng khác: 13 Việc lên kế hoạch cho hoạt động TVHĐ năm học trường thầy/cô phận phụ trách? Theo thầy/cô việc phân công phù hợp chưa? Thầy/cơ vui lịng đề xuất hướng khắc phục thấy chưa phù hợp Đánh giá Kế hoạch hoạt động tham vấn học Hướng khắc phục Chưa đường Phù hợp phù hợp hoàn toàn tham vấn viên (TVV)   thực TVV viết, bổ sung, điều   chỉnh Ban giám hiệu (BGH) TVV viết, bổ sung BGH số lực lượng giáo dục (LLGD)   khác Khác:   Không ý kiến 14 Trường thầy/cô phổ biến chương trình TVHĐ đến cho HS cách số cách thức sau? Thầy/cơ vui lịng đánh giá cần thiết hiệu cách thức đó? Cần thiết Hiệu Cách thức phổ biến chương trình TVHĐ đến cho HS Có Khơng Có Khơng     Thông báo sinh hoạt chào cờ     Thông báo sinh hoạt lớp     Thông báo tin trường     Thông báo tin phòng tham vấn Lực lượng tham gia xây dựng chương trình TVHĐ 151 Cách thức khác: Không ý kiến     15 Thầy/cơ có thường liên hệ với phịng TVHĐ? Thường xun Thỉnh thoảng Ít chưa Nếu đã/sẽ liên hệ với phịng TVHĐ mục đích liên hệ với phịng TVHĐ thầy/cơ gì? Đưa học sinh (HS) đến để tham vấn Tham vấn cho vấn đề thân Tìm hiểu hoạt động phòng tham vấn Phản ánh vấn đề HS cho tham vấn viên (TVV) biết Mục đích khác: 16 Thầy/cô thực việc số việc sau liên quan đến hoạt động TVHĐ? Mức độ Những việc thực Thường Thỉnh Ít Chưa xuyên thoảng Tham gia xây dựng chương trình TVHĐ     Giới thiệu HS gặp khó khăn tâm lý đến gặp     TVV Tham gia góp ý xây dựng chuyên đề sinh     hoạt TVV Trao đổi với TVV vấn đề mà HS hay gặp phải học tập     vấn đề tâm sinh lý Trao đổi với BGH nhà trường hoạt động     TVHĐ Tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn việc     chăm sóc sức khỏe tinh thần cho HS Việc khác:     17 Thầy/cô tham gia lớp bồi dưỡng nội dung số nội dung sau? Nơi tham gia bồi dưỡng? Đánh giá hiệu lớp bồi dưỡng thân công tác giáo dục học sinh? Nơi tập huấn Hiệu Nội dung bồi dưỡng Trong Ngồi Hiệu Khơng trường trường hiệu Biện pháp can thiệp cho HS gặp khó khăn     học tập Biện pháp giúp đỡ cho HS gặp khó khăn hành vi hay vấn đề xúc cảm, tình     cảm Công tác phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường việc chăm sóc sức     khỏe tinh thần cho HS 152 Tham gia lớp bồi dưỡng nhằm giúp HS rèn luyện lỹ sống Tham gia buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề đặc điểm tâm sinh lý trẻ vị thành niên Khác:             18 BGH có u cầu thầy/cơ đưa nội dung tham vấn tâm lý cho HS kế hoạch dạy học/ kế hoạch chủ nhiệm/kế hoạch công tác vào đầu năm học? Có Khơng 19 Thầy/cơ có đưa nội dung tham vấn tâm lý cho HS kế hoạch dạy học/ kế hoạch chủ nhiệm/kế hoạch cơng tác vào đầu năm học? Có Khơng Chưa có đạo, hướng dẫn trường 20 Theo thầy/cô mục tiêu hoạt động TVHĐ trường có phù hợp với nguyện vọng PHHS, xã hội không? phù hợp chưa ý đến nguyện vọng PHHS, xã hội 21 Thầy/cô đánh giá hiệu quản lý BGH công tác quản lý hoạt động TVHĐ trường tốt khá trung bình yếu 22 Thầy/cơ đánh giá hiệu hoạt động phịng TVHĐ tốt khá trung bình chưa hiệu 23 Nếu có hội tham gia vào khóa đào tạo ngắn hạn để làm công tác tham vấn, thầy/cơ có sẵn sàng tham gia? Rất sẵn sàng Khơng tự tin khả tham vấn thân Không tham gia TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ, theo thầy/cô cần có biện pháp gì? 153 Chúng xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 154 Thứ tự phiếu:  Trường Đại học Sư phạm TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Phòng Sau Đại học Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Học sinh) Em vui lòng trả lời câu sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà em cho phù hợp với ý mình; với câu có để trống, em vui lịng viết câu trả lời vào Em gặp khó khăn mức độ gặp phải số khó khăn sau đây: Mức độ Khó khăn gặp phải Thường Thỉnh Chưa Ít xuyên thoảng Trong trình học tập     Trong quan hệ bạn bè     Trong quan hệ với thầy, cô     Trong quan hệ với gia đình     Trong quan hệ nói chung ngồi xã hội     Khi gặp khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ thầy, cơ, bạn bè gia đình hay vấn đề khác, em thường làm để giải khó khăn, vướng mắc ấy? Đánh giá tính hiệu trường hợp (Đánh dấu (X) vào cách giải vấn đề khó khăn, vướng mắc đồng thời đánh giá tính hiệu của cách giải đó) Đánh giá tính hiệu Tùy Cách giải vấn đề khó khăn, vướng mắc Khơng Hiệu trường hiệu hợp Tìm đến giúp đỡ với thầy,    Tìm đến giúp đỡ bạn    Tìm đến giúp đỡ người thân gia    đình Tìm đến giúp đỡ tham vấn viên    Tự giải theo suy nghĩ    thân Khơng làm hết thứ qua    Em có biết phịng tham vấn học đường trường đặt đâu khơng? Rất rõ Khơng rõ Khơng biết Theo em, vị trí phịng tham vấn nhà trường phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Khơng có ý kiến 155 Cách bày trí phịng tham vấn có tạo cho em cảm giác thoải mái đến tham vấn ? Thoải mái Bình thường Khơng thoải mái Khơng có ý kiến Theo em phịng tham vấn nên bày trí tạo cảm giác thoải mái cho người tham vấn? Em có trao đổi với phụ huynh thơng tin hoạt động phịng TVHĐ? Có Khơng Chỉ nói phụ huynh muốn biết Em có liên hệ với phịng tham vấn để tham vấn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa Em có giới thiệu bạn học sinh khác trường đến phịng tham vấn để tham vấn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa 10 Khi cần liên hệ phịng tham vấn để tham vấn em đến phòng tham vấn vào lúc nào? Vào giải lao Vào học trái buổi Vào trống (tiết học) Em chưa đến 11 Em có thấy thoải mái sau đến phòng tham vấn? Hồn tồn thoải mái Khơng thoải mái Tùy lúc Khơng có nhận xét 12 Em tham vấn viên sinh hoạt chuyên đề năm? Em đánh giá tính hiệu chuyên đề thân? (Đánh dấu (X) vào chuyên đề sinh hoạt năm đồng thời giá đánh tính hiệu chuyên đề thân) Đánh giá tính hiệu Những chuyên đề sinh hoạt năm Hiệu Bình Khơng thường hiệu Phương pháp học tập    Kĩ giao tiếp    Hướng nghiệp    Tình bạn, tình u, nhân gia đình    Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên    Chuyên đề khác:    13 Đánh giá hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề tham vấn viên thực thân? Hiệu Bình thường Khơng hiệu 14 Có em giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, giám thị hay cán Đồn giới thiệu đến phịng tham vấn học đường để giúp đỡ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa 15 Em mong đợi điều hoạt động tham vấn học đường trường mình? Những vấn đề khó khăn, vướng mắc mà em gặp phải nhanh chóng giải Nhận nhiều thơng tin bổ ích từ chun đề sinh hoạt tham vấn viên Rèn luyện cho thân kỹ sống 156 Tham vấn viên người có trình độ chun mơn, kỹ tham vấn chun nghiệp Phịng tham vấn nên trang trí lại để tạo cảm giác thân thiện Vấn đề khác: 16 Đánh giá em mức độ cần thiết công tác tham vấn học đường? Rất cần Cần Có hay khơng Khơng cần 17 Đánh giá mức độ yêu thích em tham vấn viên? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Xin em vui lịng cho biết thêm số thơng tin cá nhân: - Các em học lớp: Nam/Nữ: - Sở thích: - Môn học yêu thích: - Dự định nghề nghiệp tương lai: Chúng xin chân thành cảm ơn em! 157 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Cán quản lý Tham vấn viên Câu 1: Ở trường anh/chị, nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh học sinh hoạt động tham học học đường? Câu 2: Anh /chị có kế hoạch công tác tham vấn học đường? Câu 3: Anh/chị triển khai hoạt động tham vấn học đường đơn vị năm học? Câu 4: Những thuận lợi, khó khăn việc thực quản lý công tác tham vấn đơn vị? Câu 5: Anh/chị đánh giá hiệu việc thực quản lý hoạt động tham vấn học đường năm vừa qua đơn vị? Câu 6: Những đề xuất – kiến nghị anh/chị liên quan đến việc thực quản lý hoạt động tham vấn học đường? Chân thành cảm ơn anh/chị! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Trường Đại học Sư phạm TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 158 Phòng Sau Đại học Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Hoạt động tham vấn học đường trường THPT đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Để giúp cho công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động tham vấn học đường cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường THPT, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT quận Bình Tân, TP.HCM” Kính xin chun gia giúp đỡ cách cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tham vấn mà đề xuất cách đánh dấu (X) vào ô trống thích hợp đề xuất thêm biện pháp khác vào chỗ trống (…) Chân thành cảm ơn hỗ trợ chuyên gia! STT Nội dung Tính cần thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Không Khả khả khả thi thi thi Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động tham vấn học đường (TVHĐ) Xác định điều kiện để xây dựng kế hoạch Triển khai yêu cầu xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động TVHĐ Duyệt bổ sung kế hoạch Tổ chức thực hoạt động TVHĐ Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh công tác hoạt động TVHĐ Tổ chức lựa chọn, phân công công việc cho tham vấn viên phù hợp với yêu cầu công việc Xây dựng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ hoạt động TVHĐ Tăng cường đạo tổ chức thực hoạt động TVHĐ 10 11 Chỉ đạo tham vấn viên tổ chức hiệu hoạt động TVHĐ Huy động giáo viên, nhân viên tích cực tham gia hoạt động TVHĐ Tăng cường công tác tiếp cận hoạt động TVHĐ học sinh Hoàn thiện điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động TVHĐ Chỉ đạo công tác phối hợp tham vấn viên lực lượng giáo dục khác trường Kiểm tra - Đánh giá hoạt động TVHĐ 12 Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra 159 13 14 15 đánh giá hoạt động TVHĐ Có biện pháp động viện, khen thưởng kịp thời Thực việc kiểm tra đánh giá hoạt động TVHĐ cách khách quan công Điều chỉnh kế hoạch bổ sung cho kế hoạch sau Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Một lần nữa, chân thành cảm ơn hợp tác chuyên gia! 160 THÔNG TIN CHUYÊN GIA ThS.Đào Thị Duy Duyên_ Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đồn Văn Điều_ Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS.Nguyễn Thị Bích Hồng_ Tổ trưởng chuyên môn, Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Măn_Cố vấn trường THPT Phú Lâm ThS.Vũ Thị Sai_Chuyên viên Tư vấn tâm lý_Nhà văn hóa phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh TS.Nguyễn Thị Tứ_ Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 161 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Hà THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TẠI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. .. việc quản lý hoạt động tham vấn học đường 34 1.4.2 Động lực việc quản lý hoạt động tham vấn học đường 34 1.4.3.Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động tham vấn học đường 35 1.4.4.Phân cấp quản

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

        • 1.2.1. Khái niệm tham vấn, tham vấn học đường

        • 1.2.2. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

        • 1.2.3. Khái niệm quản lý hoạt động tham vấn học đường

        • 1.3. Hoạt động tham vấn học đường ở trường THPT

          • 1.3.1. Mục tiêu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động tham vấn học đường

          • 1.3.2.Quan điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động tham vấn học đường

          • 1.3.3. Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động tham vấn học đường

          • 1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của tham vấn viên

          • 1.3.5. Yêu cầu đối với tham vấn viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan