thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng đổi mới

148 1.2K 5
thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH …………………………………….…………………………………… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI GVHD: ThS Trịnh Lê Hồng Phương SVTH: Lê Thị Ngọc Đang TP.Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để sinh viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Trịnh Văn Biều, ThS Trịnh Lê Hồng Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận - Các thầy cô giáo trường THPT Thạnh Đông, THPT Nguyễn Hùng Sơn nhiệt tình cộng tác, giúp em nhiều trình thực nghiệm đề tài - Cảm ơn người bạn chỗ dựa tinh thần vững cho em suốt trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cám ơn người thân yêu gia đình bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 Tác giả Lê Thị Ngọc Đang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 BÀI GIẢNG HÓA HỌC 1.3 MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 12 1.4 CỦNG CỐ BÀI GIẢNG 19 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 25 1.6 MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT 34 1.7 ĐỔI MỚI PPDH 36 CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 39 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 39 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG 43 2.3 PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 45 2.4 PHẦN CỦNG CỐ MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 66 2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 96 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 107 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 107 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 108 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 110 3.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ 116 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bkt : Bài kiểm tra CN : Công nghiệp dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐHSP : Đại học Sư Phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học PƯ : Phản ứng SOXH : Số oxi hóa STT : Số thứ tự TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ quan tâm đến số kĩ dạy học 26 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức vào 27 Bảng 1.3 Một số khó khăn mở đầu giảng 28 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng hình thức củng cố 29 Bảng 1.5 Một số khó khăn củng cố giảng 30 Bảng 1.6 Tác dụng phát huy tính tích cực phương pháp dạy học mở đầu củng cố 31 Bảng 1.7 Mức độ nắm vững PPDH mở đầu củng cố 32 Bảng 1.8 Mức độ khả thi sử dụng PPDH mở đầu củng cố 33 Bảng 2.1 Hình thức mở đầu số học hóa học lớp 11 THPT 45 Bảng 2.2 Hình thức củng cố số học hóa học lớp 11 THPT 67 Bảng 2.3 So sánh TCHH CO CO 75 Bảng 2.4 So sánh TCHH CO SO 77 Bảng 2.5 Nhận biết : CO, CO , SO , H 77 Bảng 2.6 Nhận biết : NaNO , Na CO , Na SiO , NH Cl 78 Bảng 2.7 So sánh đồng đẳng đồng phân 79 Bảng 2.8 So sánh Ankan Anken 84 Bảng 2.9 So sánh Anken Ankađien 86 Bảng 2.10 So sánh TCHH Benzen, Alkylbenzen,Stiren 90 Bảng 2.11 So sánh Anđehit Xeton 94 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 108 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 108 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 111 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy lớp 11CB4 11CB2 (bkt1) 111 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập lớp 11CB4 11CB2 ( btk 1) 112 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 113 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy lớp 11CB4 11CB2 ( bkt 2) 113 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập lớp 11 CB4 11CB2 ( bkt 2) 114 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc giảng Hình 1.2 Mối liên quan hidrocacbon, rượu, andehit axit cacboxylic 16 Hình 2.1 Xvante Areniuyt 44 Hình 2.2 Mô thí nghiệm tính dẫn điện dd NaCl 45 Hình 2.3 Joseph Priestly 49 Hình 2.4 Photpho thường có Xương 52 Hình 2.5 Que diêm 53 Hình 2.6 Nến màu 57 Hình 2.7 Lốp xe 59 Hình 2.8 Giấc mơ Kê-ku-lê 61 Hình 2.9 Cấu tạo vòng benzen 61 Hình 2.10 Trò chơi ô chữ “An đehit – Xeton” 64 Hình 2.11 HCOOH có Kiến 65 Hình 2.12 Sơ đồ củng cố “ Sự điện li” 67 Hình 2.13 Sơ đồ Grap củng cố “Nitơ” 70 Hình 2.14 Sơ đồ chuyển hóa củng cố “Nitơ” 70 Hình 2.15 Sơ đồ chuyển hóa củng cố “Amoni muối amoniac” 70 Hình 2.16 Sơ đồ chuyển hóa củng cố “Axit nitric muối nitrat” 73 Hình 2.17 Sơ đồ Grap củng cố “Axit nitric muối nitrat” 74 Hình 2.18 Sơ đồ Grap củng cố TCHH Cacbon 75 Hình 2.19 Sơ đồ Grap củng cố TCHH Muối Cacbonat 77 Hình 2.20 Sơ đồ Grap củng cố TCHH Silic hợp chất Silic 78 Hình 2.21 Sơ đồ Grap “Ankan” 80 Hình 2.22 Sơ đồ Grap TCHH “Anken” 82 Hình 2.23 Sơ đồ Grap TCHH “Ankađien” 84 Hình 2.24 Sơ đồ Grap TCHH “Ankin” 86 Hình 2.25 Sơ đồ Grap TCHH Benzen 89 Hình 2.26 Sơ đồ Grap TCHH hóa học Ancol 92 Hình 2.27 Sơ đồ Grap TCHH Anđehit Xeton 93 Hình 2.28 Sơ đồ Grap TCHH Axit cacboxylic 94 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy lớp 11CB4 11CB2 – bkt 110 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp 11CB4 11CB2– btk 110 Hình 3.9 Đồ thị đường tích lũy lớp 11CB4 11CB2 – bkt 114 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh kết học tập lớp 11CB4 11CB2- bkt 114 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong vòng 10 năm gần đây, giáo dục Việt Nam trọng nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Để nâng cao hiệu dạy học môn Hoá học trường phổ thông, người giáo viên việc khắc sâu kiến thức trọng tâm giảng phải biết khơi dậy niềm hăng say hứng thú học tập cho học sinh từ đầu tiết học Ấn tượng quan trọng Mỗi học cần có phần mở đầu thuyết phục ba phút mở đầu dẫn dắt buổi học Nhưng làm để mở đầu giảng hay hấp dẫn? Đó vấn đề khó giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Một khởi đầu thú vị, hấp dẫn giúp phá vỡ lo lắng, e ngại tạo nên thân thiện giáo viên học sinh Các em học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo hứng khởi bắt đầu vào học Chỉ có chuẩn bị sẵn sàng, học sinh học tốt Bên cạnh đó, thầy cô quan tâm đến vấn đề làm để đáp ứng yêu cầu “vào lớp thuộc bài, lớp hiểu bài” môn hóa học? Và làm để tác động đến tư tích cực học sinh, giúp em học cách vận dụng tri thức tiếp thu vào sống ? Một giảng dù hay hấp dẫn đến đâu, khâu củng cố chưa thể coi tiết dạy tốt Theo N.M IACÔPLEP “Củng cố khâu thiếu trình giảng dạy Nó thể tính toàn vẹn giảng Thông qua việc củng cố, ôn luyện mà giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh” Mở đầu giảng củng cố giảng yếu tố góp phần định tính toàn vẹn học Tùy theo mục tiêu, nội dung học, lực học sinh lực thân người giáo viên mà họ có lựa chọn cách mở đầu củng cố thích hợp Qua thực tế tìm hiểu, trò chuyện với số giáo viên dự trường THPT thực tập, nhận thấy không giáo viên chưa quan tâm đến khâu mở đầu giảng, chưa thấy hết tác dụng việc củng cố thường bỏ qua hay làm cách chiếu lệ, hình thức Nhận thức tầm quan trọng hai yếu tố giảng dạy môn hoá học, chọn đề tài “THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI ” cho khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế phần mở đầu củng cố lên lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông (THPT) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận việc mở đầu củng cố giảng hóa học - Điều tra thực trạng việc mở đầu củng cố dạy học hóa học trường THPT - Thiết kế phần mở đầu củng cố lên lớp hóa 11 THPT theo hướng đổi phương pháp giảng dạy - Thiết kế số lên lớp hóa học lớp 11 THPT có sử dụng phần mở đầu củng cố - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế, sử dụng phần mở đầu củng cố môn hóa học lớp 11 trường THPT theo hướng đổi phương pháp dạy học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông 126 27 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 28 Phạm Thị Thanh Nga (2000), Tạo động cơ, hứng thú dạy học môn hóa trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 29 Mai Văn Ngọc (2004), Lý thuyết hóa nguyên tố phần phi kim, Khoa Hóa ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 30 Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải tập dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh 31 Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 1,2, 3, NXB Giáo dục 32 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 35 Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết kế soạn lớp 11 nâng cao, phương án dạy học, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Yến Phương (2007), Nâng cao hiệu dạy học môn hóa học THPT hoạt động người học, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP HCM 37 A.T Pilipenko, V.Ia Pochinoc, I.P Xereda, Ph.Đ.Sepchenko (2001), Sổ tay hóa học sơ cấp, Người dịch Lê Chí Kiên, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 V.I.Lê-Va-Sốp (1997), Hóa học vui, NXB Giáo dục Hà Nội 40 Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích môn hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 127 41 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM 42 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, NXB Giáo Dục 43 Trần Thị Thanh Trầm (2009), Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 44 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 46 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 48 Tạp chí Thế giới hóa học năm 2004 49 Vụ giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 11 chương trình chuẩn, Hà Nội 50 http://www.baigiang.bachkim.vn 51 http://www.community.h2vn.com 52 http://www.dayhoahoc.com 53 http://www.giaoduc.edu.vn/news 54 http://www.google.com 55 http://www.hoahocphothong.vn 128 56 http://www.hoahocvietnam.com 57 http://www.khoahoc.com.vn (Thông tin khoa học) 58 http://wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng mở đầu củng cố SV thực tập Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên THPT tỉnh Kiên giang Phụ lục 3: Đề kiểm tra 15 phút “ Benzen đồng đẳng Một số Hiđrocacbon thơm” Phụ lục 4: Đề kiểm tra 15 phút “Anđehit – Xeton” 10 Phụ lục 5: Đáp án kiểm tra 15 phút 12 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp Hóa KG K-34 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP Xin chào bạn ! Tôi mong bạn dành thời gian quí báu cho ý kiến kĩ mở đầu củng cố phiếu điều tra sau cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp Sự giúp đỡ bạn giúp có nhận định thực trạng để có định hướng thiết kế phần mở đầu củng cố hay, hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn bạn! Người điều tra: Lê Thị Ngọc Đang – SV lớp Hóa KG ( ngocdanghoakg@gmail.com) Họ tên SVTT…………………… Lớp:………… Trường thực tập I Khi giảng bạn ý đến việc: Mức độ thường xuyên a Mở hay, hấp dẫn b Xác định làm rõ trọng tâm c Sử dụng hệ thống câu hỏi d Liên hệ giảng với thực tế e Củng cố kiến thức f Giúp học sinh ghi nhớ học II Về việc mở đầu giảng Rất thường xuyên Thường xuyên Không th.xuyên Không Mức độ thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Rất nhiều Nhiều Không Không thường xuyên Các bạn vào hình thức: a Từ cũ dẫn vào mối liên hệ logic b Liên hệ từ thực tế c Kể câu chuyện d Sử dụng thí nghiệm e Dùng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, mô hình f Từ kiểm tra cũ dẫn vào g Đặt câu hỏi nêu vấn đề h Dùng trò chơi ô chữ i Vào trực tiếp (chỉ giới thiệu tên mới) j Tổ chức hoạt động tập thể (cả lớp thực nhiệm vụ dẫn vào mới) k Hình thức khác (ghi rõ) Những khó khăn mở đầu giảng: Vừa phải Không đáng kể a Do có tư liệu, tài liệu b Ít có thời gian chuẩn bị c Sợ thời gian tiết học d Chưa biết cách thể cho hấp dẫn e Sợ lớp trật tự f Chưa biết nhiều hình thức mở khác g Lí khác (ghi rõ): III Về việc củng cố Mức độ thường xuyên Các bạn củng cố cách: Rất thường xuyên Không Thường Không thường xuyên xuyên a Nhắc lại điểm b Đặt câu hỏi c Cho học sinh làm tập áp dụng d Dùng phương pháp so sánh e Hệ thống hóa kiến thức f Dùng sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu g Dùng câu thơ, chữ thần h Dùng thí nghiệm i Dùng trò chơi ô chữ j Trình bày vấn đề góc độ khác k Cho kiểm tra viết ngắn củng cố dựa câu trả lời học sinh l Cho học sinh phát biểu suy nghĩ, nhận thức thân m Hình thức khác (ghi rõ): Những khó khăn củng cố bài: Rất nhiều Nhiều a Thời gian học ngắn ngủi b Gần cuối học sinh tập trung c Do khả thân hạn chế d Cách diễn đạt không hấp dẫn e Chưa biết nhiều hình thức củng cố khác để sử dụng f Ít có thời gian chuẩn bị nhiều hình thức củng cố khác g Lí khác (ghi rõ): Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp Hóa KG K-34 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kiên giang, ngày 28 tháng năm 2013 Vừa phải Không đáng kể Kính gửi quý thầy cô! Để có thêm tư liệu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng PPDH, em mong quí thầy cô dành thời gian quí báu cho em ý kiến kĩ mở đầu củng cố phiếu điều tra cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp Em cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô)! STT Phương pháp dạy học Mức độ khả thi Mức độ nắm vững PPDH mở đầu củng cố thực tế thầy cô STT Mức độ nắm vững Phương pháp dạy học 1 Sử dụng sách giáo khoa Hoạt động nhóm Đàm thoại Sử dụng tập Sử dụng thí ngiệm Trực quan Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Dạy học tình 10 Người học đặt câu hỏi 11 Sử dụng phiếu học tập 12 Thuyết trình theo chủ đề 13 Nghiên cứu 14 Kể chuyện tích cực Mức độ khả thi sử dụng PPDH vào mở đầu củng cố thầy cô 1 Sử dụng sách giáo khoa Hoạt động nhóm Trực quan Sử dụng tập Sử dụng thí nghiệm Đàm thoại Dạy học nêu vấn đề Thuyết trình Sử dụng phiếu học tập 10 Thuyết trình theo chủ đề 11 Dạy học tình 12 Nghiên cứu 13 Người học đặt câu hỏi 14 Kể chuyện tích cực Đánh giá tác dụng phát huy tính tích cực PPDH mở đầu củng cố STT Tác dụng Phương pháp dạy học Tốt Thuyết trình Trực quan Sử dụng tập Sử dụng thí nghiệm Dạy học nêu vấn đề Thuyết trình theo chủ đề Nghiên cứu Đàm thoại Dạy học tình 10 Thảo luận nhóm 11 Sử dụng sách giáo khoa 12 Sử dụng phiếu học tập 13 Kể chuyện tích cực 14 Người học đặt câu hỏi Khá Trung bình Kém Không Ý kiến thầy (cô) việc mở đầu củng cố theo hướng đổi PPDH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần nữa, em cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy (cô)! Phụ lục Trường THPT Thạnh Đông Họ tên:………… Lớp:…………………………… KIỂM TRA 15’ Môn : HÓA HỌC – Lớp 11CB (BÀI: “ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC”) Câu 1: Trong phân tử benzen: A nguyên tử H nguyên tử C nằm mặt phẳng B nguyên tử H nằm mặt phẳng khác với mặt phẳng nguyên tử C C Chỉ có nguyên tử C nằm mặt phẳng D Chỉ có nguyên tử H mằm mặt phẳng Câu 2: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung A.C n H 2n+6 ; n >= B C n H 2n-6 ; n >= C C n H 2n-6 ; n >= D C n H 2n-6 ; n >= Câu 3: Cho chất: C H CH (1); p-CH C H C H (2); C H C H (3); o-CH C H CH (4) Dãy gồm chất đồng đẳng benzen A (1); (2) (3) B (2); (3) (4) C (1); (3) (4) D (1); (2) (4) Câu 4: Ankylbenzen hiđrocacbon có chứa A vòng benzen B gốc ankyl vòng benzen C gốc ankyl benzen D gốc ankyl vòng benzen Câu 5: Phản ứng sau không xảy ra? A Benzen + Cl (as) C Benzen + Br (dd) B Benzen + H (Ni, p, to) D Benzen + HNO (đ) /H SO (đ) Câu 6: Tính chất benzen ? A Dễ C Bền với chất oxi hóa B Khó cộng D Kém bền với chất oxi hóa Câu 7: Tính chất toluen ? A Tác dụng với Br (to, Fe) C Tác dụng với dung dịch KMnO , to B Tác dụng với Cl (as) D Tác dụng với dung dịch Br Câu 8: Khi vòng benzen có sẵn nhóm -X, nhóm thứ hai ưu tiên vào vị trí o- p- Vậy -X nhóm ? A –C n H 2n+1 , -OH, -NH B –OCH , -NH , -NO C –CH , -NH , -COOH D –NO , -COOH, -SO H Câu 9: Stiren không phản ứng với chất sau ? A DD Br B Không khí H ,Ni,to C DD KMnO D DD NaOH Câu 10: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta dùng thuốc thử A Brom (dd) B Br (Fe) C KMnO (dd) D Br (dd) KMnO (dd) Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A, đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO (đktc) Công thức phân tử A A.C H 12 B C H 10 C C H D C 10 H 14 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C x H y thu 15,68 lít CO (đktc) 7,2 g H O (lỏng) Công thức C x H y A C H B C H 10 C C 10 H 14 D C H 12 Phụ lục Trường THPT Thạnh Đông KIỂM TRA 15’ Họ tên:………… Môn : HÓA HỌC – Lớp 11CB Lớp:…………………………… (BÀI: “ ANĐEHIT-XETON”) 10 Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát C n H 2n+2-2a-m (CHO) m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a>= 0, m >= B n >= 0, a >= 0, m>=1 C n > 0, a > 0, m > D n >= 0, a > 0, m >= Câu 2: Chỉ dùng hóa chất để phân biệt hai bình nhãn chứa khí C H HCHO ? A DD AgNO /NH B DD NaOH C DD Br D Cu(OH) Câu 3: Để điều chế anđehit từ ancol phản ứng người ta dùng A ancol bậc B.ancol bậc hai C ancol bậc ba D ancol bậc ancol bậc hai Câu 4: (CH ) CHCHO có tên A isobutyranđehit B anđehit isobutyric D A, B, C C 2-metyl propanal Câu 5: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lượng A HCHO B CH CHO C C H CHO D C H CHO Câu 6: Đốt cháy a mol anđehit A thu a mol CO Anđehit A CH CHO B HCHO C C H CHO D A, B, C Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu 1,568 lít CO (đktc) CTPT anđehit A CH CHO C H CHO C C H CHO C H CHO B HCHO CH CHO D Kết khác Câu Chia m gam anđehit thành phần nhau: Phần đốt cháy hoàn toàn thu số mol CO số mol nước Phần cho tác dụng AgNO / NH dư ta Ag với tỉ lệ số mol anđehit : Ag : Vậy anđehit A anđehit đơn chức no C anđehit formic B anđehit hai chức no D kết khác Câu Tỉ khối anđehit X H 28 CTCT anđehit A CH CHO B CH = CH – CHO C HCHO D C H CHO Câu 10 Trong chất có cấutạo chất anđehit? A.HCHO B O=CH-CH C CH -CO-CH D CH - CHO Phụ lục ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15’ ( BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC ) 1.D 2.D 3.D 4.D 5.C 6.D 7.D 8.A 9.D 10.C 11.A 12.A BÀI KIỂM TRA 15’ (ANĐEHIT - XETON) 1.B 2.A 3.A 4.D 5.C 6.B 7.A 8.C 9.B 10.C [...]... thiết kế phần mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp môn hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Thiết kế một số bài lên lớp hóa học lớp 11 có sử dụng phần mở đầu và củng cố bài đã thiết kế 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu viết về mở. .. việc mở đầu và củng cố Bên cạnh đó khi thết kế các phần mở đầu và củng cố bài, tác giả chỉ đưa ra minh họa ở lớp 10, 11 hoặc 12, chứ không đi vào chương nào hay lớp nào cụ thể • Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “ Mở đầu và củng cố bài giảng hóa học lớp 10 theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học , Phan Thị Thùy Trang, Lớp cao học K20 (2 011) • Ngoài khóa luận tốt nghiệp trên còn có một số tiểu luận môn. .. bài mới 1.2.4.2 Củng cố bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp Cấu trúc một bài lên lớp thường gồm 5 bước: - Tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ - Giảng bài mới: + Hoạt động 1: Vào bài + Hoạt động 2, 3, 4, … Tiến hành dạy bài mới - Củng cố - Dặn dò các công việc cần làm  Củng cố là hoạt động cuối trước khi kết thúc bài mới 1.3 MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 1.3.1 Đặc điểm Theo N.M.IACÔPLEP [25], không riêng gì bộ môn hóa. .. NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: thiết kế phần mở đầu và củng cố bài lên lớp hóa học lớp - 11 ban cơ bản THPT theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT ở tỉnh Kiên Giang - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế và sử dụng tốt phần mở đầu và củng cố bài sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên; phát huy... sau: Dùng kiến thức hóa học giải thích hai câu ca dao này: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.5.1 Mục đích điều tra Xem xét thực trạng sử dụng mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học phổ thông: - Tìm hiểu mức độ quan tâm việc mở đầu và củng cố bài trong giảng dạy hóa học của giáo viên - Tìm... sử dụng các hình thức mở đầu và củng cố bài giảng - Tìm hiểu một số khó khăn khi vận dụng các hình thức mở đầu và củng cố bài trong giảng dạy hóa học - Tìm hiểu một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả ở trường THPT hiện nay - Đánh giá về tác dụng phát huy tính tích cực của các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng cố bài của GV - Mức độ nắm vững các phương pháp dạy học trong thực tế của... 1.2.4.1 Mở đầu bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp Theo N.M.IACÔPLEP [25], mở đầu bài giảng là khâu chuẩn bị cho học sinh tiếp nhận tri thức mới đồng thời ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ ở các bài học trước • Theo quan niệm đổi mới PPDH: bài soạn cho một tiết lên lớp theo hướng dạy học tích cực được chuẩn bị theo các bước sau đây: - Bước 1: Xác định mục tiêu của bài - Bước 2: Chuẩn bị thiết bị dạy học. .. thức mới tốt nhất 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu về mở đầu và củng cố bài giảng Cho đến nay, đề tài về mở đầu và củng cố bài chưa được nghiên cứu nhiều Ở ĐHSP TP.HCM chỉ có một khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài trên và một số tiểu luận môn học của các học viên cao học • KLTN: “Nghiên cứu thực trạng các hình thức mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường THPT”, Phạm Ngọc Thùy Linh, sinh viên... cứu bài lên lớp hóa học, cấu trúc bài giảng và các bước lên lớp Trong phần này, tác giả có đề cập đến mở đầu và củng cố bài như nhiệm vụ, những gợi ý về các hình thức mở đầu và củng cố bài có thể sử dụng - Nghiên cứu các vấn đề tâm lí giáo dục học có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả bài lên lớp hóa học - Trình bày những nội dung cơ bản về phương tiện dạy học, việc sử dụng một số phương tiện dạy học. .. điều tra các giáo viên phổ thông về việc mở đầu và củng cố bài lên lớp, trên cơ sở đó đề xuất một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả + Phương pháp quan sát + Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận của việc mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường THPT 4 - Xây ... MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 39 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 39 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU... PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG 43 2.3 PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 45 2.4 PHẦN CỦNG CỐ MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI ... mở đầu củng cố dạy học hóa học trường THPT 4 - Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế phần mở đầu củng cố theo hướng đổi phương pháp dạy học - Thiết kế phần mở đầu củng cố lên lớp môn hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. BÀI GIẢNG HÓA HỌC

    • 1.3. MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG

    • 1.4. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG

    • 1.5. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT

    • 1.6. MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 THPT

    • 1.7. ĐỔI MỚI PPDH

    • CHƯƠNG 2. MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

      • 2.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

      • 2.2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG

      • 2.3. PHẦN MỞ ĐẦU MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

      • 2.4. PHẦN CỦNG CỐ MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

      • 2.5. MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

      • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan