thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

168 423 0
thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hiếu Nhân THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hiếu Nhân THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ MINH THIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường, Tiến sĩ Hồ Văn Liên: Trưởng khoa tâm lý giáo dục, Q Thầy, Cơ Phịng Sau Đại học tất Q Thầy, Cơ trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy cho chúng tơi suốt khóa học để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Minh Thiên: Phó Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Long An tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban đạo phổ cập giáo dục tỉnh Vĩnh Long, huyện Tam Bình; Ban đạo phổ cập giáo dục, Trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn; Ban giám hiệu trường phổ thông thuộc huyện Tam Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, thu thập thơng tin, số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Hiếu Nhân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC 14 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Công tác phổ cập giáo dục bậc trung học nước phát triển giới 15 1.1.2 Công tác phổ cập giáo dục bậc trung học Việt Nam 17 1.2 Tổng quan hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 22 1.2.1 Giáo dục quy (Formal education) 22 1.2.2 Giáo dục khơng quy (GDTX) 22 1.2.3 Giáo dục cho người 23 1.2.4 Khái niệm phổ cập giáo dục 24 1.2.5 Mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học 24 1.2.6 Hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 25 1.3 Quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 28 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý Nhà nước giáo dục, quản lý phổ cập giáo dục 28 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 29 1.4 Vai trò cán quản lý quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 32 1.5 Nhiệm vụ Ban đạo phổ cập giáo dục bậc trung học 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Long 39 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 44 2.2.1 Vị trí địa lý 44 2.2.2 Kinh tế - xã hội 45 2.2.3 Thuận lợi 45 2.2.4 Khó khăn 45 2.3 Thực trạng hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phổ cập bậc trung học 51 2.4.1 Thực trạng công tác quản lý Ban đạo phổ cập giáo dục 51 2.4.2 Quản lý phòng Giáo dục Đào tạo công tác phổ cập giáo dục bậc trung học 58 2.4.3 Vai trò, trách nhiệm Hiệu trưởng, giáo viên chuyên trách phổ cập giáo dục 62 2.4.4 Công tác phối kết hợp với Ban ngành, đồn thể thực cơng tác PCGD BTrH 66 2.5 Kết phổ cập giáo dục bậc trung học 68 2.5.1 Về chương trình kiên cố hóa trường lớp 68 2.5.2 Hệ thống trường, lớp, học sinh phổ thông 69 2.5.3 Đội ngũ cán giáo viên 73 2.5.4 Huy động học simh vào lớp đầu cấp 77 2.5.5 Duy trì sĩ số 78 2.5.6 Hiệu giáo dục 79 2.5.7 Phổ cập nhà trường 81 2.5.8 Kết PCGDTH PCGD THCS 82 2.5.9 Kết PCGD BTrH 85 2.6 Đánh giá chung 87 2.6.1 Những yếu nguyên nhân 87 2.6.2 Cơ hội thách thức 88 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 92 3.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long 92 3.2 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 93 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 93 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 94 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 94 3.3 Các giải pháp 94 3.3.1 Giải pháp 1: Kiện toàn Ban đạo chế phối hợp thực 94 3.3.2 Giải pháp 2: Đầu tư sở vật chất xây dựng hệ thống trường lớp 99 3.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên 101 3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đổi phương pháp dạy học 106 3.3.5.Giải pháp 5: Quản lý hiệu giáo dục 107 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ PCGD BTTHPT CB-GV-NV CBQL CSVC ĐBSCL GD&ĐT GVCT PCGD HS HTCTTH ngày/tháng/năm PCGD PCGD MN5T PCGD THCMC PCGD THĐĐT PCGD THCS PCGD BTrH QĐ TH THCS THPT TNTHCS TNTHPT TTDN>VL TTGDTX TTHTCĐ UBND XHHGD : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ban đạo đạo phổ cập giáo dục Bổ túc trung học phổ thông Cán - Giáo viên - Nhân viên Cán quản lý Cơ sở vật chất Đồng sông Cửu Long Giáo dục Đào tạo Giáo viên chuyên trách phổ cập giáo dục Học sinh Hồn thành chương trình tiểu học Ngày…tháng …năm Phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục mầm non tuổi Phổ cập giáo dục tiểu học chóng mù chữ Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Phổ cập giáo dục trung học sở Phổ cập giáo dục bậc trung học Quyết định Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng Ủy ban nhân dân Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Việt Nam, thể cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, gắn chặt với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Mục tiêu giáo dục khẳng định văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993): "Giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu; Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, mở rộng quy mô đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, học đôi với hành; Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp xu tiến thời đại; Đa dạng hố hình thức đào tạo, thực cơng giáo dục” Chăm lo cơng tác giáo dục nói chung vấn đề ln Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu, sau dành độc lập tự cho dân tộc, ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi thi đua quốc trước quốc dân, đồng bào, Người rõ “Mục đích thi đua quốc diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Tháng 9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, nước có 95% dân số bị mù chữ Trước tình hình đó, ngày 03/9/1945, ngày sau tuyên bố độc lập, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề sáu việc cấp bách phải giải quyết, có việc chống nạn mù chữ Ngày 08/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để trơng coi việc học tồn cõi Việt Nam Từ đến nay, ngày 08/9/1945 trở thành ngày khai sinh hệ thống Giáo dục thường xuyên Ngày nay, với bùng nổ cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, đất nước muốn phát triển địi hỏi phải có giáo dục tiên tiến người dân phải có trình độ trí thức định hồn thành chương trình tiểu học, tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông để tiếp tục học lên cao đẳng, đại học học nghề trước vào sống Để nâng cao trình độ dân trí, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách mang tính chiến lược, đầu tư phát triển hệ thống giáo dục, đặc biệt phận giáo dục thường xuyên, bao gồm loại hình giáo dục như: Cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi (PCGDMN5T); Phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ (PCGD THCMC); Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi (PCGD THĐĐT); Phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) phổ cập giáo dục bậc trung học (PCGD BTrH); Xây dựng xã hội học tập, mở rộng mơ hình học tập suốt đời trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) xã, phường, thị trấn Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ “Củng cố thành tựu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, phấn đấu để ngày có nhiều trường tiểu học đủ điều kiện học hai buổi trường, học ngoại ngữ tin học Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học sở, tạo điều kiện cho địa phương có khả hồn thành sớm việc phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông qua việc mở rộng quy mô đào tạo phát triển đa dạng loại hình trường phổ thơng trung học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề” Thực Quyết định số 28/1999/QĐ.BGDĐT, ngày 23/6/1999 Bộ giáo dục đào tạo, việc ban hành Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; Quyết định số 26 /2001/QĐ.BGDĐT, ngày 05/7/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, việc ban hành Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập trung học sở Trên sở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở năm 2005 Căn công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực phổ cập giáo dục bậc trung học; Công văn số 10819/GDTrH ngày 2.2.Để đạo thực công tác PCGD bậc trung học theo Hướng dẫn 3420/THPT /2003 Công văn 10819/ 2004 Bộ GD& ĐT thực công tác phổ cập bậc trung học Q Ơng, Bà có kế hoạch đạo điều tra PCGD xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.3.Xin quý Ông, Bà cho biết thực trạng huy động đối tượng PCGD lớp: tuổi vào lớp 1, HTCTTH vào lớp 6, TNTHCS vào lớp 10 học nghề, tỷ lệ học sinh TNTHPT năm, đối tượng 18-21 tuổi TNTHPT tốt nghiệp nghề? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.4.Xin quý Ông, Bà cho biết thực trạng đối tượng PCGD bỏ học thời gian qua? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.5.Xin quý Ông, Bà cho biết thực trạng xây dựng sở vật chất phát triển đội ngủ cán giáo viên thời gian qua? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.6 Xin quý Ông, Bà cho biết trình đầu tư cho hoạt động PCGD BTrH địa phương thời gian qua? ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 152 2.7.Xin quý Ông, Bà cho biết kêt công tác PCGD bậc trung học địa phương thời gian qua? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 2.8.Xin quý Ơng, Bà có ý kiến đề xuất thêm công tác PCGD bậc trung học thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý ông bà! 153 PHỤ LỤC 19: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN CÙNG CÁC CHUYÊN GIA Mẫu 5: Trao đổi ý kiến chuyên gia Phổ cập giáo dục -Kính thưa q Ơng, Bà!Là chun gia cơng tác phổ cập giáo dục! Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học “ Thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Rất mong đóng góp ý kiến quý Ông, Bà cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu nhằm phục vụ đề tái nghiên cứu, không nhằm đánh giá người trả lời NỘI DUNG TRAO ĐỔI 1.-Xin q Ơng, Bà cho biết đơi nét thơng tin cá nhân (Bằng cách đánh dấu X vào ô -Giới tính : phù hợp điền vào chổ trống sau) Nam: … Nữ … -Tuổi: ……………… -Trình độ đào tạo chuyên môn Cao đẳng: … Đại học … Trên Đại học… Chun ngành ……………………………………………………… -Trình độ trị : Sơ cấp ………Trung cấp -Thâm niên công tác : Cao cấp Năm Trong thời gian làm cơng tác phổ cập giáo dục …….năm 2.Xin quý Ông, Bà cho biết cụ thể nội dung sau: 2.1.Để thực công tác điều tra PCGD ta phải sử dụng loại biểu mẫu để điều tra? Cách xử lý, tổng hợp số liệu? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.2.Các biểu mẫu PCGDTH để điều tra trình độ văn hóa từ 1- 14 tuổi;Cơ sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiểu học 154 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.3.Các biểu mẫu PCGDTHCS để điều tra trình độ văn hóa 15 – 18 tuổi; Cơ sở vật chất, đội ngũ cán quản lý giáo viên nhân viên THCS? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.4.Các biểu mẫu PCGD bậc trung học để điều tra trình độ văn hóa 18 đến 21 tuổi; Cơ sở vật chất, đội ngũ cán quản lý giáo viên nhân viên THPT? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.5.Cách thực loại hồ sơ chuyển đi, chuyển đến, bỏ địa bàn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.6.Qui trình thực công tác PCGD năm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.7.Qui trình kiểm tra cơng nhận cơng tác PCGD năm ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.7 Chế độ sách giáo viên chuyên trách PCGD ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.8 Q Ơng, Bà có ý kiến khác cơng tác PCGD bậc trung học thời gian tới? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 155 Xin chân thành cảm ơn quý Ông, Bà ! 156 PHỤ LỤC 20: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu số 3: Đối tượng từ 15 – 35 tuổi ) -Các Anh, chị thân mến ! Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học “ Thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Để tình hiểu sâu thực trạng mong đóng góp ý kiến Anh, Chị cách trả lời câu hỏi Những thông tin thu nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu, không nhằm đánh giá người trả lời NỘI DUNG I Các Anh, Chị cho biết đôi nét thông tin cá nhân (Bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) 1.Giới tính : Nam: Nữ 2.Sinh năm : 4.Con thương binh, liệt sĩ: …… Mồ cơi……………… 5.Kinh tế gia đình : Khá- giàu :…… Cận nghèo …… Xóa đói giảm nghèo……… Tình trạng sức khỏe thân Tốt…… Yếu…………… Tàn tật …………… II Các thơng tin trình độ văn hóa Các Anh, Chị có biết đọc, biết viết khơng: Có … … Khơng … Ngun nhân khơng biết đọc biết viết ? …………………………………………………………………………………… Các Anh, Chị hồn thành chương trình tiểu học chưa? ……………………………………………………………………………… Nếu chưa học xong lớp bỏ học năm nào? ……………………………………………………………………………… Nguyên nhân bỏ học : ……………………………………………………………………………… Các Anh, Chị tốt nghiệp THCS chưa? 157 ……………………………………………………………………………… Nếu chưa học xong lớp bỏ học năm nào? ……………………………………………………………………………… Nguyên nhân bỏ học : ……………………………………………………………………………… Các Anh, Chị tốt nghiệp THPT chưa? Nếu chưa học xong lớp bỏ học năm nào? ……………………………………………………………………………… Nguyên nhân bỏ học ? ……………………………………………………………………………… Các Anh, Chị tốt nghiệp TCN chưa? ……………………………………………………………………………… Có học ngành có học ngành nghề khơng ? ……………………………………………………………………………… Các Anh, Chị có suy nghỉ cơng tác PCGD bậc trung học? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 7.Anh, Chị có ý kiến đề xuất ý kiến khác cơng tác PCGD bậc trung học tương lai? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh chị! 158 159 160 PHỤ LỤC 22 : TÓM TẮT KẾT QUẢ HỘI THẢO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC "Thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình, Vĩnh Long" I Mở đầu Hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học phương thức giáo dục hệ thống giáo dục khơng qui Mục tiêu hoạt động PCGD BTrH nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kinh tế – xã hội huyện Phòng GD&ĐT đơn vị quản lý Nhà nước, có trách nhiệm quản lý hoạt động PCGD BTrH trình UBND huyện định, Phịng GD&ĐT có chức tham mưu phát triển hoạt động PCGD quy mô số lượng nhằm đáp ứng kế hoạch PCGD tỉnh Vĩnh Long vùng đồng sông Cửu Long Theo đó, gần hai năm thực việc quản lý hoạt động PCGD BTrH với đạo Tỉnh ủy Vĩnh Long, Huyện ủy, UBND huyện Tam Bình, Phịng GD&ĐT huyện tổ chức hội thảo nghiên cứu khoa học “Thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tồn nằm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc quản lý hoạt động PCGD BTrH Xuất phát từ sở lý luận dựa thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình, Phịng GD& ĐT thời gian tới phải định hướng đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình Hội thảo chủ tọa ông Nguyễn Văn Đức: Trưởng Phòng GD& ĐT huyện Tam Bình, tham dự có 17 Hiệu trưởng trường mầm non, 35 Hiệu trưởng tiểu học, 11 Hiệu trưởng trung học sở, Hiệu trưởng trung học phổ thông, Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, giám đốc trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm huyện, BCĐ PCGD huyện, xã thị trấn 1.Mục tiêu hội thảo 161 - Thảo luận tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình - Thơng qua hội thảo biên soạn thành tập kỷ yếu hội thảo để thường xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động PCGD BTrH - Qua hội thảo tạo đà cho phong trào nghiên cứu khoa học hệ thống giáo dục thường xuyên 2.Nội dung hội thảo tập trung vào chuyên đề sau 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động PCGD BTrH 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình 2.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình II Các chuyên đề hội thảo Cơ sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình (ơng Nguyễn Văn Đức: Trưởng Phịng GD& ĐT huyện Tam Bình) Những làm sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình thể hai phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận : Nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận số khái niệm như: - Những nghiên cứu hoạt động PCGD nước ngoài, nước, so sánh đối chiếu nước khu vực - Giáo dục khơng quy, giáo dục quy, giáo dục cho người, PCGD, quản lý, quản lý hoạt động PCGD - Mục tiêu PCGD BTrH, sở lý luận hoạt động PCGD, ý nghĩa, đặc điểm PCGD BTrH - Nội dụng quản lý hoạt động PCGD BTrH, vai trò nhiệm vụ BCĐ PCGD Về thực tiễn: Huyện Tam Bình huyện vùng sâu Địa bàn rộng, nhiều xã vùng sâu, vùng xa có mạng lưới trường lớp phát triển bậc học, cấp học Tuy nhiên, việc bố trí gio vin cho mơn cịn phổ biến xã vùng sâu 162 Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học cao, hiệu đào tạo thấp, dẫn đến hệ trình độ dân trí chưa đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế, xã hội huyện Đánh giá thực trạng hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình (ơng Nguyễn Hiếu Nhn: Phó Trưởng Phịng GD& ĐT) Phần phân tích đánh giá việc quản lý hoạt động PCGD BTrH thời gian qua huyện Tam Bình bao gồm: - Thực trạng tiềm kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Long - Thực trạng tình hình kinh tế, xã hội huyện Tam Bình - Thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình - Vai trò, trách nhiệm đơn vị phối hợp - Kết PCGD BTrH Đồng thời chuyên đề mặt yếu xác định nguyên nhân chủ yếu, hội, thách thức có ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình III Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình Mục tiêu việc quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình đến 2015 tầm nhìn 2020 xem tư tưởng đạo cho việc xác định nội dung nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH huyện Tam Bình Chuyên đề đề xuất giải pháp Giải pháp 1: Thành lập Ban đạo chế phối hợp thực Giải pháp 2: Đầu tư sở vật chất, xây dựng hệ thống mạng lưới trường lớp Giải pháp 3: Bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán giáo viên Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng giáo dục, đổi phương pháp dạy học Giải pháp 5: Quản lý hiệu đào tạo Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH Nội dung việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH đảm bảo nguyên tắc chủ yếu giải pháp phải mang tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi Thực giải pháp nâng cao 163 hiệu quản lý hoạt động PCGD BTrH nhằm nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực huyện Tam Bình vùng đồng sơng Cửu Long./ 164 PHỤ LỤC 23 Hình ảnh hoạt động phổ cập giáo dục huyện Tam Bình Tĩnh Vĩnh Long Hình ảnh Hội nghị triển khai Hình ảnh đầu tư xây dựng sở kế hoạch phổ cập bậc trung học vật chất đạt chuẩn quốc gia năm 2013 Năm 2008 Hình ảnh Khai giảng lớp PCGD Hình ảnh lớp PCGD học huyệnTam Bình năm 2012 Năm 2011 165 Hình ảnh vận động xã hội hóa hỗ trợ cơm trưa cho Hình ảnh vận động xã hội hóa phát q học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn suốt học cho học sinh thi đổ đại học q trình ơn thi TNTHPT năm năm Hình ảnh Lớp 11(năm học 2013-2014) hệ GDTX Hình ảnh vận động xã hội hóa trao xe đạp (theo tiêu phân luồng 20% vào học hệ GDTX) cho học sinh nghèo huyện giúp em trường cấp -3 Long Phú có đủ điều kiện học, thực cơng tác trì sĩ số chóng học sinh bỏ học 166 ... Thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh. .. Thực trạng hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học huyện Tam Bình 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phổ cập bậc trung học 51 2.4.1 Thực trạng công tác quản lý Ban đạo phổ cập. .. Quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học 28 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý Nhà nước giáo dục, quản lý phổ cập giáo dục 28 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Công tác phổ cập giáo dục bậc trung học ở các nước phát triển trên thế giới

        • 1.1.2. Công tác phổ cập giáo dục bậc trung học ở Việt Nam

          • Bảng 1.1. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông phân theo

          • địa phương của 6 vùng trong cả nước từ năm 2007 - 2011[31].

          • 1.2. Tổng quan về hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

            • 1.2.1. Giáo dục chính quy (Formal education)

            • 1.2.2. Giáo dục không chính quy (GDTX)

            • 1.2.3. Giáo dục cho mọi người

            • 1.2.4. Khái niệm phổ cập giáo dục

            • 1.2.5. Mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học

            • 1.2.6. Hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan