phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

178 896 3
phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thiên Thanh PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thiên Thanh PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Kim Thành thầy – PGS TS Trịnh Văn Biều hướng dẫn, góp ý tận tình quý báu, không ngừng động viên suốt trình xây dựng hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Tp HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp giảng dạy tôi, giúp có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học hóa học Tôi xin cảm ơn bạn lớp Hóa B – k34 trường Đại học Sư phạm Tp HCM, anh, chị, thầy cô đồng nghiệp, bạn học viên cao học K22, K23, K24 trường Đại học Sư phạm Tp HCM, em học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Tp HCM, trường THCS – THPT tư thục Nguyễn Khuyến, trường chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai, trường THPT Đa Sar tỉnh Lâm Đồng giúp trình tiến hành điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Tp HCM, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Cuối xin gửi lời tr i ân sâu sắc bạn thân, gia đình luôn chỗ dựa cho lúc khó khăn để có tinh thần học tập hoàn thành tốt luận văn Mặc dù, đã cố gắng hết sức với thời gian có hạn nên luận văn có nhiều khuyế t điểm và thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý , nhận xét , xây dựng của thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người! Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2014 Tác giả Phan Thiên Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu phát triển lực 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu phát triển lực cho HS dạy học hóa học 1.1.3 Kết luận chung 1.2 Năng lực phát triển lực học tập HS THPT 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm lực 12 1.2.3 Cấu trúc lực 12 1.2.4 Dạy học theo quan điểm phát triển lực 14 1.2.5 Mục đích giáo dục theo định hướng phát triển lực học tập HS 15 1.2.6 Một số lực học tập cần phát triển dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 16 1.3 Một số hình thức đánh giá lực học tập HS 19 1.3.1 Đánh giá qua quan sát 19 1.3.2 Đánh giá qua hồ sơ học tập 20 1.3.3 Đánh giá qua Seminar 21 1.3.4 Đánh giá qua sản phẩm tập nghiên cứu 21 1.3.5 Đánh giá qua kiểm tra 22 1.3.6 Đánh giá thông qua việc nhìn lại trình đánh giá đồng đẳng 22 1.4 Một số PPDH tích cực phát triển lực học tập cho HS 23 1.4.1 Phương pháp dạy học webquest 23 1.4.2 Phương pháp dạy học hợp đồng 27 1.5 Thực trạng phát triển lực học tập cho HS trường THPT 32 1.5.1 Mục đích điều tra 32 1.5.2 Đối tượng điều tra 32 1.5.3 Phương pháp điều tra 32 1.5.4 Kết điều tra 33 1.5.5 Nhận xét kết điều tra 41 Tiểu kết chương 42 Chương PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 43 2.1 Tổng quan chương trình hóa hữu lớp 11 THPT 43 2.1.1 Vị trí chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT 43 2.1.2 Những ý phương pháp giảng dạy hóa học hữu 45 2.2 Một số nguyên tắc chung phát triển lực học tập cho HS dạy học hóa học 46 2.2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo phát triển số lực cần đạt người Việt Nam thời kì 47 2.2.2 Nguyên tắc 2: Xuất phát từ quy luật phát triển tâm lý nhận thức HS 48 2.2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục phổ thông 48 2.2.4 Nguyên tắc 4: Khai thác đặc thù môn Hóa học 49 2.2.5 Nguyên tắc 5: Sử dụng đa dạng, linh hoạt PPDH tích cực 49 2.3 Một số biểu lực tự học, lực hợp tác lực ứng dụng CNTT 50 2.3.1 Biểu lực tự học 50 2.3.2 Biểu lực hợp tác 52 2.3.3 Biểu lực ứng dụng CNTT 53 2.4 Biện pháp phát triển lực tự học, lực hợp tác lực ứng dụng CNTT cho HS dạy học phần hóa hữu lớp 11 54 2.4.1 Nhóm biện pháp sử dụng PPDH tích cực hợp tác 55 2.4.2 Nhóm biện pháp sử dụng phương tiện dạy học 61 2.4.3 Nhóm biện pháp tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 77 2.4.4 Nhóm biện pháp kiểm tra đánh giá 80 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học, lực hợp tác lực ứng dụng CNTT HS 82 2.5.1 Yêu cầu thiết kế công cụ đánh giá lực 82 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá cụ thể 83 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 87 2.6.1 Giáo án “Ancol” 87 2.6.2 Giáo án “Phenol” 94 2.6.3 Giáo án “Luyện tập Ancol, phenol” 98 2.6.4 Giáo án “Axit cacboxylic” 104 Tiểu kết chương 105 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Đối tượng thực nghiệm 107 3.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 108 3.4 Tiến hành thực nghiệm 110 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 110 3.4.2.Tiến hành giảng dạy thu thập kết 112 3.5 Kết thực nghiệm 113 3.5.1 Kết thực nghiệm định tính 113 3.5.2 Kết thực nghiệm định lượng 120 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 129 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTTH : Phổ thông trung học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 14 Bảng 1.2 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 32 Bảng 1.3 Kết điều tra câu 33 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 34 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 35 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 36 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 37 Bảng 1.8 Kết điều tra câu 39 Bảng 2.1 Cấu trúc phần hóa học hữu lớp 11 THPT 44 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN – ĐC 107 Bảng 3.2 Bảng Hopkins 109 Bảng 3.3 Các kiểm tra lớp thực nghiệm 112 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thu qua bảng quan sát biểu HS 117 Bảng 3.5 Kết phiếu hỏi HS học có sử dụng biện pháp đề xuất 118 Bảng 3.6 Bảng kết kiểm tra số 120 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số1 121 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 122 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 122 Bảng 3.10 Bảng kết kiểm tra số 122 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 123 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 124 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 124 Bảng 3.14 Kết kiểm tra số 125 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 125 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 126 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 127 Bảng 3.18 Bảng kết kiểm tra số 127 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 127 Bảng 3.20 Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 128 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 129 13 B Tơ nhân tạo, thuốc diệt cỏ, xăng sinh học C Bột giặt, gia vị, chất giữ màu công nghiệp D Polime, tơ nhân tạo, thuốc diệt cỏ Câu 7: Các nguyên liệu cách làm giấm truyền thống là: A nước lọc, nước dừa tươi, chuối B nước lọc, đường, chuối C đường, muối, chuối D tất Câu 8: Các phương pháp sản xuất axit axetic công nghiệp: A Oxi hóa anđehit axetic, oxi hóa ankan metanol tác dụng với cacbon oxit B Oxi hóa ancol etylic, oxi hóa anđehit axetic oxi hóa ankan C Oxi hóa anđehit axetic, oxi hóa ankan lên men giấm D Oxi hóa ancol etylic, oxi hóa anđehit axetic metanol tác dụng với cacbon oxit Câu 9: Axit HCOOH phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A Mg, dd NH3, Cu, dd NaHCO3, Cu(OH)2, CH3OH (có H2SO4đ, t0C) B Mg, dd AgNO3/dd NH3, CuO, dd BaCO3, Cu(OH)2, C2H5OH (có H2SO4đ, t0C) C Al, Na2SO4, Na2CO3, dd AgNO3/dd NH3, NaOH, Cu(OH)2/t0C D Fe, Fe2O3, Ca(OH)2, KCl, CaCO3, CH3OH (có H2SO4đ, t0C) Câu 10: Cho 3g axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng hết với 100ml dd NaOH 0,5M CTCT thu gọn axit là: A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D C3H7COOH 14 Phụ lục PHIẾU HỖ TRỢ BÀI “LUYỆN TẬP ANCOL, PHENOL” Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập ANCOL PHENOL Cấu trúc a) Thế nhóm OH ROH + HA → R-A + H2O ứng ROH + Na → RONa + ½ H2 b) Thế H C6H5OH + Na → C6H5ONa + ROH + NaOH: không phản ứng ½ H2 C6H5OH + NaOH → nhóm OH C6H5ONa + H2O Tính chất hóa C6H5OH + HCl: không phản c) Tách H2O ROH H2SO4đ học 1400C ROR 1700C Anken d) Thế vòng C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6 – Br3C6H2OH↓ (trắng) + 3HBr benzen e) Phản ứng oxi hóa không hoàn Ancol bậc + CuO → Andehit + Cu + H2O Ancol bậc + CuO → Xeton + toàn Điều chế Ứng dụng Cu + H2O – Cộng H2O vào anken – Thế H benzen sau – Thế X dẫn xuât halogen thủy phân dẫn xuất halogen thành OH NaOH đặc – Điều chế etanol từ tinh bột – Oxi hóa Cumen SGK SGK 15 Phiếu hỗ trợ “ít” tập Dựa vào tính chất hóa học ancol: (1) (2 ): tách nước; (3) H nhóm OH, (4) Pư Oxi hóa không hoàn toàn Viết PƯHH theo: a Thế nhóm –OH thuộc –CH2OH b Thế H nhóm –OH gắn trực tiếp với vòng benzen c Thế vòng benzen vị trí 2,6 Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập Dd Br2 Phenol Stiren Kết tủa Mất màu trắng dd Br2 Ancol benzylic Benzen - - Khí H2↑ - Na kim loại Dd KMnO4 Còn lại Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập (1) 2C2H5OH (2 ) C2H5OH H2SO4 ®  → C2H5OC2H5 140o C H2SO4 ®  → CH2=CH2 + 170o C (3) C2H5OH + Na → + H2 O H2 O H2 + C2H5ONa t → CH CH=O + Cu +H O (4) C2H5OH + CuO  o 16 CH2Br CH2OH a + H2O + HBr OH OH CH2Br CH2OH + H2O + NaOH b ONa OH CH2Br CH3 + 2HBr + 2Br2 c Br Br OH OH Phiếu hỗ trợ “nhiều” tập Đặt: 2x, 2y số mol phenol ancol thơm hỗn hợp X PƯHH: Phần 1: C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 17 ⇒ x+y = 0,2 (1) Phần 2: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O NNaOH= x = 0,025 = 0,1 (2) Từ (1) (2) ta có: x=0,1 y=0,1 Khối lượng phenol hỗn hợp X là: 0,2 94 = 18,8 (g) Khối lượng etanol hỗn hợp X là: 0,2 46= 9,2 (g) 18 Phụ lục BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG NHÓM Tên người đánh giá: Nhóm: Đánh giá hợp tác nhóm: ghi điểm dựa theo bảng tiêu chí trang web: (nếu thiếu hàng ghi số thành viên HS kẽ thêm hàng) Công việc Tinh Chất Tên thành phân Tham Lắng Phản thần Học lượng viên công (ghi gia nghe hồi hợp hỏi công tóm tắt) tác việc TỔNG 19 Phụ lục PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI MỚI: “PHENOL” ∗ Mục tiêu học Về kiến thức:  HS biết được: - Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí  HS hiểu được: - Tính chất hóa học: Phản ứng H nhóm -OH (tính axit: tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng vòng thơm (tác dụng với nước brom), ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử phenol - Một số phương pháp điều chế nay, ứng dụng phenol - Khái niệm ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử hợp chất hữu Về kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học minh họa tính chất hóa học phenol - Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể phương pháp hoá học - Giải tập: Tính khối lượng phenol tham gia tạo thành phản ứng, số tập khác có nội dung liên quan Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học phenol - Phương pháp điều chế phenol ∗ Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 20 Các sách báo, viết đoạn clip thí nghiệm trang web: http://www.ebook.edu.vn, http://viettelstudy.vn, http://hoahoc77.wordpress.com, http://www.youtube.com HS bổ sung (nếu có): ∗ Hướng dẫn HS tự học HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại tính chất vật lý phenol I Định nghĩa, phân loại tính chất vật lý Định nghĩa Nêu định nghĩa phenol Cho VD phenol ancol thơm để so sánh VD: Công thức số hợp chất phenol: 21 Công thức ancol thơm: Dựa vào để phân loại ancol? Mỗi loại có đặc điểm gì? Nêu cách gọi tên VD minh họa Phân loại Phenol đơn chức Phenol đa chức Phân tử có……nhóm - Phân tử có…………nhóm OH OH Cách gọi tên: Cách gọi tên: VD: VD: Ở điều kiện thường, trạng thái (rắn, lỏng hay Tính chất vật lý khí, màu sắc…) phenol - Trạng thái: nào? Nhiệt độ nóng chảy, -Tính tan: nhiệt độ sôi tính tan nước phenol - tnc = ………… ; ts =…………… 22 nào? - Trong trình bảo quản, Trong trình bảo quản trạng thái phenol - Độc, có thay đổi không? Mô tả - Phenol ………………………………………………… Tính độc hại phenol nào? So sánh ts phenol etanol (ts= 78,30), từ dự đoán khả tạo liên kết hidro liên phân tử phenol Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học ancol II Viết CTPT Tính chất hóa học phenol Ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử Quan sát CTCT phenol phân tử phenol trên, cho biết ảnh hưởng CTPT: qua lại nhóm phenyl CTCT: nhóm hiđroxyl phân tử phenol - Vòng benzen hút e làm độ phân cực liên kết OH……… →nguyên tử H ……………………………→ Phenol có tính - Nhóm –OH đẩy e vào vòng làm mật độ e vòng benzen …………….(nhất vị trí o-, p-) → 23 Phenol……………… benzen đồng đẳng - Do ảnh hưởng qua lại nhóm OH vòng benzen làm cho liên kết C – O phenol………………trong ancol → Phenol ……………………………………………….nhóm –OH gốc axit ancol Từ ảnh hưởng qua lại Vậy tính chất hóa học phenol: nhóm phenyl nhóm hiđroxyl tử phenol, dự đoán tính chất hóa học phenol phân Nêu tượng thí Tính………………………………………………… nghiệm phenol tác dụng với Xem clip thí nghiệm phenol tác dụng với dd NaOH dd NaOH Viết PƯHH xảy trang web: http://www.youtube.com Hiện tượng PƯHH: → Phenol axit mạnh ancol → Phenol axit yếu, yếu axit cacbonic; dd phenol không làm đổi màu quỳ tím Nêu tượng thí Phản ứng …………………………………………… nghiệm phenol tác dụng với Xem clip thí nghiệm phenol tác dụng với dd Br2 trang 24 dd Br2 Viết PƯHH xảy web: http://www.youtube.com Hiện tượng PƯHH: → Nhận biết Phenol Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế ứng dụng Hãy nêu phương III pháp điều chế phenol Điều chế Điều chế ứng dụng ∗ Sản xuất đồng thời phenol axeton (phương pháp đại) ∗ Từ dẫn xuất halogen (phương pháp cổ điển) ∗ Liên hệ với thực tế đời Ngoài ra, tách từ nhựa than đá Ứng dụng sống, dự đoán ứng dụng phenol 25 ∗ TÓM TẮT BÀI HỌC (DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ) ∗ NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA KHI ĐỌC BÀI 26 ∗ BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ TỰ NGHIÊN CỨU Câu 1: Số đồng phân hợp chất thơm với CTPT C7H8O là: A B C D Câu 2: Nhận xét phenol sai? A Phenol có tính axit nên quỳ tím hóa đỏ B Phenol khó tham gia phản ứng cộng tạo hợp chất có vòng no bị hidro hóa C Phenol tác dụng với dung dịch NaOH, điều chứng tỏ phenol có tính axit D Phenol dễ tham gia phản ứng tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2 Câu 3: Cho chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH Những hợp chất số hợp chất đồng đẳng nhau? A X,Y B Y, Z C X, Z D Cả đồng đẳng Câu 4: Cho chất: (X) C6H5OH, (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2-OH Khi cho chất phản ứng với Na, dd NaOH, dd Br2 Phát biểu sau sai? A (X), (Y), (Z) phản ứng với natri kim loại B (X), (Y), (Z) phản ứng với dd NaOH C (X), (Z) phản ứng với dd Br2, (Y) không phản ứng dd Br2 D (X) phản ứng với dd NaOH, (Y), (Z) không phản ứng dd NaOH Câu 5: Để phân biệt glixerol, stiren, phenol, benzen người ta sử dụng thuốc thử sau đây? A NaOH, dd Br2 B Cu(OH)2, dd Br2 C Cu(OH)2, NaOH D Cu(OH)2, Na Câu 6: Phản ứng đúng: A 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3 B C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O C C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O D C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O 27 Câu 7: Để điều chế natri phenolat từ phenol cho phenol phản ứng với: A dd NaCl B dd NaHCO3 C dd NaOH D Cả B, C Câu 8: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2g Biết rằng, mol X tác dụng với mol NaOH CTCT thu gọn X là: A C2H5C6H4OH B HOC6H4CH2OH C HOCH2C6H4COOH D C6H4(OH)2 Câu 9: công thức đơn giản X (C3H3O)n Cho 5,5g X tác dụng hết với dd NaOH thu 7,7g muối Y có số nguyên tử C với X Khối lượng mol phân tử Y lớn X 44g CTPT X là: A C6H5COOH B C6H6(OH)2 C C9H9(OH)3 D C6H4(OH)2 Câu 10: Số đồng phân hợp chất thơm với CTPT C7H8O phản ứng với NaOH: A B C D.5 [...]... học phổ thông nhằm góp phần từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông 2 2 Mục đích của việc nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp phát triển một số năng lực học tập của học sinh (năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin) trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT ban cơ bản, góp phần nâng... của quá trình dạy học 3 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu tổng quan về hướng nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu, hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: cơ sở lý thuyết về các năng lực học tập của học sinh - Điều tra thực trạng về việc phát triển một số năng lực học tập cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT - Nghiên cứu việc phát triển một số năng lực học tập khi dạy học các bài trong. .. tập cho học sinh Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc hình thành và phát triển những năng lực học tập cho học sinh đối với các môn học nói chung và môn Hóa học nói riêng là vấn đề rất thiết thực và mang tính thời sự trong giáo dục hiện nay Đó chính là lý do chúng tôi quyết định chọn đề tài: Phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ. .. cacboxylic” lớp 11 ban cơ bản cho học sinh - Đề xuất các biện pháp để phát triển một số năng lực học tập cho học sinh (năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin) - Xây dựng kế hoạch dạy học - bài giảng của chương “Dẫn xuất halogen Ancol – Phenol” và “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT theo hướng phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng... bày lý thuyết phát triển năng lực, mô hình cấu trúc của năng lực và khái niệm học tập theo lý thuyết năng lực − Phần 2: Dạy và học với Phương pháp dạy học mới: Phần 2 trình bày về các kĩ thuật và PPDH mới gồm dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tình huống và dạy học dự án nhằm phát triển năng lực cho HS trong quá trình dạy và học − Phần 3: Dạy và học với Phương tiện dạy học mới: Phần 3 của tài liệu trình... cấp học [1] − “Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực của tác giả Mai Văn Hưng, bài viết trình bày: khái niệm năng lực, những năng lực chung và năng lực riêng đồng thời đề xuất hình thức đánh giá của một số năng lực [15]  Riêng về bộ môn Hóa học, bài báo “Sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực – hướng phát triển một số năng lực cơ bản cho HS trong dạy học hóa học của. .. - Phương pháp thống kê toán học 8 Những đóng góp của đề tài - Nghiên cứu các nguyên tắt phát triển một số năng lực học tập cho học sinh - Tìm hiểu về biểu hiện của năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của HS 4 - Đề xuất các biện pháp sư phạm tương ứng để phát triển một số năng lực học tập cho học sinh THPT - Xây dựng một số giáo án của chương “Dẫn xuất halogen... một số biện pháp phát triển năng lực 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu về phát triển năng lực cho HS trong dạy học hóa học Những năm gần đây vấn đề phát triển năng lực học tập cho HS trong bộ môn Hóa học cũng đã thu hút khá nhiều luận văn thạc sĩ giáo dục học và khóa luận tốt nghiệp đại học sư phạm Sau đây là một số đề tài: 7  Luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học hóa họcChương... vậy, đa số các luận văn trên chỉ chú trọng đi sâu phát triển một năng lực cụ thể hoặc tập trung nghiên cứu hình thức nhằm phát triển một năng lực tương ứng Nội dung nghiên cứu chỉ gồm phát triển một năng lực hay hình thức phát triển một năng lực của cả chương hay cả chương trình của khối lớp thì còn tương đối ít vì trong một chương hay một chương trình có thể phát triển được một số các năng lực khác... Khoa học- Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả đi sâu vào các vấn đề sau: − Khái niệm năng lực − Năng lực cơ bản cần phát triển cho HS phổ thông − Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực − Áp dụng dạy học tích cực trong hóa học nhằm phát triển các năng lực cơ bản cho HS [21] Các tài liệu trên đều đi sâu vào phân tích cơ sở lí luận của một số năng lực: Khái niệm, biểu hiện, chuẩn đầu ra về năng lực, một ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thiên Thanh PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học. .. PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HS TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 43 2.1 Tổng quan chương trình hóa hữu lớp 11 THPT 43 2.1.1 Vị trí chương trình hóa học hữu lớp 11. .. chọn đề tài: Phát triển số lực học tập học sinh dạy học phần hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông nhằm góp phần bước nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học hóa học trường phổ thông 2 Mục đích

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các tài liệu về phát triển năng lực

      • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu về phát triển năng lực cho HS trong dạy học hóa học

      • 1.1.3. Kết luận chung

      • 1.2. Năng lực và phát triển năng lực học tập của HS THPT

        • 1.2.1. Khái niệm về năng lực

        • 1.2.2. Đặc điểm của năng lực

        • 1.2.3. Cấu trúc của năng lực

        • 1.2.4. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực

        • 1.2.5. Mục đích của giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh

        • 1.2.6. Một số năng lực học tập cần phát triển khi dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 THPT

        • 1.3. Một số hình thức đánh giá năng lực học tập của HS

          • 1.3.1. Đánh giá qua quan sát

          • 1.3.2. Đánh giá qua hồ sơ học tập

          • 1.3.3. Đánh giá qua các bài seminar

          • 1.3.4. Đánh giá qua sản phẩm của bài tập nghiên cứu

          • 1.3.5. Đánh giá qua bài kiểm tra

          • 1.3.6. Đánh giá qua việc nhìn lại quá trình và đánh giá đồng đẳng

          • 1.4. Một số PPDH tích cực có thể phát triển năng lực học tập cho HS

            • 1.4.1. Phương pháp dạy học webquest

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan