tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh tiền giang

135 3.7K 11
tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Mẫn TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Mẫn TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH DUY OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Trong qua trình nghiên cứu, tìm tòi tài liệu để viết hoàn thành luận văn, cố gắn từ thân Ngoài ra, giúp đở nhiệt tình từ tập thể cá nhân trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, xin chân thành cám ơn TS Trịnh Duy Oánh – Trường Đại học Sài Gòn tận tình hướng dẫn, giúp đở suốt trình lập đề cương viết hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt khóa học Đặc biệt quý thầy, cô Bộ môn Địa lý góp ý chỉnh sửa qua trình bảo vệ đề cương luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Tiền Giang, Cục thống kê Tiền Giang tạo điều kiện cho nghiên cứu nội dung số liệu có liên quan đến luận văn Cuối xin cám ơn bạn bè đồng nghiệp, bạn học viên cao học Địa lý học K21 góp ý, động viên, trao đổi thông tin bổ ích toàn khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Nguyễn Hoàng Mẫn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch 10 1.1.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch 10 1.2 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 11 1.2.1 Đối với kinh tế .11 1.2.2 Đối với xã hội 11 1.2.3 Đối với môi trường, sinh thái 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 13 1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 13 1.3.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 14 1.3.2.1 Khái niệm 14 1.3.2.2 Đặc điểm 15 1.3.2.3 Phân loại .15 1.3.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 22 1.3.3.1 Khái niệm 22 1.3.3.2 Đặc điểm 23 1.3.3.3 Phân loại .24 1.3.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật .28 1.3.4.1 Cơ sở hạ tầng 28 1.3.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 29 1.3.5 Các nhân tố kinh tế - xã hội trị 31 1.3.5.1 Dân cư lao động .31 1.3.5.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế 32 1.3.5.3 Cách mạng khoa học – công nghệ xu hướng hội nhập quốc tế 33 1.3.5.4 Đô thị hóa 33 1.3.5.5 Điều kiện sống .33 1.3.5.6 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch .34 1.3.5.7 Đường lối, sách 35 1.3.5.8 Thời gian rỗi 36 1.3.5.9 Điều kiện an ninh trị an toàn xã hội .36 Chương TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TIỀN GIANG 38 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 39 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 39 2.2.1.1 Vị trí địa lý .39 2.2.1.2 Địa hình 40 2.2.1.3 Khí hậu 41 2.2.1.4 Tài nguyên nước 44 2.2.1.5 Sinh vật 47 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .51 2.2.2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 51 2.2.2.2 Lễ hội .58 2.2.2.3 Các làng nghề thủ công truyền thống 59 2.2.2.4 Địa danh du lịch 60 2.2.2.5 Ẩm thực 62 2.3 THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 64 2.3.1 Khách du lịch .64 2.3.2 Doanh thu từ du lịch 69 2.3.3 Cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật 73 2.3.4 Vốn du lịch 75 2.3.5 Các tuyến, điểm du lịch .77 2.3.6 Hoạt động lưu trú 81 2.3.7 Nguồn nhân lực 84 2.3.8 Các dịch vụ bổ trợ 86 2.3.9 Các yếu tố khác 87 Chương ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 38 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 88 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch 88 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 88 3.1.2.1 Mục tiêu tổng thể 88 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 89 3.2 Định hướng phát triển du lịch 95 3.2.1 Định hướng chung du lịch Việt Nam 95 3.2.2 Định hướng du lịch đồng sông Cửu Long 98 3.2.2.1 Thị trường du lịch 98 3.2.2.2 Sản phẩm du lịch 98 3.2.2.3 Tổ chức không gian du lịch vùng 98 3.2.2.4 Các tuyến du lịch vùng 99 3.2.2.5 Định hướng đầu tư: .99 3.2.3 Định hướng du lịch tỉnh Tiền Giang 100 3.2.3.1 Định hướng phát triển du lịch theo ngành 100 3.2.3.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ .101 3.3 Các giải pháp đề xuất chủ yếu để thực chiến lược phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 102 3.3.1 Giải pháp vốn 102 3.3.1.1 Từ nguồn ngân sách tỉnh .102 3.3.1.2 Thu hút đầu tư .102 3.3.2 Giải pháp liên doanh, liên kết công ty du lịch 103 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kiện toàn máy tổ chức .104 3.3.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực 104 3.3.3.2 Kiện toàn máy tổ chức 105 3.3.4 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 106 3.3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 106 3.3.4.2 Nhóm giải pháp môi trường 107 3.3.4.3 Nhóm giải pháp xã hội 110 3.3.5 Các giải pháp quảng bá – tiếp thị, thu hút khách du lịch quốc tế 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNWTO : Đại hội đồng Tổ chức du lịch giới TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội BO : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh BOT : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao ICOR : Tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nhiệt độ, số nắng, độ ẩm trung bình tháng năm 43 Lượng mưa trung bình quân tháng năm (Đơn vị: mm) 44 Số khách sở lưu trú phục vụ Tiền Giang, 65 Số khách cở sở lữ hành phục vụ du lịch Tiền Giang, 66 Doanh thu sở lưu trú Tiền Giang theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2010 70 Doanh thu sở lữ hành Tiền Giang theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2010 71 Doanh thu hộ cá thể kinh doanh du lịch (nhà trọ, quán ăn uống), doanh nghiệp trực tiếp phục vụ du lịch theo giá hành Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 71 Mức chi tiêu ngày khách du lịch qua năm 72 Cơ sở vật chất kỹ thuật có phục vụ du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 73 Kinh phí đầu tư xây dựng phục vụ du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 76 Khách du lịch đến khu, điểm du lịch Tiền Giang qua năm 80 Số sở lưu trú Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 81 Số phòng nghỉ số giường phục vụ cho du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 81 Thời gian khách lưu trú du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 82 Tỷ lệ sử dụng phòng nghỉ khách sở lữ hành, 83 Hiện trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Tiền Giang qua năm 84 Kinh phí số lượng lao động đào tạo phục vụ du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2000 – 2010 85 Dự kiến tăng trưởng GDP ngành du lịch thời kỳ 2015 - 2020 (Theo giá so sánh 1994) 89 Dự kiến tăng trưởng GDP du lịch thời kỳ 2015-2020 ( Theo giá hành) 90 Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư du lịch thời kỳ 2011-2020 93 Chỉ tiêu doanh thu du lịch, giai đoạn 2013 – 2020 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thể khách du lịch nước quốc tế đến Tiền Giang 64 Biểu đồ 2.2 Thể doanh thu du lịch theo giá hành Tiền Giang, giai đoạn 2005 – 2010 69 Biểu đồ 3.1 Dự kiến tăng trưởng khách du lịch – Phương án I, giai đoạn 2015 – 2020 91 Biểu đồ 3.2 Dự kiến tăng trưởng khách du lịch – Phương án II, giai đoạn 2015 – 2020 92 phù hợp giải pháp bảo vệ môi trường du lịch, giải pháp giải pháp áp dụng cho nhiều tỉnh, nhiều vùng Bởi vì, loại môi trường du lịch cho phép biến đổi mức độ cho phép, miễn không ảnh hưởng đến hoạt động tiếp theo, hệ tương lai Từ đó, bước khắc phục, tôn tạo mức độ vừa phải trình khai thác phát triển du lịch - Tôn tạo cảnh quan: hoạt động thay đổi cảnh quan theo hướng nâng cao giá trị cảnh quan Những hoạt động tôn tạo cảnh quan đa dạng trồng cây, trồng hoa, tạo thảm cỏ, xây dựng, lắp đặt công trình kiến tạo cảnh quan nhân tạo hồ nước, sông, Đây phương thức cần tiến hành thận trọng, có tính toán kỹ lưỡng để tạo giá trị thẩm mỹ cao mà không làm tổn hại giá trị có Giải pháp này, thường áp dụng điểm, khu du lịch Tiền Giang Tuy nhiên, muốn thực điều đòi hỏi ngành chức thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động du lịch tổ chức hay cá nhân làm kinh doanh du lịch Đặc biệt công tác có phối hợp cấp quyền cộng đồng người dân cư trú điểm, khu du lịch cao Các phương thức bảo vệ cảnh quan đề cập áp dụng xác định phạm vi bảo vệ cảnh quan môi trường Phạm vi trùng với phạm vi khu, tuyến, điềm du lịch, thông thường rộng Trong phạm vi bảo vệ cảnh quan, với khu, tuyến, diềm du lich cần có nghiên cứu kỹ lưỡng để xác định phương thức bảo vệ phù hợp Đặc biệt, khu, tuyến, điểm du lịch phải có đồ án kiến trúc cảnh quan tổng thể, xác định phối cảnh chung, yếu tố cần bảo tồn, yếu tố thay đổi, kiểu dáng kiến trúc công trình, mức độ xây dựng, màu sắc, chất liệu sử dụng phù hợp để giữ gìn giá trị cảnh quan Trong số trường hợp, yêu cầu bảo vệ cảnh quan làm hạn chế mức độ định quyền tổ chức, cá nhân sống lân cận khu, tuyến, điểm du lịch, chẳng hạn hạn chế chiều cao công trình, hạn chế số loại hình hoạt động làm xấu cảnh quan, sử dựng kiểu kiến trúc ấn định, sử dụng màu sắc phù hợp Các biện pháp bảo vệ cảnh quan môi trờng đề cập cần phải thể thành chế pháp lý cụ thể Hiện nay, Luật Bảo vệ môi trường 2005 có nội dung đề cập đến bảo vệ cảnh quan môi trường Điều 45 bảo vệ môi trường hoạt động du lich quy định “không xâm hại cảnh quan" Luật Bảo vệ môi trường dành riêng điều (Điều 31) quy định bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, Luật Di sản văn hóa xác lập chế pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ cảnh quan với việc coi danh lam thắng cảnh loại di sản văn hóa vật thể có chế pháp lý để bảo vệ Khoản Điều Luật Di sản văn hóa quy định “danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điềm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học” Danh lam thắng cảnh, với di tích khác, xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia cấp quốc gia đặc biệt Danh lam thắng cảnh xếp hạng thiết lập khu vực bảo vệ 1, bảo vệ khu vực bảo vệ phải bảo tồn nguyên trạng khu vực bảo vệ “có thể xây dựng công trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích không làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên môi trường - sinh thái” Các quy định Luật Di sản văn hóa cho thấy vấn dề cảnh quan môi trường bảo vệ hai khía cạnh Thứ nhất, thân cảnh quan loại hình di sản văn hóa bảo vệ thứ hai, cảnh quan thiên nhiên xung quanh khu vực di tích bảo vệ quy định Luật Tuy nhiên, danh lam thắng cảnh thể ba giá trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học việc xếp hạng di tích lại vào "giá tri lịch sử, văn hóa, khoa học", không vào giá trị thẩm mỹ Điều có nghĩa giá trị thẩm mỹ yếu tố định để xếp hạng danh lam thắng cảnh yếu tố để định mức độ bảo vệ danh lam thắng cảnh Bên cạnh đó, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên khu vực xung quanh di tích thông qua chế cho phép hay không cho phép xây dựng công trình khu vực bảo vệ 2, nguyên tắc hay chế bảo vệ cụ thể phép, hay quy trình cho phép Trong Luật Du lịch, yêu cầu bảo vệ môi trường đặt "xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh văn minh" - điều có nghĩa yêu cầu bảo vệ cảnh quan đặt ra, song với tư cách đạo luật chuyên ngành du lịch, Luật chưa đề cập đến chế cụ thể cho vấn dề bảo vệ cảnh quan môi trường Một chế hữu hiệu cho việc bảo vệ cảnh quan môi trường cần hình thành đồng từ tất văn liên quan, bao gồm Luật Bảo vệ môi trường, Luật Di sản văn hóa, Luật Du lich Luật Xây dựng Cảnh quan cần bảo vệ với tư cách di sản văn hóa theo quy định Luật Di sản văn hóa, bảo vệ với tư cách thành phần môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường điều quan trọng là, địa điểm công nhận khu, tuyến, điểm du lịch theo quy định Luật Du lịch hoạt động tổ chức, cá nhân liên quan, hoạt động xây dựng, cần tuân thủ yêu cầu bảo vệ cảnh quan để giữ gìn hấp dẫn mặt du lịch Nhận thức cảnh quan môi trường thành tố độc lập hình thành môi trường xung quanh cho hoạt động du lịch sở để có biện pháp bảo vệ hữu hiệu cho thành phần môi trường quan trọng hoạt động du lịch Chỉ với nhận thức đó, có giải pháp bảo vệ môi trường đầy đủ hơn, tổng thể môi trường du lịch bảo vệ cách hữu hiệu 3.3.4.3 Nhóm giải pháp xã hội Cần lập quy hoạch phát triển tổng thể, đồng thời lập kế hoạch phát triển cách cụ thể cụm, điểm du lịch cách khoa học có đánh giá đầy đủ tác động mặt văn hóa - xã hội môi trường Đặc biệt cần lắng nghe ý kiến cộng đồng địa phương cá nhân, tổ chức việc xây dựng trình triển khai thực quy hoạch nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực đảm bảo phát triển du lịch bền vững Cần xác định tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) tài sản vô quý giá tỉnh Cho nên khai thác du lịch từ loại tài nguyên này, cần phải giữ gìn, tôn tạo không ảnh hưởng đến tính nguyên vẹn Đồng thời không gây ảnh hưởng đến cộng đồng, tính giáo dục cho hệ mai sau di tích lịch sử - văn hóa Bên cạnh đó, bảo tồn tính đa dạng sinh học, mặt sinh thái, không làm đảo lộn đến đời sống cư dân sống khu, điểm du lịch Xác định du lịch ngành tham quan, học tập, nghiên cứu, giao lưu, học hỏi, trao đổi đời sống đời thường cộng đồng dân cư Cho nên khai thác tốt tài nguyên du lịch tỉnh góp phần giúp cho người dân đoàn kết hơn, yêu quê hương Tiền Giang nói riêng nước Việt Nam nói chung Cho thấy ngành có giá trị mặt kinh tế mà có giá trị mặt nhân văn sâu sắc Điều cho thấy, ngành du lịch nên tạo hoạt động cộng đồng điểm, khu du lịch, hoạt dộng vừa mang lại nét cho du lịch vừa góp phần nâng cao tính hợp tác du lịch mà tác động đến ngành nghề khác 3.3.5 Các giải pháp quảng bá – tiếp thị, thu hút khách du lịch quốc tế - Ngành du lịch Tiền Giang tăng cường quảng bá ấn phẩm du lịch qua hãng lữ hành nước Việt Nam nước Nâng chất lượng hình thức nội dung quảng bá tuyên truyền chỗ trực tiếp cho khách du lịch quốc tế nước - Chương trình, chiến dịch xúc tiếp quảng bá phải xây dựng thực cở sở kết nghiên cứu thị trường gắn chặt với chiến lược sản phẩm – thị trường chiến lược phát triển thương hiệu Nội dung xúc tiến quảng bá chuyển sang tập trung vào điểm đến, sản phẩm thương hiệu du lịch theo thị trường mục tiêu - Kê hoạch xúc tiến quảng bá nên lập cho giai đoạn năm kế hoạch hàng năm; việc tổ chức thực có đánh giá, kế thừa trì liên tục theo thị trường; thông tin xúc tiến quảng bá phải đảm bảo tin cậy, thống tạo dựng hình ảnh đến vùng, địa phương, doanh nghiệp sản phẩm - Xây dựng Website ngành Thương mại Du lịch Tiền Giang để quảng bá hoạt động lĩnh vực thương mại du lịch Tiền Giang Đồng thời liên liên nhiều thông tin Website Tổng cục Du lịch nhiều trang thông tin du lịch khác nước - Tổ chức cho doanh nghiệp du lịch tỉnh tham gia Liên hoan du lịch thông qua hội trợ du lịch địa phương nước, thành phố Hồ Chí Minh - Quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài địa phương trung ương KẾT LUẬN Cùng với tỉnh đồng sông Cửu Long, Tiền Giang sỡ hữu tiềm du lịch phong phú, với sản phẩm đậm đặc sắc Nam bộ, gắn bó mật thiết với sông nước, sinh thái miệt vườn, đờn ca tài tử, làng nghề truyền thống… Do vị trí địa lí thuận lợi, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh chạy xe, Tiền Giang thuận lợi thu hút du khách Tuy nhiên, thời gian qua, ngành công nghiệp không khói địa phương chưa tương xứng tiềm Với tiềm phong phú, đa dạng nhu cầu du lịch ngày cao, tỉnh Tiền Giang phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái sông nước miệt vườn kết hợp du lịch văn hóa vùng sinh thái Đó vùng sinh thái nước ngọt, sinh thái ngập mặn vùng sinh thái ngập phèn Với lợi tài nguyên thiên nhiên bề dầy lịch sử văn hóa, tỉnh Tiền Giang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn du khách Việc khai thác hợp lý du lịch sinh thái sông nước miệt vườn kết hợp tham quan di tích lịch sử văn hóa tạo điều kiện cho du lịch Tiền Giang phát triển cách bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu du khách thời kỳ hội nhập Tiền Giang điểm sáng du lịch khu vực đồng sông Cửu Long với lượng khách bình quân đón từ 50 - 70 đoàn/ngày Vấn đề đặt lượng khách tăng khả quan mà trọng đến lợi trước mắt, để phục vụ tốt du lịch, yêu cầu cấp thiết cần có định hướng để xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, cần trọng đảm bảo môi trường văn hóa du lịch, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên… Du lịch “công nghiệp hóa”, có tiềm lớn có tính hấp dẫn mạnh mẽ nhiều nhà đầu tư nước, phát triển du lịch hội mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nhà đầu tư, cho địa phương cho cộng đồng cư dân chỗ Tuy nhiên mặt khác, phát triển du lịch cho thấy ảnh hưởng, nghiêm trọng tài nguyên, môi trường chỗ xung quanh khu du lịch Thời gian tới, Tiền Giang xác định mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng địa phương, vận dụng ưu môi trường thiên nhiên, sở vật chất có để nâng sức cạnh tranh thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết kế nhiều chương trình du lịch đặc thù gần gũi thiên nhiên, quy hoạch lại khu miệt vườn du lịch, xây dựng nhà nghỉ theo mô hình nhà nông thôn truyền thống, tạo điều kiện để khách hòa vào sống sinh hoạt người dân; đa dạng hóa mặt hàng lưu niệm, đặc sản nghề truyền thống Bên cạnh đó, ngành du lịch tỉnh đẩy mạnh phát huy vai trò cộng đồng khai thác, bảo tồn tài nguyên, môi trường du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng tăng cường tính phối hợp liên ngành, liên vùng để mang lại hiệu kinh doanh du lịch sinh thái sông nước, miệt vườn, loại hình du lịch mang tính cộng đồng cao, nhằm phục vụ khách tốt Việc phát triển bền vững văn hóa du lịch kết hợp với công tác an toàn giao thông đường thủy du lịch không góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tìm kiếm xây dựng sản phẩm mới, độc đáo du lịch địa phương mà tạo an toàn, thoải mái cho du khách đến với Tiền Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh, Hải Yến (2008), Cẩm nang du lịch Việt Nam, NXB Hồng Đức Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học – kỹ thuật Lê Huy Bá (2006), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học – kỹ thuật Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học – kỹ thuật Cục thống kê Tiền Giang (2011), Niên giám thống kê 2010 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Đàn (2009), Tổng quan du lịch, NXB Lao động Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2010), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 12 Phạm Trung Lương (1997), Du lịch sinh thái, NXB Giáo dục 13 Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia 14 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 15 Đặng Văn Phan (2010), Giáo trình: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập 16 UBND tỉnh Tiền Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 17 Sở Văn hóa, Thê thao Du lịch Tiền Giang (2009), Cẩm nang du lịch Tiền Giang, NXB Thông 18 Sở Văn hóa, Thê thao Du lịch Tiền Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiền Giang, giai đoạn 2006 – 2020 19 Lê Thông (chủ biên) (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục 20 Lê Thông (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB Tp.Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh 24 Đoàn Huyền Trang (2011), Sổ tay Du lịch Việt Nam, NXB Lao động 25 Đoàn Huyền Trang (2011), Lễ hội văn hóa Du lịch Việt Nam, NXB Lao động 26 Tổng cục Du lịch (2010), Đề án "Phát triển du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020" 27 Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện phát triển bền vững Nam Bộ (2009), Báo cáo tổng hợp "Phát triển kinh tế Tây Nam Bộ tác động hội nhập kinh tế quốc tế" 28 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục 29 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 30 Bùi Thị Hải Yến (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Các trang thông tin www.tiengiang.gov.vn www.baoapbac.vn www.tourisvina.com www.vietnamtourism.com PHỤ LỤC TRÁI CÂY Ở TIỀN GIANG HỦ TIẾU MỸ THO RAU ĐỌT CHOẠI CHÙA VĨNH TRÀNG MỘ THỦ KHOA HUÂN BIA CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT TƯỢNG AHDT TRƯƠNG ĐỊNH BIA CHIẾN THẮNG ẤP BẮC LĂNG TỨ KIỆT NHÀ ĐỐC PHỦ HẢI LĂNG HOÀNG GIA NHÀ CỔ CÁI BÈ BẢO TÀNG TIỀN GIANG LỄ HỘI NGHINH ÔNG NGHỀ LÀM BÁNH PHỒNG Ở CÁI BÈ NGHỀ LÀM TỦ THỜ Ở GÒ CÔNG LỄ HỘI NAM KỲ KHỞI NGHĨA NGHỀ LÀM MẮM TÔM CHÀ Ở GÒ CÔNG NGHỀ DỆT CHIẾU LONG ĐỊNH CÙ LAO THỚI SƠN BIỂN TÂN THÀNH CHỢ NỔI CÁI BÈ TRẠI RẮN ĐỒNG TÂM VÙNG NGẬP NƯỚC ĐỒNG THÁP MƯỜI CẦU RẠCH MIỄU [...]... để hướng đến các loại hình, sản phẩm, xây dựng các tuyến điểm du lịch là rất quan trọng Nhằm hướng đến chiến lược phát triển du lịch lâu dài, vấn đề đánh giá thực trạng phát triển du lịch của tỉnh là rất cần thiết Dựa vào tiềm năng, thực trạng hiện có thì mới hướng tới một định hướng phát triển lâu dài và bền vững Chính vì các lý do đó mà tôi chọn đề tài “ Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển. .. triển du lịch, các định hướng cũng như giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, của khu vực để định hướng cho phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ quan trọng của đề tài là phải xác định đúng các mục tiêu định hướng phát triển du lịch của tỉnh Tiền Giang Đồng thời cần phân tích, đánh giá các tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Nắm bắt các chiến lược, định hướng. .. triển du lịch tỉnh Tiền Giang làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau: - Tổng quan về một số cơ sở lý luận và thực tiễn du lịch trên thế giới và Việt Nam, vận dụng vào thực tế phát triển du lịch ở tỉnh Tiền Giang - Phân tích tiềm năng, thực trạng, định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 - Trên cơ sở lý luận về phát triển. .. sở lý luận về du lịch Chương 2 Tiềm năng, thực trạng du lịch tỉnh Tiền Giang Chương 3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm về du lịch Thuật ngữ du lịch ngày nay được sử dụng phổ biến trên thế giới Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của thuật ngữ này Theo một số học giả, du lịch bắt nguồn... thành, phát triển hệ thống du lịch, các phân hệ cũng như xu hướng phát triển của hệ thống lãnh thổ Cần xem xét thực trạng phát triển du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch để thấy được những quy luật phát triển trong quá khứ và hiện tại, đồng thời dự báo được các định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch trong tương lai 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp khảo sát thực địa và thu... ngành du lịch nước nhà như dự án VIE/89/003 về kế hoạch chỉ đạo phát triển du lịch Việt Nam do tổ chức Du lịch thế giới (OMT) thực hiện, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 do Viện nghiên cứu phát triển du lịch tiến hành (1994) Gần đây Chính phủ phê duyệt " Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" (2011) Đề án phát triển du lịch Đồng... cục du lịch thực hiện (2010) và các quyển sách đã được biên soạn: Tổ chức lãnh thổ du lịch, Cơ sở địa lý du lịch, Địa lý du lịch, Tổng quan du lịch, Quy hoạch du lịch, Tuyến điểm du lịch, Tài nguyên du lịch, Trên phạm vi cả nước nhiều công trình nghiên cứu khoa học như: luận văn, luận án, các tạp chí khoa học đã thực hiện rất nhiều bài về du lịch Việt Nam cũng như các địa phương Ở Tiền Giang, du lịch. .. hành chính tỉnh Tiền Giang Hình 2 Bản đồ du lịch tỉnh Tiền Giang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến quy hoạch và định hướng phát triển ngành du lịch Bởi lẽ, đây được coi là ngành có sự đóng góp rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế Những năm gần đây, ngành du lịch được chú trọng phát triển rộng khắp... phẩm du lịch có chất lượng với những lợi thế của mình Phát triển du lịch cũng là đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, thì du lịch được coi là ngành trọng tâm phát triển của tỉnh Tuy nhiên, hiện nay các loại tiềm năng du lịch Tiền Giang chưa khai thác hết chủ yếu là còn ở dạng tiềm năng Cho nên việc xác định lợi thế tiềm. .. kỹ thuật, ) - Mùa đông là mùa du lịch trên núi đối với một số vùng ôn đới Sự kéo dài của mùa đông có ảnh hưởng tới khả năng phát triển du lịch thể thao mùa đông và các loại hình du lịch mùa đông khác - Mùa hè là mùa du lịch quan trọng nhất vì có có thể phát triển nhiều loại hình du lịch như du lịch biển, du lịch núi, Khả năng du lịch ngoài trời vào mùa hè khá phong phú và đa dạng Mùa mưa đối với khu ... số sở lý luận thực tiễn du lịch giới Việt Nam, vận dụng vào thực tế phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang - Phân tích tiềm năng, thực trạng, định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm... phải xác định mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang Đồng thời cần phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Nắm bắt chiến lược, định hướng phát triển du lịch Việt... luận du lịch Chương Tiềm năng, thực trạng du lịch tỉnh Tiền Giang Chương Định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi, giới hạn của đề tài

    • 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 6. Quan điểm

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH

      • 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH

        • 1.1.1. Khái niệm về du lịch

        • 1.1.2. Sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch

        • 1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch

        • 1.2. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 1.2.1. Đối với kinh tế

          • 1.2.2. Đối với xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan