rèn luyện kỉ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 thpt

97 652 0
rèn luyện kỉ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HIỀN RÈN LUYỆN KỈ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tận tình chi bao, hướng dẫn GS.TS Lê A cỏn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Ngữ văn tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ban giám hiệu tổ Văn trường THPT Quang Trung Hà Đông (Hà Nội), đặc biệt đồng chí hiệu trưởng Cao Bạch Vân đồng chí tổ trưởng tổ Văn Phùng Thị Thanh, tạo điều kiện thuận lợi để vừa học vừa dạy theo qui định Sở giáo dục Hà Nội - Bạn bè gia đình tôi, đặc biệt người bố kính yêu người chồng thân yêu tôi, người khích lệ, động viên Chúng xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Nghị luận tượng đời sống dạng văn thức đưa vào chương trình Ngữ văn THCS THPT 1.2.Lập ý điều kiện tiên để viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng Lịch sử vấn đề 10 2.1.Về kiểu nghị luận tượng đời sống 10 2.2.Về chương trình SGK việc dạy học lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 11 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1.Mục đích nghiên cứu 13 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1.Đối tượng nghiên cứu 14 4.2.Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 5.1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 15 5.2.Phương pháp điều tra, khảo sát 15 5.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 18 1.1 Cơ sở lí thuyết 18 1.1.1 Quan niệm kiểu nghị luận tượng đời sống 18 1.1.2 Quan niệm ý văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng 19 1.1.3 Lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 20 1.1.3.1 Cơ sở tâm lí học việc hình thành kĩ nâng lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 20 1.1.3.2 Kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 21 1.1.3.3 Mô hình ý kiểu nghị luận tượng đời sống 23 1.1.3.4 Quan hệ kĩ lập ý kĩ khác trình nắm nghị luận tượng đời sống 25 1.2.Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng dạy học lập ý cho học sinh THPT kiểu nghị luận tượng đời sống 26 1.2.1.1 Đối tượng điều tra 26 1.2.1.2 Nội dung điều tra 27 1.2.1.3 Cách thức điều tra 27 1.2.1.4 Đánh giá kết qủa 27 1.2.2 Thực trạng tài liệu dạy học góc độ rèn luyện kĩ lập ý 36 1.2.2.1 Sách giáo khoa 37 1.2.2.2 Sách giáo viên 37 1.2.2.3 Sách tập 38 Tiểu kết chương 39 Chương 2: HÌNH THÀNH TRI THỨC VÀ XÂY DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 40 2.1 Hình thành tri thức kĩ lập ý cho học sinh qua học lí thuyết 40 2.1.1 Căn để lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 41 2.1.2 Qui trình lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 42 2.1.2.1 Bước 1: Tìm ý 42 2.1.2.2 Bước 2: Chọn ý 46 2.1.2.3 Bước 3: Sắp xếp ý 47 2.1.3 Cách lập ý kiểu văn nghị luận tượng đời sống 49 2.2 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 51 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 52 2.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tình thống 52 2.2.1.2 Nguyên tắc toàn diện 52 2.2.1.3 Nguyên tắc đa dạng 52 2.2.1.4 Nguyên tắc vừa sức 53 2.5 Nguyên tắc từ dễ đến khó 53 2.2.6 Miêu tả hệ thống tập 54 2.2.6.1 Cách thức miêu tả 54 2.6.2 Nhóm tập 54 2.2.6.3 Nhóm tập 58 2.2.6.4 Nhóm tập 59 2.2.6.5 Nhóm tập 60 2.2.6.6 Nhóm tập 60 2.2.7 Phương hướng sử dụng hệ thống tập 61 2.2.7.1 Vận dụng hệ thống tập tiết lí thuyết 61 2.2.7.2 Vận dụng hệ thống lập tiết viết 62 2.2.7.3 Vận dụng hệ thống tập tiết tra 62 Tiếu kết chương 63 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm 65 3.4 Nội dung thực nghiệm 66 3.5 Cách đánh giá kết thực nghiệm 66 3.5.1 Cách thức đánh giá thứ nhất: 67 3.5.2 Cách thức đánh giá thứ hai: 67 3.6 Giáo án thực nghiệm 67 3.7 K kinh nghiệmà: Sệm 79 3.7.1 Phép đo 79 3.7.2 Phép đo 80 3.7.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 84 3.7.3.1 Tổng hợp so sánh tỷ lệ học sinh đạt không đạt yêu cầu qua phép đo 84 3.7.3.2 Tổng hợp so sánh tỷ lệ lỗi học sinh thường mắc phải qua phép đo 84 3.7.3.3 Tổng hợp kết qủa mức độ ảnh hưởng việc lập dàn ý kết qủa làm Thống kê 85 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỊ LỤC 94 PHỤ LỤC 1: 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Nghị luận tượng đời sống dạng văn thức đưa vào chương trình Ngữ văn THCS THPT Nghị luận tượng đời sống thường đề cập đến tượng có thật đời sống, nhiều người quan tâm Đó tượng tích cực, tiêu cực có mặt tích cực lẫn tiêu cực Nghị luận tượng đời sống giúp học sinh hiểu sâu sắc sống, tạo cho học sinh ý thức gắn liền với sống, phản ứng phù hợp với sống, gắn liền nhà trường với sống Ví dụ đề bài: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Phát biểu suy nghĩ anh (chị) gợi từ tượng Học sinh liên hệ tượng tồn sống người Trong môi trường sống thuận lợi, có người biết tận dụng điều kiện để phát triên, khẳng định thân, có người biết ỷ lại, không cố gắng Không gặp thuận lợi sống, có người chán nản, buông xuôi, có người vươn lên chiến thắng hoàn cảnh 1.2.Lập ý điều kiện tiên để viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng Các Mác viết Tư ban ( 1867): “Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tô sáp làm cho nhà kiến trúc phải hỗ thẹn Nhưng nhà kiến trúc tồi từ đầu khác ong cừ chổ trước dùng sáp xây tổ, nhà kiến trúc xây đầu Khi trình lao động kết thúc, nhận kết qủa kết qủa có dạng tinh thần biểu tượng người từ trình bắt đầu” Lập ý định hình thức diễn đạt Y lời ấy, lời phải phù hợp với ý Vì thế, việc lập ý vô quan trọng Một vấn đề thiết yếu khó khăn thầy trò hai phương diện nội dung phương pháp, kĩ lập ý 1.3 Hiện nay, giáo viên học sinh lúng túng khâu lập ý văn nghị luận nói chung kiểu nghị luận tượng đời sống nói riêng Phần lớn làm học sinh thường ý, thiếu ý, trùng ý, lạc ý, ý lộn xộn Có nhiều lí dẫn đến tình trạng chác chăn có nguyên nhân chưa xây dựng hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ dạy học lập ý Hơn nữa, nghị luận tượng đời sống đưa vào nhà trường nên chưa trở nên quen thuộc, chưa có nhiều tài liệu tham khảo Đây kiểu khó So với việc lập ý nghị luận văn học (học sinh học), lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống có khó riêng Hiện tượng đời sống vốn muôn hình muôn vẻ, vô phức tạp học sinh phải tự tìm hiểu lấy Vì lí trên, chọn đề tài: "Rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT" nhằm góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục Lịch sử vấn đề 2.1.Về kiểu nghị luận tượng đời sống Thực ra, kiểu nghị luận tượng đời sống có từ lâu Thời phong kiến, đề thi mượn tượng đời sống để bàn bạc Sách xưa chép chuyện khoa thi hội năm Canh Thân, niên hiệu Chính Hòa thứ I (1680) đầu văn sách có câu hỏi nhân vật lịch sư Hồ Quý Ly (1330-?), người làng Đại Lại, huyện Tống Sơn, Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa với việc đoạt vua, lập nên triều đình ông Sau này, nghị luận tượng đời sống chưa xem kiểu mà nhà nghiên cứu xếp vào thuộc loại nghị luận xã hội nói chung Những năm gần đây, nghị luận tượng đời sống đưa vào chương trình Ngữ văn THCS THPT, cụ thể lớp lớp 12 Khác với nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng có thật đời sống Đó tượng tiêu cực xã 10 Bảng tổng hợp kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm Thời điểm đánh giá Tổng số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Trước thực nghiệm 160 52=32,5% 108=67,5% Sau thực nghiệm 155 95=61,3% 60=38,7% Tỉ lệ loại lỗi mà học sinh thường gặp Tổng số 155 Thiếu ý Thừa ý Triển khai ý không Ý lộn xộn, Không biết làm rõ trọng tâm trùng lặp làm dàn ý 35=22,6% 20=12,9% 17=11% 40=25,8% 28=18% Bảng tổng hợp kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm Thời Tổng số Thiếu ý điểm Thừa ý Triển khai ý Ý lộn xộn, Không đánh giá Sau 155 không làm rõ trùng lặp biết trọng tâm dàn ý làm 40=25,8% 28=18% 35=22,6% 20=12,9% 17=11% 67=41,8% 56=35% 56=35% 66=41,2% 35=21,9% thực nghiệm Trước 160 thực nghiệm Thống kê Tổng số Tổng số có ý đạt Số có ý đạt yêu cầu Số có ý đạt yêu yêu cầu làm đạt yêu cầu cầu làm không đạt yêu cầu 83 155 92=59,4% 81=52,3% 9=5,8% Tổng số có ý đạt Số có ý đạt yêu cầu Số có ý đạt yêu yêu cầu làm đạt yêu cầu cầu làm Thống kê Tổng số không đạt yêu cầu 155 59=38,1% 7=4,5% 5=3,2% 3.7.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 3.7.3.1 Tổng hợp so sánh tỷ lệ học sinh đạt không đạt yêu cầu qua phép đo Thời điểm Phép đo Số Đạt yêu cầu Không đạt đánh giá yêu cầu Trước 225 75=33,3% 150=66,7% 160 52=32,5% 108=67,5% 240 143=59,6% 97=40,4% 155 95=61,3% 60=38,7% thực nghiệm Sau thực nghiệm 3.7.3.2 Tổng hợp so sánh tỷ lệ lỗi học sinh thường mắc phải qua phép đo Thời Phép Số điểm đo Thiếu ý Thừa ý Triển khai Ý lộn xộn, Không ý không trùng lặp biết làm dàn ý làm rõ trọng tâm Sau 240 40=16% 35=14,6 45=18,8% 46=19,2% 24=10% 35=22,6% 20=12,9% 17=11% % thực nghiệm 155 40=25% 28=18% 84 Trước 255 95=42,2% 75=33% 65=28% 66=29,3% 45=20% 160 67=41,8% 56=35% 56=35% 66=41,2% 35=21,9% thực nghiệm 3.7.3.3 Tổng hợp kết qủa mức độ ảnh hưởng việc lập dàn ý kết qủa làm Thống kê Thống kê Thời điểm Tổng số đánh giá Trước Tổng số có Số có ý đạt Số có ý đạt yêu ý đạt yêu cầu yêu cầu cầu làm làm đạt yêu cầu không đạt yêu cầu 160 47=29,4% 43=26,9% 11=6,9% 155 92=59,4% 82=52,3% 9=5,8% Tổng số Tổng số có Số có ý đạt Số có ý đạt yêu ý đạt yêu cầu yêu cầu cầu làm làm đạt yêu cầu không đạt yêu cầu thực nghiệm Sau thực nghiệm Thống kê Thời điểm đánh giá Trước 160 87=54,4% 9=5,6% 6=3,8% 155 59=38,1% 7=4,5% 5=3,2% thực nghiệm Sau thực nghiệm Tiểu kết chương Căn vào bảng tổng hợp trên, tác giả luận văn rút số kết luận sau: 85 Nếu so sánh kết thực nghiệm với thực trạng ban đầu (kết qu3a đo thực trạng chương 1), thấy có chuyển biến rõ khả lập ý học sinh Cụ thể là: Số học sinh đạt yêu cầu việc lập ý tăng từ 33,3% lên 59,6% phép đo tăng từ 32,5% lên 61,3% phép đo Số học sinh mắc lỗi nhiều: Ở phép đo 1: Lỗi thiếu ý giảm từ 42,2% xuống 16% tức giảm 26,2% Lỗi thừa ý giảm từ 33% xuống 14,6% tức giam 18,4% Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm từ 28% xuống 18% tức giảm 10% Lỗi ý lộn xộn, trùng lặp giảm từ 29,3% xuống 19,2% tức giảm 10,1% Lỗi làm dàn ý giảm từ 20% xuống 10% tức giảm 10% Ở phép đo 2: Lỗi thiếu ý giảm từ 41% xuống 25% tức giảm 16% Lỗi thừa ý giảm từ 35% xuống 18% tức giam 17% Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm từ 72% xuống 22,6% tức giảm 49,4% Lỗi ý lộn xộn, trùng lặp giảm từ 41,2% xuống 12,9% tức giảm 28,3% Lỗi làm dàn ý giảm từ 21,9% xuống 11% từ giảm 10,9% 86 KẾT LUẬN Văn nghị luận nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng loại văn tiêu biểu thể lực văn học học sinh nói riêng nhà trường THPT Để làm tốt loại văn này, học sinh cần phải trang bị nhiều loại tri thức kĩ khác Và tri thức, kĩ cần có lập ý kĩ quan trọng, thiết yếu cần rèn luyện cho học sinh từ đầu Căn vào kết qủa phép đo thể nghiệm điều tra kết qủa lấy ý kiến giáo viên chương 1, ta thấy lực lập ý học sinh THPT yếu lỗi phổ biến mà đa số học sinh thường mắc phải trình lập dàn ý lỗi thiếu ý, thừa ý, lỗi triển khai ý chưa làm rõ trọng tâm, lỗi xếp ý lộn xộn trùng lặp, đặc biệt lỗi làm dàn ý có nhiều học sinh mắc phải Kết phép đo thực nghiệm điều tra chương cho ta có kết luận rằng: Đa số học sinh không lập ý trước viết làm văn có đa số học sinh cho khâu khó làm văn NLXH khâu lập ý Thậm chí, có đến 71,4% học sinh có cảm nhận rằng, phần Làm văn phần khó để tiếp thu Trong trình học tập phần Làm văn nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng, đa số học sinh mong muốn giáo viên ý nhiều đến việc rèn kĩ lập ý em kết hợp với việc cung cấp, hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức cách làm làm văn Về thực trạng giảng dạy giáo viên, đại đa số giáo viên nhận thấy việc dạy Làm văn nói chung dạy làm văn NLXH nghị luận tượng đời sống nói riêng khó khăn Các khó khăn mà giáo viên thường gặp phải là: chương trình SGK nhiều kiến thức hàn lâm học sinh, khó áp dụng vào thực tiễn, chưa mang tính thực hành cao, thiếu đồng nhất; tư liệu mang tính ứng dụng thực hành cao phục vụ cho môn học học sinh không chăm, thiếu kĩ tự học, bị hổng kiến thức từ cấp dưới; thời lượng phân phối cho phân môn làm văn cho tiết dạy ít; việc đào tạo, tổ chức bồi dưỡng giáo viên kĩ dạy học làm văn chưa thiết thực hiệu Chính vậy, nhiều giáo viên cảm thấy lúng túng, việc đưa biện pháp hệ thống tập giúp học sinh luyện tập thêm hiệu qủa nhà; hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức lí thuyết SGK để thực hành lập ý; việc đưa qui trình lập ý mang tính ứng dụng, thực hành cao đồng thời với việc hướng dẫn 87 học sinh vận dụng hiệu qủa qui trình vào thực tế học tập Trong trình dạy Làm văn nói chung dạy văn nghị luận tượng đời sống nói riêng tồn tượng: có giáo viên tích hợp dạy lí thuyết kĩ làm văn trả bài; giáo viên dạy tiết lí thuyết, kĩ cách hào hứng; giáo viên dạy tiết trả cách hào hứng; đa số giáo viên dạy lí thuyết; kĩ làm văn cách đơn điệu, chiếu lệ; nhiều giáo viên dạy tiết trả cách chiếu lệ, nhàm chán; nhiều giáo viên thấy lúng túng, cách để rèn kĩ lập ý cho học sinh Nguyên nhân vấn đề do: học sinh quen cách học theo mẫu cấp nên lười tư duy, không chịu thực hành, chưa tranh bị cách từ cấp dưới, điều kiện rèn luyện nhiều, kiến thức xã bội hạn chế, nhiều học sinh học đối phó, không chăm chú; tư liệu ít, tư liệu có lạc hậu giáo viên chưa trang bị đầy đủ tài liệu để phục vụ cho giảng dạy có khả áp dụng thực hành cao; chương trình SGK biên soạn hàn lâm, chưa mang tính ứng dụng- thực hành cao, chưa có độ tinh giản hợp lí, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu dạy cho học sinh cách học, cách suy nghĩ, kĩ giải vấn đề mà nặng truyền thụ kiến thức; cách đánh giá kiểm tra, thi cử học sinh nhiều điểm chưa hợp lí Đa số giáo viên cho để việc dạy học phần làm văn nói chung vànghị luận tượng đời sống nói riêng cần phải khắc phục tất nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học nêu Đồng thời phải có qui trình hóa hệ thống thao tác lập ý khả thi trình dạy-học lập ý Mặt khác, xem lập ý khâu quan trọng, thiếu việc sản sinh văn nói chung văn NLXH nghị luận tượng đời sống nói riêng cần phải rèn luyện cho học sinh tài liệu phục vụ cho việc dạy- học lập ý hành khoảng trống hạn chế cần khắc phục Muốn đề xuất hình thức rèn luyện kĩ lập ý đạt hiệu qua cao, cần xác định sở lý luận vấn đề tránh tình trạng làm theo kinh nghiệm chủ nghĩa, mò mẫm Đặc biệt sâu vào việc lập ý cho loại nghị luận tượng đời sống nhiều bình diện như: bước thao tác lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống, cách thức lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống, mô hình ý mà học sinh cần rèn luyện nhà trường THPT Hơn nữa, việc rèn luyện kĩ lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống phải tiến hành 88 phần môn Ngữ văn mối quan hệ liên phân môn không phương diện nội dung mà phương pháp dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy- học lập ý nêu trên, tác gia luận vần đà bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống lí thuyết tinh giản, đầy đủ, dễ hiểu dễ nhớ, mang tính thực hành cao đề qui trình lập ý với thao tác lập ý cụ thê để vào hướng dẫn học sinh thực hành cách hiệu Đồng thời, tác giả luận văn tiến hành kiểm nghiệm hệ thống lí thuyết đề thực nghiệp giảng dạy cần thiết kết thu khả quan Cụ thể là: số học sinh đạt yêu cầu việc lập ý tăng lên 26,3% phép đo tăng lên 28,8% phép đo Số học sinh mắc loại lỗi giảm nhiều: Ở phép đo 1:Lỗi thiếu ý giảm 26,2%: Lỗi thừa ý giảm 18.4%; Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm 10%; Lỗi lộn xộn, trùng ý giảm 10,1%; Lỗi làm dàn ý giảm 10% Ở phép đo 2: Lỗi thiếu ý giảm 16%; Lỗi thừa ý giảm 17%; Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm 19,6%; Lỗi lộn xộn, trùng ý giảm 28,3%; Lỗi làm dàn ý giảm 10% Những kết qủa vừa nêu cho ta thấy rằng, thực cách nghiêm trúc, triệt để biện pháp rèn kĩ lập ý mà luận văn đề xuất có hiệu đáng kể khả quan việc dạy học lậy ý loại nghị luận xã hội cho học sinh THPT Hơn thế, nhìn vào bảng tổng hợp kết tầm ảnh hưởng việc lập dàn ý kết làm dễ dàng kết luận rằng: lập ý khâu vô quan trọng tiến trình làm văn học sinh, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến kết làm điểm số học sinh Vì thế, rèn cho học sinh kĩ lập ý việc làm thực cần thiết Tuy nhiên, biện pháp mà đề xuất cần tiếp tục kiểm nghiệm bbằng thực tế cách rộng rãi, đầy đủ lâu dài Với sách tài liệu viết nghị luận tượng đời sống phần nội dung phương pháp làm nên có mục lập ý Ở đó, người viết giúp học sinh rèn luyện kĩ lập ý, hướng dẫn em vận dụng lí thuyết kĩ lập ý để tiến hành lập ý đạt hiệu cao Sách giáo khoa cần giới thiệu đầy đủ dạng đề NLXH tạo điều kiện để em thực hành tất dạng đề NLXH hướng dẫn giáo viên môn 89 Giáo viên cần ý đến quan điểm dạy học tích hợp dạy học liên phân môn việc dạy Làm văn nói riêng môn Ngữ văn nói chung Bảo đảm nguyên tắc kiến thức không rập khuôn máy móc trình dạy học Hơn cần có kế họach dài việc rèn luyện kĩ lập ý kĩ quan trọng khác cho học sinh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê A (chủ biên) Thực hành Làm văn 10- NXBGD 2009 2)Lê A (chủ biên) Thực hành Làm văn 11 - NXBGD - 2009 3)Lê A (chủ biên) Thực hành Làm văn 12- NXBGD - 2009 4)Lê A (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên)- Các dạng đề hướng dẫn làm NLXH - NXBGD- 2010 5)Lê A ( chu biên) - Làm văn ( Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP) -NXB GD -2001 6)Lê A - Nguyền Trí - Làm văn - Giáo trình đào tạo GV THCS - NXB GD-2001 7)BGD - SGK Ngữ văn ( chỉnh lí) - NXBGD- 2006 8)BGD - SGK Ngữ văn tập lí ( chỉnh lí) - NXBGD- 2006 9)BGD - SGK Ngữ văn 10 (mới chỉnh lí) - NXBGD- 2006 10)BGD - SGK Ngữ văn 12 (mới chỉnh lí) - NXBGD- 2006 11)BGD - SGK Làm văn 12 (bộ cũ) - NXBGD - 2000 12)BGD - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 12 - NXBGD -2008 13)BGD ĐT - Một số vấn đề phương pháp giảng dạy tâm lí học -NXB GD - 2009 14)Lương Duy Cán - Rèn kĩ làm văn 10 - NXB GD - 2007 15)Lương Duy Cán - Rèn kĩ làm văn 11 - NXB GD - 2007 16)Đình Cao, Lê A-Giáo trình Làm văn (tập ) - NXBGD - 1989 17)Đỗ Hữu Châu (chu biên) - Làm văn 10 - NXBGD - 1997 18)Trương Dĩnh-Thiết kế dạy học làm văn 12 NXB GD 2002 19)Nguyễn Minh Diệu- Nhưng làm văn l0 - NXB HN 2007 20)Hồ Ngọc Đại-Tâm lí học dạy học - NXBGD - 1987 21)Trần Thanh Đạm (chủ biên) Làm văn l0 ( cũ) - NXBGD - 1997 91 22)Trần Thanh Đạm ( chủ biên) Làm văn 11 - NXB GD - 1997 23)Trần Thanh Đạm ( chủ biên) - Làm văn 12 - NXB GD - 1997 24)Trần Thanh Đạm ( chủ biên)-Dàn làm văn 12 - NXB GD -1992 25)Nguyễn Văn Đạm - Từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa thông tin -1999 26)Nguyễn Văn Đường - Thiết kế giang Ngữ Văn 12 Tập Ì - NXB Hà NỘI-2008 27)Tạ Đức Hiền (chủ biên) - Rèn luyện kĩ Làm văn THCS lóp -NXB Dân trí2010 28)Nguyễn Văn Hiền - Thiết kế ííiang Ngừ văn 12 tập Ì - NXB Hà Nội - 2008 29)Lê Hay, Ngô Thanh Tùim - Rèn kĩ Tập làm văn li- NXB ĐHQG TP HCM 2007 30)Hà Thúc Hoan - Làm văn nghị luận lí thuyết thực hành _ NXB Thuận Hóa - 2007 31)Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 10 (tập ) - NXB GD 2006 32)Phan Trọng Luận (Tổng chu biên) - Ngữ văn l0 (tập 2) - NXB GD -2006 33)Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 11 (tập 1) - NXB GD -2007 34)Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 11 (tập 2) - NXB GD -2007 35)Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 12 (tập 1) - NXB GD -2007 36)Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 12 (tập 2) - NXB GD -2007 37)Phan Trọng Luận (chủ biên) - Phương pháp dạy học văn (tập ) -NXB ĐHSP - 2008 38)Ngô Hoàng Mai (luận văn thạc sĩ) - Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp bảng ngôn ngũ chương trình Ngữ văn THPT -ĐH Thái Nguyên - 2010 39)Hoàng Thị Mai (chủ biên) - Phương pháp dạy học văn nghị luận trường PT NXBGD Việt Nam - 2009 40)Mai Thị Kiều Phượng - Giáo trình Làm văn bàng phương pháp kết cấu phương pháp diên đạt) - NXB ĐHQG Hà Nội - 2009 92 41)Phạm Hồng Quang - Một số vấn đề lí luận dạy học - ĐH Thái Nguyên 2006 42)Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) - Làm văn - NXBSP - 2008 43)Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) - Dạy học NLXH - NXBGD Việt Nam -2010 44)Phương Trà, Nguyễn Hoàn - Rèn kĩ lập ý Làm văn THCS -NXBHN-2010 45)Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học đại cương - NXB ĐHQG HN -2008 46)Nhiều tác giả - Tuyển tập đề văn NLXH (tập.1) - NXBGD Việt Nam — 2009 47)Nhiều tác giả - Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn NLXH -NXBĐHSP HN2009 93 PHỊ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Về việc dạy - học làm văn nghị luận xã hội THPT) Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn 1/ Trong phân môn môn Ngữ Văn, em thấy phân môn khó nhất? a Làm văn b Đọc văn ( giang văn) c Tiếng việt 2/ Trong Làm văn, em mong muốn giáo viên điều sau đây: a Cung cấp thật nhiều kiến thức b Đặt câu hỏi sáng rõ có hướng dẫn cụ thể c Chú ý nhiều kĩ lập ý hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức làm văn 3/ Khi làm văn NLXH nói chung nghị luận tượng đời sống, em thấy khó khâu nào? a Lập dàn ý b Viết phần mơ c Viết phần kết d Viết phần chuyển ý 4/ Nếu phải chọn để bổ sung thêm kiến thức kĩ nhằm giúp cho làm văn em tốt hơn, em chọn phân môn a- Làm văn 94 b- Đọc văn c Tiếng việt d 5/ Em có lập ý trước viết làm văn không ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c d Không Cảm ơn em cho biết ý kiến! 95 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Về việc dạy - học làm văn nghị luận xã hội THPT) Kính gửi: Thầy (cô): Dạy lớp: Trường: Xin thầy (Cô) vui lòng tra lời giúp câu hoi đây: - Đối với câu hỏi có sẵn câu trả lời, thầy (cô) khoanh tròn vào ý mà thầy cô cho phù hợp - Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, thầy (cô) viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi 1/Theo thầy (cô), dạy làm văn NLXH nói chung nghị luận tượng đời sống so với dạy đọc văn (giảng văn) dạy tiếng việt khó hay dễ hơn? Vì sao? a Khó b Dễ Vì: 2/ Theo thầy (cô), khả lập ý làm văn nghị luận tượng đời sống học sinh là: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 3/ Dạy học làm văn nghị luận tượng đời sống, thầy (cô) gặp khó khăn gì? a Việc đào tạo, tổ chức bồi dưỡng giáo viên kĩ dạy học làm văn chưa hiệu qủa b Ít tư liệu mang tính ứng dụng, thực hành cao 96 c Học sinh không chịu suy nghĩ, thiếu kĩ tự học, bị hổng kiến thức từ cấp d Thời lượng phân phối cho môn Làm văn tiết dạy e Chương trình SGK nhiều kiến thức hàn lâm học sinh, khó áp dụng vào thực tiễn, chưa mang tính thực hành cao, chưa đồng Những khó khăn khác 4/ Bản thân thầy cô cảm thấy lúng túng việc dạy học sinh lập ý cho kiểu nghị luận tượng đời sống? a Đưa qui trình lập ý có tính ứng dụng cao, thực hành cao đồng thời hướng dẫn học sinh vận dụng hiệu qủa qui trình vào thực tế học tập b Việc hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức lí thuyết SGK để thực hành lập ý c Việc thiết kế giáo án dạy lập ý hiệu qủa d Việc đưa biện pháp để học sinh chuẩn bị nhà thật tốt e Việc đưa biện pháp hệ thống tập giúp học sinh luyện tập thêm hiệu qủa nhà Những việc khác 97 [...]... tiễn của việc rèn kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, đề xuất nội dung và biện pháp rèn luyện kĩ năng này cho học sinh lớp 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở khoa học của việc rèn luyện kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT Đề xuất... hiện tượng đời sống Chương này gồm 2 phần: 15 1.1.Cơ sở lí thuyết Phần này nêu lên những cơ sở khoa học của việc rèn luyện kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT với các nội dung: - Quan niệm về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống - Quan niệm về ý trong văn nghị luận xã hội nói chung và nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng - Lập ý ở kiểu. .. về kĩ năng lập ý cho học sinh qua giờ học lí thuyết Phần này nhằm nêu cách thức để hình thành tri thức kĩ năng lập ý cho học sinh ở giờ học lí thuyết với những nội dung sau: - Căn cứ để lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Qui trình lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Cách lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống 2.2 Xây dựng hệ thống bài tập rèn. .. ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 1.2.Cơ sở thực tiễn Phần này nhằm nêu lên thực trạng dạy và học lập ý cho học sinh lớp 12 THPT ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống và thực trạng về - các tài liệu dạy học dưới góc độ rèn luyện kĩ năng lập ý Chương 2: Hình thành tri thức và xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng lập ý bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống Chương... dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống nhưng không nói cụ thể về kĩ năng lập ý ở kiểu bài này Kĩ nàng lập ý bài văn nghị luận cũng được đề cập tới trong một số tài liệu nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể về kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT, học sinh chỉ được học có 1 tiết lí thuyết ở lớp 12 Đây thực... VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Quan niệm về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Theo các tài liệu nghiên cứu, văn nghị luận được chia làm hai loại: nghị luận văn học và nghị luận xã hội Trước đây, người ta phân loại các kiểu bài dựa vào thao tác lập luận Cụ thể là: Nghị luận văn học gồm: chứng minh một ý kiến văn học, ... nếu lên cuộc sống bất hạnh của trẻ em lang thang cơ nhở Luận cứ 3: Nhưng thử thách, nguy hiểm mà trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang phải đối mặt 1.1.3 Lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống 1.1.3.1 Cơ sở tâm lí học của việc hình thành kĩ nâng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Cơ sơ của việc hình thành kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống dựa trên... trường THPT hiện nay, văn nghị luận đã và đang được học với nghị luận xã hội và nghị luận văn học Tuy nhiên, luận văn này chỉ quan tâm đến nghị luận xã hội, cụ thể là nghị luận về một hiện tượng đời sống Bởi vì: Học sinh học văn nghị luận về một hiện tượng đời sống là học cách trải nghiệm cuộc sống, cách quan sát, tư duy, cách chia sẻ, cảm thông với người khác Nghị luận về một hiện tượng đời sống là... được hiệu quả Cho nên, khi lập ý luôn có sự kiểm tra và hiệu chỉnh để việc lập ý thu được kết quả, đáp ứng được yêu cầu của đề bài 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy và học lập ý cho học sinh THPT ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 1.2.1.1 Đối tượng điều tra Để nắm được thực trạng năng lực và việc dạy học về kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, chúng tôi... dung và biện pháp rèn luyện kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Tổ chức thực nghiệm sư phạm để điều chỉnh và đánh giá hiệu qủa cùng như khả năng thực thi của giải pháp được đề xuất 13 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT 4.2.Phạm vi ... kĩ lập ý cho học sinh học lí thuyết với nội dung sau: - Căn để lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống - Qui trình lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống - Cách lập ý cho văn nghị luận tượng đời. .. luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT với nội dung: - Quan niệm kiểu nghị luận tượng đời sống - Quan niệm ý văn nghị luận xã hội nói chung nghị luận tượng đời sống. .. nghiên cứu Xác định sở khoa học việc rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 12 THPT Đề xuất nội dung biện pháp rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống Tổ chức thực

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

      • 1.1.Nghị luận về một hiện tượng đời sống là dạng văn bản chính thức được đưa vào chương trình Ngữ văn THCS và THPT.

      • 1.2.Lập ý là một trong những điều kiện tiên quyết để viết được bài văn nghị luận nói chung và bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng.

      • 2. Lịch sử vấn đề

        • 2.1.Về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

        • 2.2.Về chương trình và SGK việc dạy học lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

        • 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3.1.Mục đích nghiên cứu

          • 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 4.1.Đối tượng nghiên cứu

            • 4.2.Phạm vi nghiên cứu

            • 5. Phương pháp nghiên cứu

              • 5.1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

              • 5.2.Phương pháp điều tra, khảo sát

              • 5.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm

              • 6. Cấu trúc của luận văn

              • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

                • 1.1. Cơ sở lí thuyết

                  • 1.1.1. Quan niệm về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

                  • 1.1.2. Quan niệm về ý trong văn nghị luận xã hội nói chung và văn nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng

                  • 1.1.3. Lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

                    • 1.1.3.1. Cơ sở tâm lí học của việc hình thành kĩ nâng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

                    • 1.1.3.2. Kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

                    • 1.1.3.3. Mô hình ý trong kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan