Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT luận văn thạc sỹ sinh học

87 519 2
Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT luận văn thạc sỹ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH — t a — ■ - PHẠM THỊ THANH THÁI XAV DỊỊNS v ì sử DỊỊNS PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY Tự HỌC CHƯ0NGIII, IV SINH HỌC 11THPT ■ ■ ■ ■ ■ ■ # ■ ■ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 1.1 LUẬN VẰN THẠC S Ĩ GIẢO DỤC HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM V IN H -2 1 Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện trình tiến hành hoàn thành đề tài Cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại Học Vinh, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học thầy giáo, cô giáo, cán bộ, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Tổ môn Sinh học trường THPT Anh Sơn 1, Anh Sơn 2, Đô Lương 1, Tân Kỳ, Con Cuông cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả tiến hành điều tra, thực nghiệm thành công Mặc dù nỗ lực cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Thái MỤC LỤC — rồr Trang Trang phụ bìa Lời cảm n i M ục lụ c .ii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt luận v ă n iv Danh mục bảng số liệ u V Danh mục hình vẽ, đồ t h ị vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: 3 Nhiêm vu nghiên cừu: Pham vỉ nghiên cừu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn NỘI DUNG VA KET QUẢ NGHIÊN c ứ u Chương c SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIÊC XÂY DƯNG VÀ Sừ DUNG PHT ĐÉ DAY TƯ HOC 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tà i8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 10 1.2 Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng PHT dạy học12 1.2.1 Khái niệm PHT 12 1.2.2.Cấu trúc PHT 12 1.2.3 Phân loai PHT 14 1.2.4 Yêu cầu PHT 19 1.2.5 Vai trò PHT 20 1.2.6 Day tư hoc PHT _ 21 2.1 Khả xảy dưng vả sử dung PHT đế day tư hoc chương U i IV Sinh hoc 11 THPT _ 27 1.3 Cơ sở thưc tiễn viẽc xảy dưng vả sử dung PHT để day hoc Sinh hoc 27 1.3.1 Thưc trạng xây dựng sử dụng PHT dạy học GV 27 1.3.2 Thực trạng HS nhận thức tri thức thông qua sử dụng PHT 30 Chương XÂY DỰNG VÀ s DỤNG PHIÉU HỌC TẬP ĐẾ DẠY T ự HỌC CHƯƠNG III, IV SINH HỌC 11 THPT 33 2.1 Xây dựng dạng PHT để dạy tự học chương III,IV sinh học 11 THPT 33 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương III, IV Sinh học 11 THPT 33 2.1.2 Bảng trọng số chung cho nội dung PHT 37 2.1.3 Quy trình xây dựng PHT phần kiến thức chương III,IV Sinh học 11 THPT 37 2.1.4 Kết xây dựng dạng PHT 41 2.1.5 Một số dạng PHT ' 2.2 Phương pháp sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT 50 2.2.1 Quy trình sử dụng PHT dạy tự học kiến thức 50 2.2.2 Sử dụng PHT khâu củng cố, ôntập,hoàn thiện kiến thức 57 2.2.3 Một số giáo án sử dụng PHT để hướng dẫn tự học 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.4 Phương pháp thực nghiệm 61 3.5 Kết biện luận 62 3.5.1 Kết thực nghiệm 62 3.5.2 Phân tích định lượng 63 3.5.3 Phân tích kết định tính 72 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 76 TÀI LIỆÚ THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTT : Học sinh trung tâm KT : Kiểm tra Ph.án : Phương án PPDH : Phương pháp dạy học Phiếu học tập PHT SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STT : Số thứ tự SSVT : Sinh sản vô tính SSHT : Sinh sản hữu tính TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông TB : Trung bình TW : Trung Ương VD : Ví dụ DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU -Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học 28 Tình hình sử dụng PHT việc hướng dẫn HS tự học 29 Tình hình học tập môn Sinh học HS 30 Thái độ HS dạy Sinh học 31 Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng PHT 37 PHT dùng khâu trình dạy học 42 PHT rèn luyện kỷ 42 Bảng tổng hợp kết sau lần kiểm tra thực nghiệm 63 Tần suất điểm kiểm tra đợt 63 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra lần 63 So sánh tham số đặc trưng kiểm tra lần 65 Tần suất điểm kiểm tra lần 65 Bảng tần suất hội tụ tiến ( f t ) kiểm tra lần 65 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra 66 Tần suất điểm kiểm tra lần 67 Bảng tần suất hội tụ tiến ( f t ) kiểm tra lần 67 Bảng so sánh tham số điểm kiểm tra lần 68 Bảng tần suất (fi %) kiểm tra 68 Bảng tần suất hội tụ tiến ( f t ) kiểm tra lần 69 Bảng so sánh tham số đặc trưng kiểm tra 70 Các tham số đặc trưng lần kiểm tra 70 Kết thống kê tỷ iệ HS yếu, trung bình, khá, giỏi qua lần kiểm tra 71 Bảng ma trận tổng quát kiểm tra thực nghịêm 72 Bảng tổng hợp mức độ nhận thức HS ba lần kiểm tra thực nghiệm lần kiểm tra sau thực nghiệm 73 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ -í^»'ầc thể (sinh học 11) -> quần thể -> quần xã -> hệ sinh thái ( sinh học 12) Chương trình sinh học 11 biên soạn theo hướng đồi nội dung phương pháp dạy học, tập trung sâu nghiên cứu lĩnh vục tương đối khó nhung lí thú, Sinh học thể Tuy nhiên, sách giáo khoa sinh học 11 lại trình bày phần sinh học thể thực vật riêng rẽ với phần sinh học thể động v ậ t Với cách biên soạn đòi hỏi người dạy cần thay đồi cách dạy người học phải thay đổi cách học chủ động, tích cực Đặc biệt phần kiến thức chương III (Sinh trưởng phát triển), chương IV ( Sinh sản) thuộc chương trình Sinh học 11 phần kiến thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho HS Vì nắm vững kiến thức chương HS sở chung tế bào học trình sinh trưởng phát triên, sinh sản động vật thực vật mà thấy ảnh hưởng tác nhân bên bên ảnh hưởng đến chúng, chế điều hòa trình Đồng thời tạo cho em niềm tin vào khoa học, có ý thức vươn lên học tập, biết vận dung kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ sức khoẻ môi trường sống Mặt khác, kiến thức chương sở để HS nắm vũng hiếu sâu hon kiến thức sinh học khác Xuất phát từ nhũng lí đế đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học sinh học nói chung dạy học chương III, IV Sinh học 11 nói riêng, đặc biệt phát huy khả tự học cho học sinh lớp 11, chọn hướng nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng phiếu học tập đế dạy tự học chương III, IV S in h học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống phiếu học tập đủ tiêu chuẩn định tính, tiêu chuẩn định lượng thiết kế quy trình tổ chức dạy tự học chương III,IV Sinh học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng PHT dạy học nói chung hướng dẫn tự học nói riêng 3.2 Điều tra tình hình sử dụng PHT dạy học Sinh học số trường THPT 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 đế làm sở cho việc xây dựng sử dụng PHT 3.4 Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng PHT sở xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 THPT 10 3.5 Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy tự học vào khâu hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức chương III, IV Sinh học 11 THPT 3.6 Thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng PHT đề dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT 3.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng PHT vào dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng PHT đê dạy tự học vào khâu hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức chương III, IV Sinh học 11 THPT Đối tượng khách nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng sử dụng PHT vào dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên HS lóp 11 sổ trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Neu xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn thiết kế quy trình họp lý đế tổ chức dạy tự học góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt nâng cao khả tự học cho học sinh phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 nói riêng môn Sinh học nói chung Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học lớp 11 THPT - Nghiên cứu, phân tích tổng họp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra - Lập phiếu điều tra để tìm hiểu kĩ soạn giáo án, kĩ thiết kế PHT tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt sử dụng PHT đế dạy tự học Sinh học nói chung dạy học chương III, IV sinh học 11 nói riêng 73 H ình 3.3 Biêu đồ biêu diên đường tần suất (fị %) kiêm tra Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điếm giá trị mod = TN ĐC, điêm nhiều hon ĐC Điều cho phép dự đoán kết điếm kiểm tra lớp TN cao lóp đối chứng Từ số liệu bảng 3.6, xây dựng biếu đồ biếu diễn tần suất hội tụ tiến kiếm tra lóp ĐC lớp TN hình 3.4: Hình 3.4 Đường biêu diên tần suất hội tụ tiến (f\) kiêm tra Nhận xét: Đường hội tụ tiến lóp TN nằm bên phải cao lớp ĐC Chứng tỏ kết điểm sổ kiểm tra lóp TN cao lớp ĐC Bảng 3.7 Báng sơ sánh tham so đặc trưng TN ĐC KT Phưong án n X ±m s c v% ĐC 135 5.63 ±0.12 1.39 24.72 TN 137 6.87 ±0.11 1.34 19.49 D t n -đ c 1.24 Td 7.48 74 Điểm trung bình (X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ điểm kiểm tra lớp TN tập trung so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy Tđ = 7.48, số bậc tự’ f = ni + n2 - = 270, tra bảng phân phối Student với a = 0.05 ta có Ta = 2.576, Tđ lớn Ta Như vậy, kết hoàn toàn tin cậy * Phân tích định lưọng kết kiểm tra lần 3: Bảng 3.8 Bảng tần suất (fi%) - so HS đạt êm X ị kiêm tra Lớp \x i n x\ ĐC TN 10 X 135 2.22 3.70 10.37 26.67 27.41 19.26 8.15 1.48 0.74 5.76 137 0 2.19 10.22 19.71 36.50 18.25 10.22 2.92 7.01 Từ số liệu bảng 3.8, dùng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Bảng tan suất hội tụ tiến(f% \)Lóp n ĐC 135 100 TN 137 100 97.78 94.07 100 100 HS đạt điềm X i trở lên KT số 10 83.70 57.04 29.63 10.37 2.22 0.74 97.81 31.39 13.14 2.92 87.59 67.88 Qua bảng 3.8, vẽ đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiếm tra lóp TN lớp ĐC: "Tẩần su â t ê ni k i ê m t r a lân fi(%) o ĐO ■ “TINI - T & E 10 w^,-X_ Đ i e n i H ình 3.5 Biêu đồ biêu diễn ãưòrig tần suất (fi %) kiêm tra Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điếm giá trị 75 mod = lóp TN lóp ĐC điểm nhiều lóp ĐC Chứng tỏ kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Qua bảng 3.9, vẽ đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiễn lóp TN lớp ĐC sau: Hình 3.6 Đường biêu diễn tần suất hội tụ tiến (7Ĩ) kiêm tra Nhận xét: Đường hội tụ tiến lóp TN nằm bên phải cao hon lóp ĐC, chứng tỏ số lượng điềm cao lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.10 Bảng so sảnh tham số đặc trưng TN ĐC KT Phương án n X ±m s c v% ĐC 135 5.76 ± 0.12 1.44 25.04 137 TN 7.01 ±0.11 1.29 D tn-đc: 1.25 Tđ 7.54 18.36 Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC Độ lệch chuẩn (S) lóp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy Tđ = 7.54, số bậc t ự d o f = n ] + n2- = 270, tra bảng phân phổi Student với a = 0.05 ta có Tơ = 2.576, Tđ lớn Ta Như kết hoàn toàn tin cậy, lớp TN cao lớp ĐC * Phân tích định lưọng kết kiểm tra sau thực nghiệm: Bảng 3.11 Bảng tân suất (fi%) - sô HS đạt điêm X, kiêm tra Lớp \x i n 10 X ĐC 135 1.48 2.96 10.37 25.93 31.11 17.78 9.63 0.74 5.78 TN 137 0 0.73 9.49 15.33 38.69 21.90 10.22 3.65 7.17 76 Từ số liệu bảng 3.11, dùng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến kiêm tra sau: Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ ịỉến(f%X)~ s ổ HS đạt điêm X ị trở lên KT Lóp \ Xi n \ 10 95.56 85.19 59.26 28.15 10.37 0.74 100 99.27 89.78 74.45 35.77 13.87 3.65 ĐC 135 100 98.52 TN 137 100 100 Từ sổ liệu bảng 3.11, xây dựng biếu đồ biêu diễn tần suất kiêm tra lớp ĐC lớp TN hình 3.7 Tầ n suất : ể V II k i ề m tra lần o đo : cu TTST - £ 10 F>ĩ e m Hình 3.7 Biêu đổ biêu diên đường tần suất (fị %) kiêm tra Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đường ĐC phân bố gần đổi xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điểm giá trị mod = TN ĐC điểm nhiều hon ĐC Từ số liệu bảng 3.12, xây dựng biểu đồ biểu tần suất hội tụ tiến kiềm tra lóp ĐC lóp TN Nhận xét: Đường hội tụ tiến lóp TN nằm bên phải cao lóp ĐC, chứng tỏ số lượng điềm cao lóp TN cao hon lóp ĐC 77 Bảng 3.13 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC KT Phương án n X ±m s Cv% ĐC 135 5.78 ±0.11 1.33 22.94 TN 137 7.17 ± 0.11 1.24 D tn-đc Tđ 8.94 17.23 1.39 Qua bảng 3.13 nhận thấy: Điểm trung bình (X ) lớp TN cao lớp ĐC cao so với kiểm tra thực nghiệm Độ lệch chuẩn (S) lóp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Phân tích độ tin cậy Tđ =8.94, số bậc tự f = ri| + n2 - = 270, tra bảng phân phối Student với a = 0.05 ta có Tơ = 2.576, Tđ lớn Ta Như kết hoàn toàn tin cậy, độ bền kiến thức lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, qua bảng số liệu điều tra, thực nghiệm so sánh tham số đặc trưng lần kiêm tra thê bảng 3.14 Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng lần kiêm tra Lân kt Ph án n s cv% ĐC 135 5.48 ±0.12 1.43 26.08 TN 137 6.32 ± 0.11 1.36 21.45 ĐC 135 5.63 ±0.12 1.39 24.72 TN 137 6.87 ± 0.11 1.34 19.49 ĐC 135 5.76 ± 0.12 1.44 25.04 TN 137 7.01 ±0.11 1.29 18.36 ĐC 135 5.78 ± 0.11 1.33 22.94 TN 137 7.17 ± 0.11 1.24 17.23 X ± m X TN “ X ĐC 0.84 4.97 7.48 7.54 1.24 Tđ 1.25 8.94 1.39 Thông qua bảng,các hình đồ thị, tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp rút số nhận xét sau: điếm trung bình cộng kiêm tra: Qua lần kiêm tra thực nghiệm lần kiềm tra sau thực nghiệm, nhận thấy X lóp TN cao hon X lóp ĐC Điểm trung bình cộng (X ) lớp ĐC không thay đổi nhiều (5.48 —> 5.63 —> 5.76 —> 5.78), lóp TN tăng dần từ 6.32 —> 6.87 —> 7.01 —> 7.17 Điều 78 cho phép dự đoán điểm kiểm tra lóp TN cao lóp ĐC chứng tỏ HS lóp TN quen dần với phương pháp dạy tự học bàng PHT, chất lượng lĩnh hội kiến thức lớp TN ngày tiến hon Hiệu số (đxN.ĐG ) điểm trung bình cộng lóp TN lớp ĐC kiểm tra luôn dương tăng dần từ thứ (0.84) đến thứ tư (1.39) Chứng tỏ việc sử dụng PHT dạy tự học lớp TN đạt kết ngày cao hon so với lóp ĐC độ lệch chuân s độ biến thiên Cy%: - Độ lệch chuẩn lớp ĐC qua kiểm tra dao động từ 1.43 -> 1.39 -> 1.44 -> 1.33 Còn độ lệch chuẩn lóp TN có xu hướng giám dần (1.36 -> 1.34 -> 1.29 -> 1.24) thấp lớp ĐC Chứng tỏ phân bố điểm số lóp TN tập trung hơn, khả học tập HS đồng cao hon so với lóp ĐC - Độ biến thiên Cv (%) trung bình kiểm tra lớp TN (19.08) thấp so với lớp ĐC (24.69) Với độ tin cậy 0.05, số bậc tự xác định f = Ĩ1| + n2 2, tra bảng phân phổi Student với a = 0.05 ta có Tđ > Tft Điều chứng tỏ điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC kết hoàn toàn tin cậy đồ thị: Các đường tần suất điềm tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC, chứng tỏ số HS đạt điểm cao lớp TN nhiều hon lớp ĐC tỉ lệ % so HS đạt điềm khả, giỏi: Ket thống kê qua lần kiểm tra cho thấy tỷ lệ HS khá, giỏi lóp TN cao so với lớp ĐC: Bảng 3.15 Kết thong kê tỷ lệ HSyếu, trung bình, khả, giỏi qua lần kiếm tra Ph.án ĐC TN Yêu (%) 17.40 4.01 Trung bình (%) 54.82 33.22 Khá (%) 26.85 51.64 Bài 1: TN: 43.8 % ĐC: 25.93 % (B ảng 3.3) Bài 2: TN: 64.96 % ĐC: 27.4 % (Bảng 3.6) Bài 3: TN: 67.88 % ĐC: 29.63 % (B ảng 3.9) Bài 4: TN: 74.45 % ĐC: 28.15 % (B ảng 3.12) Giỏi (%) 0.93 11.13 79 Điều chứng tỏ việc sử dụng PHT để dạy tự học làm tăng tỉ lệ HS giỏi, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt Đồng thời tăng độ bền kiến thức cho HS, kết học tập ngày nâng lên, chất lượng dạy học ngày có hiệu 3.5.3 Phăn tích kết định tính Căn vào kết thu được, phân tích định tính kiểm tra lớp TN lớp ĐC qua loại kiến thức,chất lượng định tính làm HS thể rõ qua mức độ nhận thức HS nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao( theo thang phân loại Nikko) Trong luận văn xác định đánh giá định tính theo mức sau đây: TT Mức độ Yêu câu -Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí,định luật, tính chât Nhận biết -Nhận dạng khái niệm, hình thê,vị trí tương đôi (MĐ1) đổi tượng tình đơn giản -Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông Năm được, hiêu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng hiểu -Lựa chọn ,bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để (MĐ2) giải số vấn đề Vận dụng Vận dụng kiên thức học đê giải quyêt tình (MĐ3) học tập thực tiễn Lập ma trận tổng quát cho kiểm tra thực nghiệm( bảng 3.16): Bảng 3.16 Bảng ma trận tông quát để kiêm tra thực nghiêm Các mức độ nhận biêt Tổng Tiêu chí Nhận biêt Thông hiêu Vận dụng Tỉ lệ 0.5 0.3 0.2 1.0 Sô câu câu (câu 1-5) câu (câu 6-8) câu (câu 9; 10) 10 Sô điêm 5.0 3.0 2.0 10.0 80 Sau tiến hành thực nghiệm thu kết tổng hợp bảng 3.17: Bảng 3.17 Bảng tông hợp mức độ nhận thức HS ba lần kiêm tra thực nghiêm lần kiêm tra sau thực nghiệm Lần Các mức độ đạt kiêm Lớp MĐ1 Số tra MĐ2 MĐ3 SL % SL % SL % ĐC 135 78 57.78 41 30.37 6.67 TN 137 103 75.18 60 43.79 19 13.87 ĐC 135 81 60.0 43 31.85 11 8.15 TN 137 113 82.48 65 47.45 25 18.25 ĐC 135 83 61.48 45 33.33 12 8.89 TN 137 119 86.86 72 52.55 28 20.44 ĐC 135 85 62.96 46 34.07 12 8.89 TN 137 124 90.52 75 54.75 30 21.9 ĐC 540 327 60.56 175 32.41 44 8.15 TN 548 459 83.76 272 49.64 102 18.61 Tổng Qua số liệu bảng 3.17 cho thấy: Ớ kiểm tra 1: Tỉ lệ HS trả lời câu hỏi đến câu hỏi 5(câu hỏi mức độ nhận biết) lớp TN 82.48 % ,ở Lớp ĐC 60.0% Tỉ lệ HS trả lời câu hỏi đến câu hỏi 8(câu hỏi mức độ thông hiểu) lớp TN 47.45%; lớp ĐC 31.85% Còn tỉ lệ HS trả lời câu hỏi câu hỏi 10(câu hỏi mức độ vận dụng) lóp TN 18.25%; lớp ĐC 8.15% Ở kiềm tra 2; 3; tỉ lệ HS lớp TN tương ứng với mức độ nhận thức cao so với lớp ĐC Qua lần kiểm tra, lớp thực nghiệm lớp đối chứng tỉ lệ HS đạt mức độ 2, mức độ so với mức độ Tuy nhiên, tỉ lệ HS đạt mức độ mức độ lóp thực nghiệm cao lớp đối chứng Càng sau trình thực nghiệm, tỉ lệ HS đạt mức độ mức độ tăng lên lóp thực nghiệm tỉ lệ thay đổi không đáng kể lớp đối chúng 81 Các mức độ nhận thức HS lóp ĐC lớp TN biểu diễn rõ qua biểu đồ hình 3.9 Hình 3.9 Biêu đổ biêu diên mức độ nhận thức HS lớp ĐC lóp TN Nhận xét: Các mức độ nhận thức HS lớp TN cao lóp ĐC Chứng tỏ, sử dụng PHT đế dạy tự học tăng khả nhớ, hiếu, vận dụng kiến thức HS Đồng thời rèn luyện khả tự học, phát triển thao tác tư quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá Có thể lấy số ví dụ khác khả lĩnh hội kiến thức phát triển lực tư HS lớp TN lớp ĐC sau: Vỉ dụ 1: Bài kiêm tra lần (gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - trích phần phụ lục) Trong câu hỏi 10 câu hỏi nhàm kiểm tra khả vận dụng kiến thức HS sau học hoocmôn sinh trưởng phát triên động vật Câu hỏi 10: Tại gà trống sau cắt bỏ tinh hoàn phát triển không bình thường, mào nhó, cựa, gáy, sinh dục A.Thiếu testosterôn kích thích hình thành đặc điếm gà trống B Gà trống chuyển thành gà mái c Không có hoocmon đê kích thích phát triển mào D.Gà hoocmon testosterôn tinh hoàn đê kích thích phân hoá tế bào hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp mào, cựa, tiếng gáy, sinh dục Qua chấm kiếm tra ,chúng nhận thấy: Đa số HS lớp ĐC chọn phương án A (Thiếu testosterôn kích thích hình thành đặc điểm gà trống), đa số HS lớp TN chọn phương án D Đáp án D Chứng tỏ khả lĩnh hội kiến 82 thức, ghi nhớ, vận dụng kiến thức, khả tư em HS lớp TN cao lớp ĐC Vỉ dụ 2: Bài kiêm tra lân 3, hai câu hủi 10 câu mức độ vận dụng Câu Những loài ăn lâu năm, người ta thường nhân giống hình thức A Nhân giống vô tính B Hạt c Hạt giâm D Ghép Câu 10 Cần phải cắt bỏ hết cành ghép vì: A Đê tránh gió, mưa làm lay cành ghép B Để tiết kiệm nguồn chất dinh dường cung cấp cho c Loại bó sâu bệnh D Đe tập trung nước chất khoáng nuôi cành ghép Lớp ĐC: Đa số HS chọn phương án câu 9D; câu 10 B Lớp TN : Đa số HS câu A; câu 10 D Đáp án đúng: Câu A; câu 10 D KÉT LUẬN CHƯƠNG Từ quy trình sử dụng PHT để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT ,chúng tiến hành thực nghiệm kiểm định kết thực nghiệm thống kê toán học thu kết đáng tin cậy HS hưởng ứng với phương pháp dạy học này, HS thê trình hoạt động nhận thức cách tích cực, sôi nôi, phát huy tinh thần tự học, chủ động, tích cực sáng tạo, có trao đổi học hỏi lẫn HS sở rút tri thức Với phương pháp dạy học đám bảo lĩnh hội tri thức theo chiều rộng chiều sâu,nâng cao khả tư rèn luyện lực tự học cho HS Điều chứng minh tính khả thi củaphương pháp dạy tự học bàng PHT, phương pháp phù họp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học - dạy học tích cực, tăng cường khả tự học cho người học, dạy học theo xu hướng mở 83 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thu số kết quả: Bước đầu hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng PHT để dạy tự học phần kiến thức chương III, IV Sinh học 11 THPT Qua điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tình hình học tập HS sô trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An cho thây: Mức độ hiêu khả vận dụng PHT dạy học chưa cao, đặc biệt sử dụng PHT để dạy tự học m ôn sinh học Qua phân tích nội dung chương trình phần kiến thức chương III, IV sinh học 11 vận dụng quy trình xây dựng PHT, xây dựng 62 PHT đề sử dụng vào dạy tự học với mục đích khác (dạy cố hệ thống hoá kiến thức) Đe xuất phương pháp sử dụng PHT đế tô chức dạy tự học kiến thức chương III, IV sinh học 11 THPT gồm mức độ khác Qua thực nghiệm sư phạm xác định việc sử dụng PHT nâng cao khả tự giác, tự học, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh , nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời chứng minh tính đắn giả thuyết nêu Kiến nghị Trong trình thực luận văn thực nghiệm trường THPT, nhận thấy giáo viên dạy sinh học quan tâm ủng hộ hướng nghiên cứu luận văn Chúng có số kiến nghị sau : Luận văn đề cập tới kiến thức chương III, IV Sinh học 11 THPT, mong hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng phát triển hon công trình nghiên cún Do thời gian dành cho nghiên cứu đề tài có hạn, thực nghiệm sư phạm chưa nhiều, cần tiếp tục triển khai thực nghiệm việc sử dụng PHT để dạy tự học nhiều đối tượng HS khác nhau, phạm vi rộng đề có thêm thông 84 tin bổ sung, hoàn thiện cho luận văn nhằm khẳng định hiệu tính khả thi phương pháp Cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học môn mô hình, mẫu vật, tranh ảnh, máy vi tính Đồng thời cần tập huấn, bồi dường có tài liệu hướng dẫn cho GV việc xây dựng sử dụng loại PHT theo chuẩn mực dạy Sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học khả tụ- học cho học sinh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2007) Tài liệu bồi dưỡng Giáo Viển thực chương trình, SGK lớp 11 môn Sinh học Nxb Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Giáo dục kĩ song môn Sinh học Nxb Giáo dục Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Việt An (2009) Xây dựng sử dụng PHT đê tô chức hoạt động dạy học phần sinh thái học Urp 12 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2000) Lý Luận dạy hục sinh học (Phần đại cương) Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Việt Cường Phưorìg pháp tự học báo khoa học giáo dục đăng ngày 1/12/2010 Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng(2007) Những van đề chung đỏi giảo dục Trung học phô thông môn Sinh học Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh(Chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007) ửng dụng tin học nghiên cứu khoa học Giáo dục dạy học Sinh học Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh(2005) Phương pháp Grap dạy học Sinh học (sách chuyên khảo) Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thị Thanh Chung (2006) Xây dựng sử dụng PHTđê dạy học khải niệm chương quy luật dỉ truyền Sinh học 11 THPT Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 11 Hồ Ngọc Đại (1983) Tâm lý dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vù Cao Đàm(2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỉ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (lưu hành nội bộ) 14 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn,Nguyễn Như Khanh(2006) Sinh học 11 (chương trình chu ân) Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh(2006) Sinh học II sách giảo viên (chương trình chuẩn) Nxb Giáo dục 86 16 Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009) Dạy học sinh học trường thông tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Ngô Thị Hoa (2009) Thiết kế sử dụng PHT để dạy chương 3,4 Sinh học 11 (nâng cao) THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 18 Đậu Thị Hoà (2010) “Phương pháp rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên địa lí dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam”, tạp chí khoa học công nghệ số 4(39)2010, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nằng 19 Trần Bá Hoành (1994) Kỹ thuật dạy học Sinh họcỢầi liệu bồi dường thường xuyên chu kì 1995 - 1996 cho GV THPT) Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trân Bá Hoành (2007) Đôi phưưìig pháp dạy học chương trình SGK (Tái lần thứ nhất), Nxb Đại học sư phạm 21 Trân Bá Hoành (2000) Phát trỉên phương pháp học tập tích cực môn sinh học (Sách bồi dường thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000) Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Thị Thanh Hội (2000) Xây dựng sử dụng số dạng sơ đổ dạy học Sinh thải học lóp 11 PTTH Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Vinh 23 Ngô Văn Hưng, Trần Kiên (2007) Bài tập Sinh học 11 Nxb Giáo Dục 24 Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2008) Hưỏrig dân thực chuân kiến thức,kĩ môn Sinh học lớp 11 Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1996) Mô hình dạy học lay người học làm trung tâm Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2004) Sử dụng phiếu hoạt động học tập dạy học chương Sinh học THCS nhằm phát triên Học sinh khả hệ thống hưá kiến thức Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 27 Vù Đức Lưu(2007) Câu hỏi tập trắc nghiệm sinh học 11 Nxb Hà Nội 28 Vũ Đức Lưu(2007) Kiếm tra, đảnh giả kết học tập sinh học 11 Nxb Giáo dục 29 Chu Văn Man (2003) ủng dụng Tin học Sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê thị Minh (2008) Xây dựng sử dụng PHT đê dạy học sổ chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 THPT Khoá luận tốt nghiệp Đại học PHUONG TIỆN 31 Nguyễn Đình Nhâm (2008) Bài giảng Lý luận dạy học sinh học đại Giáo trình Sau đại học 32 Phan Cự Nhân (Chủ biên), Trần Bá Hoành, Lê Quang Long, Phạm Đình Thái, Hoàng Thị Sản, Mai Đình Yên (2005) Sinh học đại cương Nxb Đại học sư phạm 33 Nguyễn Thị Nghĩa (2007) Thiết kế giảng sinh học 11 ( Chương trình chuẩn) Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 34 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP 35 Trần Khánh Phương (2008) Thiết kế giảng Sinh học 11 nâng cao Nxb Hà Nội 36 Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Trần Văn Ba Hình thải giải phần học Thực vật Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kì, Vù Văn Tảo, Bùi Tường(1997) Quá trình dạy- tự học Nxb giáo dục Hà Nội 38 Nguyễn Viết Trung (2009) Xây dựng sử dụng PHTđê dạy tự học chương I phần di truyền học sinh học 12 THPTnâng cao Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 39 Nguyễn Đức Thành (2006) Bài giảng To chức hoạt động học tập dạy học trường thông Giáo trình sau đại học 40 Nguyễn Đức Thành (2008) cấp CƯ thê biện pháp thể dạy học sinh học 11 Giáo trình sau đại học 41 Diệp Thị Thanh Phưcmg pháp tự học - cầu noi học tập nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học công nghệ số năm 2010, Đại học Đà Nằng 42 Đặng Hùng Thắng (2005) Mở đầu lí thuyết xác suất ứng dụng Giáo trình dùng cho trường đại học cao đẳng, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1979) Lý luận dạy học sinh học tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (Đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2008) Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 45 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên),Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (Đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2008) Sách giáo viên Sinh học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 46 Vù Văn Vụ cộng (2003) Sinh lí thực vật Nxb Giáo dục 47 http://www.google.com.vn Phương pháp dạy học tích cực [...]... tác giả là học viên cao học, sinh viên đại học đã đề cập đến nhiều khía cạnh tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS bàng sử dụng PHT như: Nguyễn Thị Thùy Linh: Sử dụng phiếu hoạt động học tập trong dạy học chương 6 Sinh học 7”, luận văn thạc sĩ năm 2005 Nguyễn Thị Thanh Chung: Xây dựng và sử dụng PHT để dạy học các khái niệm trong chương các quy luật di truyền Sinh học 11 THPT , luận văn thạc sĩ năm... đề, đặt ra và giải quyết những vấn đề trong thực tiễn, khơi dậy tiềm năng vốn có, sự say mê học tập ớ mỗi HS Tóm lại: Kiến thức chương III, IV sinh học 11 THPT hoàn toàn có the sử dụng PHT để hưỡng dẫn học sinh tự học Neu sử dụng thường xuyên và có khoa học sẽ nâng cao được chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu dạy học 1.3 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng PHT đế dạy học sinh học 1.3.1... năm 2006 Nguyến Viết Trung: Xây dựng và sử dụng PHT để dạy tự học chương 1 phần di truyền học Sinh học 12 THPT , luận văn thạc sĩ năm 2009 Ngô Thị Hoa, Lê Thị Việt An, Trương Tâm Phúc Xây dựng và sử dụng PHT nhàm nâng cao chất lượng dạy học Nhìn chung, các tác giả đều đồ xuất đến các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học Sinh học; đưa ra các câu hỏi, bài tập tình huống, công tác độc... Nhưng do chương trình có nhiều đổi mới, giáo viên chưa cập nhật tốt nội dung nên phương pháp sử dụng PHT trong dạy học sinh học chưa được phổ biến trong quá trình giảng dạy Đặc biệt sử dụng PHT để 19 dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT chưa có đề tài nào nghiên cứu Chính vì thế vấn đề tác giả nghiên cứu là một vấn đề mới 1.2 Co’ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng PHT trong dạy học 1.2.1... 10.0 Sử dụng PHT 1 3.33 3 10.0 19 63.33 7 23.33 Sử dụng sơ đô hoá 3 10.0 20 66.67 6 20.0 1 3.33 4 13.34 11 36.67 13 43.33 2 6.66 3 10.0 12 40.0 11 36.67 4 13.34 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Các phương pháp khác Mức 3: Sử dụng thường xuyên Mức 1: ít sử dụng Mức 2: Sử dụng không thường xuyên Mức 0: Không sử dụng * Thực trạng, kĩ năng xây dựng và sử dụng PHT trong dạy học chương III, IV sinh học 11 nói... lượng học tập Các sổ liệu xác định chất lượng của lớp ĐC và TN được chi tiết hoá trong đáp án bài kiểm tra và được chấm theo thang điểm 10 8 Những đóng góp của đề tài 14 - Hệ thống hóa những cơ sở lí luận về phiếu học tập trong dạy học làm cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học Sinh học 11 THPT - Xây dựng được hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn về chương III, IV Sinh học 11 THPT - Xây dựng được quy trình sử. .. Xây dựng được quy trình sử dụng PHT để dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT 15 NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u Chương 1 CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIÊN CỦA VIỆC XÂY DựNG VÀ s ử DỤNG PHT ĐẺ DẠY T ự HỌC 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tinh hình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến đề tài Trên thế giới dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã khởi đầu từ cuối thế kỉ XIX và phát triển mạnh từ những... thành cho nguời học những phương pháp tự học đúng đắn, hiệu quả 1.2.7 Khá năng xây dựng và sử dụng PH T để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT Trong dạy học, GV có thế lựa chọn những nội dung, kiến thức đê dạy tự học cho học sinh như : - Nội dung, kiến thức đó quan trọng với nhiều đối tượng theo học - Nội dung, kiến thức có liên quan nhiều đến nội dung đã được học ở lớp dưới,các kiến thức quá khó... bồi dường năng lực tự học, kĩ năng tự học và làm cầu nối giữa học tập và nghiên cún khoa học [41] * Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học Trong hoạt động dạy học, bồi dường năng lực tự học cho HS xem là một trong những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực góp phân nâng cao chât lượng dạy học, tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khả năng tự học, chủ động, sáng... học 11 nói riêng và môn Sinh học nói chung Cũng qua điều tra 30 GV chúng tôi thu được kết quả: - Việc xây dựng PHT đổ dạy học: Thường xuyên( 13.33% ); không thường xuyên: (86.67%); không bao giờ( 0%) - Việc sử dụng PHT đế dạy: Thường xuyên: 0%; Không thường xuyên: 13.34%; ít sử dụng 63.33%; Không bao giờ: 23.33% - Mức độ cần thiết của việc sử dụng PHT để dạy học chương III, IV sinh học 11 Rất cần thiết: ... xây dựng sử dụng PHT vào dạy tự học môn Sinh học 40 Chương XÂY DỤÌVG VÀ SỬ DỤNG PHIÉU HỌC TẶP ĐẺ DẠY T ự HỌC CHƯƠNG III, IV SINH HỌC 11 THPT 2.1 Xây dựng dạng PHT để dạy tự học chương III, IV. .. thông qua sử dụng PHT 30 Chương XÂY DỰNG VÀ s DỤNG PHIÉU HỌC TẬP ĐẾ DẠY T ự HỌC CHƯƠNG III, IV SINH HỌC 11 THPT 33 2.1 Xây dựng dạng PHT để dạy tự học chương III ,IV sinh học 11 THPT 33 2.1.1... phương pháp dạy học Sinh học 11 THPT - Xây dựng hệ thống PHT đủ tiêu chuẩn chương III, IV Sinh học 11 THPT - Xây dựng quy trình sử dụng PHT để dạy tự học chương III, IV Sinh học 11 THPT 15 NỘI

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan