thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi

170 470 0
thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Sỹ Hiện THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Sỹ Hiện THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo em học sinh trường THPT Quốc tế Á Châu, Lê Quý Đôn, Chuyên Lê Hồng Phong, Nguyễn Du – TP Hồ Chí Minh, THPT Vũng Tàu – TP Vũng Tàu giúp đỡ suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huy Hải PGS.TS Trịnh Văn Biều tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Và điều quan trọng luận văn hoàn thành với nỗ lực thân động viên, giúp đỡ người thân gia đình Võ Sỹ Hiện MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các đề tài thiết kế website, e-book tự học hóa học 1.1.2 Các đề tài thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Các hình thức tự học 1.3.3 Tự học có hướng dẫn 1.3.4 Chu trình tự học học sinh 11 1.3.5 Năng lực tự học 12 1.3.6 Các kỹ tự học 15 1.3.7 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả tự học môn hóa HS THPT 16 1.4 Tài liệu tự học 18 1.4.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu tự học 18 1.4.2 Tài liệu tự học lý thuyết 20 1.4.3 Tài liệu tự học tập 20 1.4.4 Bài tập hóa học 21 1.4.5 Ý nghĩa tài liệu tự học việc học tập học sinh 23 1.5 Học sinh giỏi hóa học 24 1.5.1 Khái niệm học sinh giỏi 24 1.5.2 Những phẩm chất lực HS giỏi hóa học 24 1.5.3 Hình thành phát triển tư cho HS giỏi hóa học 25 1.6 Thực trạng tự học môn hóa học số trường THPT 26 1.6.1 Về vấn đề tự học HS THPT 26 1.6.2 Về vấn đề thiết kế tài liệu tự học 30 Tóm tắt chương 33 Chương THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 34 2.1 Tổng quan phần hóa hữu lớp 11 THPT 34 2.2 Những định hướng thiết kế tài liệu tự học 36 2.3 Quy trình thiết kế tài liệu tự học 38 2.3.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc thiết kế 38 2.3.2 Xác định nội dung cấu trúc tài liệu 39 2.3.3 Xác định chủ đề tự học phần lý thuyết 40 2.3.4 Xác định loại tập đưa vào tài liệu 40 2.3.5 Thu thập thông tin để thiết kế tài liệu 41 2.3.6 Tiến hành thiết kế tài liệu 41 2.3.7 Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp chỉnh sửa 42 2.3.8 Thực nghiệm, bổ sung hoàn thiện 42 2.4 Cấu trúc tài liệu tự học 43 2.5 Nội dung tài liệu tự học 45 2.5.1 Hướng dẫn sử dụng tài liệu 45 2.5.2 Nội dung tài liệu tự học lý thuyết 48 2.5.3 Nội dung tài liệu tự học tập 79 2.5.4 Tự kiểm tra đánh giá 110 2.6 Một số biện pháp giúp sử dụng tài liệu hiệu 116 Tóm tắt chương 121 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 123 3.1 Mục đích thực nghiệm 123 3.2 Đối tượng thực nghiệm 123 3.3 Tiến hành thực nghiệm 123 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 125 3.5 Kết thực nghiệm 127 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 127 3.5.2 Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng 133 3.5.3 Kết thực nghiệm mặt định tính 134 Tóm tắt chương 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH: tập hóa học CTPT: công thức phân tử CTCT: công thức cấu tạo Dd (dd): dung dịch ĐC: đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đktc: điều kiện tiêu chuẩn G: giỏi GV: giáo viên hh: hỗn hợp HS: học sinh HCM: Hồ Chí Minh K: NXB: nhà xuất PTHH (pthh): phương trình hóa học PTN: phòng thí nghiệm SGK (sgk): sách giáo khoa SGV (sgv): sách giáo viên SL: số lượng TB: trung bình THPT: trung học phổ thông TLTH tài liệu tự học TN: thực nghiệm Y: yếu YK: yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ cần thiết việc HS tự học 27 Bảng 1.2 Lý HS cần phải tự học qua tài liệu 27 Bảng 1.3 Quan điểm HS tự học 28 Bảng 1.4 Công việc HS thực tự học 29 Bảng 1.5 Phần trăm HS lớp biết cách tự học môn hóa 29 Bảng 1.6 Những khó khăn học sinh gặp phải tự học 30 Bảng 1.7 Nguồn tài liệu GV thường sử dụng 31 Bảng 1.8 Các yêu cầu tài liệu tự học 31 Bảng 1.9 Những nội dung cần thiết tài liệu tự học 32 Bảng 2.1 Cấu trúc phần hóa học hữu lớp 11 THPT 35 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 123 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 127 Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 128 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 129 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 129 Bảng 3.6 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 130 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 131 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 131 Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra 132 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 133 Bảng 3.11 Kết đánh giá TLTH 135 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chu trình tự học học sinh 11 Hình 2.1 Quy trình thiết kế tài liệu tự học dùng cho HS giỏi 43 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 128 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra số 128 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 130 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra số 130 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 132 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp kiểm tra 132 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội thông tin kinh tế tri thức đặt ngành giáo dục đứng trước nhiều hội thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với thử thách lớn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu Trước tình hình đó, toàn ngành giáo dục nỗ lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực, phát huy tối đa khả tự học học sinh; bước rèn luyện tư độc lập nhằm tạo lớp người động sáng tạo, giàu tính nhân văn Trong thời đại ngày nay, để khẳng định giá trị thân, người cần phải không ngừng học tập Vấn đề chỗ lúc có thầy dạy lúc đến trường Chúng ta phải biết tự học, tự đánh giá lực thông qua hoàn thiện nâng cao tri thức, kỹ thân, có đáp ứng với yêu cầu xã hội ngày phát triển Đối với học sinh – tri thức tương lai, việc tự học phải đặt lên hàng đầu Học sinh biết tự học, tự đánh giá xác lực thân có kết học tập tốt thành công sống Điều minh chứng kết thi đại học hàng năm có không em học vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn đạt kết cao Kết phần lớn lực tự học, tự nghiên cứu em tốt Sau thời gian đổi phương pháp dạy học, em học sinh biết đầu tư cho việc tự học nhiều Trong thực tế, có số tài liệu đề cập đến phương pháp, biện pháp giúp học sinh tự học môn hóa học chưa có tài liệu hướng dẫn tự học cách cụ thể thực hiệu cho đa số HS (nhất HS có sức học giỏi) Nên mong phần nghiên cứu làm tốt nhiệm vụ đặt nhằm giúp HS tự học hiệu môn hóa học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh giỏi tự học phần hóa hữu lớp 11; nhằm phát huy lực vận dụng kiến thức, khả tư hóa học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học học sinh phổ thông + Tìm hiểu trình tự học phương pháp dạy học hóa học THPT + Tìm hiểu thực trạng khả tự học, tự kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ hóa học học sinh - Thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu lớp 11 THPT bao gồm vấn đề lý thuyết, tập, đề tự kiểm tra,… giúp học sinh giỏi tự học có hiệu - Thử nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng tài liệu tự học cho học sinh lớp 11 + Tổ chức thực nghiệm sư phạm + Tổng kết rút học kinh nghiệm Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học phần hữu trường THPT Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cho HS giỏi lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: số chương Hiđrocacbon, Ancol – phenol, Anđehit – axit cacboxylic, chương trình hóa học lớp 11 - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: số trường THPT TP HCM Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Giới hạn thời gian nghiên cứu: năm học 2011-2012 Giả thuyết khoa học Nếu tài liệu thiết kế cách khoa học, phù hợp đối tượng sử dụng cách hiệu phát huy tính tích cực, chủ động HS, tạo hứng thú học P2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: Mỗi PTHH đúng: 0,5đ Câu 2: Mỗi PTHH đúng: 0,5đ Thiếu điều kiện, không cân cân sai – 0,25đ/1 PT Câu 3: - Dùng dung dịch AgNO / NH → nhận but-1-in (0,5đ) - Dùng dung dịch brom → nhận but-2-en (0,5đ) Câu 4: y  y to → xCO + H 2O C x H y +  x+  O   4 Ta có: VH2O = VCx H y ⇔ (0,25đ) y = = ⇔ y = (0,5đ) Bốn hiđrocacbon X, Y, Z, G thể khí điều kiện thường ⇒ Số nguyên tử C ≤ (0,25đ) ⇒ CH , C H , C H , C H Câu 5: a C n H 2n + Br → (0,5đ) C n H 2n Br n C n H 2n = 0,15, m bình tăng = m C n H 2n = g M C n H 2n = (0,5đ) = 46,67 ⇒ n = 3,33 0,15 (0,5đ) ⇒ C H C H b CH =CH-CH CH =CH-CH (0,5đ) H + H O  → CH CH(OH)CH : sản phẩm (0,25đ) H + H O  → (OH)CH CH CH : sản phẩm phụ (0,25đ) + + H CH -CH=CH-CH + H O  → CH CH CH(OH)CH + (0,5đ) Câu 6: Theo ĐLBTKL: m X = m Y = m bình đựng dung dịch Brom (tăng) + m Z ⇔ 0,06 26 + 0,04 = 1,32 + m Z ⇒ m Z = 0,32 gam (1đ) P3 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TỔNG HỢP (Hiđrocacbon, ancol, phenol) - Thời gian: 45 phút Học sinh không sử dụng tài liệu nào, kể bảng tuần hoàn Cho: H: 1; C: 12; N: 14; O: 16; Br: 80; Cl: 35,5 Câu 1: Cho propan tác dụng với Cl (ánh sáng, tỉ lệ 1:1), sản phẩm thu A 1,2-điclopropan B 1-clopropan C 2,2- điclopropan D 2-clopropan Câu 2: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A butan B 2,3-đimetylbutan C 3-metylpentan D 2-metylpropan Câu 3: Hai anken có CTPT C H C H phản ứng với HBr thu sản phẩm, anken A propilen but-1-en B xiclopropan but-2-en C propen but-2-en D propilen isobutilen Câu 4: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, có gam brom phản ứng lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO Biết thể tích khí đo đktc Công thức phân tử hai hiđrocacbon A CH C H B CH C H C CH C H D C H C H Câu 5: Caroten (chất màu da cam có củ cà rốt) có công thức phân tử C 40 H 56 chứa liên kết đôi có vòng Khi hiđro hóa hoàn toàn caroten thu hiđrocacbon no C 40 H 78 Số nối đôi số vòng phân tử caroten là: A 11; B 11; C 12; D 12; Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau P4 phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom; tỉ khối Y so với H 13 Công thức cấu tạo anken A CH =CH B CH =CH-CH -CH C CH =C(CH ) D CH -CH=CH-CH Câu 7: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH CH=CHCH Br B CH BrCH CH=CH C CH CH=CBrCH D CH CHBrCH=CH Câu 8: Cho chất sau: (1) CH −CH=CH−CH (2) CH =CH−CH=CH−CH −CH , (3) CH −C(CH )=CH−CH , (4) CH =CH−CH −CH=CH , (5) CHCl=CHCl Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO 0,425 mol H O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H Công thức phân tử X, Y là: A C H O, CH O B C H O , C C H O, C H O D C H O, C H O C3H8O2 Câu 10: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-1-ol, sản phẩm thu A 2-metylbut-3-en B 3-metylbut-2-en C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-2-en Câu 11: Có chất khí: C H , CH , CO SO , chứa lọ không nhãn Cặp thuốc thử sử dụng để phân biệt chất khí A dung dịch Br , khí Cl B khí Cl , dung dịch Ca(OH) C dung dịch Ca(OH) , dung dịch Br D dung dịch Br , dung dịch KMnO Câu 12: Đốt m gam C H , dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) dư, thu 10 gam kết tủa Giá trị m A 1,4 B 2,8 C 1,5 D 3,0 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí P5 CO (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 54,6 lít C 27,3 lít D 35,0 lít Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) (dư), thu số gam kết tủa A 40 B 30 C 20 D 10 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn thể tích hiđrocacbon X cần vừa đủ 3,5 thể tích O (cùng điều kiện to, p) Vậy X có CTPT A C H B C H C C H D C H Câu 16: Trong số phát biểu sau phenol (C H OH): (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu là: A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 17: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết quả: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 18: Đun nóng m gam ancol no, đơn chức X với H SO đặc nhiệt độ thích hợp thu m gam chất hữu Y Tỉ khối Y so với X 1,4375 Hiệu suất phản ứng đạt 100% Công thức phân tử X A C H OH B C H OH C CH OH D C H OH Câu 19: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH OH 0,2 mol C H OH với H SO đặc 140oC, khối lượng ete thu A 9,7 gam B 12,4 gam C 15,1 gam D 7,0 gam P6 Câu 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng với H SO đặc 140oC Sau phản ứng hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước 19,4 gam ete Hai ancol ban đầu A C H OH C H OH B C H OH C H OH C CH OH C H OH D C H OH C H OH Câu 21: Chỉ thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử hiđro nhóm-OH hợp chất sau: phenol, etanol, nước A Nước, phenol, etanol B Etanol, nước, phenol C Etanol, phenol, nước D Phenol, nước, etanol Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam ancol X thu 3,3 gam CO 1,8 gam H O CTPT X A C H O B C H O C C H O D C H O Câu 23: Chất hữu X có công thức phân tử C H mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO NH dư tạo 292 gam kết tủa CTCT X A CH≡CCH C≡CCH B CH≡CCH CH C≡CH C CH≡CCH CH=C=CH D CH ≡CC≡CCH CH Câu 24: Anken X có công thức cấu tạo: CH –CH –C(CH )=CH–CH Tên X A 3-metylpent-2-en B isohexan C 3-metylpent-3-en D 2-etylbut-2-en Câu 25: Đốt cháy m gam hỗn hợp C H , C H , C H , C H 10 35,2 gam CO 21,6 gam H O Giá trị m A 56,8 B 14,4 C 10,8 D 12,0 Câu 26: Hỗn hợp X gồm propin ankin Y có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO /NH dư thu 46,2 gam kết tủa Y A but-2-in B axetilen C but-1-in D pent-1-in Câu 27: Hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng nhau, tích 11,2 lít (đktc) Khi cho X qua nước Br dư thấy khối lượng bình Br tăng 15,4 gam CTPT số mol anken hỗn hợp X P7 A 0,4 mol C H 0,1 mol C H B 0,2 mol C H 0,3 mol C H C 0,3 mol C H 0,2 mol C H D 0,2 mol C H 0,2 mol C H Câu 28: Khi crackinh toàn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H 12 Công thức phân tử cuả X A C H 14 B C H C C H 10 D C H 12 Câu 29: Hòa tan 31,6 gam C H OH (D = 0,8 g/ml) vào nước 100 ml dung dịch có độ rượu A 29,50 B 39,50 C 90,00 D 96,00 Câu 30: Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C H O , tác dụng với Na với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X A C H CH(OH) B CH C H (OH) C CH OC H OH D HOC H CH OH Đáp án 10 D B C C A D A B D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A B A B D C A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C B A D C A D B D P8 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy/cô! Hiện nghiên cứu đề tài “Thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu lớp 11 dùng cho học sinh giỏi” Kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): ……………………… Thâm niên giảng dạy: …… Nơi công tác: …………………………………………… Tỉnh/TP: ………………… CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy/cô đánh giá mức độ cần thiết việc học sinh tự học bậc THPT Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo thầy/cô lý em học sinh cần phải tự học hóa học nói chung (phần hữu nói riêng) qua tài liệu tham khảo (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) Giúp HS hiểu sâu, nắm vững kiến thức Giúp HS nhớ lâu Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Kích thích hứng thú tìm tòi, nâng cao, mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Hệ thống tập SGK chưa phong phú, chưa phân loại theo dạng, theo cấp độ Nội dung phần hữu quan trọng, thường đề cập kì thi: tốt nghiệp, đại học,… Lí khác: ……………………………………………………………………… Theo thầy/cô, khoảng phần trăm học sinh lớp biết cách tự học môn hoá học? < 20% 20 → 50% 50% → 70% > 70% P9 Trong giảng dạy, thầy/cô thường sử dụng nguồn tài liệu nào? (có thể đánh dấu X vào nhiều lựa chọn) Sách giáo khoa sách tập Sách/tài liệu tham khảo thị trường/ từ internet Tạp chí chuyên môn Tài liệu GV biên soạn giúp HS tự học Khác: …………………………………… Nhận xét thầy/cô hiệu việc tự học học sinh nay: Đạt hiệu cao Chưa đạt hiệu cao vì: (nhiều lựa chọn) a Học sinh chưa biết cách tự học b Chưa có tài liệu phù hợp c Khác: ………………………………… Thầy/cô có thiết kế tài liệu/ sách tham khảo giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu? Có Chưa Có dự kiến chưa làm Theo thầy/cô yêu cầu cần có tài liệu tự học môn hóa học (nhiều lựa chọn) Bám sát nội dung, cấu trúc chương trình Xác định trọng tâm nội dung kiến thức HS cần đạt Phân loại trình độ HS Tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình đánh giá, tự đánh giá Yêu cầu khác: ………………………………………………………………… Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cần thiết nội dung tài liệu tự học Stt Nội dung (Mức độ cần thiết,…, cần thiết) Mức độ Có chuẩn kiến thức, kĩ – trọng tâm học Có câu hỏi hướng dẫn tự học Có tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nắm vững Có hệ thống tập phân loại rõ ràng, đầy đủ dạng P10 Có phương pháp giải, tập minh họa cho dạng Có tập liên hệ thực tế, tập nâng cao Có đáp án, hướng dẫn giải tập Có đề kiểm tra, đáp án cho học sinh tự kiểm tra đánh giá Khác: Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: Võ Sỹ Hiện Điện thoại: 0906 112932 Email: syhienvo@yahoo.com.vn P11 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Những câu hỏi dành cho trình dạy học phần hóa hữu lớp 11 THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): …………………………………………………… Trường THPT: ………………………………………… Tỉnh/ TP:…………………… CÁC VẤN ĐỀ THU THẬP Ý KIẾN Các em cho biết quan điểm thân tự học Mức độ Quan điểm tự học Stt Đúng Phân vân Sai Tự học tự đọc sách tài liệu tham khảo Tự học tự lập thực theo kế hoạch học tập Tự học tự tìm tòi, bổ sung để làm phong phú tri thức Tự học hoàn thành yêu cầu học tập GV đề Tự học việc học thân, không cần đến thầy/cô Các quan niệm khác ……………………………………………………………… Các em đánh giá mức độ cần thiết việc học sinh (HS) tự học bậc THPT? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo em lý học sinh cần phải tự học hóa học qua tài liệu tham khảo là: (có thể nhiều lựa chọn) Giúp HS hiểu sâu, nắm vững kiến thức Giúp HS nhớ lâu Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS Kích thích hứng thú tìm tòi, nâng cao, mở rộng kiến thức Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Hệ thống tập SGK chưa đa dạng, chưa phân loại theo cấp độ… P12 Nội dung phần hữu quan trọng, thường đề cập kì thi: tốt nghiệp, đại học,… Lí khác: ……………………………………………………………………… Theo em khó khăn học sinh gặp phải tự học (có thể nhiều lựa chọn) Không biết cách tự học Không có thời gian tự học Chưa có tài liệu phù hợp giúp tự học Quen lối học thụ động, không thích tự học Khác: ……………………………………… Trong trình tự học, công việc em thực mức độ nào? Mức độ Nội dung Stt Thường Thỉnh Hầu xuyên thoảng không Lập kế hoạch tự học Đọc lại giảng, hoàn thành nhiệm vụ học tập Chuẩn bị theo hướng dẫn Chọn sách tài liệu tham khảo để đọc thêm Trao đổi, thảo luận với bạn bè giáo viên Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tự kiểm tra, đánh giá kết học tập Ý kiến khác…………………………………………………………………… Theo em, nội dung cần phải có tài liệu tự học hóa học là: (nhiều lựa chọn) Có tóm tắt kiến thức trọng tâm Có câu hỏi hướng dẫn tự học Hệ thống tập phong phú, phân loại theo dạng Phương pháp giải tập minh họa cho dạng Có tập liên hệ thực tế, tập nâng cao P13 Có đáp án, hướng dẫn giải tập Đề kiểm tra, đáp án cho HS tự kiểm tra, đánh giá Khác: …………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác em mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Chúc em học tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: Võ Sỹ Hiện Điện thoại: 0906 112932 syhienvo@yahoo.com.vn Email: P14 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: Số điện thoại: Nơi công tác: Trường Tỉnh/ TP: Thời gian tham gia công tác giảng dạy hóa học trường phổ thông: ……năm Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Trong thời gian qua, tham gia thực nghiệm đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI” Tôi xin có số nhận xét tinh thần, thái độ học tập, mức độ nắm vững kiến thức kết học tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau: Lớp thực nghiệm: Lớp đối chứng: Kết luận đề xuất: Vấn đề tâm đắc nhất: Giáo viên thực nghiệm P15 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: Trường: Tỉnh/ TP: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường phổ thông hiệu việc sử dụng tài liệu tự học, mong em vui lòng trả lời số thông tin câu hỏi sau (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp) Câu 1: Theo em, tài liệu tự học phần hóa hữu mà GV sử dụng trình giảng dạy chương trình lớp 11 (có thể nhiều lựa chọn) Có tóm tắt kiến thức trọng tâm dễ hiểu, dễ ghi nhớ Hệ thống câu hỏi tập phân theo chủ đề, dạng giúp dễ học Có phương pháp giải tập minh họa giúp tự học dễ dàng Vừa để củng cố kiến thức, vừa có khó để nâng cao Đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn giải giúp HS tự kiểm tra đánh giá dễ dàng Trình bày rõ ràng Ý kiến khác: Câu 2: Trong tiết học, giáo viên sử dụng tài liệu tự học phần hóa hữu giúp cho em: (có thể nhiều lựa chọn) Tiếp thu dễ dàng Hiểu sâu kiến thức Tích cực, chủ động học tập Tập trung ý, hứng thú học tập Rèn luyện, tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu Tăng cường khả giao lưu, hợp tác với bạn bè GV Yêu thích môn học Ý kiến khác: Chúc em học tốt! P16 PHỤ LỤC XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Học viên : Võ Sỹ Hiện Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Khóa : 21 (2010 - 2012) Hệ đào tạo : Chính qui Đề tài luận văn : THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI Trong trình thực luận văn, có nhờ giáo viên giảng dạy trường THPT tham gia thực nghiệm sau: Stt GIÁO VIÊN THỰC NGHIỆM TRƯỜNG THPT Võ Sỹ Hiện Quốc tế Á Châu Nguyễn Hồng Thiện Quốc tế Á Châu Trần Thị Huyền Trang Chuyên Lê Hồng Phong Phạm Nhã Trúc Lê Quý Đôn Phạm Ngọc Thùy Dung Nguyễn Du Vũ Thị Phương Thủy TỈNH/ TP KÝ TÊN XÁC NHẬN SỐ ĐIỆN THOẠI TP HCM Chuẩn quốc gia Vũng Tàu Vũng Tàu TP HCM, ngày tháng Kí tên Võ Sỹ Hiện năm 2012 [...]... lực tự học cho Học sinh giỏi hóa lớp 12 THPT”, Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Thanh Hà năm 2010, ĐHSP TP HCM 5 “Biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học môn hóa học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Hiền năm 2 011, ĐHSP TP HCM Theo quan điểm của các tác giả trên thì việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn môn hóa học là một biện pháp hữu hiệu giúp cho học sinh có thể dễ dàng trong việc tự học, tự. .. phục vụ cho việc dạy học (bao gồm việc dạy của giáo viên; việc học, tự học của học sinh, sinh viên,…) Tài liệu dạy học (tài liệu hỗ trợ dạy và học) có thể được thiết kế, lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau như e-book, website, các tài liệu dạng văn bản,… 1.4.1.3 Tài liệu tự học Theo ý kiến của chúng tôi, tài liệu tự học (TLTH) là tư liệu học tập chứa đựng những thông tin, tri thức để HS tự học, tự nghiên... toán học - Tính các tham số thống kê - Kiểm định số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học 9 Đóng góp mới của đề tài - Điều tra thực trạng hoạt động tự học môn hóa học của HS lớp 11 THPT, phân tích thực trạng hiện nay - Định hướng cho HS tự học theo chu trình gồm 4 bước (có xét đến một số yếu tố ảnh hưởng tới việc tự học môn hóa của HS THPT) - Thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 dùng cho. .. HS giỏi hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun (Chương Ancol-phenol và chương Anđehit-xeton)”, Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Tuyết Mai năm 2008, ĐHSP Hà Nội 5 3 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên năm 2010, ĐHSP TP HCM 4 Thiết kế tài liệu tự học. .. đặc biệt là HS khá giỏi có thể học tốt và hiệu quả - Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp giúp sử dụng hiệu quả tài liệu tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 nhằm phục vụ việc dạy và học hóa học ở trường THPT 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu, bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh THPT thông qua các môn học nói chung và môn Hóa học nói riêng... liệu tự học, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, HS sử dụng tài liệu tự học kết hợp với SGK; TLTH sẽ cung cấp cho HS nội dung kiến thức, phương pháp học nội dung kiến thức đó và tự làm bài tập vận dụng 1.3.4 Chu trình tự học của học sinh Trong quá trình học tập của HS, chúng tôi định hướng cho các em áp dụng chu trình gồm 4 bước như sau: (1) Xây dựng kế hoạch tự học (2) Tự nghiên cứu Tự thể hiện Tự học. .. suốt quá trình tự học, bản thân người học sẽ chủ động thực hiện hoạt động nhận thức và hoạt động kiểm tra đánh giá quá trình học tập của mình 24 1.5 Học sinh khá giỏi hóa học 1.5.1 Khái niệm học sinh khá giỏi Theo chúng tôi, HS khá giỏi trong nhà trường phổ thông có thể được phân thành hai đối tượng như sau: - Thứ nhất: HS khá giỏi là đối tượng học sinh đủ điều kiện xếp loại học lực khá, giỏi theo quy... của HS về tự học, chúng tôi đã đưa ra các câu trả lời và thu được kết quả trong bảng dưới đây (bảng 1.3) Bảng 1.3 Quan điểm của HS về tự học Mức độ Ý kiến 1 Tự học là tự đọc sách và tài liệu tham khảo 2 Tự học là tự lập ra và thực hiện theo kế hoạch học tập 3 Tự học là tự tìm tòi, bổ sung để làm phong phú tri thức 4 Tự học là hoàn thành những yêu cầu học tập do GV đề ra 5 Tự học là việc học của bản... của HS 1.4 Tài liệu tự học 1.4.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu tự học 1.4.1.1 Khái niệm tài liệu Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về khái niệm tài liệu Theo Đại từ điển Tiếng Việt [47], tài liệu có hai nghĩa: (1) Sách báo, các văn bản giúp người ta tìm hiểu về vấn đề gì (2) Tư liệu (tài liệu dùng cho việc nghiên cứu, 19 học tập) Chung quy tài liệu được hiểu như một vật mang tin có chứa... HS khá giỏi là đối tượng học sinh có năng lực nổi trội ở một môn học; có khả năng vận dụng khá tốt các kiến thức cơ bản đã được học để giải quyết một hay nhiều vấn đề mới; có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt và đạt được thành tích khá tốt trong môn học đó 1.5.2 Những phẩm chất và năng lực của HS khá giỏi hóa học Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm Vì vậy, một học sinh khá ... đề thiết kế tài liệu tự học 30 Tóm tắt chương 33 Chương THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 34 2.1 Tổng quan phần hóa hữu lớp. .. Hình 2.1 Quy trình thiết kế tài liệu tự học (dùng cho HS giỏi) 2.4 Cấu trúc tài liệu tự học Chúng thiết kế tài liệu tự học phần hóa hữu lớp 11 dùng cho HS giỏi với cấu trúc gồm phần sau đây:  Hướng... HS tự học hiệu môn hóa học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các đề tài về thiết kế website, e-book tự học hóa học

        • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu về thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn

        • 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực [3]

            • 1.2.2.1. Tính tích cực

            • 1.2.2.2. Phương pháp học tập tích cực

            • 1.3. Tự học

              • 1.3.1. Khái niệm về tự học

              • 1.3.2. Các hình thức tự học [27]

                • 1.3.2.1. Tự học hoàn toàn (không có GV hướng dẫn)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan