sử dụng quan điểm dạy học tương tác trong dạy học hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

130 461 0
sử dụng quan điểm dạy học tương tác trong dạy học hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thạch Thị Đavine SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thạch Thị Đavine SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Văn Năm Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn trường Đại học Sư phạm TP HCM, nhận quan tâm, giúp đỡ động viên từ quý thầy cô, gia đình đồng nghiệp Sau tơi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS TS Lê Văn Năm - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời khun thiết thực để tơi hồn thiện đề tài PGS TS Trịnh Văn Biều –người gắn bó, dạy dỗ, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Ban giám đốc trường Trung Tiểu Học Bắc Mỹ, quý thầy cô, bạn bè em học sinh trường thực nghiệm hợp tác, chia góp ý cho tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn tồn thể q thầy Khoa Hóa học, phòng Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô tận hai đấng sinh thành bên cạnh động viên, yêu thương giúp đỡ Một lần nữa, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến tất Thạch Thị Đavine MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu .7 Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề PPDH 10 1.2.1 Khái niệm [12] 10 1.2.2 Mơ hình ba bình diện [44] .11 1.2.3 Xu hướng đổi PPDH [45] 12 1.3 Quan điểm dạy học tương tác [12] 13 1.3.1 Định nghĩa .13 1.3.2 Bản chất 13 1.3.3 Đặc trưng .14 1.3.4 Các dạng tương tác dạy học 15 1.3.5 Môi trường theo quan điểm sư phạm tương tác 16 1.3.6 Các tình tương tác 17 1.3.7 Một số hình thức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác [12, tr 23 – 24] 20 1.4 Lập kế hoạch dạy học theo quan điểm dạy học tương tác [33, tr 31 – 38] 21 1.4.1 Xác định mục tiêu 21 1.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy 23 1.4.3 Xây dựng kế hoạch học [12, tr 75 – 77] .24 1.5 Dẫn dắt hoạt động giao tiếp phương pháp dạy học tương tác [12, tr 131 – 139] 25 1.5.1 Dẫn dắt hoạt động 25 1.5.2 Giao tiếp 27 1.6 Một số nguyên tắc sử dụng quan điểm dạy học tương tác 31 1.6.1 Đảm bảo tính sư phạm 31 1.6.2 Đảm bảo tính tương tác 31 1.6.3 Đảm bảo tính trật tự, hợp lí 32 1.6.4 Đảm bảo tính phổ biến 32 1.7 Một số PPDH tăng khả tương tác ba yếu tố dạy học [33, tr 39 – 88] 32 1.7.1 Nhóm PP tương tác người dạy người học qua cách hỏi đáp 33 1.7.2 Nhóm phương pháp tương tác người học người học .35 1.7.3 Nhóm PP tương tác người dạy, người học với phương tiện 40 1.7.4 Một số PP bổ trợ khác 43 1.8 Lựa chọn phương tiện dạy học 43 1.8.1 Bảng viết 43 1.8.2 Sử dụng powerpoint 44 1.9 Thực trạng vận dụng quan điểm DHTT dạy học hóa học trường THPT .45 1.9.1 Mục đích điều tra 45 1.9.2 Tiến hành điều tra 45 1.9.3 Kết điều tra .46 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 11 THPT (chương trình nâng cao) 51 2.1 Tổng quan chương Sự điện li Hóa học lớp 11 nâng cao 51 2.1.1 Mục tiêu 51 2.1.2 Cấu trúc 51 2.1.3 Nội dung 52 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 54 2.2.1 Phân tích mơn học 54 2.2.2 Tìm hiểu đặc tính HS 54 2.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 55 2.2.4 Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá 55 2.3 Sử dụng quan điểm dạy học tương tác thiết kế giáo án .56 2.3.1 Ý tưởng thiết kế .56 2.3.2 Qui trình thiết kế giảng 57 2.3.3 Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học 60 2.4 Một số KHBG vận dụng quan điểm dạy học tương tác 61 2.4.1 Bài Sự điện li 61 2.4.2 Bài Phân loại chất điện li .67 2.4.3 Bài Axit – bazơ muối 72 2.4.4 Bài Sự điện li nước – pH – Chất thị axit bazơ 76 2.4.5 Bài luyện tập .81 2.4.6 Bài luyện tập Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li 83 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu tương tác 85 2.5.1 Biện pháp nâng cao tương tác thầy trò .85 2.5.2 Biện pháp nâng cao tương tác trò trò .86 2.5.3 Biện pháp nâng cao tương tác thầy, trị mơi trường 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm .89 3.2 Đối tượng thực nghiệm 89 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm 90 3.4.1 Chuẩn bị 90 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 90 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 90 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 91 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 91 3.5.1 Dùng phương pháp thống kê toán học 91 3.5.2 Xử lý ý kiến nhận xét HS GV [13], [45] .92 3.6 Kết thực nghiệm 93 3.6.1 Kết thực nghiệm định lượng 93 3.6.2 Kết thực nghiệm định tính 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bkt : kiểm tra CNTT : Công nghệ thông tin DHTT : Dạy học tương tác : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KHBG : Kế hoạch giảng MTHT : Môi trường học tập Nxb : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập SPTT : Sư phạm tương tác THPT : Trung học phổ thông tkd : Đại lượng kiểm định t (Student) tα, k : Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α bậc tự k TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐC : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại công nghệ, kĩ thuật, thông tin phát triển với tốc độ nhanh, cần vài thao tác máy tính có kết nối mạng internet liên lạc với người gần cách xa nửa vịng trái đất Thơng tin vượt hẳn biên giới quốc gia, mang tính hội nhập, xóa mờ ranh giới địa lí Với tốc độ phát triển đó, địi hỏi người cần phải động, tích cực, biết nắm bắt hội, biết hợp tác đưa chiến lược phát triển lâu dài Và đường mang tính tất yếu để đạt tất mục tiêu phát triển mà nhân loại ln khao khát giáo dục Giáo dục đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển người, giới dù quốc gia phát triển, phát triển mong muốn hướng đến giáo dục phát triển toàn diện Đào tạo hệ người hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đáp ứng yêu cầu xã hội hướng đến mục tiêu học tập suốt đời Điều đó, địi hỏi nhà giáo dục phải đưa phương pháp dạy học cho người học ý thức tốc độ phát triển nhân loại mà không ngừng học tập, phấn đấu trao dồi phẩm chất, lực để thích ứng với nhịp sống hội nhập Đứng trước thách thức hội nhập xu tồn cầu hóa, giáo dục nước nhà tìm đường đổi cho riêng mình, cho đáp ứng yêu cầu mà giữ tinh hoa văn hóa dân tộc Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục triển khai thực thi như: tìm hướng đổi phương pháp, thay sách giáo khoa, tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá, giảm bớt số kì thi,…Song, chưa có hoạch định tốt nên vừa đổi phải vừa sửa đổi Theo truyền thống học sinh Việt Nam có tinh thần hiếu học, cần cù, chăm số em lại hạn chế khả hoạt động nhóm, ngại làm việc tập thể, đa phần lại quen với lối dạy thầy truyền thụ trò tiếp nhận Từ đó, kiến thức bị nhồi nhét dẫn đến việc dạy học hình thành theo lối mịn, tư chưa thực phát triển trọn vẹn Thực tế đó, địi hỏi giáo viên phải có phương pháp tiếp cận, tương tác với học sinh, cách thức tạo môi trường tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “Sử dụng quan điểm dạy học tương tác dạy học hóa học lớp 11 chương trình nâng cao” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 11 qua việc vận dụng quan điểm dạy học tương tác Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quan điểm DHTT thầy trò, trị với trị, mơi trường sư phạm - Vận dụng quan điểm DHTT vào dạy học, số chương trình hóa lớp 11 nâng cao - Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Tổng kết đề tài nghiên cứu đưa ý kiến đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng quan điểm DHTT dạy học hóa học lớp 11 chương trình nâng cao Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chương Sự điện li Hóa học lớp 11 chương trình nâng cao Địa bàn: Thành phố Hồ Chí Minh (trường Trung Tiểu Học Bắc Mĩ –Bình Hưng, Bình Chánh, trường THPT Tạ Quang Bửu – quận 8, THPT Trần Hưng Đạo – quận Gò Vấp) Tỉnh Trà Vinh: THPT Nguyễn Đáng – huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh, trường THPT Nguyễn Văn Hai xã Bình Phú huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Thời gian: Từ tháng 4/2012 đến tháng 8/2013 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng quan điểm dạy học tương tác vào giảng dạy mơn Hóa lớp 11 mục đích, hợp lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm - Điều tra phiếu câu hỏi - Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 7.3 Các phương pháp tốn học - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa phát triển sở lí luận dạy học tương tác - Đề xuất ý tưởng qui trình thiết kế hoạt động dạy học tương tác - Thiết kế giảng sử dụng quan điểm dạy học tương tác chương Sự điện li Hóa học lớp 11 - Đề xuất cách sử dụng hiệu quan điểm dạy học tương tác trình dạy học hóa học 34 Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng (2009), Sách giáo khoa Hoá học 11, Nxb Giáo dục 36 Lê Xuân Trọng (2009), Sách giáo viên Hoá học 11, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường, Nâng cao phát triển hóa học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp giải nhanh toán hóa học pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng Lí luận dạy học, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP HCM 41 Phạm Văn Tư, (2011), Phương pháp Grap dạy học hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Phan Thị Vinh (2008), Dạy học tương tác thơng qua blog dạy học chương Halogen - Hóa học lớp 10 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 43 http://vnies.edu.vn/detail-news-view-1-28-674_lich-bao-ve-luan-an-tien-si-capvien-cho-nghien-cuu-sinh-pham-quang-tiep.html 44 http://bacninh.violet.vn/present/show/entry_id/5551229 45 http://luanvan.co/luan-van/van-dung-quan-diem-su-pham-tuong-tac-vao-day-hocnoi-dung-phep-doi-hinh-va-phep-dong-dang-trong-mat-phang-hinh-hoc-11-3238/ 46 http://thiendongduc.violet.vn/entry/list/cat_id/456268 47 http://hoahoc24h.violet.vn/entry/list/cat_id/2890152 48 http://thaydung.com/news/Goc-thu-gian/Chum-chuyen-vui-khoa-hoc-195.html 114 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT “BÀI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH ” Câu 1: Cho dung dịch sau: Ba(OH)2, Ca(HCO3)2, H2SO4, Na2CO3 Dung dịch phản ứng với ? Viết phương trình phản ứng xảy dạng phân tử ion rút gọn Câu 2:Tính độ điện li dung dịch HCN 0,05M Biết số điện li Ka = 10-10 Câu 3: Cho q tím vào dung dịch sau: NH4Cl, CH3COOH, Ba(NO3)2, Na2CO3 Q tím chuyển sang màu ? Giải thích Đáp án Câu1: Mỗi phương trình 0,5 đ x 10 = điểm Ba ( OH )2 + Ca ( HCO3 )2  → BaCO3 ↓ +CaCO3 ↓ +2H O Ba 2+ + 2OH − + Ca 2+ + 2HCO −  → BaCO3 ↓ +CaCO3 ↓ +2H O Ba ( OH )2 + H 2SO  → BaSO ↓ +2H O Ba 2+ + SO 2−  → BaSO ↓ Ba ( OH )2 + Na CO3  → BaCO3 ↓ +2NaOH Ba 2+ + SO 2−  → BaSO ↓ Ca ( HCO3 )2 + H 2SO  → CaSO + 2CO ↑ +2H O HCO3− + H +  → CO ↑ + H O H 2SO + Na CO3  → Na 2SO + CO ↑ + H O CO32− + 2H +  → CO ↑ + H O Câu 2: điểm  → H + + CN − HCN ←  C − Cα Cα Ka Cα  H  CN  α C = Ka    = (1 − α ≈ 1) 1−α [ HCN ] + = ⇒α − K= : C.100 0, 0118% Câu 3: Kết 0,25 điểm, giải thích 0,25 điểm 115 NH4Cl q tím hóa đỏ muối tạo bazơ yếu (NH3) axit mạnh (HCl) CH3COOH axit yếu, q tím hóa đỏ Ba(NO3)2 q tím khơng đổi màu, muối tạo bazơ mạnh (Ba(OH)2 axit mạnh (HNO3) Na2CO3 q tím hóa xanh, muối tạo bazơ mạnh (NaOH) axit yếu (H2CO3) (HS trình bày theo cách kẻ bảng), giải thích cách viết phương trình điện li phản ứng thủy phân 116 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI” Đề Câu (2,5 điểm): Cho chất sau: Ba(NO3)2, CH3COOH, Na2CO3, NaHSO4, FeCl2 Những chất phản ứng với ? Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử dạng ion rút gọn Câu (2 điểm): Cho chất ion sau: HSO4-, CH3COO-, NH4+, S2-, HCO3-, Zn(OH)2, chất ion axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính ? Giải thích theo thuyết Bron- stet Câu (1 điểm): Dung dịch X chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl-; y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan dung dịch 5,435 g Tính giá trị x y Câu (2,5 điểm): Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,125 M thu dung dịch X Tính giá trị pH dung dịch X Câu (1 điểm): Tính nồng độ ion [H+] [CH3COO-] dung dịch CH3COOH 0,1M Biết độ điện li α = 1,3% Câu (1 điểm): Dung dịch HCl có pH = Cần pha loãng dung dịch axit nước lần để thu dung dịch pH = Cho Cu = 64, K =39, S =32, O =16, Cl = 35,5 Đề Câu (2,5 điểm): Cho chất sau: Ca(NO3)2, HCOOH, K2CO3, KHSO4, FeCl3 Những chất phản ứng với ? Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử dạng ion rút gọn Câu (2 điểm): Cho chất ion sau: HSO4-, CH3COO-, NH4+, S2-, HCO3-, Sn(OH)2, chất ion axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính ? Giải thích theo thuyết Bron- stet Câu (1 điểm): Dung dịch X chứa 0,02 mol Zn2+; 0,03 mol Na+; x mol Cl-; y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan dung dịch 4,975 g Tính giá trị x y 117 Câu (2,5 điểm): Trộn 100 ml dung dịch gồm Ca(OH)2 0,1M KOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,125 M thu dung dịch X Tính giá trị pH dung dịch X Câu (1 điểm): Tính nồng độ ion [H+] [CH3COO-] dung dịch CH3COOH 0,1M Biết độ điện li α = 1,3% Câu (1 điểm): Dung dịch HNO3 có pH = Tính thể tích nước cần pha loãng dung dịch axit để thu dung dịch pH = Cho Zn = 65, Na =23, S =32, O =16, Cl = 35,5 Hướng dẫn chấm Câu 1: Mỗi phương trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm Ba(NO3 ) + Na CO3  → ΒaCO3 ↓ + 2ΝaNO3 Ba 2+ + CO32−  → ΒaCO3 ↓ Na CO3 + NaHSO  → Na 2SO + CO ↑ + H O CO32− + H +  → CO ↑ + H O Na CO3 + FeCl2  → FeCO3 + NaCl Fe 2+ + CO32−  → FeCO3 ↓ 2CH 3COOH + Na CO3  → CO ↑ + H O + 2CH 3COONa CH 3COOH + CO32−  → CO ↑ + H O + CH 3COO − Ba(NO3 ) + NaHSO  → ΒaSO ↓ + ΝaNO3 + HNO3 Ba 2+ + SO 2−  → ΒaSO ↓ Câu 2: NH4+, HSO4- axit cho proton  → NH + Η O + NH +4 + Η O ←   → SO 42− + Η O + HSO −4 + Η O ←  S2-, CO32- bazơ nhận proton H+  → HS− + OH − S2− + Η O ←   → CH 3COOH + OH − CH 3COO − + Η O ←  HCO3-, Zn(OH)2 lưỡng tính vừa cho vừa nhận proton 118  → H CO3 + OH − HCO3− + H O ←   → CO32− + H + HCO3− + H O ←   → Zn 2+ + 2OH − Zn(OH) + H O ←   → 2H + + ZnO 2− H ZnO + H O ←  Câu 3: Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,02.2 + 0,03.1 = x + 2y (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 64.0,02 + 39.0,03 + 35,5 x + 96 y = 5, 435 (2) Giải (1) (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02 Câu 4: n OH− =2n Ba (OH)2 + n NaOH =0, 03 mol n H+ = 2n H2so4 + n HCl = 0, 08 mol OH − + H +  → H 2O n H+ du = 0, 08 − 0, 03 = 0, 05 mol  H +=  0, 05 = 0,1 mol / l 0,5 pH = − log  H +  = Câu 5:  → CH 3COO − + H + CH 3COOH ←  C Cα Cα Cα [H + ] = [CH 3COO − ]=Cα =0,0013 Câu 6: Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan khơng đổi n HCl = 10−3 V1 n HCl = 10−4 V2 10−3 V1 = 10−4 V2 V2 = 10V1 V2 = V1 + VH2O = 10V1 ⇒ VH2O = 9V1 Đáp án: Đề 119 Câu 1: Mỗi phương trình 0,25 điểm x 10 = 2,5 điểm Ca(NO3 ) + Na CO3  → C aCO3 ↓ + 2ΝaNO3 Ca 2+ + CO32−  → CaCO3 ↓ Κ CO3 + 2ΚHSO  → 2Κ 2SO + CO ↑ + H O CO32− + H +  → CO ↑ + H O 3K CO3 + 2FeCl3  → 3Fe (CO3 )3 + 6ΚCl 2Fe3+ + 3CO32−  → Fe (CO3 )3 ↓ 2CH 3COOH + Na CO3  → CO ↑ + H O + 2HCOONa HCOOH + CO32−  → CO ↑ + H O + HCOO − Ca(NO3 ) + ΝαHSO  → CaSO ↓ + ΝaNO3 + HNO3 Ca 2+ + SO 2−  → CaSO ↓ Câu 2: NH4+, HSO4- axit cho proton  → NH + Η O + NH +4 + Η O ←   → SO 42− + Η O + HSO −4 + Η O ←  S2-, CO32- bazơ nhận proton H+  → HS− + OH − S2− + Η O ←   → CH 3COOH + OH − CH 3COO − + Η O ←  HCO3-, Sn(OH)2, HCO3- lưỡng tính vừa cho vừa nhận proton  → H CO3 + OH − HCO3− + H O ←   → CO32− + H + HCO3− + H O ←   → Zn 2+ + 2OH − Sn(OH) + H O ←   → 2H + + ZnO 2− H 2SnO + H O ←  Câu 3: Áp dụng định luật bảo tồn điện tích: 0,02.2 + 0,03.1 = x + 2y (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 65.0,02 + 23.0,03 + 35,5 x + 96 y = 4, 975 (2) Giải (1) (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02 Câu 4: 120 n OH− =2n Ba (OH)2 + n NaOH =0, 03 mol n H+ = 2n H2so4 + n HCl = 0, 08 mol → H 2O OH − + H +  n H+ du = 0, 08 − 0, 03 = 0, 05 mol  H +=  0, 05 = 0,1 mol / l 0,5 − log  H +  = pH = Câu 5:  → CH 3COO − + H + CH 3COOH ←  C Cα Cα Cα [H + ] = [CH 3COO − ]=Cα =0,0013 Câu 6: Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan khơng đổi Gọi V1 thể ban đầu có pH =3, V2 thể tích sau pha lỗng pH = n HCl 10−3 V1 (0, 25) = n HCl 10−4 V2 = −3 (0, 25) −4 10= V1 10 V2 (0, 25) V2 = 10V1 V2 = V1 + VH2O = 10V1 9V1 (0, 25) ⇒ VH= 2O Như cần pha lỗng thể tích nước gấp lần thể tích ban đầu 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Các em học sinh thân mến! Những học đầu chương trình 11 em làm quen với hình thức dạy học tương tác, hình thức dạy học tăng cường khả làm việc nhóm, tương tác thầy – trị, trị - trị, em hoạt động tích cực hơn, môi trường học tập sôi hơn… Các em vui lòng cho biết ý kiến em hình thức dạy học này, ý kiến đóng góp em giúp cải thiện nâng cao chất lượng dạy học Tôi mong nhận đóng góp chân thành từ phía em Em có hứng thú với tiết học giảng dạy hình thức dạy học thực nghiệm khơng?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Em có thường học mơn học khác hình thức dạy học thực nghiệm không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Em có thường trao đổi với học sinh khác học không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em có thường trao đổi với giáo viên học không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em thích học hình thức dạy học em thực nghiệm mơn học nào? Vì sao? 122 Hình thức dạy học thực nghiệm có ưu điểm lơi em? Hướng dẫn: Em đánh dấu vào ô chữ mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Được giao tiếp thoải mái với giáo viên Được thoải mái trao đổi với bạn Giúp em mạnh dạn phát biểu Khơng khí học tập sơi có hoạt động nhóm Tiếp thu kiến thức chủ động Học sinh học phương pháp dạy học đa dạng, tương tác trực tiếp với môi trường, giáo viên bạn bè Nhiều phương tiện giúp em dễ hiểu 10 Những hình thức dạy học lạ giúp tạo hứng thú Giảm khả nhàm chán Theo em, giảng em giảng dạy thực nghiệm cịn có ưu điểm nào? Em thích hình thức dạy học ? Em có nhận xét mặt hạn chế hình thức dạy học tương tác mà em học ? 123 Hướng dẫn: Em đánh dấu vào ô chữ mức độ khó khăn (tăng dần từ đến 5) tiêu chí Mức độ đánh giá STT Tiêu chí 1 Nhiều hình thức hoạt động, di chuyển nhiều làm lớp ồn, cản trở việc tiếp thu giảng Phải tự chuẩn bị nhiều thứ, thời gian Các hình thức dạy học khơng phù hợp, em khơng thích nghi Các em không quen với việc sử dụng phương tiện Môi trường học tập chưa thực thu hút em Theo em, hình thức dạy học tương tác hạn chế điểm khác? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Chúc em vui học tốt! Mọi chi tiết xin liên hệ: Thạch Thị Đavine – DĐ: 0978245488 Email: davine_tv@yahoo.com 124 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm TP HCM Lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Kính thưa q thầy (cơ)! Trong xu yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, việc tăng cường tương tác, trao đổi HS với GV HS với tạo môi trường học tập sôi cần thiết Qua giảng dạy hình thức dạy học tương tác mong nhận ý kiến đóng góp q thầy (cơ) Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào trùng với ý kiến, quan điểm Chân thành cám ơn q thầy (cơ), kính chúc q thầy (cơ) sức khỏe công tác tốt Thầy (cô) công tác trường: Số năm giảng dạy:  Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ 15 đến 25 năm  Trên 25 năm 125 Quí thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau giảng dạy theo quan điểm dạy học tương tác Mức độ đánh giá STT Tiêu chí Hình thức dạy học đa dạng phong phú, thay đổi để thích nghi với dạng lớp khác Kết hợp nhiều phương tiện đa dạng GV đánh giá mức độ tiếp thu giảng HS thông qua hoạt động, thảo luận sản phẩm em GV giảm tải việc truyền tải kiến thức phương pháp thuyết trình Giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào số phương tiện, thơng qua tổ chức hình thức dạy học đa dạng 10 GV HS tương tác trực tiếp, chủ động qua phương tiện, qua môi trường dạy học Tạo hội cho HS hoạt động tối đa Duy trì hứng thú cho HS suốt tiết học thông qua việc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức HS hiểu nhanh, ghi nhớ lâu Tăng khả tự ghi chép Tạo tương tác đa chiều giáo viên - học sinh – môi trường Theo q thầy (cơ), hình thức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác cịn có ưu điểm khác? 126 Đánh giá q thầy (cơ) hình thức dạy học tương tác  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt Theo q thầy (cơ), điểm hạn chế hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tương tác là:  Mất nhiều thời gian để chuẩn bị  Bị hạn chế việc tổ chức hình thức dạy học  HS hoạt động, di chuyển gây trật tự  Khó bao quát lớp  HS khó ghi chép, việc ghi chép khơng mạch lạc đầy đủ  Hình thức dạy học thay đổi tùy theo lớp, không sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần  Lý khác: Theo quí thầy (cơ), cần có biện pháp để hình thức dạy học theo quan điểm dạy học tương tác sử dụng hiệu hơn? Chân thành cảm ơn phản hồi từ phía Thầy Cơ, kính chúc q Thầy Cơ vui, khỏe cơng tác tốt Mọi chi tiết xin liên hệ: Thạch Thị Đavine Di động: 0978 24 54 88 Email: davine_tv@yahoo.com 127 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Nơi công tác Họ tên Số điện thoại, email Thạch Thị Đavine Trường Trung Tiểu học 0978245488 Bắc Mĩ davine_tv@yahoo.com Số đường số 5A KDC Trung Sơn xã Bình Hưng huyện Bình Chánh TP HCM Nguyễn Hữu Nam Trường THPT Nguyễn 01697744911 Đáng nhnam021088@yahoo.com.v Khóm thị trấn Càng n Long huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Võ Thanh Trường THPT Tạ Quang Minh Nguyệt Bửu Số 909 Tạ Quang Bửu phường quận TP HCM Thạch Nam Mĩ Trường THPT Nguyễn 0989231808 Văn Hai Nammi71@gmail.com Ấp Nguyệt Lãng xã Bình Phú huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Trần Nguyên Thông Trường THPT Trần Hưng 01235151715 Đạo Startkuskagtx@yahoo.com 88/955E đường Lê Đức Thọ phường 17 quận Gò Vấp TP HCM 128 Chữ ký ... .46 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 THPT (chương trình nâng cao) 51 2.1 Tổng quan chương Sự điện li Hóa học lớp 11 nâng cao 51 2.1.1... qui trình thiết kế hoạt động dạy học tương tác - Thiết kế giảng sử dụng quan điểm dạy học tương tác chương Sự điện li Hóa học lớp 11 - Đề xuất cách sử dụng hiệu quan điểm dạy học tương tác trình. .. Việc sử dụng quan điểm DHTT dạy học hóa học lớp 11 chương trình nâng cao Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chương Sự điện li Hóa học lớp 11 chương

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số vấn đề cơ bản về PPDH

        • 1.2.1. Khái niệm [12]

        • 1.2.2. Mô hình ba bình diện [44]

          • Hình 1.1. Mô hình ba bình diện của PPDH

          • 1.2.3. Xu hướng đổi mới PPDH [45]

          • 1.3. Quan điểm dạy học tương tác [12]

            • 1.3.1. Định nghĩa

            • 1.3.2. Bản chất

            • 1.3.3. Đặc trưng

            • 1.3.4. Các dạng tương tác trong dạy học

            • 1.3.5. Môi trường theo quan điểm sư phạm tương tác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan