nghiên cứu truyện ngắn alphonse daudet dưới góc độ tự sự học

101 1.4K 3
nghiên cứu truyện ngắn alphonse daudet dưới góc độ tự sự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET DƯỚI GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG OANH NGHIÊN CỨU TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET DƯỚI GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các ý kiến luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác HOÀNG OANH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô giảng dạy suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, giúp đỡ tận tình cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình quan tâm, ủng hộ Bên cạnh đó, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thông cảm quý Thầy cô bạn bè HOÀNG OANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn 10 CHƯỚNG : TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ SÁNG TẠO 11 1.1 Tiền đề lịch sử - Văn hóa 11 1.1.1 Tiền đề lịch sử 11 1.1.2 Tiền đề văn hóa: 13 1.2 Cảm hứng từ lòng yêu thương 22 1.2.1 Cảm hứng từ lòng yêu thương người 23 1.2.2 Cảm hứng từ lòng yêu thương loài vật 32 CHƯƠNG 2: NGÔI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET 36 2.1 Một giới thuyết kể điểm nhìn văn tự 36 2.1.1 Ngôi kể trần thuật văn tự 36 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật văn tự 38 2.2 Ngôi kể điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Alphonse Daudet 41 2.2.1 Truyện ngắn Alphonse Daudet với người trần thuật thứ theo điểm nhìn đơn tuyến đa tuyến 42 2.2.2 Truyện ngắn Alphonse Daudet với người trần thuật thứ ba theo điểm nhìn bên 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN KHÁC CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ALPHONSE DAUDET 63 3.1 Cốt truyện nghệ thuật truyện ngắn Alphonse Daudet 63 3.1.1 Cốt truyện nghệ thuật lí thuyết tự học 63 3.1.2 Những đặc sắc cốt truyện truyện ngắn Alphonse Daudet 64 3.2 Không gian thời gian truyện ngắn Alphonse Daudet 73 3.2.1 Không gian truyện ngắn Alphonse Daudet 73 3.2.2 Thời gian truyện ngắn Alphonse Daudet 79 3.3 Lối kể chuyện trữ tình trầm lắng hài hước nhẹ nhàng .86 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Chúng định chọn Nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet góc độ tự họclàm đề tài luận văn, lí sau đây: Thứ nhất, Alphonse Daudet có vị trí quan trọng văn học giới nói chung văn học Pháp nói riêng Tác phẩm ông làm say mê bao hệ người đọc Tuy vậy, Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm tác giả Sáng tác ông, đặc biệt truyện ngắn mà tập truyện Những (bản dịch Trần Việt Anh Vũ) bao gồm bốn mươi truyện ngắn mà theo lời dịch giả: “nó gồm truyện rút từ tác phẩm cấu thành phần di sản đẹp nhà văn”đã để lại ấn tượngsâu sắc với chúng tôi.Alphonse Daudet mười thập kỉ,“ông yên nghỉ sương mù thành phố Pari trang sách ông rạng rỡ ánh nắng vĩnh cửu quê hương Provence, nơi nguồn cảm hứng cho nghiệp văn chương” (theo Trần Việt).Ông nhận xét là: “ người thầy đáng phục rung cảm, duyên dáng trào lộng” – bút ưu tú văn học Pháp nửa sau kỉ XIX Truyện ông phản ánh thực, thực nhầy nhụa xã hội thời ấy, lấp lánh dòng văn đầy thi vị, tình yêu thương nỗi đau đỗi ngào Như thế, hướng đến nghiên cứu sáng tác Alphonse Daudet ta lục tìm khứ viên ngọc tuyệt vời, muốn lau mờ vết bụi thời gian lưu giữ tươi đẹp nhất, cho gởi đến tương lai Thứ hai, Alphonse Daudet tác giả mà thân yêu mến muốn tìm hiểu kĩ tác phẩm ông đặc biệt truyện ngắn Tác phẩm Alphonse Daudet giàu chất thơ, đằm thắm, trữ tình, mang giá trị nhân văn sâu sắc Và thân say mê tác phẩm ấy.Mặt khác, Alphonse Daudet tác gia có tác phẩm chọn để giảng dạy nhà trường Nên theo chúng tôi, việc nghiên cứu tác giả thật cần thiết Hơn góc độ tự học hẳn có nhìn khác hơn, sâu sắc tác phẩm nhà văn Thứ ba, “Tự học” lĩnh vực nghiên cứu thú vị Theo GS TS Trần Đình Sử: “ Tự học lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng, phần tương ứng “thi học” nghĩa hẹp, lĩnh vực lấy nghệ thuật thi ca làm đối tượng nghiên cứu Thi học Arixtote xuất 2300 năm, mà tự học đến đầu năm 70 kỉ XX thức xuất Điều chứng tỏ lĩnh hội nghệ thuật tự muộn màng đến chừng Nhưng muộn màng mà tự học trở thành lĩnh vực đông đảo nhà khoa học giới quan tâm, trở thành môn gặp vận đỏ.” Với đề tài này, hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Alphonse Daudet – tác giả mà yêu mến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài “Nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet góc độ tự học”, chủ yếu tìm hiểu truyện ngắn góc độ tự học 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Tuyển tập truyện ngắn Những Alphonse Daudet Trần Việt, Anh Vũ dịch gồm 40 truyện ngắn Lịch sử vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet Việt Nam Alphonse Daudet nhà văn kinh điển.Ở Việt Nam, việc dịch thuật, giới thiệu tác phẩm Alphonse Daudet xuất lâu.Nhưng công trình nghiên cứu ông chưa nhiều Theo thống kê chúng tôi, hầu hết ấn phẩm dừng lại quy mô luận văn thạc sĩ, tham luận hội thảo, nghiên cứu nhỏ, ghi chép cảm nhận số chuyên gia văn học Pháp hay dịch giả tham gia chuyển ngữ tác phẩm Daudet sang tiếng Việt, rải rác báo tạp chí chuyên ngành văn học Đối với sách viết Daudet, đến thời điểm này, người viết tiếp cận số sách phê bình, bình luận ngắn tác giả số tác phẩm giảng dạy nhà trường Phê bình, bình luận văn học: La Fontaine, A Daudet, G Maupassant, Molière(1995)do Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, hay ấn phẩm Tác gia, tác phẩm VHNN nhà trường: Alphonse Daudet (2006) Lê Nguyên Cẩn biên soạn, Nxb Đại học Sư Phạm…Trong ấn phẩm Lê Nguyên Cẩn viết đời, nghiệp sáng tác Daudet, đồng thời tác giả phân tích thêm số tác phẩm Daudet giảng dạy nhà trường Trong Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII XIX Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm chủ biên có viết đời nghiệp sáng tác Daudet Tác giả Trần Hinh nhận định: “Trong số nhà văn Pháp nửa sau kỉ XIX mà tác phẩm in đậm nét vùng quê, bên cạnh Maupassant với vùng Normandie, phải kể đến A Daudet – nhà văn mà nói đến, người ta không nhắc tới vùng Provence, mảnh đất rực rỡ nắng gió miền Nam nước Pháp” [59, tr.586] Với tập truyện Những thư viết từ cối xay gió Daudet nhận nhiều lời khen ngợi, Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII XIX có viết : “ Những thư viết từ cối xay gió mở đầu trang tiểu sử rực rỡ nhà văn, từ tác phẩm Daudet thực tiếng” [59, tr 593] Cũng vậy, Nguyễn An Phê bình, bình luận văn học: La Fontaine, A Daudet, G Maupassant, Molière nói Daudet: “Là tác giả tiếng trào lưu thực chủ nghĩa văn học Pháp văn học giới kỉ XIX, Alphonse Daudet có đóng góp riêng đáng quí cho trào lưu văn học cho lịch sử phát triển văn học Pháp, văn học giới nói chung” [48, tr.13] Trong Kể chuyện tác giả Văn học nước Nxb Hội Nhà văn (1990) có viết: “Chủ yếu, nhờ tự học, tự nghiên cứu miệt mài làm việc, Daudet có tác phẩm dư luận khen ngợi Khác với Gogol người thường thích sửa chữa, viết thêm, Daudet sáng tác tùy hứng, sau ngẫm nghĩ cẩn thận Tác phẩm in, ông cho ổn ngại sửa chữa, e làm thế, chúng không vẻ hấp dẫn tự nhiên nữa” Đối với quy mô luận văn thạc sĩ, thời điểm này, người viết nghe đến luận văn Vũ Thanh Huyền: “Chất thơ truyện ngắn Alphonse Daudet”, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, 2006 Luận văn triển khai làm ba chương :Chủ thể trữ tình, Đề tài trữ tình Trí tưởng tượng bay bổng Ta bắt gặp viết ngắn Alphonse Daudet số trang báo mạng như: http://en.wikipedia.org/wiki/Alphonse_Daudet http://www.nndb.com/people/923/000096635/ http://www.answers.com/topic/alphonse-daudet http://chutluulai.net/forums/showthread.php?t=12465 www.thaichilibrary.com/ebooks/classic/nhungcanhthuhe.pdf tapchi.vnu.edu.vn/2_208_NN/4.pdf Hầu hết trang báo nói sơ lược đời, nghiệp sáng tác Daudet đăng tác phẩm ông kèm theo vài lời nhận xét, phân tích 3.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet nước Chúng tìm đọc những giáo trình văn học Pháp có uy tín như: Lịch sử văn học Pháp Xavier Darcos (dịch giả Lê Quang Định), Histoire de la littérature française Gustave Lanson, A New history of French literature – giáo trình đại học Harvard Nhưng có điều lạ sách không nhắc đến Alphonse Daudet Như biết, Alphonse Daudet nhà văn độc đáo, tác phẩm ông không xa lạ người yêu thích quan tâm đến văn học Pháp Tuy vậy, theo tìm hiểu biết, việc nghiên cứu Alphonse hạn chế Việt Nam nước Tìm hiểu nhiều trang báo mạng nước tìm thấy rải rác chủ yếu viết đời, nghiệp sáng tác Alphonse Daudet giới thiệu tác phẩm ông Do hạn chế việc sưu tầm nguồn tài liệu dịch thuật, tạm thời chủ yếu tìm hiểu thêm Alphonse Daudet thông qua ebook, file word (bằng tiếng Anh tiếng Pháp), tải số trang web đáng tin cậy đây: http://books.google.com.vn http://en.wikipedia.org/wiki/Alphonsedaudet http://www.goodreads.com/author/show/51047.Alphonse_Daudet http://www.britannica.com/EBchecked/topic/152335/Alphonse-Daudet hoạt đầy màu sắc thể sống tươi vui, sung túc người nông dân Sự đa dạng, phức hợp thời gian góp phần thể trọn vẹn nội dung câu chuyện Người đọc biết đời nhân vật trải qua khoảng thời gian nào, hành động họ khoảng thời gian đó, kiện quan trọng ảnh hưởng đến nhân vật nhiều hơn…Thời gian không gian tác phẩm văn học có mối quan hệ mật thiết với M Bakhtin gọi thời không Lê Ngọc Trà cho đặc điểm thời gian thường liền với đặc điểm không gian Ông dẫn chứng: “Chẳng hạn truyện thời cổ Hi Lạp, thời gian đột biến ( quan hệ với thời gian sinh hoạt thời gian lịch sử) thường liền với không gian trừu tượng (không xác định địa lí, xã hội) Cũng nhiều tiểu thuyết phương Tây đại, hoạt động nhân vật thường xảy thời gian lẫn không gian việc sử dụng thời gian huyền thoại, cổ tích thường kèm với việc mô tả không gian giàu chất tượng trưng” [61, tr.148] Như khảo sát không gian bỏ qua vấn đề thời gian ngược lại Thời gian huyền thoại, cổ tích tác phẩm Giacgiai lọt vào nhà trời, Chuyện người có óc vàng gắn với không gian tượng trưng Người đàn ông có óc vàng Chuyện người có óc vàng xác định xuất từ “ngày xưa” không gian mà sống với nhà ở, cửa hiệu trang sức…là không gian tượng trưng, không rõ xứ sở Cũng vậy, thiên đường mà Giacgiai Giacgiai lọt vào nhà trời đặt chân đến không gian mang màu sắc huyền thoại, thiên đường đâu nơi nào, xác định vào thời điểm Giacgiai lìa đời Tác giả xây dựng không thời gian đan cài vào nhằm mục đích khơi gợi trí tưởng tượng nơi người đọc gửi gắm ý nghĩa sâu xa thông qua câu chuyện kể Việc xác định tọa độ thời gian tác phẩm văn học quan trọng Như biết, khái niệm tại, khứ tương lai lúc khái niệm thuộc thời gian vật lí mà khái niệm thuộc thời gian tâm lí Bởi “tọa độ chúng xác định thời gian khách quan, ý thức tác giả mà cảm thụ độc giả “Hiện tại” tác phẩm thường lại “quá khứ” người đọc.“Tương lai” 85 tác phẩm “hiện tại” độc giả” [61, tr.142- tr.143].Không lấy thời gian người đọc mà áp đặt vào tác phẩm Mỗi thời đại khác nhau, tác phẩm có diện mạo khác 3.3 Lối kể chuyện trữ tình trầm lắng hài hước nhẹ nhàng Cách kể chuyện Alphonse Daudet “duyên”, duyên xuất phát từ tâm hồn nhà văn – tâm hồn ngập tràn yêu thương Lòng nhân hậu ông vào trang văn khiến chúng toát lên thở ấm áp tình người Đến với truyện Daudet, người đọc dễ dàng nhận đằng sau dòng văn trữ tình suy tư, chiêm nghiệm đời Bao nhiêu biến cố, thăng trầm đời người Daudet ghi lại câu chuyện Nhà văn gom góp niềm vui nho nhỏ, nỗi buồn đau, chua xót hành trình sống để biến chúng trở thành câu chuyện để đời Miền quê Provence phải hun đúc làm cho tâm hồn Daudet đằm thắm, ngào Như biết “ Daudet thích dạo chơi , với sổ tay bút bên Ông bên ghềnh đá ven biển, ông ngồi đất, cỏ trò chuyện với ai, ông cười cười đuôi mắt hỏi chuyện tranh cãi nữa…Người ta hình dung gặp ông, nhà văn giàu chất thơ miền Nam nắng vàng mật ong nước Pháp thế” [48, tr.17]…Gần gũi với thiên nhiên, yêu cảnh vật tươi tắn, tràn đầy sức sống quê hương mình, Daudet thả hồn vào với thiên nhiên Và ông cho đời dòng văn mềm lụa – nhẹ nhàng Chất trữ tình truyện ngắn Daudet có phần nhờ việc nhà văn sử dụng hợp lí hình thức trần thuật Việc lựa chọn điểm nhìn kể, phân tích trên, giúp cho nhân vật truyện tự nhiên bộc lộ tình cảm, suy tư Lối trần thuật thứ nhất, nhân vật xưng “tôi” truyện kể lại câu chuyện nhìn chủ quan Và phần nhiều, nhận nỗi niềm tâm tác giả ẩn sau lời kể nhân vật xưng “tôi” Năm 1866, Daudet cho đời tập tự truyện Chú nhóc (Le Petit Chose) thuật lại tháng ngày cực thời niên thiếu ông Tập tự 86 truyện làm xúc động trái tim độc giả Với giọng văn bình thản thấm thía nỗi đau sự, tranh thực nông thôn phơi bày bất công, dối trá Tiếp theo đó, tập truyện ngắn tiếng Những thư viết từ cối xay gió đời năm 1869 thực minh chứng cho lối kể chuyện trữ tình, trầm lắng Daudet A France, người bạn Daudet, nhận xét ông: “Ông thật biết khóc biết cười Trong tiếng cười ông có dịu dàng âm nhạc vậy, tiếng cười khiến ta nhớ tới tiếng sáo người niên vui tính, thổi rừng.” [48, tr.116] Ông mang tiếng khóc tiếng cười vào tác phẩm Có tác phẩm ngập đầy “tiếng cười dịu dàng”, tiếng sáo da diết mà A France nói đến Nhân vật xưng “tôi’ tác phẩm Dọn đến nhà vui vẻ kể lại :“Tôi thật dễ chịu cối xay ! Thật tuyệt, nơi mà tìm kiếm: góc nhỏ không gian ngào ngạt hương thơm ấm áp, cách xa hàng ngàn dặm với báo chí, với ngựa xe, với sương mù…Và tốt đẹp quanh !Mới đến chưa đầy tám ngày mà đầu óc chan chứa cảm xúc điều ghi nhớ Này ! Vừa chiều hôm qua thôi, chứng kiến cảnh đàn gia súc trở trang trại chân đèo” [9, tr.16tr.17]… Lời kể thật hào hứng niềm vui mà nhân vật “tôi” tìm thấy nơi chốn quê nhà “Thật tuyệt”, “này nhé” − câu văn bộc lộ cảm xúc tự nhiên dễ khiến người đọc liên tưởng đến nụ cười hồn nhiên người kể chuyện đặt bút viết dòng Như biết, trữ tình có hai dạng: trữ tình trực tiếp trữ tình gián tiếp Nếu trữ tình trực tiếp “dùng thứ để trút xả dòng cảm xúc” [55, tr.49] trữ tình gián tiếp “mượn cảnh, mượn người, mượn tích hay câu chuyện để bộc lộ tình cảm” [55, tr.49] Daudet kết hợp hai biện pháp trữ tình kể chuyện.Trữ tình trực tiếp thường xuất câu văn bày tỏ cảm xúc đối thoại độc thoại nội tâm Khi nói thảm kịch tàu Sémillante, nhân vật “tôi” không kìm xúc động mà lên:“Thảm thương thay! Tôi mơ thâu đêm, tưởng nhớ lại mười năm, linh hồn tàu tội nghiệp mà mảnh vụn để lại quanh tôi” [9, tr.46] Hay chàng chăn cừu hiền lành truyện ngắn Những có dòng suy nghĩ thật đáng yêu : “Có trời 87 chứng giám, lửa tình rừng rực đốt cháy lòng mà ý mờ ám, thấy xốn xang niềm tự hào vô hạn nghĩ góc lán kia, sát bên đàn cừu ngơ ngác nhìn nàng, cô gái ông bà chủ – cừu quí giá – nằm nghỉ, trao cho canh giấc ngủ cho nàng” [9, tr.67] Cách kể phô diễn hầu hết nội tâm nhân vật, cho phép nhân vật tự bộc lộ suy tư tận đáy lòng Có thể thấy chất trữ tình truyện ngắn Alphonse Daudet biểu qua nhiều khía cạnh Thứ nhất, Daudet trọng khai thác yếu tố cảm xúc viết truyện ngắn Cách kể chuyện chậm rãi, khơi gợi lên tâm tư tình cảm từ thẳm sâu lòng người Ông tô vẽ thêm mà viết điều giản dị đầy sức thuyết phục Chỉ hình ảnh, chi tiết nhỏ qua cách kể khéo léo mình, Daudet làm lay động nhiều tâm hồn độc giả Hình ảnh hải âu bay lượn hòa tiếng kêu khan khàn chúng vào tiếng than vãn thống thiết biển nơi nghĩa trang lạnh lẽo Giờ phút cuối tàu Sémillante hình ảnh mang đầy cảm xúc Hay hình ảnh “đôi mắt cáu kỉnh” ông lão Nhà muốn bán nhìn vị hành khách đến mua nhà khơi gợi lòng người đọc bao suy nghĩ thái nhân tình thời buổi đồng tiền làm chủ sống người…Daudet kể chuyện không xoáy sâu vào bình luận, với dung lượng nhỏ, hẹp, truyện ngắn ông khơi lên mạch cảm xúc để người đọc tự nắm bắt, chiêm nghiệm Nếu “tất khâu trình sáng tác, từ việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, bình giá, khái quát tượng sống, xây dựng hình tượng, tính cách, sử dụng thủ pháp nghệ thuật có liên quan đến phương pháp sáng tác, bộc lộ hay nhiều chất phương pháp sáng tác” [19, tr.5], việc trọng khai thác yếu tố cảm xúc viết truyện ngắn khía cạnh thể phương pháp sáng tác Daudet Thứ hai, Daudet sử dụng ngôn ngữ nhẹ nhàng, mềm mại viết truyện Thứ ngôn ngữ nhẹ gió nơi đồng cỏ vùng Provence hay ngân nga tiếng sáo lưng chừng đồi Những sao, Dọn đến nhà mới, Ca khúc văn xuôi…là câu chuyện mang thứ ngôn ngữ Đọc Hai ông bà già, người đọc nhận chất trữ tình thấm đượm qua lời kể Daudet tình cảm mà hai cụ già dành 88 cho đứa cháu trai lâu ngày không gặp Tình cảm gia đình điều đáng trân quí đời ! Vẫn cách kể chuyện nhẹ nhàng Daudet gợi lên suy nghĩ tình người Hình ảnh nụ cười tươi tắn lên khuôn mặt già nua thật đẹp: “cả hai cụ cảm ơn nụ cười; nụ cười héo ngả sang phía để tìm tận đáy mắt hình ảnh đứa cháu yêu, vô xúc động thấy lại hình ảnh mơ hồ, mờ ảo, mông lung, tựa hồ thấy bạn mỉm cười từ xa, sương mù” [9, tr.111] Thứ ba, nhiều câu chuyện ông mang nét u buồn, trầm lắng Cũng Flaubert, Maupassant nhà văn thời khác, Daudet bất bình với thực tế tư sản;ông đưa nhìn đầy hoài nghi, mang đậm sắc thái bi quan trước thời Nhưng may mắn thay, Daudet đặt niềm tin vào nhân dân Ông tin người nhỏ bé làm thay đổi cục diện niềm tin bao lần chao đảo ! Thái độ bất lực người đứng trước qui luật khắc nghiệt đời Daudet phản ánh tác phẩm Khi phải đối mặt ranh giới sống chết, Daudet nhận thấy người yếu đuối hết Sinh – lão – bệnh – tử trở thành qui luật mà không chối bỏ Tuy nhiên, có chết nặng nề quá, có số phận đau đớn quá, làm lòng người trĩu nặng sầu thương Daudet viết đau ngực dồn dập từ chứng sưng phổi anh nhân viên nhà đoan truyện Nhân viên nhà đoan; chết đột ngột không người thân thích bên cạnh anh nhân viên làm nhiệm vụ gác đèn biển tác phẩm Cây đèn biển Sanguine; chết bi đát chàng trai có óc vàng Chuyện người có óc vàng; hay chết cận kề hoàng thái tử Cái chết hoàng thái tử …thể phần quan niệm sống chết Daudet Chết kết thúc, chấm hết, không nữa? Hay đơn giản chết đem đến cho người giải thoát Cái chết không chừa bỏ ai, đến bất ngờ người không kịp chuẩn bị Và họ chết; họ không mang theo gì; họ để lại nỗi đau cho người lại có nhiều người chết lãng quên, không nhớ tới họ, họ sống kẻ vô danh chết nấm mồ vô danh 89 Thứ tư, truyện ngắn Daudet thường không đặt trọng tâm vào xung đột gay gắt Truyện ông xuất kiện lớn lao, xung đột, cãi vã…nhân vật tác phẩm hầu hết mang tính hiền từ Những giằng xé có uất ức giấu lòng, hay giọt nước mắt buồn tủi rơi âm thầm, giấu sau áo Thế nên đọc truyện ngắn ông thấy “lặng” Cuộc đời nhiều nhân vật trôi qua âm thầm, họ thường e dè, nhún nhường, hi sinh người khác Daudet thành công xây dựng tuyến nhân vật mang tính cách Có khoảng thời gian đời Daudet sống lặng lẽ, ông thu lại xem sáng tác niềm vui không so sánh được: “Trong sống nhốn nháo lung tung không đâu vào đâu ấy, có yếu tố cứu ông lại: thói quen đơn độc Ông quan sát sống người có đạo quan sát nghi lễ, để chuyển từ cách sống người lưu đãng tới cách sống vị chân tu” (A France) Có lẽ thói quen phần khiến lối kể chuyện ông trầm lắng, lay động lòng người Alphonse Daudet kể chuyện theo lối vừa kể vừa cho có thời gian suy gẫm Lời văn chậm, nhẹ muốn giữ lại cảm xúc tươi Mượn chuyện để nói chuyện cách để Daudet đem đến bất ngờ thú vị cho người đọc Con dê ông Seguine kể dê đâu phải câu chuyện xoay quanh dê nhỏ, ẩn sâu triết lí sâu xa đời với tranh đấu đầy mệt mỏi Nỗi buồn nhà văn gửi gắm nhiều tác phẩm mà ông sáng tác Chuyện người có óc vàng, Cây đèn biển Sanguine câu chuyện chứa đầy tâm Daudet xa lạ với cao siêu, nhân vật ông thường gần gũi: người nông dân nghèo khổ, anh nhân viên nhà đoan lênh đênh biển hay ông bà già cô đơn ngóng đợi về… Viết số phận đáy xã hội, Daudet lên tiếng bênh vực cho họ Ông nhận bi kịch mà họ phải gánh chịu Nghèo đói, chiến tranh, bệnh tật làm đời bao người tàn lụi đèn leo lét trước gió Daudet thường rơi vào bế tắc, lẽ ông không tìm hướng cho họ Truyện ngắn Daudet đơn sơ, giản dị người ông Đơn sơ nghệ thuật Cái đẹp toát lên từ thứ đơn sơ nhất! 90 Không tiếng với lối kể truyện trữ tình, sâu lắng, Daudet biết đến bậc thầy hài hước duyên dáng Ngoài văn mang đậm sắc màu bi quan, Daudet cho đời nhiều tác phẩm tươi vui, đầy nắng hoa đồng nội Theo G.N.Pospelov, hài hước (tiếng Anh, humor – chất nước, chất lỏng) ban đầu mang ý nghĩa chất dịch lỏng thể người, sau chuyển nghĩa, tư chất người, sau khí sắc tinh thần người, cuối thiên hướng thích đùa cợt, chế nhạo Pospelov giải thích :“Hài hước nảy sinh trình lí giải cách xúc cảm khái quát mâu mang tính chất hài bên tính cách người – không tương ứng tồn thực tế trống rỗng tính cách với kì vọng chủ quan giá trị chúng” [47, tr.182] Hài hước tiếng cười mâu thuẫn buồn cười vô hại, kết hợp thương hại cho người biểu lộ chất hài Đọc Giacgiai lọt vào nhà trời, tiếng cười cất lên từ câu đối thoại Giacgiai thánh Pie Vị thánh Pie đáng kính cất giọng :“Này, quân mặt thớt, xấu hổ hay mà muốn lên thiên đường” Và Giacgiai tội nghiệp trả lời: “Tôi không chối đâu Tôi kẻ có tội, kẻ vô phước phạm tội Song có dám đến chết nhiều bí ẩn Suy cho cùng, lầm đâm lao phải theo lao” [9, tr.171] Cách nói chuyện nông dân Giacgiai lên tới thiên đường tình gây cười Daudet không trích, ông muốn mang đến cho người đọc tiếng cười hài hước Giacgiai ham mê đua bò lao đầu xuống âm phủ để xem đua bò Những thói quen khó bỏ, ham mê không giới hạn có sẵn lối dẫn người đến vực thẳm Thiên đường cõi âm ti không gian tượng trưng Daudet khéo léo xây dựng nên để đưa người đọc hết từ thú vị đến thú vị khác Tiếng cười thương hại cho người ngốc nghếch đến tội nghiệp; tiếng cười chất chứa nỗi buồn… Đọc Cái chết thái tử, tiếng cười hài hước cất lên thái tử ngô nghê nghĩ dùng cải để mua mạng sống Ngòi bút tài hoa Daudet không dừng lại đó, đằng sau tiếng cười triết lí, chiêm nghiệm đời Quả thật : “chất hài hước chân xuất phát từ suy tư triết lí, khái quát hóa thiếu sót đời” (Theo Pospelov) 91 Những kẻ giàu có coi tiền bạc, địa vị số Họ quên thứ phù hoa, chóng tàn; ngày chết cận kề, tất họ cố gắng để có trở nên vô nghĩa Tiếng cười truyện ngắn Daudet lời cảnh tỉnh đến người sống mê muội – tôn thờ giá trị vật chất tất Bài hát mà Đức cha Gaucher truyện ngắn Rượu bổ Đức cha Gaucher cất lên say rượu khiến người đọc không nín cười: “Có ông cha Trắng Paris Tính tính tang, tang tính tình, tang tính tình, tình tính tang Có ông cha Trắng Paris Nhảy với tu nữ măng tơ Rung tình rinh Nhảy với…”[9, tr.169] Những thói hư, nết xấu giám mục, linh mục Giáo hội thời thường Daudet lấy làm đề tài cho truyện ngắn Tính ham mê ăn uống cha xứ Ba tiểu lễ, thói ganh đua, hằn thù giáo hội thể qua truyện ngắn Con la Giáo hoàng…và nhiều truyện ngắn khác Daudet phần bày tỏ thái độ ông trước điều nhố nhăng mà ông bắt gặp ngày Với lối kể chuyện nhẹ nhàng – không phê phán, không trích, Daudet đem đến cho người đọc nhìn khác người đời Nhiều người đặt lợi ích cá nhân lên tìm đủ cách để bảo vệ lợi ích dù họ thuộc tầng lớp 92 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet góc độ tự học ( cụ thể qua tập truyện Những Trần Việt Anh Vũ dịch) , rút kết luận sau Thứ nhất, nhận thấy rằng, thành tựu văn chương đáng kể mà nhà văn Alphonse Daudet có không tạo nên năm tháng miệt mài lao động hay cá tính sáng tạo thiên bẩm nhà văn mà tạo tiền đề từ yếu tố lịch sử, văn hóa lòng yêu thương xuất phát từ trái tim nhân hậu nhà văn Thời đại Daudet thời đại đánh dấu nhiều thăng trầm, biến động lịch sử nước Pháp Đặc biệt, chiến tranh Pháp – Phổ khiến bao người dân lâm vào tình trạng vô khốn khổ Ngòi bút Daudet chịu ảnh hưởng nhiều chiến tranh Những giá trị văn hóa độc đáo quê hương góp phần hun đúc nên tài Daudet Nhà văn yêu tha thiết cảnh vật đẹp tươi nơi xứ Provence huyền thoại Ông say mê viết quê hương tất nối niềm tri ân sâu sắc Không yêu thiên nhiên với vườn trĩu trái, với buổi sáng nắng rây vàng trải đầy thảm cỏ tươi non, nhà văn dành nhiều tình cảm cho người hiền lành, chất phác mảnh đất quê hương Ông cảm thông cho kiếp người nghèo khổ, lầm than; ông buồn bã chứng kiến chia ly tang tóc… Daudet yêu thương vật nhỏ bé Mỗi tác phẩm Daudet tranh đầy màu sắc sống Thứ hai, khảo sát kể điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Alphonse Daudet, nhận thấy truyện ngắn ông thường viết thứ thứ ba Trần thuật thứ gắn với điểm nhìn đơn tuyến đa tuyến Trần thuật thứ ba gắn với điểm nhìn bên Việc trần thuật thứ thuận tiện để nhà văn gửi gắm tâm tư tình cảm chân thực, qua người đọc phần thấu hiểu nội tâm nhân vật xưng “tôi” cách sâu sắc Với điểm nhìn đơn tuyến, tình tiết, kiện soi chiếu điểm nhìn người kể chuyện xưng tôi, điểm nhìn chính, xuyên suốt tác phẩm 93 có tác dụng định hướng cho độc giả Với điểm nhìn đa tuyến, câu chuyện kể lại nhiều người kể chuyện xưng “tôi” Điểm nhìn không đơn nhân vật xưng mà di chuyển qua nhiều nhân vật xưng “tôi” Ở dạng tự độc giả có trường nhìn rộng hơn, khách quan theo dõi toàn diễn biến, kiện tác phẩm Kể chuyện thứ ba theo điểm nhìn bên xuất không nhiều truyện ngắn Daudet Người kể chuyện thứ ba hàm ẩn dường thông suốt việc, lặng lẽ đứng sau nhân vật, lên tiếng nhận xét, đánh giá nhân vật mà để người đọc tự đưa nhận xét Cách kể chuyện thứ ba theo điểm nhìn bên khiến câu chuyện Daudet trở nên khách quan dễ vào lòng người đọc Thứ ba, nghiên cứu kể điểm nhìn truyện ngắn Daudet, số phương diện khác nghệ thuật tự truyện ngắn Daudet Những phương diện kể đến cốt truyện nghệ thuật truyện ngắn Daudet, cách biểu không gian thời gian truyện ngắn Daudet lối kể chuyện trữ tình trầm lắng hài hước nhẹ nhàng Mỗi phương diện nghệ thuật có đặc sắc riêng… Cả đời mình, Alphonse Daudet dành nhiều tâm sức để sáng tác tác phẩm ông ghi dấu ấn lòng người đọc Ông kỉ tên tuổi ông sáng văn đàn đặc biệt nơi trái tim nhiều độc giả 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận, tác giả tác phẩm, tập một, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên (2009), Từ điển văn học nước ngoài: Tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn biên soạn (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường: Alphonse Daudet, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, Nxb Giáo dục Việt Nam Đào Ngọc Chương (2010),Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Xavier Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp, người dịch: Phan Quang Định,Nxb Thông Tin, Hà Nội Alphonse Daudet (1972), Truyện cậu bé nhỏ = Histoire d’un enfant Le petite chose, người dịch Nguyễn Thị Hạnh, Nxb Trung tâm học liệu, Hà Nội Alphonse Daudet (1981), Những sao, người dịch: Trần Việt, Anh Vũ , NxbVăn học, Hà Nội 10 Alphonse Daudet (1988), Thiện xạ Tartarin, người dịch Đỗ Vân Long, NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb Khoa học Xã Hội 12 Đặng Anh Đào, (2007) Việt Nam phương Tây: tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 13 Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hồ Chí Minh 14 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 95 15 A Gheerbrant, J Ahevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nxb Đà Nẵng 16 Thanh Giang (1969), Lịch sử văn học Pháp: Từ thời trung cổ đến đầu kỉ XX, Nxb Hồng Xuyên, Sài Gòn 17 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985) Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 18 Nguyễn Văn Hạnh (1971), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơsở lí luận văn học – tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học: Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999),Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb giáo Dục, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Lí Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học công xã Pari, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới, Hà Nội 28 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thểnghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Trịnh Huy Hóa biên dịch (2004), Đối thoại với văn hóa: Pháp, NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục,Hà Nội 31 Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 32 Ngọc Kiên (2011), Tinh hoa văn học Pháp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 96 33 Thái Thu Lan (2002), Các tác gia lớn văn học Pháp kỉXIX, Nxb Giáo Dục, Tp HCM 34 Phạm Thị Lương (2011),Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 35 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 39 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt – đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hồ Ngọc (1977), Việc xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 41 Hữu Ngọc (2006), Phác thảo chân dung văn hóa Pháp, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 42 Hoàng Nhân (1970), Lịch sử văn học phương Tây – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phùng Quí Nhâm (1998), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (1999), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Đỗ Lai Thúy biên soạn với dịch nhiều người khác, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 47 Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1995), Phê bình, bình luận văn học: La Fontaine, A Daudet, G Maupassant, Moliere,Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 49 Lê Hồng Sâm chủ biên (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 50 Carol Smith, Roddy Smith (2011), Lịch sử Thiên Chúa giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 97 51 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học – tập 2, Nxb Giáo dục 52 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục – Hà Nội 54 Trần Đình Sử chủ biên (2003) Tự học – phần 1, Nxb Đại học Sư Phạm 55 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Giáo trình lí luận văn học – tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học – phần 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 57 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 58 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, người dịch: Đặng Anh Đào –Lê Hồng Sâm, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 59 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp TK XVIII XIX (tập II), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 61 Lê Ngọc Trà (1990) Lí luận văn học, Nxb Trẻ Tp HCM 62 Hoàng Trinh, (1999) Phương Tây – văn học người, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 63 Lương Duy Trung (2004), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 Lưu Đức Trung (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2012) Nghệ thuật tự tiểu thuyết MurakamiHaruki, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 66 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hà Vinh, Vương Trí Nhàn (2006), Có nhà văn thế: Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Đoàn Rạng chủ biên (1962), Mười kỉ văn chương Pháp, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 98 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 69 Alphonse Daudet (1963), Le petit chose – Histoire d’un enfant, Fasquelle, Paris 70 Alphonse Daudet (1969), Lettre de mon Moulin, Fasquelle, Paris CÁC TRANG BÁO MẠNG 71.http://en.wikipedia.org/wiki/Alphonse_Daudet 72.http://www.nndb.com/people/923/000096635/ 73.http://www.answers.com/topic/alphonse-daudet 74.http://chutluulai.net/forums/showthread.php?t=12465 75.www.thaichilibrary.com/ebooks/classic/nhungcanhthuhe.pdf 76.tapchi.vnu.edu.vn/2_208_NN/4.pdf 77.http://books.google.com.vn 78.http://en.wikipedia.org/wiki/Alphonsedaudet 79.http://www.goodreads.com/author/show/51047.Alphonse_Daudet 80.http://www.britannica.com/EBchecked/topic/152335/Alphonse-Daudet 99 [...]... trúc trần thuật trong truyện ngắn Alphonse Daudet - Thao tác phân tích – tổng hợp: phân tích tác phẩm truyện ngắn dưới góc độ tự sự học và và đưa ra những ý khái quát 5 Ý nghĩa của đề tài Đề tài luận văn Nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet dưới góc độ tự sự học mà chúng tôi nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ một số đặc điểm nghệ thuật thuật tự sự trong truyện ngắn của Alphonse Daudet Chúng tôi chỉ mong... pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng các hướng, phương pháp nghiên cứu và một số thao tác sau: - Hướng nghiên cứu tự sự học: Chúng tôi sẽ nghiên cứu truyện ngắn Alphonse Daudet dưới ánh sáng của lí thuyết tự sự học Đây là hướng nghiên cứu được vận dụng xuyên suốt quá trình thực hiện luận văn - Phương pháp so sánh – đối chiếu: đối chiếu, so sánh nghệ thuật trần thuật trong tác phẩm truyện ngắn Alphonse Daudet. .. trong truyện ngắn của Alphonse Daudet Chương thứ 2 này, chúng tôi nghiên cứu về ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Alphonse Daudet dựa trên lí thuyết ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong tự sự học nói chung Chương 3: Các phương thức trần thuật chủ yếu trong truyện ngắn của Alphonse Daudet Trong chương này,đầu tiên chúng tôi sẽ trình bày đôi nét về cốt truyện nghệ thuật trong truyện ngắn. .. thuật trong truyện ngắn của Alphonse Daudet Sau đó sẽ triển khai nghiên cứu các biểu hiện về không gian và thời gian trong truyện ngắn của ông Cuối cùng chúng tôi nghiên cứu về lối kể chuyện trữ tình, sâu lắng và hài hước nhẹ nhàng của Daudet 10 CHƯỚNG 1 : TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1 Tiền đề lịch sử - Văn hóa 1.1.1 Tiền đề lịch sử Alphonse Daudet sinh năm 1840 mất năm... vào khoa học “ Đồng thời, với sự phát triển của khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh học và y học, với ảnh hưởng của triết học thực chứng của A Comte và sự vận dụng luận điểm thực chứng vào văn học nghệ thuật của H Taine, một số nhà văn hướng mối quan tâm nghiên cứu con người sang một bình diện không phải bình diện xã hội: bình diện sinh lí” [59, tr.322].Những nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa tự nhiên... khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên thuộc khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn 9 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn sẽ gồm có 3 chương, được phân bố như sau: Chương 1: Những tiền đề sáng tạo trong truyện ngắn Alphonse Daudet Trong chương này, chúng tôi đi vào nghiên cứu những tiền đề sáng tạo trong truyện ngắn của Daudet mà ở đây... ra, một sự kiện “chấn động cả loài người” lại “không mỉm cười với A Daudet (dẫn theo Trần Hinh) Phản ứng trước bạo lực cách mạng, Daudet dường như thu mình lại, ông không có thái độ dứt khoát ,“ông nghi ngờ, chán ghét nền Cộng hòa nhưng không tán thành Công xã” Đứng trước những biến động của thời cuộc, Daudet “ca ngợi tính nhẫn nhục chịu đựng, ưa sự thầm lặng lẻ loi hơn là sự ồn ào, bạo động, tìm... sử - xã hội Pháp thế kỉ XIX với nhiều thăng trầm, biến động Hoàn cảnh lịch sử đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đời và tư tưởng của nhà văn Alphonse Daudet Nhiều truyện ngắn của ông cũng phản ánh về tình hình xã hội thời bấy giờ -Thao tác thống kê, phân loại: tiến hành khảo sát,thống kê và phân loại các tiền đề sáng tạo trong truyện ngắn Alphonse Daudet Đồng thời theo dự kiến phương pháp này có thể hữu... trân trọng! 1.1.2.2 Đôi nét về nền văn học Pháp nửa cuối thế kỉ XIX Văn học nửa cuối thế kỉ XIX với sự xuất hiện của các trào lưu, trường phái văn học: chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tượng trưng, nhóm Thi sơn (Parnasse) Sau thất bại của cách mạng 1848, văn học có những chuyển biến đáng kể Chủ nghĩa tự nhiên xuất hiện và tồn tại khoảng những năm 1860 − 1880 Chủ nghĩa tự nhiên ra đời trong hoàn cảnh phần... kỷ này; sự tha hóa của người đàn ông trong nghèo khổ, sự khuất phục của người phụ nữ bởi cơn đói, sự teo mòn của trẻ nhỏ vì bóng tối.” Ba vấn đề lớn ấy đã phơi bày thực trạng đen tối của xã hội nước Pháp lúc bấy giờ Daudet cũng viết về những vấn đề ấy, ngòi bút của ông len sâu vào những ngõ ngách nhỏ bé của cuộc đời Đề tài về người nông dân nghèo thường xuất hiện trong truyện ngắn của Daudet Ở truyện ... trn thut truyn ngn ca Alphonse Daudet 41 2.2.1 Truyn ngn Alphonse Daudet vi ngi trn thut ngụi th nht theo im nhỡn n tuyn v a tuyn 42 2.2.2 Truyn ngn Alphonse Daudet vi ngi trn thut... NGN CA ALPHONSE DAUDET 63 3.1 Ct truyn ngh thut truyn ngn ca Alphonse Daudet 63 3.1.1 Ct truyn ngh thut lớ thuyt t s hc 63 3.1.2 Nhng c sc v ct truyn truyn ngn Alphonse Daudet. .. 64 3.2 Khụng gian v thi gian truyn ngn ca Alphonse Daudet 73 3.2.1 Khụng gian truyn ngn Alphonse Daudet 73 3.2.2 Thi gian truyn ngn Alphonse Daudet 79 3.3 Li k chuyn tr tỡnh trm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • 6. Bố cục của luận văn

  • CHƯỚNG 1 : TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ SÁNG TẠO

    • 1.1. Tiền đề lịch sử - Văn hóa

      • 1.1.1. Tiền đề lịch sử

      • 1.1.2. Tiền đề văn hóa:

    • 1.2. Cảm hứng từ lòng yêu thương

      • 1.2.1. Cảm hứng từ lòng yêu thương con người

      • 1.2.2. Cảm hứng từ lòng yêu thương loài vật

  • CHƯƠNG 2: NGÔI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ALPHONSE DAUDET

    • 2.1. Một ít giới thuyết về ngôi kể và điểm nhìn trong văn bản tự sự

      • 2.1.1. Ngôi kể trần thuật trong văn bản tự sự

      • 2.1.2. Điểm nhìn trần thuật trong văn bản tự sự

    • 2.2. Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Alphonse Daudet

      • 2.2.1. Truyện ngắn Alphonse Daudet với người trần thuật ở ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến và đa tuyến

      • 2.2.2. Truyện ngắn Alphonse Daudet với người trần thuật ở ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN KHÁC CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ALPHONSE DAUDET

    • 3.1. Cốt truyện nghệ thuật trong truyện ngắn của Alphonse Daudet

      • 3.1.1. Cốt truyện nghệ thuật trong lí thuyết tự sự học

      • 3.1.2. Những đặc sắc về cốt truyện trong truyện ngắn Alphonse Daudet

    • 3.2. Không gian và thời gian trong truyện ngắn của Alphonse Daudet

      • 3.2.1. Không gian trong truyện ngắn Alphonse Daudet

      • 3.2.2. Thời gian trong truyện ngắn Alphonse Daudet

    • 3.3. Lối kể chuyện trữ tình trầm lắng và hài hước nhẹ nhàng

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan