phát triển thủy sản tỉnh kiên giang – hiện trạng và giải pháp

148 1.5K 7
phát triển thủy sản tỉnh kiên giang – hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Vũ Thị Diễm Hương PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Vũ Thị Diễm Hương PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tâm giảng dạy, hướng dẫn, bảo suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời tri ân chân thành đến quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức quý báu thời gian học tập Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Địa lí, Phòng Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu trường Đồng gửi lời cảm ơn Chi cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin, tư liệu hữu ích trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, quan tâm chỗ dựa tinh thần vững cho Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ thời gian qua! Trân trọng! Vũ Thị Diễm Hương Lời cảm ơn T Mục lục T MỤC LỤC 5T 5T Danh mục chữ viết tắt T 5T Danh mục bảng số liệu T 5T Danh mục hình ảnh, đồ thị T T MỞ ĐẦU T 5T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN T .9 1.1 Một số khái niệm T 5T 1.2 Đặc điểm ngành thủy sản 15 T T 1.3 Vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân .18 T T 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản 21 T T 1.4.1 Nhân tố tự nhiên 21 T 5T 1.4.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 24 T T 1.5 Kinh nghiệm nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản số nước T giới Việt Nam 26 5T Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH T KIÊN GIANG 33 2.1 Giới thiệu tỉnh Kiên Giang 33 T T 2.2 Các điều kiện phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang 35 T T 2.2.1 Vị trí địa lý 35 T 5T 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 36 T 5T 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 T T 2.2.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển 57 T T 2.3 Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang 61 T T 2.3.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản 61 T T 2.3.2 Tình hình khai thác thủy sản 69 T T 2.3.3 Tình hình chế biến thủy sản tiêu thụ sản phẩm 78 T T 2.3.4 Sự kết hợp nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản 88 T T 2.3.5 Giá trị tổng thu nhập ngành thủy 90 T T 2.3.6 Sử dụng lao động ngành 93 T T 2.3.7 Đánh giá thực trạng nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản .96 T T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY T SẢN KIÊN GIANG 99 3.1 Những xây dựng định hướng giải pháp .99 T T 3.2 Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang 106 T T 3.3 Giải pháp thực 116 T 5T 3.4 Một số kiến nghị .127 T 5T KẾT LUẬN 129 T 5T TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 T PHỤ LỤC 5T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Thuật ngữ BĐKH – NBD Biến đổi khí hậu-nước biển dâng BVNL Bảo vệ nguồn lợi CBTS Chế biến thủy sản CN-BCN Công nghiệp – Bán công nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCCT Quãng canh cải tiến Stt Số thứ tự THT Tổ hợp tác TW Trung ương XKTS Xuất thủy sản DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 T Giá trị cấu tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua năm T Bảng 2.1: T 19 Diện tích cấu nhóm đất tỉnh Kiên Giang phân theo mục đích sử dụng năm 2011 40 Bảng 2.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.3: Năng lực sản xuất giống thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn T T T T 2002-2011 5T Bảng 2.4: T 53 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang (2001 – 2011) 62 Bảng 2.5: Số lượng, thể tích lồng bè nuôi cá tỉnh Kiên Giang 62 Bảng 2.6: Sản lượng, diện tích suất NTTS tỉnh Kiên Giang (2001 – 5T T T T 2011) 5T 64 Bảng 2.7: Tình hình nuôi trồng thủy sản phân theo địa phương năm 2011 Bảng 2.8: Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2001 – 2011 69 Bảng 2.9: Số lượng công suất tàu thuyền số huyện năm 2011 70 T T T T T Bảng 2.10: Sản lượng hải sản khai thác tỉnh Kiên Giang (2001 – 2011) T 68 T 73 T Bảng 2.11: Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản tỉnh Kiên Giang năm 2001 T 2011 5T 74 Bảng 2.12: Danh sách cảng – bến cá kết hợp trú bão tỉnh Kiên Giang năm T 2011 5T 78 Bảng 2.13: Năng lực chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2002 – T 2011 5T 79 Bảng 2.14: Sản lượng chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 T 2011 5T 80 Bảng 2.15: Giá trị sản lượng chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn T 2001 -2011 5T 81 Bảng 2.16: Sản lượng thủy sản chế biến tiêu thụ nội địa giai đoạn 2001 – T 2011 5T 84 Bảng 2.17: Giá trị sản lượng chế biến tiêu thụ nội địa theo giá so sánh (1994) T giai đoạn 2001 -2011 84 Bảng 2.18: Giá trị tỉ trọng kim ngạch xuất thủy sản (2006 – 2011) 85 T T T Bảng 2.19: Sản lượng thủy sản chế biến tiêu thụ nước giai đoạn 2001 – T 2011 86 Bảng 2.20: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản giai đoạn 2003-2011 87 Bảng 2.21: Nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản 88 5T T T T T Bảng 2.22: Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Kiên Giang (2001 – 2011) theo giá T cố định năm 1994 90 T Bảng 2.23: Giá trị cấu sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang (2001T 2011) theo giá hành 91 Bảng 2.24: Giá trị tổng sản phẩm (GDP) địa bàn theo giá so sánh 1994 92 Bảng 2.25: Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) địa bàn theo giá thực tế 93 Bảng 2.26: Số lượng cấu lao động thủy sản giai đoạn 2001 – 2011 94 T T T T T T Bảng 3.1: T T Dự báo sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản giới đến năm 2030 102 5T Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cá giới đến năm 2030 102 Bảng 3.3: Chỉ tiêu sản lượng giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Kiên Giang T T T đến năm 2020 107 5T Bảng 3.4: T Chỉ tiêu nguồn lao động thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 113 T DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mô hình cấu ngành thủy sản 10 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang 34 Hình 2.2: Biểu đồ cấu sử dụng đất tỉnh Kiên Giang năm 2011 40 Hình 2.3 Bản đồ Hiện trạng thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2011 63 Hình 2.4: Biểu đồ cấu sản lượng NTTS tỉnh Kiên Giang năm 2001 T T T T T T T T T 2011 Hình 2.5: T T 64 Biểu đồ số lượng công suất tàu thuyền tỉnh Kiên Giang (20012011) 69 Hình 2.6: Biểu đồ cấu ngành nghề khai thác tỉnh Kiên Giang năm 2011 71 Hình 2.7: Biểu đồ sản lượng giá trị khai thác thủy sản Kiên Giang (2001 5T T T T – 2011) 5T Hình 2.8: T Biểu đồ suất khai thác hải sản theo sản lượng giai đoạn 2001-2011 5T Hình 2.9: T 73 75 Biểu đồ suất khai thác hải sản theo giá trị giai đoạn 20012011 5T 75 Hình 2.10: Biểu đồ cấu giá trị ngành chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang T năm 2011 5T 81 Hình 2.11: Biểu đồ tỉ trọng kim ngạch xuất thủy sản tổng kim T ngạch xuất nông nghiệp (2006 – 2011) T 85 Hình 2.12 Biểu đồ cấu thị trường theo sản lượng xuất theo giá trị T kim ngạch xuất năm 2011 87 Hình 2.13: Biểu đồ giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2001 - 2011 90 T T T Hình 2.14: Biểu đồ cấu sản xuất ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang năm T 2001 2011 5T 91 Hình 2.15: Biểu đồ tỷ trọng GDP thủy sản so với GDP toàn tỉnh giai đoạn T 2005-2011 93 Hình 2.16: Biểu đồ số lượng lao động thủy sản giai đoạn 2001 – 2011 94 Hình 2.17: Biểu đồ cấu lao động thủy sản giai đoạn 2001 - 2011 95 5T T T T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủy sản ngành đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những thành tựu đạt ngành thủy sản lĩnh vực xuất thời gian vừa qua tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống dân cư, đồng thời đảm bảo chủ quyền an ninh quốc phòng quốc gia Nằm vùng Đồng sông Cửu Long, Kiên Giang tỉnh có vị trí thuận lợi nhiều tiềm để phát triển thủy sản Với đường bờ biển dài 200 km, Kiên Giang có ngư trường khai thác rộng 63.290 km2, 105 đảo lớn nhỏ, nhiều cửa P P sông, kênh rạch, nguồn thủy sản đa dạng, phong phú với trữ lượng khoảng 464.600 tấn, chiếm 29% trữ lượng thủy sản vùng Nam Bộ Hiện nay, ngành thủy sản Kiên Giang có điều kiện để phát triển tổng hợp biển, hải đảo đất liền với hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến hậu cần dịch vụ nghề cá Trong thời gian qua, ngành thủy sản Kiên Giang đạt thành tựu đáng mừng Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt 506.458 tấn, giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 152 triệu USD Thủy sản nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, có nhiều đóng góp cho thủy sản vùng nước Tuy nhiên, thủy sản Kiên Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm Cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, dịch vụ nghề cá nhiều hạn chế Bên cạnh đó, vấn đề môi trường, diễn biến phức tạp dịch bệnh, biến động thị trường, trình hội nhập kinh tế quốc tế,… đặt ngành trước khó khăn, thách thức lớn Để phát huy lợi vốn có, giải khó khăn đưa ngành phát triển, đòi hỏi phải đánh giá tiềm trạng phát triển, từ đưa định hướng, giải pháp hiệu cho ngành Đề tài “Phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang – Hiện trạng giải pháp” tác giả góp phần giải nội dung 125 giám sát thực việc phòng ngừa, giảm thiểu kiểm soát ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải, nước thải suốt trình sản xuất 3.3.8 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu – nước biển dâng  Khơi thông luồng lạch, bến neo đậu tàu thuyền Các cửa sông, luồng lạch công trình ven biển cảng cá, bến cá tỉnh chịu tác động trực tiếp sóng gió, dòng chảy doanh nghiệp xả thải chất thải trực tiếp xuống sông biển làm cho luồng lạch tắc nghẽn bồi lấp thường xuyên gây cản trở tàu thuyền vào cập bến, đặc biệt khu vực cảng cá Tắc Cậu Do nhu cầu nạo vét khơi thông cửa sông, luồng lạch hàng năm lớn cấp thiết Các dự án đầu tư khu tránh bão, cảng, bến cá phải xác định rõ chu kỳ nạo vét tu luồng lạch, bến đậu tàu sau đầu tư Trên sở đó, đơn vị quản lý công trình chủ động lập kế hoạch nạo vét định kỳ Đa dạng hoá nguồn vốn phương thức thực nạo vét gồm vốn ngân sách địa phương, vốn TW hỗ trợ  Ứng phó với biến đổi khí hậu – nước biển dâng Để ứng phó với BĐKH-NBD cần có chung tay toàn xã hội Trên sở hướng dẫn, đạo TW, quyền cấp sớm ban hành Kế hoạch hành động cụ thể ứng phó với BĐKH-NBD cấp, địa phương Trong phạm vi chức khả mình, ngành Thủy sản cần thực tốt công việc sau đây: - Tích cực phối hợp với quan quản lý, nghiên cứu tài nguyên môi trường việc dự báo kịch BĐKH-NBD cụ thể vùng cửa sông, ven biển; dự báo công trình phục vụ thủy sản bị đe dọa nước biển dâng cảng cá, bến cá, khu neo đậu, ao đầm nuôi ven biển,… từ có khuyến cáo, tổ chức thiết kế, thẩm định công trình thuỷ sản phù hợp - Xây dựng sở liệu (bản đồ, số liệu, ảnh vệ tinh) phục vụ cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng; xây dựng báo cáo mối quan hệ hệ thống chế tác động khí hậu yếu tố liên quan đến hoạt động ngành thủy sản tỉnh 126 - Nghiên cứu giống thủy sản có khả chịu mặn cao, có khả thích ứng tốt với tác động môi trường, thời tiết khí hậu diễn biến bất thường, không theo quy luật - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành, liên tỉnh, liên vùng để ứng phó với BĐKH-NBD - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giúp ngư dân nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH-NBD đến đời sống sản xuất - Tiếp tục thực dự án Quy hoạch xếp, ổn định sống cho hộ dân cư sinh sống vùng có nguy bị thiên tai, xâm thực bờ; khu vực quy hoạch xây dựng dân cư phải chọn nơi có địa cao, kết cấu đất ổn định - Ưu tiên triển khai nhanh xây dựng đê kè biển khu vực chịu tác động xâm thực có nguy cao xâm thực; đê kè biển phải xây dựng sở có dự báo, tính toán ứng phó với nước dâng; kết hợp xây dựng đê kè biển với trồng rừng phòng hộ ven biển trước sau kè - Tăng cường hợp tác quốc tế, nắm bắt kịp thời thông tin; tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế về: vốn, khoa học-công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; học hỏi kinh nghiệm quốc gia có điều kiện tương đồng việc ứng phó với BĐKH-NBD 127 3.4 Một số kiến nghị  Với UBND tỉnh Kiên Giang UBND tỉnh ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư công trình trọng điểm nghề cá tỉnh, cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho nông ngư dân Quan tâm bố trí vốn ngân sách tỉnh đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch vùng nuôi trồng nguyên liệu, xây dựng trại sản xuất giống, thức ăn, khoa học công nghệ, phế phẩm sinh học,… Chỉ đạo sở ban ngành có liên quan, địa phương có hoạt động thủy sản thực tốt kế hoạch, sách đề Tăng cường đạo hoạt động liên kết có hiệu bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp, nhằm bảo đảm trình sản xuất từ khâu nuôi trồng nguyên liệu đến chế biến thành phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng  Với doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Thực nghiêm chỉnh quy định, chế sách Nhà nước tỉnh, ban ngành tiêu chuẩn chất lượng, hình thức sản xuất, điều kiện sản xuất quy định an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường Liên kết, phối hợp, hỗ trợ sản xuất thủy sản Chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, nhân rộng mô hình sản xuất hiệu Phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc với quyền địa phương Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sản xuất thủy sản Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, đội ngũ cốt cán, có lực, tay nghề cao  Với quyền địa phương có hoạt động ngành thủy sản Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất địa phương để kịp thời hỗ trợ, phản ánh, báo cáo tình hình thực tiễn với các ban ngành có liên quan Chính quyền địa phương cần thực tốt nhiệm vụ cầu nối quan trọng nông dân, doanh nghiệp ban ngành cấp… Đẩy mạnh công tác tuyên 128 truyền, vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương, sách tỉnh phát triển thủy sản Các ban ngành liên quan địa phương tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên liệu thủy sản đầu vào, thống từ tỉnh đến sở, nhằm thực triệt để công tác chống tệ làm ăn giả dối, bơm chích tạp chất vào nguyên liệu Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành 129 KẾT LUẬN Thủy sản ngành kinh tế đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang Với tiềm năng, lợi tỉnh, với thành tựu mà ngành thủy sản đạt thời gian qua, thủy sản ngày khẳng định vai trò, vị trí mình, trở thành điểm sáng kinh tế tỉnh Kiên Giang Thực đề tài “Thủy sản Kiên Giang – Hiện trạng giải pháp” tác giả rút kết luận: Kiên Giang hội tụ đầy đủ yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản Là tỉnh có vị trí thuận lợi, đa dạng môi trường sinh thái với ba vùng mặn, ngọt, lợ, vùng biển, hải đảo giàu tiềm năng, nói lợi lớn phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang so với tỉnh khác vùng Đồng thời, yếu tố tự nhiên khác khí hậu điều hòa, thủy văn thuận lợi, nguồn lợi thủy sản phong phú tiềm tự nhiên quan trọng để phát triển thủy sản Bên cạnh đó, lợi nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất thủy sản, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật ngày hoàn thiện, phục vụ nhu cầu phát triển ngành, với đường lối sách khuyến khích phát triển thủy sản,… tỉnh Kiên Giang hoàn toàn hội đủ điều kiện để phát triển thủy sản theo chiều rộng lẫn chiều sâu lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Trong thời gian vừa qua, kinh tế thủy sản tỉnh đạt kết đáng khích lệ Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt 506.458 tấn, đóng góp 2.691,194 tỷ đồng vào giá trị tổng sản phẩm GDP, chiếm 14% cấu GDP toàn tỉnh Giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2011 đạt 17.954 tỷ đồng, đó, NTTS chiếm tỷ trọng 44,84% có xu hướng tăng lên, ngành KTTS chiếm tỷ trọng cao 55,16% có xu hướng giảm dần qua năm Công suất CBTS ngày cao, có khả tạo khối lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất tiêu dùng nước, giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 152 triệu USD Cơ cấu ngành thủy sản nói chung cấu lĩnh vực có thay 130 đổi, chuyển dịch theo hướng đại, phù hợp với xu phát triển chung nước giới Tuy vậy, phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang thời gian qua tồn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần phải nhìn nhận xác để đưa định hướng, giải pháp kịp thời Hiệu sản xuất hoạt động khai thác chưa cao Tổ chức sản xuất lĩnh vực nuôi trồng manh mún, quy mô hộ gia đình chủ yếu, dẫn đến khó khăn tổ chức sản xuất theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị, phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả cạnh tranh Mối quan hệ nuôi trồng, khai thác chế biến hạn chế Tốc độ tăng sản lượng chế biến thủy sản khiêm tốn, mặt hàng chế biến đơn điệu, sản phẩm chế biến dạng tinh chế ít, chủ yếu dạng thô giá trị thấp, kim ngạch xuất đạt chưa cao, chưa tương xứng với tiềm tỉnh có nghề cá lớn Kiên Giang,… Chính điều đòi hỏi cần đưa định hướng, giải pháp phù hợp thời đại nhằm phát huy tiềm lợi thế, khắc phục khó khăn bất lợi Trong cần quan tâm đến giải pháp tổ chức lại sản xuất, đảm bảo kết hợp chặt chẽ trình sản xuất; thu hút vốn đầu tư; giải pháp thị trường; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu,… giải pháp cần thực đồng kịp thời Với điều kiện sẵn có, sách, giải pháp phù hợp, với tâm phát triển ngành thủy sản, tin tưởng rằng, thủy sản Kiên Giang phát triển nhanh bền vững, không đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, mà thúc đẩy phát triển chung ngành thủy sản ĐBSCL nước 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), “Quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội Bộ Thủy sản (10/2006), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2012), Niên giám thống kê 2011, Kiên Giang Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2002), Nông nghiệp – Nông thôn thủy sản 2001, Kiên Giang Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2012), Kết tổng điều tra nông thôn – Nông nghiệp thủy sản 2011, Kiên Giang Nguyễn Thành Được (2009), Khảo sát trạng hiệu khai thác nghề lưới cào gần bờ Kiên Hải – Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ FAO (2008), Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản Ngô Thị Kiều Huệ (2007), Thủy sản An Giang – Hiện trạng phát triển định hướng giải pháp, Luận văn thạc sĩ địa lí học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp 10 GS.TS Vũ Tự Lập (2003), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 12 Lưu Thành Nghĩa (2012), Tiềm năng, lợi tài nguyên biển đảo tỉnh Kiên Giang trạng quản lý, Báo cáo tham luận, Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang 13 Lê Xinh Nhân (2010), Thủy sản Bến Tre: trạng định hướng phát triển, Luận văn thạc sĩ địa lí học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 132 14 Phạm Văn Ninh, (2009), Biển Đông tập - Khí tượng thủy văn động lực biển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 15 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2011), Thực trạng đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Xuân Sinh, (2010), Giáo trình kinh tế thủy sản, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 17 Sở Công thương Kiên Giang (2012), Chương trình chế biến xuất nông – lâm – thủy sản tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang 18 Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (7/2012), Kế hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản năm 2013, Kiên Giang 19 Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang (01/2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 20 Sở Nông nghiệp & PTNT Kiên Giang, Báo cáo Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch nuôi tôm vùng TGLX tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Kiên Giang 21 Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, Quy hoạch hệ thống giống thủy sản mặn – lợ - tỉnh Kiên Giang năm 2015 định hướng 2020, Kiên Giang 22 Thái Thanh Tâm (2004), Phát triển ngành thủy sản Kiên Giang thực trạng giải pháp, Tiểu luận tốt nghiệp, Trường trị tỉnh Kiên Giang 23 PGS.TS.Vũ Đình Thắng, GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 GS.TS Lê Thông (chủ biên), TS Nguyễn Văn Phú, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (3/2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 UBND tỉnh Kiên Giang (08/2002), Phát triển công nghiệp chế biến xuất nông – thủy sản đến năm 2010 tỉnh Kiên Giang, Đề án, Kiên Giang PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG Hình 1: Tôm tích Hình 3: Khai thác hải sản Kiên Hải Hình 2: Cảng cá Tắc Cậu Hình 4: Tàu cá cặp bến Hà Tiên Hình 5: Khô mực Hình 6: Nước mắm Phú Quốc Hình 7: Chế biến thủy sản Hình 8: Sản phẩm thủy sản chế biển công ty Hương Giang Hình 9: Nuôi cá biển Nam Du Hình 10: Nuôi tôm công nghiệp Kiên Lương PHỤ LỤC Bảng 1: Tổng hợp trữ lượng khả KTTS vùng biển Nam Bộ Trữ lượng Tỉ lệ (%) Khả KT Tỉ lệ (%) (tấn) (tấn) Tổng 1.760.904 100 784.667 100 Cá 1.086.800 62 511.400 65 Cá đáy 547.568 31 219.027 28 Mực 90.283 36.112 Tôm 36.253 18.128 Đông Tổng 1.256.682 100 582.110 100 Nam Bộ Cá 770.800 61,33 385.400 66,20 Cá đáy 384.879 30,63 153.952 26,45 Mực 77.393 6,16 30.952 5,32 Tôm 23.610 1,88 11.806 2,03 Tây Nam Tổng 504.222 100 202.557 100 Bộ Cá 316.000 62,67 126.000 62,20 Cá đáy 162.689 32,27 65.075 32,13 Mực 12.890 2,56 5.160 2,55 Tôm 12.643 2,50 6.322 3,12 Nguồn: Viện Hải sản Hải Phòng Dự án nghiên cứu nguồn lợi hải sản xa bờ 20002002, 2003-2006 Vùng biển Nam Bộ Loại cá Bảng 2: Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2001 - 2011 Danh mục Số lượng Công suất Công suất BQ Trong đó: < = 20 CV 21 - 44 CV 45 – 89 CV 90 - 250 CV 251 – 450 CV > 450 CV Đvt 2001 2006 Chiếc Ngàn CV 9.567 702 CV/chiếc 73,4 Chiếc - Chiếc - Chiếc - Chiếc - Chiếc - 2.169 1.241 Chiếc - 320 2008 BQGĐ 2009 2010 2011 7.330 11.142 1.177 1.257 11.434 1.310 11.904 1.323 12.286 6,4% 1.587 7,7% 160,5 112,8 114,6 111,1 129,2 2.249 6.056 4.440 4.337 4.342 893 962 2.586 2.905 2.931 1.188 936 1.061 1.060 1.077 512 806 838 886 1.235 1.290 1.334 -2,0% 1.306 1.474 1.716 34,8% 724 1.223 1,2% 6,0% 12,0% -1,6% 8,2% Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang Bảng : Sản lượng giá trị số sản phẩm thủy sản chế biến chủ yếu ĐVT: Sản lượng (tấn); Giá trị (Triệu đồng) Chỉ tiêu Sản lượng Thủy sản đông lạnh Giá trị 2006 25.028 2008 34.343 2010 43.118 2011 44.050 1.595.880 2.176.690 2.922.080 2.925.000 Sản lượng 12.055 10.421 14.500 15.500 Giá trị 167.175 140.250 202.500 232.500 Sản lượng 3.725 3.883 4.900 6.700 Giá trị 74.500 77.660 98.000 134.000 Sản lượng 19.299 4.744 40.780 65.000 Giá trị 115.794 28.464 244.680 390.000 Sản lượng 36.700 39.600 43.000 44.500 Giá trị 91.750 99.000 107.500 111.250 Thủy sản khô Thủy sản đóng hộp Bột cá Nước mắm Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang Bảng 4: Giá trị sản xuất thủy sản phân theo địa phương theo giá so sánh 1994 ĐVT: Tỷ đồng Sơ 2001 2005 2008 2009 2010 2011 CẢ NƯỚC 25359,7 38784,0 50081,9 53654,2 57067,5 60524,7 Đồng sông Cửu Long 15785,1 25465,7 33891,0 35709,8 38163,8 40689,9 Long An 296,9 487,6 518,2 589,1 577,0 679,1 Tiền Giang 852,9 1338,7 1644,4 1854,2 2057,3 2127,6 Bến Tre 1414,5 1815,0 2458,2 2406,0 3053,5 3652,2 Trà Vinh 1018,7 1923,5 1967,4 1833,6 2192,9 2426,4 Vĩnh Long 164,1 285,4 779,6 872,0 1003,1 1021,6 Đồng Tháp 501,6 1053,0 2417,7 2529,4 2922,3 3111,4 An Giang 1357,3 1789,1 2818,6 2676,1 2636,6 2579,4 Kiên Giang 2559,2 3906,9 4841,9 5390,1 5243,8 5839,0 Cần Thơ 232,9 728,3 1509,2 1587,6 1430,3 1547,2 Hậu Giang 212,6 337,3 353,1 378,5 470,3 Sóc Trăng 1026,8 2467,2 3623,2 3788,0 3965,6 3591,2 Bạc Liêu 2203,7 3932,8 4364,3 4707,8 5009,0 5165,3 Cà Mau 4156,5 5525,6 6611,0 7122,8 7693,9 8479,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam MỘT SỐ TIÊU CHUẨN KỸ THẬT TIÊU BIỂU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM KHI XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Tiêu chuẩn HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) tiêu chuẩn quốc tế xác định yêu cầu hệ thống quản lý thực phẩm an toàn Hệ thống HACCP giúp tổ chức tập trung vào nguy có ảnh hưởng đến an toàn / vệ sinh thực phẩm xác định cách có hệ thống, thiết lập thực giới hạn kiểm soát quan trọng điểm kiểm soát tới hạn suốt trình chế biến thực phẩm Tiêu chuẩn thị trường Mỹ EU áp dụng thủy sản nhập Tiêu chuẩn Global GAP GlobalGAP tiêu chuẩn xuất phát từ châu Âu xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) toàn cầu Mục tiêu Global GAP thiết lập chuẩn mực sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, tiêu chuẩn Global GAP coi giấy thông hành cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường nước phát triển, đặc biệt thị trường Châu Âu Tiêu chuẩn JAS Đối với thị trường Nhật Bản, hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards -Tiêu chuẩn mặt hàng nông, lâm sản) Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) cấp, người tiêu dùng tín nhiệm Do việc nghiên cứu tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản điều cần thiết doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, luật, luật vệ sinh an toàn thực phẩm nước phát triển quy định khắt khe hàng thủy sản tiêu thụ thị trường nước Điển Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại Mỹ, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Cụ thể, Luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản có quy định danh sách mức dư lượng tối đa số chất có hại hàng hóa không nhập vào Nhật Bản chứa dư lượng vượt mức tối đa Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi Đây quy định số luật chủ yếu nước phát triển nhằm bảo vệ môi trường có sử dụng biện pháp hạn chế nhập nhằm buộc phủ nước xuất thuỷ sản áp dụng thông lệ bảo vệ loài cá heo, hải sản, chim rừng loài động vật có nguy tuyệt chủng khác (như Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 Mỹ; Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt khơi xa lưới quét ban hành năm 1992 Mỹ; Nghị Liên Hợp quốc cấm đánh bắt cá lưới quét với quy mô lớn khơi xa sau ngày 31/12/1992) Đặc biệt, từ ngày 1-1-2010, quy định Ủy ban châu Âu (EC) thiết lập hệ thống kiểm soát nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal, unreported and unregulated fishing - IUU) bắt đầu có hiệu lực Theo đó, tất lô hàng hải sản khai thác phải có chứng nhận tính hợp pháp sản phẩm, phải có chứng nhận tên tàu khai thác, vùng biển khai thác, phép xuất vào thị trường EU Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản Luật quy định nhà bán lẻ thực phẩm phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) sản phẩm thủy sản, thịt tươi, sản phẩm tiêu dùng khác Luật ghi nhãn gây khó khăn nhà sản xuất nhỏ thủ tục giấy tờ vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian doanh nghiệp Tuy nhiên, luật lại có tác dụng hữu hiệu người tiêu dùng để dễ dàng lựa chọn sản phẩm với thông tin xuất xứ nguồn gốc rõ ràng [...]... triển thủy sản ở địa phương nghiên cứu 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thủy sản Chương 2: Tiềm năng, hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1... sản của tỉnh 2.2 Nhiệm vụ - Sưu tầm, tổng hợp tư liệu, tài liệu cơ sở lý luận và thực tiễn về ngành thủy sản của một số nước trên thế giới và Việt Nam vào phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang - Thu thập, tổng hợp tài liệu, xử lý số liệu về hiện trạng nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang - Phân tích, tổng hợp, đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển thủy sản Kiên Giang giai... triển thủy sản, hiện trạng khai thác và đưa ra được định hướng, giải pháp để phát triển ngành thủy sản của Việt Nam, vùng ĐBSCL và một số tỉnh lân cận Các đề tài liên quan đến thủy sản tỉnh Kiên Giang như: - Luận văn tốt nghiệp đại học: “Khảo sát hiện trạng và hiệu quả khai thác của nghề lưới cào gần bờ ở Kiên Hải – Kiên Giang của tác giả Nguyễn Thành Được - Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp nhằm... có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản 1.1.2 Cơ cấu ngành thủy sản Cơ cấu ngành thủy sản là tổng hợp các bộ phận cấu thành hệ thống sản xuất kinh doanh thủy sản và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận đó trong quá trình phát triển Cơ cấu ngành thủy sản được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của phân công lao động xã... gia, thực phẩm khác Sản phẩm thủy sản đông lạnh là sản phẩm thủy sản cấp động, khi đã ổn định nhiệt độ trung tâm sản phẩm 8 – 180C hoặc thấp hơn P  P Các hình thức chế biến thủy sản - Chế biến sản phẩm thủy sản sơ chế: gồm thủy sản đông lạnh sơ chế và thủy sản khô sơ chế Các mặt hàng thủy sản đông lạnh sơ chế được chế biến từ hầu hết các loại sản phẩm thủy sản Quy trình sản xuất thủy sản đông lạnh sơ... 1.3.4 Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việt Nam là một nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Vì vậy, phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản nước ta sẽ góp phần vào việc phát triển KT – XH đất nước nói chung và KT – XH nông thôn nói riêng - Về mặt kinh tế, những địa phương thuộc duyên hải Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phát triển thủy sản là... Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015” của tác giả Lâm Văn Mẫn - Luận văn thạc sĩ địa lí học: Thủy sản An Giang – Hiện trạng phát triển và định hướng giải pháp của tác giả Ngô Thị Kiều Huệ - Luận văn thạc sĩ địa lí học: Thủy sản Bến Tre: hiện trạng và định hướng phát triển của tác giả Lê Xinh Nhân Các công trình nghiên cứu này đã làm rõ nguồn lực phát triển thủy. .. đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục đích Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản của các nước và Việt Nam vào nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khai thác tiềm năng phát triển nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản ở một địa phương cụ thể (tỉnh Kiên Giang) Qua đó, đưa ra những định hướng, giải pháp hợp lý phát triển nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản. .. triển thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 – 2011 Về nội dung: Đề tài tập trung vào những nội dung sau: - Phân tích tiềm năng phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang - Đánh giá hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20012011 - Đưa ra những định hướng và giải pháp hợp lý phát triển ngành nâng cao hiệu quả, tương xứng với tiềm năng của tỉnh 3 4 Hướng tiếp cận của đề tài nghiên cứu... về thủy sản Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long và một số địa phương, như: - Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” của Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản - Tổng cục thủy sản - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” của Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản – Bộ Nông nghiệp và phát triển ... năng, trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1... giá trạng phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 – 2011 Về nội dung: Đề tài tập trung vào nội dung sau: - Phân tích tiềm phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang - Đánh giá trạng phát triển. .. Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH T KIÊN GIANG 33 2.1 Giới thiệu tỉnh Kiên Giang 33 T T 2.2 Các điều kiện phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:58

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Nhiệm vụ

      • 3. Giới hạn của đề tài

      • 4. Hướng tiếp cận của đề tài nghiên cứu

      • 5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Các quan điểm

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Cấu trúc của luận văn

        • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN

          • 1.1. Một số khái niệm

          • 1.2. Đặc điểm của ngành thủy sản

          • 1.3. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

          • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản

            • 1.4.1. Nhân tố tự nhiên

            • 1.4.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

            • 1.5. Kinh nghiệm nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan