tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

133 1.2K 2
tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm My TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm My TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Diễm My LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến TS Trương Thị Xuân Huệ, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Mầm non Phường 15B – Quận 10 – TP HCM tạo điều kiện tốt trình làm thực nghiệm trường Cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên 30 trường mầm non tận tình giúp đỡ trình khảo sát thực trạng Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè chị - bạn học viên cao học Giáo dục Mầm non Khóa 23 – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh động viên khích lệ hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Nhận thức cảm tính tri giác 11 1.2.2 Giáo dục nhận thức cảm tính 22 1.2.3 Hoạt động tạo hình 24 1.2.4 Tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình 31 Tiểu kết Chương 51 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC MÔ HÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 52 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng việc tổ chức mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 52 2.1.2 Khách thể khảo sát 52 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung khảo sát: 54 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 56 2.2.1 Khái quát chung khách thể nghiên cứu thực trạng tổ chức mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 56 2.2.2 Thực trạng tổ chức mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2.3 Thực trạng mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 73 Tiểu kết Chương 77 Chương XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT VÀI TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 79 3.1 Xây dựng mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 79 3.1.1 Các sở xây dựng mô hình thực nghiệm 79 3.1.2 Xây dựng mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 79 3.2 Thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Giới thiệu khái quát tổ chức thực nghiệm 86 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3 Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm 88 3.3.1 Kết nghiên cứu trước thực nghiệm 88 3.3.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm 91 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả khách thể khảo sát nghiên cứu 577 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên mầm non dạy học tích hợp 58 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mầm non cần thiết tích hợp dạy học mầm non 58 Bảng 2.4 Mức độ tổ chức hoạt động tích hợp dạy học mầm non 60 Bảng 2.5 Kết phân tích giáo án giáo viên mầm non 61 Bảng 2.6 Thực trạng tích hợp nội dung dạy học giáo viên mầm non 61 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên mầm non nhiệm vụ giáo dục nhận thức cảm tính cho trẻ 64 Bảng 2.8 Thực trạng thực tích hợp giáo dục nhận thức với việc tổ chức hoạt động tạo hình 66 Bảng 2.9 Thực trạng thực tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình 67 Bảng 2.10 Nhận thức giáo viên hiệu mang lại thực tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 68 Bảng 2.11 Nhận thức giáo viên mầm non xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 69 Bảng 2.12 Thực trạng sử dụng xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non giáo viên mầm non 71 Bảng 2.13 Mô tả mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 73 Bảng 2.14 Mô tả biểu hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi 75 Bảng 3.1 Phân bố khách thể nghiên cứu thực nghiệm 87 Bảng 3.2 So sánh kết mức độ phát triển hành động tri giác trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 89 Bảng 3.3 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 91 Bảng 3.4 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 93 Bảng 3.5 So sánh điểm số đối tượng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 96 Bảng 3.6 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ Hình 1.1 Lưới nội dung giáo dục 47 Hình 1.2 Lưới hoạt động trẻ 49 Hình 1.3 Lưới phương pháp 50 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nhận thức cần thiết tích hợp dạy học mầm non 59 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tích hợp nội dung dạy học giáo viên mầm non 63 Biểu đồ 2.3 Nhận thức giáo viên mầm non nhiệm vụ giáo dục nhận thức cảm tính cho trẻ 65 Biểu đồ 2.4 So sánh nhận thức với thực tiễn sử dụng xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non 72 Biểu đồ 2.5 Tổng hợp mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 75 Biểu đồ 2.6 Biểu hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 77 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 90 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhận thức: phát triển trẻ hứng thú nhận thức; phát triển trí tuệ Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: phát triển nhận thức cảm tính; phát triển hoạt động nhận thức – nghiên cứu, có sản phẩm (lắp ráp); hình thành biểu tượng toán ban đầu; hình thành tranh trọn vẹn giới, mở rộng hiểu biết trẻ Như phát triển tri giác cho trẻ phần cốt lõi trình giáo dục nhận thức cảm tính Giáo dục thẩm mỹ trường mầm non tiến hành chủ yếu hai lĩnh vực giáo dục: “Sáng tạo nghệ thuật” “Âm nhạc” Nhiệm vụ lĩnh vực giáo dục “Sáng tạo nghệ thuật”: phát triển hoạt động có sản phẩm trẻ (vẽ, nặn, cắt dán lao động nghệ thuật); phát triển sáng tạo trẻ em; hình thành hứng thú trẻ với nghệ thuật tạo hình Phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ (vẽ, nặn, cắt dán) trình giáo dục thẩm mỹ, trình giáo dục nêu chương trình giáo dục mầm non Việt Nam 2009 Giáo dục thẩm mỹ, lĩnh vực giáo dục “sáng tạo nghệ thuật” nói chung, phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ nói riêng tích hợp với lĩnh vực giáo dục khác Giáo dục nhận thức thường tích hợp với giáo dục thẩm mỹ, xác hơn, tích hợp với trình giáo dục nhằm phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ Cụ thể hơn, nói: phát triển tri giác phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ hai lĩnh vực giáo dục tích hợp với để hai có hiệu Đề tài: “Tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi” xem xét lối tiếp cận đại: tích hợp hai lĩnh vực giáo dục theo hai phương thức: tích hợp nhiệm vụ nội dung; tích hợp hoạt động Phương thức tích hợp trình giáo dục nhận thức cảm tính phát triển hoạt động tạo hình đề cập, chưa trình bày có hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo dành cho giáo viên mầm non Việt Nam chưa triển khai sâu sắc thực tiễn giáo dục mầm non Vì vậy, có mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu mô hình tích hợp Phụ lục 4: CÁC GIÁO ÁN ĐƯỢC XÂY DỰNG Chủ đề: Động vật sống rừng Mục đích yêu cầu: quan hệ phạm vi Kể chuyện theo tranh Hai dê đàm thoại: - Có dê? - Vì hai dê hút nhau? - Vì hai dê chết đuối? - Nếu nhường nhịn hậu tốt hay xấu? Tô màu tranh truyện: tô màu đỏ nhân vật yêu thích, tô màu xanh nhân vật không yêu thích Kể chuyện theo tranh Họ giúp nào? Tô màu tranh truyện: tô lừa màu đỏ, tô ngựa màu xanh Đàm thoại: - Con ngựa muốn gì? - Con bò bảo ngựa đứng đâu? - Con bò làm gì? - Tại ngựa cắn trái ngọt? - Tại bò bay lên? - Tại bò cắn trái ngọt? - Một bò ngựa tất vật? Hơn phạm vi Cho trẻ xem hình sau đặt hệ thống câu hỏi: Một gấu đứng bên thông Còn ba thông chưa có gấu Dư thông? Thiếu gấu? Số gấu số thông số nhiều hơn? Số hơn? Tại nói số thông nhiều hơn? (vì dư) Tại nói số gấu hơn? (vì thiếu) Số thông nhiều số gấu bao nhiêu? Tại nói nhiều ba? Số gấu số thông bao nhiêu? Tại nói ba? Có gấu? Có thông? Hình Ba gấu chạy đến, thêm ba gấu Mỗi gấu đứng cạnh thông, không dư không thiếu gì? Số gấu so với số cây? Có gấu? Có thông? Tương tự vây có số lượng (thay đổi hình vật khác để minh họa) Tô màu: tô màu thú bên trái màu Tô màu thú bên phải giống thú bên trái, lẻ không tô Số thú bên trái hay không số thú bên phải? Số thú bên trái số thú bên phải số nhiều hơn? Số hơn? Tại biết hơn? Con nhìn thú bên trái thú bên phải,… lẻ Số thú bên phải nhiều số thú bên trái bao nhiêu? Tại biết nhiều một? bên tái có thú? Bên phải có thú? thú hay nhiều thú? thú hay nhiều thú? Số số 7, số lớn hơn? Số nhỏ hơn? Xếp hình theo mẫu: Dùng tranh đàm thoại Một thỏ mẹ để nôi, thấy có tám tai dài nôi, hỏi nôi có thỏ? Kể chuyện Tám người thầy Sẻ Nâu tập bay, mà không Thấy vậy, Nai an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ chạy Cứ co hai chân luân phiên Sẻ Nâu ráng sức co hai chân luân phiên Nai mà không làm được, hai chân chụm vào nhảy lên lúc Thấy Mèo an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ nhún nhảy Cứ nhún chân Sẻ Nâu ráng sức nhún chân xuống đất Mèo mà không bay lên Thấy Thỏ chạy đến an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay nhảy Cứ co hai chân nhảy Sẻ nâu ráng sức nhảy cẫng lên Thỏ mà không bay lên Thấy Căng cu ru an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ nhảy Cứ đạp mạnh chân xuống đất Sẻ Nâu ráng sức đạp hai chân xuống đất Căng cu ru mà không sau bay lên Thấy Chuột Nhắt an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ đào đất Cứ cào xuống đất luân phiên Sẻ Nâu ráng sức cào hai chân luân phiên chuột mà không làm được, hai chân chụm vào nhảy lên lúc Thấy rùa an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ bơi Cứ đạp hai chân luân phiên Sẻ Nâu ráng sức đạp hai chân luân phiên rùa mà không làm được, hai chân chụm vào nhảy lên lúc Thấy gấu an ủi cách: - Sẻ Nâu à! Bay tớ Cứ bước chân co chân tớ Sẻ Nâu ráng sức bước chân, co chân luân phiên gấu mà không làm Hai chân chụm vào nhảy lên lúc Thấy Hổ cười phá lên cách: - Sẻ Nâu à! Bay Nai chạy phải chạy phải chạy nhanh lúc Nai gặp tớ ấy, bay cũng cần nhún bật người Mèo, nhảy lên Thỏ Căng cu ru, hai cánh phải quạt đặn hai tay Chuột đào hang bốn chân Rùa bơi Nếu muốn nghiêng cánh chào người đập cánh xuống, nhấc cánh lên Gấu Sẻ Nâu kết hợp động tác tám người thầy lại, làm Nai Chuột được, chụm chân nhảy, tung cánh lao vút lên bầu trời bao Sau đàm thoại: - Kể tên người thầy Sẻ Nâu? - Thỏ dạy gì? - Nai dạy gì? - Căng cu ru dạy gì? - Mèo dạy gì? - Chuột dạy gì? - Rùa dạy gì? - Gấu dạy gì? - Cọp dạy gì? Trò chơi múc trứng Đồ chơi: vài vá múc canh, nhiều trứng nhựa, số lượng tùy vào số trẻ chơi Cách chơi: hai bạn chơi đứng vào vạch xuất phát Mỗi bạn cầm vá có sẵn trứng nhựa Số trứng bạn chơi Khi chủ trò thổi còi, bạn chơi phía chủ trò, vừa vừa làm động tác kỳ quái theo yêu cầu chủ trò Ai không làm theo yêu cầu bị loại khỏi trò chơi Khi chủ trò thổi còi lần hai, tất bất động Ai nhiều trứng vá người chiến thắng Trò chơi mò Cách chơi: Hai bạn chơi, bạn có bài, người tự xóc úp hết xuống trước mặt Oẳn để chọn người trước Mỗi lần rút lật ngửa lên để trước mặt Luân phiên Lần sau, rút có số lượng lớn lần trước để sang bên phải, rút có số lượng nhỏ lần trước lượt phải để trùng trở lại xấp úp, sau xáo xấp úp lại Ai xếp dãy số theo thứ tự từ trái qua phải tăng dần ngược lại trước thắng Chủ đề: Cây xanh Mục đích yêu cầu: ôn cao nhất, thấp hơn, thấp nhất; ôn đo bàn, đo bảng Tiến trình học: Các hát với cô “Cây cao thấp” (cây xanh xanh, xanh mát xanh mát, cao nhất, thấp hơn, thấp nhất, từ trái sang phải chà chà thấp dần, từ phải sang trái chà chà cao dần) Sau lắp ráp bồn hoa: cao nhất, thấp hơn, thấp Trồng cao vào bồn cao nhất, thấp vào bồn thấp hơn, thấp vào bồn thấp Xếp bồn hoa từ hình tròn: Con xếp bồn hoa cao từ hình tròn? Con xếp bồn hoa thấp từ hình tròn? Con xếp bồn hoa thấp từ hình tròn? Xếp bồn hoa từ hình tam giác: Đặt câu hỏi tương tự hình tròn Xem phim đo bảng, bàn, ghế Xem truyện cổ tích khế Chủ đề: Vật nuôi gia đình Mục đích yêu cầu: xác đinh bên phải bên trái đối tượng khác, ôn người khác Học số lượng Tiến trình học Tặng cho bạn chó bóng Chỉ bóng chưa có chó? Thừa hai bóng Số bóng bạn chó nhiều hay số bóng Tại nói số bóng nhiều hơn? Vì thừa hai bóng Số bóng nhiều số chó bao nhiêu? Tại nói nhiều hai? Thiếu chó? Số bóng số chó số hơn? Tại nói số chó hơn? Số chó số bóng bao nhiêu? Vì hai? Có chó, có bóng? Hai bạn chó chạy đến Mỗi chó bóng Số chó số bóng so với nhau? Tại nói nhau? Vì có bóng, không dư, không thiếu gì? Có chó, bóng? Tương tự đặt hệ thống câu hỏi với hình khác Câu đố: Con có cánh mà lại biết bơi, ngày xuống ao chơi, đêm đẻ trứng? Dùng tranh vịt đứng quay lưng phía trẻ dang hai cánh để đàm thoại: - Một vịt có chân? - Một vịt có cánh? - Chân chân phải? - Chân chân trái? - Cánh cánh phải? - Cánh cánh trái? Sau dùng tranh vịt đứng quay mặt phía trẻ dang cánh để đàm thoại (tương tự hệ thống câu hỏi trên) Câu đố: Con cục tác cục te, đẻ trứng khoe trứng tròn, ấp trứng nở thành con, ăn thóc béo tròn lại cục te? Dùng tranh hình gà đứng quay mặt phía trẻ dang cánh để đàm thoại: - Một gà có chân? - Một gà có cánh? - Chân chân phải? - Chân chân trái? - Cánh cánh phải? - Cánh cánh trái? Kể chuyện vịt xám, vừa kể chuyện vừa đàm thoại với trẻ trên, Vịt mẹ dẫn đàn đồng kiếm ăn Vịt mẹ dặn: “các nhớ thẳng hàng, theo mẹ, không kẻo cáo ăn thịt đấy!” (Đàn vịt trước hay sau lưng vịt mẹ?) Vừa đến đầu làng vịt xám chơi Nhìn thấy vịt con, cáo nuốt nước miếng nghĩ “chà thịt vịt ngon phải biết” Con cáo nhảy tới vồ vịt con, vịt sợ bỏ chạy kêu “cứu với! cứu với!” May mà vịt mẹ chạy đến kịp cõng vịt bơi xuống ao Ở bờ cáo nhìn theo tiếc ngẩn (Vịt mẹ hay vịt con? Vịt hay vịt mẹ?) Tô nhân vật yêu thích màu đỏ, tô nhân vật không yêu thích màu xanh Kể chuyện phiêu lưu gà nhí Gà cồ đưa em suối rửa mặt uống nước mát Trên đường chúng thấy chậu cũ, định làm thuyền để du lịch Nước suối chậu, xoay vòng đưa người thủy thủ dũng cảm khơi xa Nước đẩy mạnh chậu bất ngờ hất chậu vào tảng đá nhọn Chậu thủng lỗ, nước ùa vào May mà cành cao, có cô Sáo ngủ Cô choàng thức dậy, mở mắt nhìn quanh Nhìn thấy đàn gà chìm, cô bay xuống kêu thất thanh: cứu với, cứu với! Gà chết đuối! Cấp cứu” Bất ngờ cô Cá lóc to bơi đến: “bốn cháu trèo lên lưng cô, cô đưa vào bờ nào!” Con Lông vàng, thằng Trống choai, thằng Đuôi rậm, Tơ trắng nhỏ cô Cá Lóc đưa vào bờ trước Rồi cô hối quay để đưa thêm bốn gà mắc nạn vào bờ Thằng Cồ, thằng Mào ớt, thằng Ngứa cựa, thằng gà Trụi cô đưa vào bờ an toàn Nhưng cô Cá lóc dường kiệt sức Cô bơi lật ngửa bụng lờ đờ, thật đáng thương Những gà lông ướt bết, đầu nặng trĩu, mệt khiếp sợ nhìn theo bóng cô Cá Lóc - Có gà? - Kể tên gà đó? Vẽ tô màu gà Trò chơi Máy bay Cách chơi: tất trẻ làm máy bay, chân trái đứng, chân phải giơ cao ngang thân (theo yêu cầu chủ trò), hai tay dăng ngang làm máy bay Vừa làm máy bay vừa hát, té bị loại Người giữ trạng thái máy bay đến cuối thắng Chủ trò thay đổi yêu cầu Trò chơi: “Lộn cầu vồng” Cho trẻ kết bạn: bạn nam kết với bạn nữ Tay phải bạn cầm lấy tay trái bạn kia, tức đứng đối mặt Vừa vung tay sang hai bên vừa đọc đồng dao: Lộn cầu vòng Nước trong, nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Thi lộn Vừa đọc đến chữ lộn bạn chui vào vòng tay hai người cho lưng áp vào bụng người bạn kia, tức đứng chiều với Cho trẻ chơi vài lần đàm thoại với trẻ hai người bạn chơi đứng đối diện nhau: tay phải nắm lấy tay bạn? Trò chơi: “Xếp đối bốn góc” [...]... các mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, nghĩa là tích hợp quá trình giáo dục nhằm phát triển tri giác sự vật, hiện tượng với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 5 Giả thuyết nghiên cứu Nếu ứng dụng các mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thì... đích nghiên cứu Xây dựng mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nhận thức và quá trình giáo dục thẩm mỹ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 4 Giới hạn phạm vi nghiên... giáo 5 – 6 tuổi thì hiệu quả giáo dục của hai lĩnh vực trên sẽ cao hơn 6 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 6. 1 Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 6. 2 Phân tích, đánh giá thực trạng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một vài trường mầm non... động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và việc xây dựng mô hình tích hợp này vẫn chưa được thực hiện Điều này thôi thúc chúng tôi nghiên cứu nhằm vạch ra bức tranh sơ đẳng về mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 1.2 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Nhận thức cảm tính và tri giác 1.2.1.1 Khái niệm nhận thức cảm tính Nhận. .. án tích hợp của giáo viên các trường mầm non nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế, những xu hướng và phương thức tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi trong một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thử nghiệm một số mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo. .. trạng giáo dục tích hợp nhận thức cảm tính và tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Dùng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của giáo viên mầm non về: thực trạng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một vài trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu giáo. .. 6. 3 Xây dựng các mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 7 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp một số biện pháp nghiên cứu: 3 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Khái quát hóa, hệ thống hóa các khái niệm công cụ: giáo dục nhận thức, giáo dục nhận thức cảm tính, tri giác, giáo dục thẩm mỹ, phát triển hoạt động tạo hình, tích. .. dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp chủ đề [22] Hoàng Thị Tuyết (2012) trong bài viết “Đào tạo – Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu” cũng đã làm rõ lí thuyết tích hợp và cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục [18] Nhận thức cảm tính, hoạt động tạo hình, … đã được nghiên cứu rất nhiều nhưng việc tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động. .. hình, tích hợp, xu hướng tích hợp, phương thức tích hợp; và các lý luận về sự phát triển tri giác, đặc điểm tri giác của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động của giáo viên và trẻ trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình và quá trình giáo dục nhận thức cảm tính ở một... phương thức nhận thức thế giới xung quanh, tư duy trực quan hình ảnh; mọi dạng hoạt động của trẻ được hoàn thiện, hình thành tính tự lực tương đối trong hoạt động nhận thức và hoạt động có sản phẩm Kết quả của giáo dục nhận thức được bảo đảm bởi hoạt động có ý nghĩa đối với trẻ và tác động dạy học của người lớn Vì vậy, ý tưởng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình trong ... luận tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 6. 2 Phân tích, đánh giá thực trạng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt. .. tích hợp cách tiếp cận tích hợp giáo dục [18] Nhận thức cảm tính, hoạt động tạo hình, … nghiên cứu nhiều việc tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo. .. động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 6. 3 Xây dựng mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo –

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài

          • 1.1.1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến tích hợp

          • 1.1.1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến tri giác, hoạt động tạo hình của trẻ và mối tương quan giữa tri giác và hoạt động tạo hình

          • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

          • 1.2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

            • 1.2.1. Nhận thức cảm tính và tri giác

              • 1.2.1.1. Khái niệm nhận thức cảm tính

              • 1.2.1.2. Khái niệm tri giác

              • 1.2.1.3. Hành động tri giác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan