thiết kế tài liệu hỗ trợ việc tự học tiếng anh chuyên ngành cho giáo viên hóa học ở trường phổ thông phần học thuyết – định luật – khái niệm cơ bản

117 682 0
thiết kế tài liệu hỗ trợ việc tự học tiếng anh chuyên ngành cho giáo viên hóa học ở trường phổ thông phần học thuyết – định luật – khái niệm cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN HỌC THUYẾT – ĐỊNH LUẬT – KHÁI NIỆM CƠ BẢN GVHD: Th.S Đào Thị Hoàng Hoa SVTH: Trần Thị Công Danh Thành phố Hồ Chí Minh –tháng 5, 2013 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ hỗ trợ to lớn từ gia đình, thầy cô, bạn bè, sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm TP.HCM em học sinh phổ thông Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: - Cô Đào Thị Hoàng Hoa giảng viên hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kến quí báu để hoàn thành khóa luận - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, quí thầy cô tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận - Bạn Leslie Padilla – sinh viên trường Đại học South Mountain Community College – giúp thực thu âm có chất lượng tốt để hoàn thành khóa luận - Các thầy cô bạn sinh viên khoa Hóa giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm - Tôi xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình bạn Mai Thủy Tiên – sinh viên lớp Hóa 4B, khóa 35 Bạn chọn đề tài vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành khóa luận cách tốt TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên ầ hị h MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2.Tổng quan vấn đề tự học 13 1.2.1 Khái niệm tự học 13 1.2.2 Các hình thức tự học 14 1.2.3 Vai trò tự học 15 1.3.Quá trình dạy học hóa học trường phổ thông 16 1.3.1 Đặc thù môn hóa học 16 1.3.2 Các yêu cầu giảng dạy môn hóa học 17 1.4.Tổng quan việc dạy học môn Hóa học Tiếng Anh 18 1.4.1 Tầm quan trọng việc sử dụng Tiếng Anh dạy học Hóa học 18 1.4.2 Thuận lợi khó khăn dùng Tiếng Anh để giảng dạy Hóa học 18 1.5.Định hướng dạy học tích hợp nội dung ngoại ngữ - CLIL Aproach 19 1.5.1 CLIL gì? 19 1.5.2 Các lưu ý thiết kế tiết học khoa học CLIL 22 1.5.3 Những thách thức sử dụng phương pháp CLIL 24 1.5.4 Giáo viên CLIL vượt qua thử thách nào? 27 1.5.5 Ứng dụng CLIL giảng dạy môn khoa học 38 1.6.Cơ sở lí luận phần thuyết định luật hóa học 51 1.6.1 Nội dung vị trí 51 1.6.2 Một số nguyên tắc chung phương pháp dạy học 54 1.6.3 Tầm quan trọng việc giảng dạy phần học thuyết định luật 54 1.6.4 Đánh giá việc dạy học phần học thuyết định luậ 55 1.6.5 Phương pháp dạy học phần thuyết định luật Tiếng Anh 56 1.7.Thực trạng việc dạy học Hóa học Tiếng Anh trường phổ thông 57 1.7.1 Tình hình chung 58 1.7.2 Hiệu việc giảng dạy hóa học Tiếng Anh 60 1.7.3 Cơ hội thách thức 68 Chương 2.THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC 70 2.1.Tiêu chuẩn thiết kế tài liệu CD đính kèm 70 2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế nội dung 70 2.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế hình thức 71 2.1.3 Tiêu chí thiết kế tính ứng dụng tính hiệu 72 2.2.Qui trình thiết kế tài liệu 73 2.2.1 Chọn thiết lập sở lí luận 73 2.2.2 Định hướng nội dung tài liệu 74 2.2.3 Tìm kiếm, phân tích chọn lọc nguồn tư liệu hỗ trợ 75 2.2.4 Thiết kế cấu trúc nội dung giáo trình 76 2.2.5 Thiết kế hình thức tài liệu 79 2.2.6 Thiết kế phụ lục tư liệu hỗ trợ 80 2.3.Tài liệu hỗ trợ việc tự học Tiếng Anh chuyên ngành cho GV Hóa học 80 2.3.1 Chương – Nguyên tử (Atoms) 80 2.3.2 Chương – Bảng hệ thống tuần hoàn (The Periodic table) 85 2.4 Sử dụng tài liệu tự học 89 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1.Mục đích thực nghiệm 91 3.2.Đối tượng thực nghiệm 91 3.3.Nội dung thực nghiệm 91 3.4.Phương pháp xử lí số liệu 92 3.5.Kết thực nghiệm 92 3.5.1 Đánh giá nội dung 95 3.5.2 Đánh giá hình thức 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD : Compact discs CLIL : Content and Language Intergrated Learning GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HOTs : High order thinking skills (kĩ tư bậc cao) HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn KHTN : Khoa học tự nhiên L1 : First language (ngôn ngữ mẹ đẻ) LOTs : Low order thinking skills (kĩ tư bậc thấp) THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Vd : ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chủ đề nguyên tử 28 Bảng 1.2 Hệ thống câu hỏi theo mức độ tư 30 Bảng 1.3 Bảng đánh giá lực người học theo định hướng CLIL 32 Bảng 1.4 Bảng theo dõi thông tin người học chất hỗn hợp 33 Bảng 1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động lớp học theo định hướng CLIL 36 Bảng 1.6 Hệ thống bước để tiến hành nghiên cứu khoa học 43 Bảng 1.7 Thí nghiệm : Liệu chất có vị chua chanh dấm có tính axit không? 46 Bảng 1.8 Phiếu hỗ trợ cách dùng mẫu câu để trao đổi kết thí nghiệm 49 Bảng 3.1 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dò 92 Bảng 3.2 Thống kê kết thực nghiệm sư phạm 93 Bảng 3.3 Kết khảo sát hình thức tài liệu 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ví dụ thẻ màu – vật dụng dạy học CLIL 41 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ tương thích nội dung giáo trình trường phổ thông sử dụng dạy Hóa học tiếng Anh so với nội dung chương trình Hóa học phổ thông hành 59 Hình 1.3 Biểu đồ phương pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Hóa học tiếng Anh mức độ sử dụng GV 60 Hình 1.4 Biểu đồ việc HS có đủ khả môn chuyên ngành ngôn ngữ để tham gia hoạt động trao đổi lớp học 61 Hình 1.5 Biểu đồ việc sau tiết Hóa học Tiếng Anh, HS nắm kiến thức trọng tâm môn chuyên 62 Hình 1.6 Biểu đồ việc sau tiết Hóa học Tiếng Anh, vốn từ vựng chuyên ngành học sinh cải thiện 62 Hình 1.7 Biểu đồ mức độ rèn luyện kĩ nghe-hiểu Tiếng Anh tiết học Hóa học Tiếng Anh HS 63 Hình 1.8 Biểu đồ mức độ rèn luyện kĩ nói (trongthuyết trình, thảo luận,giao tiếp, )tiếng Anh tiết học Hóa học Tiếng Anh HS 64 Hình 1.9 Biểu đồ mức độ rèn luyện kĩ đọc ( giáo trình, tài liệu tham khảo chuyên ngành,…) Tiếng Anh tiết học Hóa học Tiếng Anh HS 65 Hình 1.10 Biểu đồ mức độ rèn luyện kĩ viết (ghi nội dung học, viết báo cáo, tường trình, trình bày văn bản,…) Tiếng Anh tiết học Hóa học Tiếng Anh HS 66 Hình 1.11 Biểu đồ ý kiến đánh giá tỉ lệ sử dụng ngôn ngữ (Tiếng Việt Tiếng Anh) tiết học Hóa học Tiếng Anh 67 Hình 3.1 Tỉ lệ khảo sát phần đọc hiểu mức độ 96 Hình 3.2 Tỉ lệ khảo sát phần nghe hiểu phần luyện nói (cùng tỉ lệ) 96 Hình 3.3 Tỉ lệ khảo sát kĩ viết 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhu cầu giao lưu văn hóa, kinh tế giới yếu tố quan trọng giúp phát triển đất nước Cùng với hội nhập kinh tế, giáo dục đào tạo nhân lực trọng quốc sách hàng đầu Theo đó, Chính phủ bắt đầu triển khai kế hoạch 659 Bộ GD&ĐT với nội dung: “Nghiên cứu, thí điểm áp dụng số chương trình dạy học tiên tiến giới số trường THPT chuyên trọng điểm; thí điểm áp dụng việc giảng dạy môn toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học tiếng Anh số trường THPT chuyên” Đề án với Đề án 1400 Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” “cú hích kép” cho việc nâng cao lực ngoại ngữ cho giáo viên học sinh Việt Nam Tuy nhận nhiều ủng hộ, đề án tạo nhiều thách thức cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông, khả giảng dạy Tiếng Anh kiến thức Tiếng Anh chuyên ngành phần lớn giáo viên hạn chế Mặt khác, Việt Nam, tài liệu tham khảo tự học giúp hỗ trợ cho việc giảng dạy Hóa học nói riêng, môn khoa học tự nhiên nói chung, chưa nhiều, chưa phong phú hầu hết chưa thể mục đích phục vụ cho việc giảng dạy môn thông qua Tiếng Anh Với mục đích giúp giáo viên hóa học trường phổ thông có thêm tài liệu tham khảo để giúp nâng cao kiến thức Tiếng Anh chuyên ngành kĩ ngôn ngữ hỗ trợ cho việc giảng dạy môn Tiếng Anh, định thực đề tài: “THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN HỌC THUYẾT – ĐỊNH LUẬT – KHÁI NIỆM CƠ BẢN” Mục đích nghiên cứu  Cần thay đổi chương trình đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành cho SV theo định hướng CLIL cho phù hợp với đặc thù việc giảng dạy Hóa học Tiếng Anh  Cần thiết kế giáo trình dạy học đáp ứng kĩ ngôn ngữ rèn luyện kĩ tư duy, trao đổi vấn đề Hóa học Tiếng Anh  SV khoa Hóa cần chủ động việc tự rèn luyện vào trau dồi lực ngôn ngữ kiến thức chuyên môn, để phù hợp với chủ trương dạy Hóa học Tiếng Anh 2.3 Đối với trường Trung học phổ thông giáo viên  Trường THPT nên tạo điều kiện đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học, … đồng thời khuyến khích GV tham gia giảng dạy Hóa học Tiếng Anh  GV phải chuẩn bị, thiết kế sử dụng hợp lí phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy  GV không ngừng tự trau dồi kiến thức chuyên môn lực sử dụng ngôn ngữ để trao đổi tiết dạy  GV cần xây dựng hệ thống đánh giá hiệu cho trình học Hóa Tiếng Anh, nhằm phản ánh xác lực tiến cá nhân Chương trình dạy học môn Hóa học Tiếng Anh trọng quan tâm nhiều trường THPT nước Vì vậy, việc xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, tư liệu hỗ trợ hệ thống đánh giá phù hợp hiệu cần thiết Tôi hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần việc bổ sung kho tài liệu tham khảo cho GV SV có nhu cầu tìm hiểu rèn luyện kiến thức phương pháp giảng dạy Hóa học Tiếng Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 102 Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, ĐHSP TP.HCM Trịnh văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Hiền (2003), Ngôn ngữ Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ hóa học thực phẩm Công nghệ sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức(2008), Lí luận dạy học đại học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương trình - SGK hóa học phổ thông, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm “Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu” N.A Rubakin(2004), Tự học nào, Nhà xuất Trẻ TP.HCM 10 R Retke, Học tập hợp lí, Stanley Garber of Chicago 11 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 12 Adam Worcester, Lark Bowerman, Eric Williamson (2009), Building skills for the TOEFL iBT Beginning, Compass Media Inc 13 Antony C.Wilbraham, Deninis D.Staley – Michael S.Matta – Edward L.Waterman (2008), Prentice Hall Chemistry, Person Prentice Hall 103 14 George Yule (2006), Oxford Practice Grammar Advanced, Oxford University Press 15 Jack Truong (2003), Chemistry 11, McGraw – Hill Ryerson 16 Jack Truong (2003), Chemistry 12, McGraw – Hill Ryerson 17 Lawrie Ryan (2008), Chemistry for you, Nelson Thornes 18 Levadi (1996), Success in Science – Basic Chemistry, Globe Fearon Educational Publisher 19 Pamela J Sharpe, Ph.D (2006), Pass key to the Toefl iBT, Barron’s Educational Series, Inc 20 University of Cambridge (2010), Teaching Knowledge Test – Content and Language Intergrated Learning (CLIL) – Handbook for teachers, Cambridge, United Kingdom 21 University of Cambridge (2011), Teaching Science through English – a CLIL Approach, Cambridge, United Kingdom 22 University of Cambridge (2011), The TKT Course CLIL Module, Cambridge, United Kingdom Các trang web 23 http://chemed.chem.purdue.edu/genchem.php 24 http://look4chemistry.blogspot.com/2011/09/exercise-62-le-chateliersprinciple.html 25 http://m.everythingscience.co.za/grade-12/03-reaction-rates/03-reaction-rates08.cnxmlplus 26 http://marric.us/Chemistry_Rates_Equlibrium.html 104 27 http://phiendichvien.com/tai-lieu-tham-khao-tieng-anh/540-english-translationskills.html 28 http://teachers.net/lessons/posts/107.html 29 http://www.ausetute.com.au/equicons.html 30 http://www.chem.queensu.ca/people/faculty/mombourquette/firstyrchem/electro/ index.htm 31 http://www.chem1.com/acad/webtext/elchem/ 32 http://www.chem4kids.com/extras/quiz_reactrate/index.html 33 http://www.middleschoolchemistry.com/lessonplans/chapter4/lesson2 105 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng giảng dạy Hóa học tiếng Anh trường phổ thông Phụ lục Phiếu khảo sát giáo trình tự học Hóa học Tiếng Anh – phần học thuyết, định luật, khái niệm 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH KHẢO SÁT VỀ GIÁO TRÌNH TỰ HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH Tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế dùng phổ biến toàn giới.Hiện nay, xu hướng dạy số môn khoa học tự nhiên Tiếng Anh trường phổ thông ngày mở rộng Việt Nam số quốc gia giới Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng dạy học Hóa hoc Tiếng Anh trường phổ thông để có nhìn nhận đánh giá tổng quát hơn, từ đề phương hướng phương pháp, nội dung đánh giá việc dạy học Hóa Tiếng Anh đạt hiệu cao hơn, nhóm sinh viên chúng em tiến hành khảo sát này, mong nhận giúp đỡ quí thầy cô em học sinh! Thân chào! Họ tên:………………………………… Giáo viên Học sinh Trường:…………………………………………………………… I Thực trạng giảng dạy Hóa học Tiếng Anh Trong chương trình giảng dạy Hóa học Tiếng Anh trường phổ thông, giáo viên thường sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học: S tt Phương pháp 107 Khô Rất Thườ Luô ng sử sử ng sử n dụng dụng dụng sử dụng Phương pháp đàm thoại Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp sử dụng phiếu học tập Phương pháp dạy học tình Phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập Phương pháp người học đặt câu hỏi Phương pháp động não Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thuyết trình theo chủ đề Phương pháp dạy học theo chủ đề Việc dạy học Hóa học Tiếng Anh trường phổ thông tiến hành dựa nội dung giáo trình nào? 108 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………… Nội dung giáo trình dạy học Hóa học Tiếng Anh trường phổ thông có tương thích với chương trình giảng dạy Hóa học phổ thông hệ thống chương trình Việt Nam không? Giống hoàn toàn Giống phần, đa số học nhiều ứng dụng, không trọng nhiều phương trình phản ưng Không giống Đánh giá hiệu việc dạy học Hóa học Tiếng Anh trường phổ thông: a Đánh giá chung S tt Nội dung đánh giá Học sinh có đủ khả môn chuyên ngành ngôn ngữ để tham gia hoạt động trao đổi tiết học Sau tiết học Hóa học Tiếng Anh, HS nắm kiến thức trọng tâm môn 109 Mức Mứ độ c độ thấp thấp Mức độ tương đối Mứ c độ cao chuyên Sau tiết học Hóa học Tiếng Anh, vốn từ vựng chuyên ngành HS cải thiện b Đánh giá kĩ ngôn ngữ mà HS rèn luyện b1 HS rèn luyện kĩ nghe – hiểu Tiếng Anh mức độ: Có thể nghe hiểu thảo luận trao đổi sử dụng Tiếng Anh tiết học Có thể nghe – hiểu tương đối thảo luận trao đổi Tiếng Anh tiết học dựa vào suy đoán từ kiến thức môn chuyên biết Có thể nghe – hiểu thảo luận, trao đổi hướng dẫn Tiếng Anh GV thực yêu cầu GV đưa mức độ tương đối Có thể nghe – hiểu tốt hầu hết thảo luận, trao đổi hướng dẫn Tiếng Anh GV thực yêu cầu GV đưa b2 HS rèn luyện kĩ nói (trongthuyết trình, thảo luận,giao tiếp, )ở mức độ: HS nhắc lại nội dung trọng tâm học Tiếng Anh HS tham gia trao đổi Tiếng Anh chủ đề khoa học, câu hỏi đặt tiết học mức độ tương đối HS sử dụng Tiếng Anh tốt để tham gia trao đổi, thảo luận; đưa bảo vệ ý kiến cá nhân vấn đề khoa học HS sử dụng Tiếng Anh tốt để tham gia trao đổi, thảo luận; đưa bảo vệ ý kiến cá nhân vấn đề khoa học; tự thuyết trình chủ đề hay vấn đề khoa học b3 HS rèn luyện kĩ đọc ( giáo trình, tài liệu tham khảo chuyên ngành,…) mức độ: 110 HS đọc kiến thức giáo trình theo hướng dẫn GV để hoản thành câu hỏi đọc hiểu HS tự đọc làm hoàn thành đọc, tập đọc hiểu sau tiết học HS có khả tự đọc giáo trình chuẩn bị trước nội dung học HS có khả tự đọc giáo trình tham khảo thêm giáo trình Hóa học Tiếng Anh để tìm hiểu vấn đề khoa học b4 HS rèn luyện kĩ viết (ghi nội dung học, viết báo cáo, tường trình, trình bày văn bản,…) mức độ: HS hoàn thành yêu cầu đòi hỏi kĩ viết mức độ câu đơn giản HS hoàn thành yêu cầu đòi hỏi kĩ viết mức độ câu phức tạp (có sử dụng cấu trúc câu phức tạp đảm bảo nội dung câu trả lời) HS hoàn thành yêu cầu đòi hỏi kĩ viết mức độ đoạn văn để nêu ý kiến cá nhân quan điểm vấn đề khoa học HS tự viết kết luận, tóm tắt sau tìm hiểu nội dung học sau tiến hành thí nghiệm trực quan; từ nêu ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đề khoa học nghiên cứu Tỉ lệ sử dụng ngôn ngữ (Tiếng Việt Tiếng Anh) tiết dạy học Hóa học Tiếng Anh Bắt buộc sử dụng Tiếng Anh tất hoạt động giao tiếp, thảo luận trao đổi tiết học GV HS chủ yếu sử dụng Tiếng Anh để trao đổi thảo luận, xen kẽ Tiếng Việt để giải thích hướng dẫn nội dung khó, phức tạp Tỉ lệ sử dụng hai ngôn ngữ trình dạy học GV HS chủ yếu sử dụng Tiếng Việt để trao đổi thảo luận tiết học Chỉ sử dụng tiếng Anh đủ để đảm bảo hoàn thành nội dung học (vd: nêu khái niệm, hoàn thành tập nghe, nói, đọc - hiểu, viết, …) GV tiến hành đánh giá hiệu việc dạy học môn Hóa Tiếng Anh trường phổ thông phương pháp nào? 111 Những khó khăn gặp phải tiến hành dạy học môn Hóa học Tiếng Anh Phương pháp dạy học chưa hiệu Giới hạn kĩ ngôn ngữ HS Giới hạn kĩ ngôn ngữ GV Giáo trình chương trình giảng dạy chưa thống Giới hạn số tiết dạy Hóa học Tiếng Anh chương trình (chưa đủ để rèn luyện kĩ cần thiết cho HS) Chưa có hỗ trợ phù hợp ngân sách để mở rộng phạm vi ứng dụng việc dạy Hóa học Tiếng Anh Phương pháp đánh giá kết trình dạy học môn Hóa Tiếng Anh chưa hiệu thống trường phổ thông …… Xin chân thành cảm ơn …… 112 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIÁO TRÌNH TỰ HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH PHẦN HỌC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng phổ biến việc trao đổi thông tin hội nhập tri thức Hiện nay, việc dạy học môn khoa học Tiếng Anh trường phổ thông quan tâm phát triển, nhằm rèn luyện kĩ tư cho HS môn chuyên lẫn ngôn ngữ Trong xu hướng đó, nghiên cứu thiết kế “Giáo trình tự học Hóa học Tiếng Anh (phần học thuyết định luật)” nhằm giúp cho giáo viên sinh viên sư phạm chuyên ngành Hóa học tự rèn luyện kĩ ngôn ngữ cách ứng dụng kiến thức chuyên môn vào việc giảng dạy Hóa học Tiếng Anh Với mục tiêu tìm hiểu tính hiệu tính ứng dụng giáo trình từ giúp cải thiện hình thức nội dung sách, tiến hành khảo sát này, mong giúp đỡ quí thầy cô bạn sinh viên Thân chào! Người tham gia khảo sát: □ Giáo viên □ Sinh viên Đơn vị công tác: Mức độ đánh giá Stt Nội dung khảo sát 1 Đảm bảo nội dung chuyên ngành phần học thuyết định luật 113 Nội dung giáo trình có ích cho việc ứng dụng giảng dạy chương trình phổ thông Nội dung giáo trình Bài đọc có độ dài hợp lí Bài đọc cung cấp đủ nội dung chuyên ngành phù hợp Bài đọc có ích việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ kiến thức chuyên ngành Bài nghe có độ dài hợp lí Bài nghe cung cấp đủ nội dung chuyên ngành có ích cho việc rèn luyện kĩ nghe hiểu Phần luyện nói đưa vấn đề cách giải vấn đề cần thiết cho việc dạy học Hóa Tiếng Anh vẩn đề phù hợp với yêu cầu môn học có ích việc ứng dụng vào giảng dạy 10 Rèn luyện kĩ phiên dịch theo mứa độ khó tăng dần 11 Có chủ để mở để rèn luyện kĩ viết tư môn học 114 12 Cung cấp đầy đủ từ vựng quan trọng 13 Cung cấp phiên âm, nghĩ từ (Tiếng Anh Tiếng Việt) 14 Có hỗ trợ cách sử dụng mẫu câu, ngữ pháp Tiếng Anh 15 Cung cấp tập có ích cho việc củng cố rèn luyện phần ngữ pháp 16 Hệ thống câu hỏi tập đa dạng, phong phú 17 Các câu hỏi xếp theo thứ tự hợp lí, có ích cho việc tự rèn luyện kĩ Hình thức, trình bày giáo trình tự học Kiểu chữ rõ ràng, dễ nhìn; cỡ chữ phù hợp 10 Các tiêu đề, đề mục xếp theo thứ tự logic, hợp lí,có hiệu ứng làm bật 11 Hình ảnh đa dạng, phong phú, gây hứng thú cho người học 12 Hình ảnh xếp theo bố cục hợp lí; nội dung phù hợp 13 File âm có chất lượng, âm lượng, tốc độ đọc 115 vừa phải, rõ ràng, dễ nghe 116 [...]...- Thiết kế tài liệu tự học cho GV Hóa học ở trường phổ thông nhằm hỗ trợ cho việc trang bị những kiến thức Tiếng Anh chuyên ngành, cách giao tiếp các vấn đề chuyên môn bằng Tiếng Anh và giảng dạy môn Hóa học bằng Tiếng Anh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài - Tìm hiểu tình hình dạy và học Hóa học bằng Tiếng Anh ở trường THPT - Nghiên cứu về giáo trình, tài liệu tham... dạy Hóa học bằng Tiếng Anh và các em HS được học Hóa bằng Tiếng Anh ở các trường phổ thông 7 Đóng góp mới của đề tài Thiết kế tài liệu nhằm cung cấp cho GV dạy môn Hóa học ở trường phổ thông một tài liệu tự học hiệu quả, giúp cải thiện kiến thức Tiếng Anh chuyên ngành và khả năng giảng dạy kiến thức bộ môn thông qua Tiếng Anh, hưởng ứng tốt kế hoạch của Bộ GD-ĐT 8 Phạm vi đề tài Chương trình Hóa học phổ. .. trường phổ thông bằng Tiếng Anh Việc nghiên cứu về giáo trình và tài liệu hỗ trợ tự học Tiếng Anh dành cho giáo viên và sinh viên ngành sư phạm đã được nghiên cứu từ trước với đề tài “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH” bởi sinh viên Lê Minh Xuân Nhị và sinh viên Nguyễn Minh Tài năm 2011 Tuy nhiên, lĩnh 12 vực nghiên cứu này vẫn còn giới hạn bởi nội dung đề tài được phát triển từ giáo. .. thường được thiết kế dưới hình thức:  Giáo trình Hóa học được viết bằng Tiếng Anh  Giáo trình học Tiếng Anh sử dụng kiến thức Hóa học Hai hình thức thiết kế giáo trình này vẫn chưa thể hỗ trợ hoàn chỉnh cho việc học và tự học môn chuyên ngành bằng Tiếng Anh Các giáo trình Hóa học được viết bằng Tiếng Anh thường đảm bảo về nội dung môn chuyên ngành nhưng chưa đảm bảo rèn luyện cho người học các kĩ... trình Hóa học phổ thông, phần học thuyết – định luật- khái niệm cơ bản 11 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, việc sử dụng các giáo trình học và tự học về Tiếng Anh chuyên ngành tích hợp với các kĩ năng về ngôn ngữ vẫn chưa phổ biến Một số trường đại học đào tạo chuyên ngành Hóa đã có giảng dạy về Tiếng Anh chuyên ngành Hóa học, tuy nhiên giáo trình giảng... tượng nghiên cứu Việc thiết kế tài liệu tự học Tiếng Anh chuyên ngành cho GV Hóa học ở trường phổ thông 5 Giả thuyết khoa học Nếu tài liệu trình bày nội dung đầy đủ, khoa học; hình thức hấp dẫn, sinh động và có kèm theo CD hỗ trợ sẽ gây hứng thú và hỗ trợ việc tự học thuận lợi hơn, góp 10 phần nâng cao các kĩ năng ngôn ngữ cơ bản và phát triển năng lực giảng dạy bộ môn bằng Tiếng Anh 6 Phương pháp... quan đến Tiếng Anh chuyên ngành và dạy học các môn khoa học bằng Tiếng Anh - Nghiên cứu các hình thức thiết kế giáo trình sinh động, hiệu quả và thích hợp với việc tự học - Thiết kế giáo trình tự học và CD đính kèm - Lấy ý kiến nhận xét của GV và SV về nội dung và hình thức của tài liệu tự học 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 - Quá trình dạy học Hóa học bằng Tiếng Anh ở trường phổ thông 4.2... nội sinh to lớn cho người học 1.3 Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông 1.3.1 Đặc thù của môn hóa học Ở chương trình phổ thông, hóa học là môn học được đưa vào sau cùng vì nó đòi hỏi ở người học khả năng tư duy, sự nhạy bén, thông minh, … để hiểu rõ những khái niệm trừu tượng, những hiện tượng hóa học thú vị và kết nối các mối liên hệ hữu cơ trong môn học Đặc điểm của bộ môn Hóa học là tính thực... Hình thức 3: Tự học có sách, có một số tiết gặp giáo viên, sau đó người học tự tự ở nhà dưới sự hướng dẫn gián tiếp của giáo viên Trong quá trình học tập trên lớp, giáo viên đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy và tạo điều kiện cho người học tự chiếm 14 lĩnh tri thức Hình thức tự học này liên quan trực tiếp đến yêu cầu của giáo viên, được giáo viên định hướng về nội dung, phương pháp tự học để người học thực... trực tiếp của giáo viên Hình thức tự học này diễn ra ở hai mức:  Tự học theo sách nhưng không có sự hướng dẫn của giáo viên: người học tự học để hiểu, từ đó tự phát triển tư duy và các kĩ năng  Tự học có sự hướng dẫn từ xa của giáo viên: Người học nhận được sự định hướng học tập, rèn luyện các kĩ năng cần thiết, đồng thời được giáo viên hỗ trợ trong việc giải đáp các thắc mắc, vấn đề học tập có liên ... HỌC TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN HỌC THUYẾT – ĐỊNH LUẬT – KHÁI NIỆM CƠ BẢN” Mục đích nghiên cứu - Thiết kế tài liệu tự học cho GV Hóa học trường phổ thông nhằm hỗ trợ. .. nghiên cứu giáo trình tài liệu hỗ trợ tự học Tiếng Anh dành cho giáo viên sinh viên ngành sư phạm nghiên cứu từ trước với đề tài “THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH” sinh viên. .. Chương 2.THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC 70 2.1.Tiêu chuẩn thiết kế tài liệu CD đính kèm 70 2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế nội dung

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Tổng quan về vấn đề tự học

      • 1.2.1. Khái niệm tự học

      • 1.2.2. Các hình thức tự học

      • 1.2.3. Vai trò của tự học

        • 1.2.3.1. Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.

        • 1.2.3.2. Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập.

    • 1.3. Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông

      • 1.3.1. Đặc thù của môn hóa học

      • 1.3.2. Các yêu cầu khi giảng dạy môn hóa học hiện nay

    • 1.4. Tổng quan về việc dạy học môn Hóa học bằng Tiếng Anh

      • 1.4.1. Tầm quan trọng của việc sử dụng Tiếng Anh trong dạy học Hóa học.

      • 1.4.2. Thuận lợi và khó khăn khi dùng Tiếng Anh để giảng dạy Hóa học.

    • 1.5. Định hướng dạy học tích hợp nội dung và ngoại ngữ - CLIL Aproach

      • 1.5.1. CLIL là gì?

        • 1.5.1.1. Nội dung môn chuyên ngành

        • 1.5.1.2. Bốn chữ “C” của CLIL

        • 1.5.1.3. Nội dung môn chuyên ngành và nội dung ngôn ngữ tích hợp.

      • 1.5.2. Các lưu ý khi thiết kế tiết học khoa học CLIL

        • 1.5.2.1. Kiểm tra kiến thức đã biết

        • 1.5.2.2. Kiến thức GV cung cấp và kiến thức HS thu nhận.

        • 1.5.2.3. Các nhiệm vụ mang tính hợp tác

        • 1.5.2.4. Thử thách mang tính tư duy

        • 1.5.2.5. Phát triển kĩ năng tư duy

      • 1.5.3. Những thách thức khi sử dụng phương pháp CLIL

        • 1.5.3.1. Thách thức đối với giáo viên

        • 1.5.3.2. Thách thức đối với người học

        • 1.5.3.3. Sử dụng L1 ( ngôn ngữ mẹ đẻ)

        • 1.5.3.4. Sự thiếu hụt nguồn tài liệu CLIL

        • 1.5.3.5. Đánh giá

      • 1.5.4. Giáo viên CLIL vượt qua những thử thách như thế nào?

        • 1.5.4.1. Giáo viên có thể làm gì?

        • 1.5.4.2. Giáo viên có thể lập kế hoạch dạy học theo phương pháp CLIL như thế nào?

        • 1.5.4.3. Điều gì hỗ trợ học sinh học tập

        • 1.5.4.4. Loại nhiệm vụ phù hợp

      • 1.5.5. Ứng dụng của CLIL trong giảng dạy môn khoa học

        • 1.5.5.1. Dạy bài độ pH

        • 1.5.5.2. Dạy phần cấu tạo phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của các axit và baz.

        • 1.5.5.3. Nghiên cứu câu hỏi “Liệu các chất có vị chua như nước chanh và dấm có tính axit không?”

        • 1.5.5.4. Ghi nhận dữ liệu

        • 1.5.5.5. Kết luận

        • 1.5.5.6. Tự đánh giá

        • 1.5.5.7. Tổng kết

    • 1.6. Cơ sở lí luận phần thuyết và định luật hóa học cơ bản.

      • 1.6.1. Nội dung và vị trí

        • 1.6.1.1. Nội dung

        • 1.6.1.2. Vị trí

      • 1.6.2. Một số nguyên tắc chung về phương pháp dạy học

      • 1.6.3. Tầm quan trọng của việc giảng dạy phần học thuyết và định luật

      • 1.6.4. Đánh giá việc dạy học phần học thuyết và định luậ

        • 1.6.4.1. Đánh giá việc dạy học phần thuyết và định luật

        • 1.6.4.2. Đánh giá việc dạy và học phần thuyết và định luật bằng ngôn ngữ khác.

      • 1.6.5. Phương pháp dạy học phần thuyết và định luật bằng Tiếng Anh

    • 1.7. Thực trạng việc dạy học Hóa học bằng Tiếng Anh ở trường phổ thông

      • 1.7.1. Tình hình chung

      • 1.7.2. Hiệu quả của việc giảng dạy hóa học bằng Tiếng Anh

      • 1.7.3. Cơ hội và thách thức

  • Chương 2. THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC

    • 2.1. Tiêu chuẩn thiết kế tài liệu và CD đính kèm

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế về nội dung

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế về hình thức

      • 2.1.3. Tiêu chí thiết kế về tính ứng dụng và tính hiệu quả

    • 2.2. Qui trình thiết kế tài liệu

      • 2.2.1. Chọn và thiết lập cơ sở lí luận

      • 2.2.2. Định hướng nội dung tài liệu

      • 2.2.3. Tìm kiếm, phân tích và chọn lọc các nguồn tư liệu hỗ trợ

      • 2.2.4. Thiết kế cấu trúc và nội dung giáo trình

      • 2.2.5. Thiết kế hình thức tài liệu

      • 2.2.6. Thiết kế các phụ lục và tư liệu hỗ trợ

    • 2.3. Tài liệu hỗ trợ việc tự học Tiếng Anh chuyên ngành cho GV Hóa học phổ thông

      • 2.3.1. Chương 1 – Nguyên tử (Atoms)

      • 2.3.2. Chương 2 – Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (The Periodic table)

    • 2.4. Sử dụng tài liệu tự học

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Nội dung thực nghiệm

    • 3.4. Phương pháp xử lí số liệu

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

      • 3.5.1. Đánh giá về nội dung

      • 3.5.2. Đánh giá về hình thức

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan