sự kết hợp phương thức tự sự và trữ tình trong truyền kỳ mạn lục

164 2.6K 8
sự kết hợp phương thức tự sự và trữ tình trong truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Kim Yến SỰ KẾT HỢP PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Kim Yến SỰ KẾT HỢP PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Họ tên tác giả Tô Kim Yến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin kính gửi đến Cô, PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân lời cảm ơn sâu sắc tận tình bảo học tập, thời gian tìm hiểu trình bày hoàn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập trường Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô công tác Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn tất chương trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Học viên Tô Kim Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 16 1.1 Thể loại truyền kỳ 16 1.1.1 Khái niệm “truyền kỳ” 16 1.1.2 Nguồn gốc thể loại truyền kỳ 16 1.1.3 Đặc trưng thể loại 18 1.1.4 Truyền kỳ trung đại Việt Nam 24 1.2 Truyền kỳ mạn lục 28 1.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ thời đại ông 28 1.2.2 Nguồn gốc 30 1.2.3 Nội dung 32 1.2.4 Nghệ thuật 42 1.2.5 Liên hệ với “Tiễn đăng tân thoại” 47 1.3 Những phương thức sáng tác tác phẩm văn học 50 1.3.1 Phương thức tự 50 1.3.2 Phương thức trữ tình 51 1.3.3 Hiệu kết hợp phương thức sáng tác văn học 52 Chương PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC – NHỮNG DẠNG THỨC KẾT HỢP VÀ TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT 54 2.1 Phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 54 2.1.1 Biểu phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 54 2.1.2 Ý nghĩa phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 72 2.2 Phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn lục 73 2.2.1 Biểu phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn lục 73 2.2.2 Ý nghĩa phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn lục 80 2.3 Sự kết hợp hai phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục 82 2.3.1 Yếu tố trữ tình xâm nhập vào cốt truyện 82 2.3.2 Yếu tố trữ tình xâm nhập vào nhân vật 96 2.3.3 Tác dụng nghệ thuật việc kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục 99 Chương ĐÓNG GÓP CỦA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ĐỐI VỚI VĂN XUÔI VIỆT NAM 105 3.1 Văn xuôi Việt Nam trước Truyền kỳ mạn lục với chuẩn bị có ý nghĩa tiền đề 105 3.2 Văn xuôi Việt Nam sau Truyền kỳ mạn lục với kế thừa phát huy…….……………………………………………………………… 116 3.2.1 Ảnh hưởng Truyền kỳ mạn lục văn xuôi trung đại Việt Nam (xuất sau Truyền kỳ mạn lục) 116 3.2.2 Vấn đề ảnh hưởng Truyền kỳ mạn lục văn xuôi đại Việt Nam 125 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TKML : Truyền kỳ mạn lục TĐTT : Tiễn đăng tân thoại LNCQ : Lĩnh Nam chích quái VĐUL : Việt điện u linh TTDT : Thánh Tông di thảo NÔML : Nam Ông mộng lục TKTP : Truyền kỳ tân phả LTKVL : Lan Trì kiến văn lục VTTB : Vũ trung tuỳ bút TTNgL : Tang thương ngẫu lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử Văn học Việt Nam, đặc biệt văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, có tác giả mà biết tác phẩm lại tác phẩm vô đặc sắc Đặc sắc từ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Lấy tên sách Truyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn chuyện lạ) vào tính chất truyện thấy Truyền kỳ mạn lục công trình sưu tập, chép đơn mà sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ từ Từ đời đến nay, tác phẩm làm hao tổn tâm trí giấy mực nhiều hệ Từ bậc Nho sĩ thời trước nhà nghiên cứu văn học thời đại đánh giá cao coi tác phẩm kiệt tác văn học nước nhà Đặc biệt kỷ XVIII, kỷ rực rỡ văn học trung đại, học giả tiếng Vũ Khâm Lân, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú ca ngợi Truyền kỳ mạn lục thiên cổ kỳ bút, văn hay bậc đại gia với lời lẽ tao tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen Vì vậy, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục việc làm có ý nghĩa nhằm khám phá đầy đủ giá trị tác phẩm xứng danh Truyền kỳ mạn lục không mối quan tâm người Việt Nam mà tác phẩm văn học quan tâm độc giả giới nghiên cứu văn học giới Ngay từ năm sáu mươi thập niên hai mươi, tác phẩm dịch tiếng Nga, nhà nghiên cứu Xô - Viết nghiên cứu văn học phương Đông thường ý tới Truyền kỳ mạn lục Tác phẩm Nguyễn Dữ đỉnh cao văn học Việt Nam trung đại, ngày trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu, chiếm cảm tình bạn đọc Càng ngày, người ta phát khẳng định vị trí, vai trò tác phẩm đời tác phẩm đánh dấu trưởng thành truyện ngắn Việt Nam trung đại, đánh dấu chuyển biến từ văn xuôi mang nặng tính chức sang văn xuôi giàu tính nghệ thuật Mặc dù, khai thác đề tài dân tộc, tác giả ý đến truyền thuyết dân gian đồng thời vươn lên có bước đột phá cách ghi chép lối biên soạn truyện cổ Tác phẩm biểu xu hướng thoát dần khỏi ảnh hưởng thụ động văn học dân gian văn xuôi lịch sử để bước sang giai đoạn mới, giai đoạn văn xuôi tự sự, truyện ngắn nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục phần giúp ta ứng dụng vào việc tìm hiểu loại hình truyện ngắn trung đại Việt Nam Đặc biệt hết, đời Truyền kỳ mạn lục khẳng định cách đầy đủ đời thể loại truyền kỳ cho văn xuôi trung đại Việt Nam Sở dĩ tác phẩm đánh giá cao, quan tâm giá trị nội dung tư tưởng có thành tựu đặc sắc phương diện nghệ thuật Mặc dù viết theo thể loại truyền kỳ, thể loại ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc, chuyên dùng hình thức kỳ ảo, hoang đường làm phương tiện nghệ thuật tập truyện có nhiều đóng góp đáng kể nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, kết hợp hài hòa ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca lời văn trau chuốt, sinh động, giàu sức hấp dẫn Đặc biệt tác phẩm có kết hợp tinh tế, linh hoạt phương thức tự trữ tình, điều làm nên khác biệt rõ rệt với tác phẩm trước Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Vì vậy, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục phương diện nghệ thuật, cụ thể kết hợp phương thức tự trữ tình, công việc cần thiết, hữu ích để khẳng định rõ nét thêm giá trị đặc sắc tác phẩm xứng danh “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục thực xứng đáng tác phẩm tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian Hơn nữa, với tư cách tác phẩm xếp vào loại đỉnh cao văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Truyền kỳ mạn lục tuyển chọn để giảng dạy nhiều cấp học, cụ thể Chuyện người gái Nam Xương dạy học lớp 9, Chuyện chức Phán đền Tản Viên dạy học lớp 10, tác phẩm giới thiệu trọn vẹn ngành Ngữ văn trường đại học cao đẳng Việc dạy học truyện truyền kỳ theo đặc trưng thể loại văn chương điều khó khăn, trước hết phụ thuộc vào việc nhận thức giá trị thẩm mỹ đặc thù thể loại người dạy học, từ hiểu đúng, truyền thụ giá trị tác phẩm cụ thể Truyền kỳ mạn lục tập truyện tạo nhiều hứng thú cho người dạy người học tác phẩm không dễ dàng chiếm lĩnh cần phải tiếp tục khám phá Bởi nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục có ý nghĩa quan trọng kể lí luận thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề nêu điều cần thiết hữu ích cho người viết để hiểu sâu giảng dạy đạt hiệu tốt Mục đích nghiên cứu Là người theo học giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông, hết, cần phải thông hiểu mức độ định tác phẩm văn học để đời dân tộc, đặc biệt tác phẩm trích giảng chương trình sách giáo khoa cấp Trung học phổ thông Do vậy, tiến hành nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục thực tìm hiểu kết hợp phương thức tự trữ tình tác phẩm, trước hết nhằm góp phần vào việc xem xét, phân tích đánh giá tác phẩm số phương diện nghệ thuật đặc sắc, điều mang lại thành tựu đáng ghi nhận cho tập truyện Sau giải thoả đáng vấn đề đặt đề tài, người viết có nhìn toàn diện hơn, sâu sắc giá trị tác phẩm Từ đó, bổ sung kiến thức mới, cần thiết việc giảng dạy tác phẩm Truyền kỳ mạn lục cấp học, giúp người học nhìn nhận đầy đủ nét đặc sắc nghệ thuật tập truyện nói riêng văn xuôi trung đại Việt Nam nói chung Qua đó, đề tài góp phần bồi dưỡng tinh thần trân trọng 143 45 Vương Trí Nhàn (2013) “Vài nét phương thức tự người Việt”, Tạp chí Văn học online 46 Trần Thế Pháp (Đinh Gia Khánh Nguyễn Ngọc San dịch) (2013), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 47 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Trần Đình Sử, So sánh văn học văn hoá: Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Trang mạng Thuvien.24 49 Trần Đình Sử (2012), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2013), Từ kinh điển đến hậu kinh điển, trang mạng Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 51 Nguyễn Hữu Sơn (1988) “Đặc điểm văn học Việt Nam kỉ XVI - bước nối tiếp phát triển”, Tạp chí Văn học, (5), tr.5-6 52 Bùi Duy Tân (1999), Truyền kỳ mạn lục - thành tựu truyện kí văn học viết chữ Hán, khảo luận số tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Bùi Duy Tân (2001), Truyền kì mạn lục thành tựu truyện kí văn học viết chữ Hán - Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 55 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 56 Bùi Duy Tân, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng (2006), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 57 Lê Thời Tân (2013), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc lược sử văn xuôi tự Trung Quốc, trang mạng Phê bình văn học 144 58 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục, trang mạng Trường Đại học Hà Nội 59 Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng (2007), Lê Thánh Tông – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 60 Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại, trang mạng Doko 61 Vũ Thanh (2004), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.22 62 Vũ Thanh (2007), Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại - trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm, in văn học Việt Nam kỉ X đến kỉ XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 63 Trần Nho Thìn (2006) “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (9), tr.12-13 64 Nguyễn Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục 65 Đinh Gia Trinh (1996) “Tính cách văn chương Việt Nam trước thời Âu hoá”, Tạp chí Thanh Nghị, (2), tr.6-7 66 Đinh Gia Trinh (1996) “Tính cách văn chương Việt Nam trước thời Âu hoá”, Tạp chí Thanh Nghị, (3), tr.3 67 Vũ Trinh (Hoàng Văn Lâu dịch) (2004), Lan Trì kiến văn lục, Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Thuận Hoá 68 Hồ Nguyên Trừng (Ưu Đàm La Sơn dịch) (2001), Nam ông mộng lục, Nxb Văn học 69 Đoàn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Phạm Văn Phúc (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X đến cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục 70 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 71 Lê Trí Viễn (1999), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Tp HCM 145 72 Trần Ngọc Vương (2003) “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (5), tr.26-27 73 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X đến XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo Dục 74 Lý Tế Xuyên (Trịnh Đình Rư dịch) (2012), Việt Điện u linh, Nxb Hồng Bàng 75 Lê Thu Yến (2003), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học trung đại – công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 77 Phạm Thu Yến (2004), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Đại học Sư phạm (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Đại học Sư phạm (2001), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đại học Sư phạm (2004), Văn học kỉ XV - XVII, Nxb Khoa học Hà Nội 81 Tổ môn Lý luận văn học trường Đại học sư phạm Hà Nội (2012) “Thể loại văn học”, Cơ sở lý luận văn học, (tập 3), Nxb Giáo dục Việt Nam 82 Nhiều tác giả, Truyền kỳ mạn lục - Lời tựa, nguồn: http://4phuong.net/ 83 Luận văn Thạc sĩ, Nghiên cứu số phận người phụ nữ Truyền kì mạn lục, nguồn: tailieu100.com 84 Luận văn So sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, mã số 82288, Thư viện trực tuyến Việt Nam 85 Thể thao du lịch Vĩnh Phúc (2010) “Những người cầm tình Hổ”, Tạp chí Văn học, (3), tr.14-15 86 Thư mục Niên biểu văn học Trung Quốc, trang mạng http://www.doko.vn/tailieu/thu muc lich su van hoc trung quoc 332992 146 87 Luận văn Thủ pháp nhân hoá truyện truyền kì Việt Nam, trang mạng Thư viện 24.com 88 Niên biểu lịch sử Việt Nam, trang mạng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 89 Phát triển cộng đồng (2013), Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục, trang mạng Thuvien24 90 Lưu Hiệp (Phan Ngọc dịch) (2007), Văn tâm điêu long, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Lao động 91 Aristotle (Nhiều người dịch) (2007), Nghệ thuật thi ca, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Lao động 92 B Riftin, Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Già tỳ tử Asairey (Nhật Bản), https://wikipedia.org/wiki/Truyền kỳ mạn lục 93 R Wellek A Warren (Nguyễn Mạnh Cường dịch) (1949), Lý luận Văn học, Nxb Văn học Bảng tóm tắt kết cấu cốt truyện Truyền kỳ mạn lục: Kết cấu Mở đầu cốt truyện Diễn biến Thắt nút Phát triển Cao trào Kết thúc (mở nút) Truyện 1: Câu chuyện đền Hạng Vương Hồ Tông Thốc người cuối đời Trần, người hay thơ lại giỏi mỉa mai giễu cợt Nhân qua đền Hạng Vương nên đề thơ trước đền Hồ Tông Thốc nằm mơ thấy có người đưa ông đến cung điện nguy nga Hạng vương Hồ Tông Thốc bàn luận tội phước bậc đế vương Hạng vương Lão thần họ Phạm nhờ ông Hồ gột rửa điều nhơ tiếng xấu Hạng vương trần gian Ông Hồ bừng tỉnh, làm lễ cúng đầu thuyền trước rời khỏi Truyện 2: Từ Đạt Trọng Quỳ Cha mẹ Nhị Nhị Khanh Trọng (con trai Khanh tạ dùng dây Quỳ Chuyện Phùng nàng tơ thắt cổ tự tử Trọng Quỳ nằm mơ thấy hồn thành phu với tướng Nhị Khanh họ thê Trọng quân Quỳ Bạch Nàng báo trước Lập Ngôn Phùng Lập thế, người đôi bạn Ngôn) vào với bà nghĩa phụ thân Nhị Khanh cô Lưu thị Khoái đất Khoái (con gái Từ Bà cô ép Châu Đạt) trở duyên nàng Châu không cưới vợ nữa, chăm lo cho hai đến trưởng thành lổng nhờ bõ già việc theo cha tìm tương lai vào Nghệ Trọng Quỳ An Vợ chồng gặp mặt Chẳng Trọng Quỳ dùng Nhị Khanh để gán nợ cờ bạc Trình Trình Trung Trình Đạo nhân Truyện 3: Trình Trung Ngộ Ngộ tìm Trung Ngộ tay trừ Chuyện Trung Ngộ Nhị hiểu tông bệnh nặng khử Hồn gạo người dân Khanh hẹn buôn đất hò ân Bắc Hà Chàng gặp Nhị Khanh tích Nhị Khanh Chàng tìm đến nhà hay nàng Nhị Khanh thị nữ hồn ma chết bên quan tài nàng Nhị Khanh Cả hai biến thành hồn ma toạ gạo quấy nhiễu dân chúng ma không nữa, đạo nhân phất áo vào non sâu Đức công Sau 24 năm Đạo sĩ cho Dương Truyện 4: Dương Chuyện Đức Công trở lại Đức Công biết tiền Thiên người dương gian Thiên kiếp Tích từ gã Trà phủ Vợ Đức Tích vào Thiên Tích giã vợ đồng Công mang rễ cho gia khuyên con, Thường giáng sinh Tín xứ thai Thiên đình giàu có Thiên Tích biệt tích Sơn Nam, Tích đời 50 tuổi, họ Hoàng hành thiện Thiên Tích để tránh tai nhân từ phúc hậu chưa có Đức Công ốm nặng chết Truyện 5: Hà Nhân Hà Chuyện kỳ ngộ trại Tây Nhân học trò gặp gỡ hai quê người gái Liễu Thiên nương Trường Đào nương đỗ đạt, làm quan tính tình hẹp hòi, báo phục “ân tơ, oán tóc” hoạ Đạo nhân cứu Thiên Tích thoát nạn Hà Nhân ân với hai nàng đọ sánh tài văn chương Hà Nhân biết hai nàng qua hai hồn hoa dinh quan Thái sư Sinh tỉnh ngộ, bày mâm cỗ cúng cho hai nàng Hai nàng cảm tạ Hà Nhân Dương thị Trịnh Thái Trịnh Thái Long Truyện 6: Huyện Thần thú gặp gỡ Thú Vương trị Chuyện Vĩnh Lại bị Hồng Thuồng có Luồng bắt giống quỷ tộc Quan Thái thú họ Trịnh vợ Dương thị thuyền ngang qua đối tụng Châu Long cung Bạch long hầu xuống Long cung phát đơn kiện giống quỷ quái lời lẽ trực thẳng đối tụng tố cáo Thần Thuồng Luồng với Long Vương tội Thần Thuồng Luồng cho vợ chồng họ Trịnh trở lại dương gian Truyện 7: Đào Chuyện tiểu nghiệp oan Đào thị thị, tự Hàn Than - ả danh kỹ tiếng Từ Sơn Hàn Than thường lại với quan Hành khiển Nguỵ Nhược Chân Vợ Nhược Chân bắt Hàn Than đánh trận, ôm hận Hàn Than thuê thích khách đến nhà Nhược Chân trả thù Hàn Than sợ tội cạo trọc đầu, mặc áo nâu sồng trốn chùa Phật Tích Do bị học trò vạch trần tội lội nên nàng trốn tới chùa Lệ Kỳ Hàn Than gặp ân với sư Vô Kỷ Nàng bệnh chết, Vô kỷ chết theo Cả hai đầu thai thành hai người trai vào nhà Nhược Chân cốt yếu trả thù Sư Pháp Vân giúp Nhược Chân trừ khử tà yêu Pháp Vân biến Tử Diêm Diêm Ngô Tử Truyện 8: Ngô Tử Ngô Văn đốt đền vương xét vương trị Văn Chuyện Văn, người đất tướng giặc tội Ngô Tử tội hồn không chức Phán Lạng họ Thôi Về Văn đền Giang, nhà phát đền Tản Viên trung trực, bệnh, Tử phá tướng giặc bệnh mà Ngô Và cho Tử trở Văn Văn trở thành hoang thẳng, mang gặp không sợ cư sĩ đòi trả yêu tà lại đền Ngô Tử Văn gặp Thổ công, hiểu Ngô Tử Văn đến Minh ty đòi lẽ công trình bày đầu đuôi việc, Diêm vương điều tra nhà Dân quan Phán làng lập đền đền Tản Viên đập tan hài cốt tướng giặc Thức bất mãn với quan lộ, treo ấn tín, từ quan sống sống ẩn dật Từ Thức lạc vào cõi tiên kết duyên tiên nữ Giáng Hương Vì nhớ quê nhà, Từ Thức xin trở cõi trần Về đến quê, không quen thuộc Từ Thức vào núi Hoành Sơn đâu Dương Trạm chết, Phạm Tử Hư chầu bên mả ba năm Phạm Tử Hư gặp lại thầy mơ Tử Hư theo Dương lên Trạm chơi Thiên tào Dương Trạm kể cho Tử Hư nghe chuyện phúc hoạ đời Tử Hư đỗ tiến sĩ thầy điềm báo việc cát hoạ phúc Người Hoàng Truyện 9: Tri huyện Từ Chuyện Từ Thức Tiên Du Từ Thức cứu lấy vợ tiên gái Truyện 10: Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào Truyện cô Phạm Tử Hư quê Cẩm Giàng, theo học xử sĩ Dương Trạm Thị Nghi Thị Nghi tư Viên quan người gái bị mẹ bán yêu quái vào nhà Xương phú Giang thương họ Phạm thông với họ Phạm, bị người vợ họ Phạm đánh chết Hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái Xương Giang Người làng đào mả vứt xương xuống sông họ Hoàng gặp kết duyên với hồn ma Thị Nghi Hoàng bệnh điên cuồng, mê lịm khăn cũ giầy rách trị hết bệnh cho Hoàng, dùng bùa diệt trừ yêu quái Hoàng biết thật Diêm vương đòi họ Hoàng đến âm ty tội ham mê sắc trần gian Sau hai năm, Hoàng có dịp ngang Tam Giang, chàng sợ hãi vội lên ngựa mau Tiều phu vào động núi Na, đất Thanh người Hoá Hán Thương đoán người tiều phu ẩn sĩ sai Trương Công mời Trương Công phụng lệnh có đối thoại với ẩn sĩ đời Mỗi người có lý riêng để bảo vệ quan niệm Tiều phu không theo Trương Hán Thương sai Trương Công mời ẩn sĩ lần thứ hai, đến nơi không thấy ẩn sĩ mà thấy thơ với giọng trào phúng: “Kỳ La hải ngâm hồn đoạn, Hán Thương sai người đốt núi, không thấy cả, thấy hạc đen lượn không nhảy múa Sau hai năm, nhà Hồ gặp tai hoạ 11: Chuyện Truyện 12: Câu chuyện đối đáp tiều phu núi Nưa Công triều Truyện 13: Chuyện chùa hoang huyện Đông Trào Văn Tư Dân chúng Lập khổ nạn huyện trộm cắp Đông Biết Trào nạn bọn yêu quái hoành hành, xin bùa trừ khử, nạn không dứt mà dội Cao Vọng lời thơ sơn đầu khách tứ sầu” Văn Tư Lập theo lời Vương tiên sinh bảo nên tìm đến người mặc áo vải, đeo cung, cưỡi ngựa để xin diệt trừ ma quái Người đeo cung sợ làm không việc đem trốn Người vô tình chứng kiến trò chuyện vị hộ pháp: đói mà quấy nhiễu dân chúng Người áo vải giương cung bắn diệt trừ tai hoạ cho dân Văn Lập công hĩnh người vải Tư đền hậu cho áo Dư Nhuận Chi người đất Kiến Hưng, Nguyễn Trung Ngạn giới thiệu quen biết chung sống với danh kỷ Tuý tiêu Tuý Tiêu bị quan Trụ quốc họ Thân bắt cướp Dư Nhuận Chi nhờ chim Yểng đưa thư cho Tuý Tiêu Tuý Tiêu tương tư sinh ốm Dư Nhuận Chi với tư cách anh họ Trụ quốc công vời vào phủ không cho hai người gặp mặt Tuý Tiêu Dư Nhuận Chi qua lại nhờ nàng hầu Kiều Oanh Dư Nhuận Chi nhờ giúp đỡ đày tớ già, cướp kiệu đón Tuý Tiêu Trụ quốc công bị tội Nhuận Chi đỗ tiến sĩ, sống với Tuý Tiêu đến già Vua Trần Phế Đế săn Cáo Vượn bữa tiệc hoá thành Đà Giang người để ngăn cản Người họ Viên (Vượn hoá thành), người họ Hồ (Cáo hoá thành) đến cửa hành cung yết kiến Vua sai tướng Quý Ly tiếp đãi Quý Ly hai người họ Viên, họ Hồ đối thoại việc săn bắn Mỗi bên muốn bênh vực cho lý lẽ Quý Ly khuất phục trước lý lẽ họ Viên, Hồ ý Đồng khuyên Vua bỏ việc săn bắn Quý Ly sai người theo dõi đến chân núi biết thân Cáo Vượn già Truyện 14: Chuyện nàng Tuý Tiêu Truyện 15: Chuyện Vũ Thị Thiết, người Chuyện gái thuỳ người mị, nết na gái Nam Nam Xương Xương, chồng Trương Sinh chinh chiến, ma chay cho mẹ chồng nuôi thơ Trương Sinh trở Qua lời kể trẻ, chàng Trương ghen tuông, ngờ vợ thất tiết với có người “bóng vách” Trương Sinh mắng nhiếc, đuổi vợ khỏi nhà Vũ nương tự tử bến Hoàng Giang Phan Lang nằm mơ gặp Vũ nương Vũ nương nhờ Phan Lang trao cho Trương Sinh hoa vàng bảo Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng Trương sinh lập đàn, giải oan cho vợ bến sông Hoàng Giang Lý Hữu Chi, tướng quân nhà hậu Trần, tham quan, độc ác, vô nhân Thầy tướng số cho biết điều phúc hoạ họ Lý không tin lại bạo ngược trước Năm 40 tuổi Lý Hữu Chi chết Lý Thúc Khoản (con trai Lý Hữu Chi) Nguyễn Quỳ dẫn đến âm ty Lý Thúc Khoản chứng kiến hình phạt hậu đãi cho người chết Lý Thúc Khoản chứng kiến cha bị xử tội, chàng giật tỉnh lại Lý Thúc khoản từ bỏ vợ con, đem chia ruộng đất cho người, đốt hết văn tự nợ, vào rừng hái thuốc tu luyện Truyện 16: Truyện 17: Chuyện Lý tướng quân Nguyễn Thị Diễm người Chuyện đàn bà họ Lệ Nương Lý ngày cầu tự, giao ước tình duyên cho tương lai Nguyễn Thị sinh Lệ Nương, Lý Thị sinh Phật Sinh Hai qua lại vợ chồng Lệ Nương bị vào bắt cung Phật Sinh buồn rầu, dâng sách nhờ vua để tìm lại Lệ Nương Lã Nghị chạy trốn, Lệ Nương tự Phật Sinh đau thương gặp Lệ Nương giấc mơ Lệ Nương từ chối việc Phật Sinh đưa nàng quê mai táng Phật Sinh tỉnh dậy cải táng cho Lệ Nương từ không lấy tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Ngô Chi Lan chữ tốt văn hay, người thơ Kim huyện Hoa Kim Hoa Năm 40 tuổi nàng Mao Tử Biên lạc bước vào gia trang Ngô Chi Lan Cuộc trò chuyện giữ Mao Tử Biên vợ chồng Ngô Chi Lan ưu điểm hạn chế nhà thơ đương thời Tất cảm tình với nhà thơ, riêng Nguyễn Trãi các nhân vật đánh giá cao tài đức Mao Tử Biên tỉnh giấc truy tìm di cảo thịnh hành tập thơ Lã Đường ông Sái Truyện 18: Truyện 19: Cuộc nói chuyện Truyện 20: Chuyện tướng Dạ Xoa Văn Dĩ Thành hào hiệp, không chịu để ma quỷ mê Văn Dĩ Thành lập kỷ cương chúng quỷ Sứ giả chốn Minh ty đến mời Dĩ Thành phụng lệnh Diêm Vương Văn Dĩ Thành chấp nhận chết đến âm ty nhận chức, chàng giải thích cho Lê Ngộ biết nghiệp số đời Văn Dĩ Thành phương thức cứu vợ Lê Ngộ thoát khỏi chết bày mâm cỗ cho quỷ sứ Lê Ngộ thoát nạn, lập miếu thờ Văn Dĩ Thành, dân làng khấn vái ứng nghiệm [...]... 10 giả chưa quan tâm cụ thể và đi sâu vào sự biểu hiện cũng như hiệu quả quan trọng của việc kết hợp hai phương thức tự sự và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục Với mong muốn kế thừa và phát huy những thành tựu nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục của các thế hệ đi trước, chúng tôi chọn vấn đề sự kết hợp phương thức tự sự, trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục nhằm cố gắng hoàn chỉnh và làm nổi rõ hơn vấn đề đã nêu,... thống kê, phân loại Sự kết hợp của phương thức tự sự và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục được thể hiện ở nhiều truyện, ở nhiều dạng thức khác nhau Vì vậy, trên cơ sở khảo sát, lựa chọn những truyện cụ thể có sự kết hợp hiệu quả các phương thức sáng tác kể trên, chúng tôi thống kê, phân loại và khái quát thành những dạng thức thể hiện sự kết hợp của phương thức tự sự và trữ tình trong toàn bộ tác phẩm... 13 thức tổ chức, cách thâm nhập của yếu tố trữ tình vào cốt truyện, vào nhân vật (ngôn ngữ, hành động, nội tâm) hay vào các tình tiết, sự kiện…) Từ đó, có thể thấy rõ và sâu sắc hơn cách kết hợp của phương thức tự sự và trữ tình trong tác phẩm để rút ra kết luận về tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp của hai phương thức ấy trong tác phẩm - Để làm rõ hơn nét độc đáo của việc kết hợp phương thức tự sự và. .. và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục nói riêng và trong các tác phẩm thuộc thể loại truyền kỳ hoặc những tác phẩm có những đặc trưng gần với thể loại truyền kỳ của văn học trung đại Việt Nam nói chung, chúng tôi sử dụng phương pháp loại hình - Cuối cùng phương pháp so sánh cũng được sử dụng nhằm so sánh sự kết hợp hai phương thức tự sự và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục và các tác phẩm khác trước và. .. Theo yêu cầu của đề tài, trong luận văn này chúng tôi tập trung nghiên cứu hai phương thức tự sự và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục và chỉ ra hiệu quả thẩm mỹ của sự kết hợp hai phương thức trên trong tác phẩm 5 Phương pháp nghiên cứu Trong bài viết, chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau đây: - Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn Bằng phương pháp phân tích,... tới khía cạnh sự kết hợp giữa các phương thức sáng tác, chẳng hạn như mối quan hệ giữa hai phương thức tự sự, trữ tình và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp những phương thức ấy trong việc chuyển tải nội dung, tư tưởng của tác phẩm * Các công trình nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục từ đầu thế kỉ thứ XX đến nay: 6 Bước vào thế kỉ XX, Truyền kỳ mạn lục đã tiếp tục được khảo cứu trên nhiều phương diện cả... khai vấn đề một cách khoa học Ở chương 2 - Phương thức tự sự và trữ tình trong Truyền kỳ mạn lục, những dạng thức kết hợp và tác dụng nghệ thuật, người viết sẽ trình bày cụ thể, đi sâu những vấn đề chính của đề tài, các biểu hiện của hai phương thức tự sự và trữ tình, ý nghĩa riêng lẽ cũng như hiệu quả nghệ thuật của việc kết hợp của cả hai phương thức ấy trong tác phẩm Người viết sẽ thực hiện công... người phụ nữ và các phương thức thể hiện số phận ấy trong Truyền kỳ mạn lục Tuy nhiên, hai phương thức tự sự và trữ tình trong tác phẩm cũng chưa được quan tâm đúng mức mà tác giả chỉ khái quát về các phương thức thể hiện số phận người phụ nữ trong tác phẩm Luận văn thạc sĩ Loại hình các nhân vật trong truyền kỳ trung đại Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Lan trì... khai nội dung đề tài đúng hướng và đạt hiệu quả Đó là những lí luận về thể loại truyền kỳ (khái niệm, nguồn gốc và đặc trưng thể loại); những lí thuyết về các phương thức sáng tác trong văn học, cụ thể là hai phương thức tự sự và trữ tình; những kiến thức có liên quan đến Truyền kỳ mạn lục như tác giả, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, sự liên hệ giữa Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với Tiễn đăng... phân loại, tổng hợp, so sánh để rút ra kết luận một trong những điểm đặc sắc về phương diện nghệ thuật của tác phẩm chính là sự kết hợp độc đáo giữa hai phương thức tự sự và trữ tình Và sự kết hợp này đã góp phần thể hiện sâu sắc nội dung, tư tưởng của toàn tác phẩm, đồng thời cũng cho thấy vai trò quan trọng trong việc thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Truyền kỳ mạn lục Ở chương 3 ... nghĩa phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 72 2.2 Phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn lục 73 2.2.1 Biểu phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn lục 73 2.2.2 Ý nghĩa phương thức trữ tình Truyền kỳ mạn. .. THỨC TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC – NHỮNG DẠNG THỨC KẾT HỢP VÀ TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT 54 2.1 Phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 54 2.1.1 Biểu phương thức tự Truyền kỳ mạn lục. .. sâu vào biểu hiệu quan trọng việc kết hợp hai phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục Với mong muốn kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục hệ trước, chọn vấn đề kết hợp phương

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Thể loại truyền kỳ

        • 1.1.1. Khái niệm “truyền kỳ”

        • 1.1.2. Nguồn gốc thể loại truyền kỳ

        • 1.1.3. Đặc trưng thể loại

        • 1.1.4. Truyền kỳ trung đại Việt Nam

        • 1.2. Truyền kỳ mạn lục

          • 1.2.1. Tác giả Nguyễn Dữ và thời đại của ông

          • 1.2.2. Nguồn gốc

          • 1.2.3. Nội dung

          • 1.2.4. Nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan