phát triển du lịch huyện củ chi theo hướng bền vững

131 1.4K 3
phát triển du lịch huyện củ chi theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Loan Phương PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Loan Phương PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học ( trừ ĐLTN) Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài em nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Xuân Hậu, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Người cho em kỹ kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học, nhiệt tình tâm huyết với công việc Thầy người động viên để em hoàn thành Em xin cảm ơn Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để giúp đỡ em hoàn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan ban ngành: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh, UBND Huyện Củ Chi, Ban quản lý Di tích Địa Đạo Củ Chi cung cấp tư liệu thiết yếu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu Và cuối cùng, xin gởi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành giúp đỡ em trình học tập Mặc dù có nhiều nổ lực, hạn chế thời gian nghiên cứu với điều kiện khách quan chủ quan thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thông bảo Quý Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, 15/3/2014 Học viên Huỳnh Thị Loan Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ Giới hạn nghiên cứu .8 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp chủ yếu đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 12 1.1 Một số khái niệm du lịch, du lịch bền vững vấn đề liên quan 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Khái niệm khách du lịch ( Du Khách) 15 1.1.3 Tài nguyên du lịch 18 1.1.4 Các loại tài nguyên du lịch 20 1.1.5 Các loại hình du lịch 28 1.1.6 Phát triển bền vững 30 1.1.7 Phát triển du lịch bền vững 32 1.1.8 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 32 1.1.9 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 34 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững .38 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số nước 38 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững Việt Nam 39 1.2.3 Phát triển du lịch bền vững vùng Đông Nam Bộ 39 1.2.4 Phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 41 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch 43 1.3.1 Dân cư lao động 43 1.3.2 Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế 43 1.3.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch 44 1.3.4 Cách mạng khoa học kỹ thuật 44 1.3.5 Đô thị hóa 44 1.3.6 Điều kiện sống 44 1.3.7 Thời gian rỗi 44 1.3.8 Các nhân tố trị 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI 46 2.1 Khái quát huyện Củ Chi .46 2.2 Tài nguyên điều kiện phát triển du lịch 47 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 47 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 53 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 62 2.3 Đánh giá chung tài nguyên điều kiện phát triển du lịch 69 2.3.1 Thuận lợi 69 2.3.2 Hạn chế 70 2.4 Thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi 72 2.4.1 Vị trí du lịch huyện Củ Chi kinh tế 72 2.4.2 Thực trạng phát triển du lịch 72 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi quan điểm phát triển bền vững 87 2.5.1 Đánh giá chung 87 2.5.2 Những vấn đề đặt phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 90 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNGVÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 95 3.1 Những xây dựng định hướng giải pháp 95 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 95 3.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế huyện Củ Chi 96 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế Huyện Củ Chi 98 3.1.4 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch huyện Củ Chi 100 3.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 103 3.2.1 Định hướng phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch 104 3.2.2 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 105 3.2.3 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 107 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững .110 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững kinh tế 110 3.3.2 Nhóm phát triển du lịch bền vững tài nguyên môi trường 115 3.3.3 Nhóm phát triển du lịch bền vững xã hội 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUOTO : Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch UNWTO : Tổ chức du lịch giới UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG : Vườn quốc gia HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn TNDL : Tài nguyên du lịch DSTN : Di sản tự nhiên DSVH : Di sản văn hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài P Morand có câu nói rằng: “Khi du lịch trở về, có lẽ người ta lớn lên Nhưng có điều chắn Trái Đất phải nhỏ lại” Du lịch hình thành phát triển theo nhu cầu đời sống người từ ngày xa xưa Ngày khoa học kỹ thuật phát triển, giao thông phát triển, kinh tế phát triển đời sống người nâng cao nhu cầu tham quan du lịch ngày lớn Du lịch phát triển khuynh hướng tiêu thụ dịch vụ du lịch cấu chi tiêu người lớn Ngày nay, với phát triển phương tiện giao thông đại, tạo nên thoải mái cho người việc di chuyển tuyến đường du lịch Bên cạnh trung tâm du lịch hình thành với khách sạn đại, đầy đủ tiện nghi, cửa hàng ăn uống, quán café sang trọng, cửa hàng du lịch chất lượng cao Những sản phẩm mang tính đặc sản vùng, địa phương theo thị hiếu quốc tế Tuy nhiên, điều du khách quan tâm không vật chất mà quan tâm đến nhu cầu văn hóa, tinh thần Do đó, nhiều nước giới tiến hành cải tạo danh lam thắng cảnh, trùng tu nâng cao di tích lịch sử, công trình văn hóa…để đáp ứng nhu cầu du khách Việt Nam năm gần có bước phát triển vượt bậc du lịch Có chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước với bạn bè giới nói chung khu vực nói riêng Nhiều chiến lược phát triển đưa Và ngày có nhiều hình thức, dịch vụ du lịch phục vụ du khách Nhưng Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè quốc tế biết đến điểm đến đầy thú vị cần khám phá Hàng năm có hàng triệu du khách đến để tham quan, mua sắm Thành phố Hồ Chí Minh Với địa điểm tham quan mang đậm tính lịch sử như: nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, bến Nhà Rồng, nhà hát Thành Phố, viện bảo tàng, lịch sử…đã làm phong phú thêm văn hóa thành phố Các khách du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh sơ lược tìm hiểu văn hóa người Việt thông qua cộng đồng dân cư sống nơi Với đầy ăn văn hóa -truyền thống vùng miền, cửa hàng mua sắm với phong phú đa dạng chủng lọai hàng hóa Các dịch vụ phòng khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi Du khách yên tâm với dịch vụ tốt thành phố Trong bối cảnh chung du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phát triển du lịch vùng ngoại ô thành phố không phần quan trọng mà huyện Củ Chi điển hình Nằm phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, giáp với huyện Hóc Môn, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương Cách trung tâm thành phố 30km Củ Chi nằm hai sông sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Đông Với vị trí tạo cho huyện Củ Chi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Cùng với lịch sử đấu tranh chống Pháp chống Mỹ, Củ Chi biết đến vùng đất anh hùng “ Củ Chi đất thép thành đồng Củ Chi đất lửa sinh hoa hồng” Với hệ thống chiều dài địa đạo 250 km nằm sâu lòng đất Đó công trình kiến trúc độc đáo, di tích lịch sử tiếng Niềm tự hào người dân Củ Chi nói riêng nước nói chung Với lợi thiên nhiên sắc văn hóa độc đáo, truyền thống lịch sử hào hùng, Củ Chi hoàn toàn xây dựng phát triển du lịch cách bền vững Do việc xây dựng phát triển du lịch huyện Củ Chi nhu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển huyện nâng cao đời sống người dân, góp phần vào việc phát triển du lịch thành phố nước Bên cạnh đó, nhằm giới thiệu cho khách du lịch nước hiểu thêm lịch sử văn hóa, đời sống người dân huyện Củ Chi Đó lý chọn đề tài” Phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững” nhằm đánh thức tiềm xây dựng hướng cho phát triển du lịch huyện Củ Chi thời kì hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích đề tài Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững vào nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: -Tổng quan sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh vận dụng nghiên cứu huyện Củ Chi -Thu thập tổng hợp tài liệu, tư liệu, số liệu, điều kiện thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi Từ phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch huyện Tìm lợi hạn chế tổ chức phát triển du lịch huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện để phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch - Không gian Phạm vi nghiên cứu huyện Củ Chi ( gồm 20 xã thị trấn) Ngoài ra, đề tài mở rộng nghiên cứu sang huyện tỉnh lân cận để thấy mối liên hệ tác động qua lại hổ trợ cho huyện phát triển - Về thời gian Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ 2001- 2011 định hướng phát triển bền vững đến năm 2020 - Những công trình nghiên cứu liên quan Du lịch xuất từ lâu lịch sử loài người, buổi ban đầu thường kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Việc cung ứng dịch vụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ hình thức cổ xưa hoạt động du lịch, với mục tiêu ưu tiên hàng đầu thương mại hóa tối đa sản phẩm du lịch không ý đến tác động xấu du lịch gây môi trường Vào thập kỷ 90 (1996) xuất khái niệm du lịch bền vững ( Sustainable tourism), khái niệm chưa đạt đến giai đoạn muồi Tuy nhiên, điểm đặc trưng Du lịch bền vững không cổ vũ cho loại hoạt động du lịch gây hại cho môi trường mà khái niệm chất, thu hút đòi hỏi hợp tác tham gia tất thành tố ngành công nghiệp du lịch: - Các tổ hợp khách sạn toàn cầu - Các tổ chức du lịch lữ hành - Các khách sạn nhỏ bé, biệt lập Du lịch bền vững nhằm: - Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ văn hóa phúc lợi cộng đồng địa phương - Tạo lập công nội hệ Vì vậy, công tác xếp nhân để đảm bảo công tác phục vụ khách hàng chu đáo vấn đề quan tâm hàng đầu trình phát triển du lịch huyện Cụ thể cần phải có kế hoạch để bổ sung lực lượng nâng cao chất lượng lao động huyện Củ Chi Việc cần thống kê số lượng nhân viên tiến hành phân loại trình độ nghiệp vụ toàn nhân viên tham gia công tác du lịch địa bàn huyện Có sách đãi ngộ để thu hút nhân tài, lao động trình độ tay nghề kỹ thuật cao từ bên địa phương nơi có ngành du lịch phát triển Kết hợp với trường đào tạo du lịch, trung tâm nghề để tiến hành đạo tạo nâng cao tay nghề nhân viên làm việc khu du lịch Đồng thời tích cực học tập kinh nghiệm, lực hoạt động du lịch với khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Tích cực trao đổi, rút kinh nghiệm sau đợt phục vụ du khách, đặc biệt khách quốc tế đến từ thị trường Khuyến khích người lao động tự đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, phù hợp với nhu cầu Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý, doanh nghiệp Đây giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động cách hiệu Đội ngũ quản lý có chuyên môn nghiệp vụ cao đội ngũ nhân viên đạo tốt Ngoài cần có sách ưu đãi nhân viên có trình độ, lực Bên cạnh đó, người dân địa phương nguồn lao động lớn đầy tiềm đào tạo khai thác có hiệu Đối tượng đem lại lợi ích lớn việc chia sẻ lợi ích du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương 3.3.2 Nhóm phát triển du lịch bền vững tài nguyên môi trường Bảo tồn tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch: để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường, thẩm mỹ trì sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo đa dạng sinh học, trình sinh thái với giải pháp như: + Thực chiến lược bảo tồn, tôn tạo tài nguyên di tích lịch sử, văn hóa + Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường, xử lý chất thải cách có hiệu + Khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch tự nhiên thân thiện với môi trường như: du lịch sinh thái; du lịch văn hóa – lịch sử; du lịch kết hợp bảo tồn, nghiên cứu khoa học; du lịch làng quê + Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ 115 môi trường, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch, dự án sử dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải, sử dụng lượng sạch, tiết kiệm lượng, nhiên liệu,… + Tổ chức hoạt động thu gom chất thải rắn từ hoạt động du lịch Thực đảm bảo vệ sinh môi trường khu, điểm tham quan du lịch.Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành Quy chế quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch huyện + Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động du lịch Các điểm du lịch cần tăng cường biện pháp bảo vệ an toàn sức khỏe cho du khách dịch vụ vui chơi Thành lập mô hình đội nhóm để hướng dẫn du khách có ý thức việc bảo tồn giữ gìn tài nguyên môi trường, đặc biệt khu di tích vào mùa cao điểm 3.3.3 Nhóm phát triển du lịch bền vững xã hội - Xã hội hóa phát triển du lịch Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, phát triển du lịch chiến lược quan trọng thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đâu vai trò du lịch đánh giá đầy đủ đắn tạo điều kiện tốt để phát triển Do thời gian tới cần phải xã hội hóa du lịch cách toàn diện đắn, tạo nên chuyển biến nhận thức ngành du lịch cấp, ngành Động viên thành phần kinh tế cộng đồng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phát triển du lịch bền vững Cần nâng cao nhận thức cư dân du khách việc giữ gìn bảo tồn tài nguyên – môi trường du lịch Khuyến khích hỗ trợ vật chất việc nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững, khuyến khích du khách đóng góp kinh phí trình tham quan, nghiên cứu giá trị văn hóa nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển giá trị văn hóa Kêu gọi hỗ trợ từ doanh nghiệp, doanh nhân hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện đầu tư cho việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững - Đẩy mạnh giáo dục, hướng dẫn du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn sắc văn hóa riêng Tại điểm tham quan du lịch, khu du lịch, điểm dừng chân, làng nghề Cần phải tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cụ thể cho người dân cách đón tiếp, phục 116 vụ cho chuyến du lịch du khách hoàn hảo, nhận thức cao phát triển du lịch bền vững đảm bảo sức hấp dẫn riêng biệt bền vững làng quê Cần bảo tồn phát triển độc đáo riêng làng quê di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, di tích gắn với vị anh hùng dân tộc, Khuyến khích làng nghề sản xuất vật phẩm lưu niệm, mỹ nghệ thể sắc riêng địa phương Đồng thời nâng cao mức sống cho người dân để họ có khả trì ngành nghề truyền thống 117 KẾT LUẬN Trên sở lý luận, đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi , đế tài đưa số kết luận sau: “ Vùng đất sáng miền Nam Tổ quốc, nửa tiếp Trường Sơn, nửa nối đồng Chống xâm lăng từ Trương Định, Trương Quyền, máu dũng sĩ chảy tràn sông suối” – Củ Chi biết đến vùng đất anh hùng hai kháng chiến chống Mỹ chống Pháp Với khu di tích Địa đạo Củ Chi di tích lịch sử đầy tự hào quân dân Củ Chi Nơi xem tài nguyên du lịch nhân văn có Việt Nam Bên cạnh đó, với đặc điểm thiên nhiên mang dáng dấp vùng đồng Nam Bộ, huyện Củ Chi có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái Đây tiềm lớn để Củ Chi phát triển du lịch Hoạt động du lịch huyện Củ Chi năm qua chưa phát triển tương xứng với tiềm Mặc dù năm gần đây, lượng khách du lịch đến với huyện Củ Chi ngày tăng Nhưng so với lượng du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ du khách đến với Củ Chi thấp Doanh thu từ du lịch chưa khẳng định đóng góp ngành kinh tế huyện Thực trạng lý giải nguyên nhân sau: Huyện Củ Chi nằm vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xem trung tâm du lịch nước với sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hoàn thiện nước Du khách lưu trú chủ yếu trung tâm thành phố khoảng cách lại gần, phối hợp tuyến điểm du lịch huyện chưa nhịp nhàng Các sản phẩm du lịch đa dạng chưa đặc sắc, chưa tạo sản phẩm du lịch hoàn chỉnh chất lượng cao Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch nhiều hạn chế Trước thực tế trên, đòi hỏi ngành du lịch huyện Củ Chi cần tập trung đầu tư thu hút vốn thành phần kinh tế nước Có kế hoạch xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc có tính cạnh tranh cao, sở lấy du lịch di tích lịch sử văn hóa sinh thái làm sở phát triển Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệt cư dân địa phương Tiếp tục hoàn thiện sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phuc vụ du lịch Mục tiêu định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Củ Chi đề nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Có du lịch Củ Chi hy 118 vọng phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế huyện Củ Chi 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TSKH Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Vương Lôi Đình, Đổng Ngọc Minh (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học, NXB trẻ TP Hồ chí Minh Nguyễn Văn Đính (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hồng Giáp (2000), Kinh tế du lịch, NXB trẻ Nguyễn Văn Huy (2007), Sài Gòn 24G, NXB Thế giới Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Thống Tấn Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Luật du lịch Việt Nam (1/2006) 11 Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động – xã hội 12 Nhiều tác giả (2007), Sài Gòn xưa nay, NXB Trẻ 13 Đặng Văn Phan (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 14 Phạm Côn Sơn (2008), Đất Việt mến yêu, NXB Phương Đông 15 Hồ Sĩ Thành, Địa đạo Củ Chi, NXB Thanh Hóa 16 Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn Khoa học Du lịch, NXBĐHQG Hà Nội 17 Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 18 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục 19 Trần Mạnh Thương, Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thông Tấn 20 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lí vùng kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ nnk ( 1997), Địa lý du lịch, NXB TP HCM 23 Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch, NXB Giáo dục Tiếng Anh 24 Verite Keily Collins(2010),Dictionary For The Tourism, Routledge 120 25 Vijay Reddy, Keith Wilkes (2012),Tourism, Climate Change and Sustainability, Routledge 26 Larry Dwyer, Eugenia Wicken (2012), Event Tourism and Cultural Tourism,Routledge 27 Linda Kaplan Thaler Robin Koval ( 2009), Việt Nam 63 tỉnh thành địa điểm du lịch, NXB Lao động 28 Susanne Beken Zohn Hay (2012), Climate Change and Tourism,Routledge Các trang web WWW.vietnamtourism.gov.vn WWW.moitruongdulich.vn WWW.webdulich.com WWW.huyencuchi.com.vn WWW.saigonmoi.com WWW Diadaocuchi.com.vn WWW Saigontourist.com 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ mô tả khái niệm khách du lịch Người du hành ( Traveller) Không tính vào thống kê du lịch Được thống kê khách du lịch ( visitor) Du khách ( Tourist) Khách tham quan - ( Excursionist- Day visitor) Khách có thời gian du lịch 24g Khách có thời gian du lịch 24g Khách cảnh 122 - Những người làm việc để nhận thù lao Những người làm việc vùng biên giới Nhân viên đại sứ quán, lãnh quán Nhân viên lực lượng quân Dân di cư Dân tị nạn Người nhập cư,…… Phụ lục 2: Dự báo tiêu phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ STT Các tiêu Khách quốc tế ( lượt) 2015 7.370.000 Ngày lưu trú trung 2,44 bình ( ngày) 2020 9.690.000 2025 2030 12.300.000 15.900.000 2,64 2,7 2,75 Mức chi tiêu bình 110 118 118,5 119 quân (USD) Khách nội địa ( lượt) 20.000.000 24.480.000 31.600.000 38.600.000 Ngày lưu trú trung 1,7 bình ( ngày) 1,8 1,85 1,9 Mức chi tiêu bình 30 quân (USD) Tổng thu từ du lịch 3.000 ( triệu USD) 50 56 58 5.220 7.212 9.460 Nhu cầu đầu tư ( triệu USD) Lao động trực tiếp ( người) 5.224 6.720 6.800 7.150 175.000 243.500 283.500 378.000 Tổng lao động ( người) Cơ sở lưu trú ( sở) 595.000 828.200 963.900 1.285.000 4.950 6.400 7.830 9.450 203.500 243.000 Số lượng buồng lưu 110.100 162.400 trú ( buồng) Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển Du lịch 123 Phụ lục 3: Dân số huyện Củ Chi phân theo đơn vị hành năm 2012 STT Địa bàn Số dân năm 2012 (Người) (%) Thị trấn huyện lỵ 22.069 5,78 Xã Hòa Phú 13.190 3,46 Xã Trung An 17.680 4,64 Xã Tân An Hội 26.935 7,06 Xã Trung Lập Thượng 12.957 3,4 Xã Phước Hiệp 13.270 3,48 Xã Thái Mỹ 12.386 3,25 Xã Phước Vĩnh An 16.603 4,35 Xã Phú Mỹ Hưng 6.877 1,8 10 Xã Trung Lập Hạ 13.337 3,5 11 Xã Tân Thạnh Đông 36.799 9,65 12 Xã Phước Thạnh 17.546 4,6 13 Xã Bình Mỹ 20.918 5,49 14 Xã Tân Thạnh Tây 11.933 3,13 15 Xã Phú Hòa Đông 23.925 6,27 16 Xã Tân Thông Hội 34.972 9,17 17 Xã An Phú 9.973 2,62 18 Xã An Nhơn Tây 15.651 4,1 19 Xã Phạm Văn Cội 8.646 2,27 20 Xã Nhuận Đức 12.139 3,18 21 Xã Tân Phú Trung 33.536 8,79 Toàn huyện 381.342 100,00 Nguồn UBND huyện Củ Chi 124 Phụ lục 4: Kết chất lượng không khí huyện Củ Chi Nồng độ chất ô nhiễm ( mg/m3) Bụi SO2 NO2 CO UBND huyện Củ Chi 0,24 0,115 0,054 3,5 Của hàng bán ga Năm Tới ( Phước Hiệp) 0,30 0,078 0,050 1,4 Ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây 0,35 0,096 0,049 1,7 Ngã tư Củ Chi, An Nhơn Tây 0,31 0,079 0,055 1,9 Cổng vào Địa Đạo Củ Chi 0,31 0,109 0,062 0,6 Ấp Bến Đình, xã Phạm Văn Cội 0,28 0,066 0,050 0,5 Ngã tư Tân Quy 0,29 0,082 0,027 0,6 CHVLXD Hồng Hà 0,32 0,089 0,038 1,5 Ấp 8, xã Bình Mỹ 0,31 0,087 0,032 1,6 10 Ấp giữa, xã Tân Phú Trung 0,31 0,053 0,043 1,5 11 Ngã ba Tỉnh lộ Tỉnh lộ 0,32 0,089 0,040 1,8 12 Ấp Mũi Lớn 1, xã Tân An Hội 0,28 0,075 0,035 1,5 13 Khu phố – TT Củ Chi ( gần cầu vượt) 0,40 0,128 0,065 1,9 TCVN 5937 - 1995 0,3 0,5 0,4 40 Nguồn: Viện kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường, Tháng 11/2003 STT Vị trí điểm đo 125 Phụ lục 5: Các dự án quy hoạch phục vụ phát triển du lịch huyện Củ Chi STT Tên dự án Quy mô Khu thảo cầm viên Sài Gòn ( Sài Gòn 485,35 Safari) Vị trí phần xã Phú Mỹ Hưng, phần xã An Nhơn Tây Khu công viên văn hóa lịch sử Sài Gòn 100 – Gia Định Xã An Nhơn Tây Khu công viên giải trí quốc tế 150 Khu phim trường – Xưởng phim đài 50 truyền hình thành phố Xã Tân Phú Trung Xã Hòa Phú Khu du lịch sinh thái vườn 100 Khu nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch 20 Gò Chùa Xã Tân Thạnh Đông Xã Bình Mỹ Khu công viên nước Củ Chi ( mở rộng) Nguồn UBND huyện Củ Chi 126 28 Xã Phước Vĩnh An MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH HUYỆN CỦ CHI Địa đạo Củ Chi Đền Bến Dược, Địa đạo Củ Chi Địa đạo Bến Đình Đường hầm chiến đấu Khu tái Vùng giải phóng Mô hình Chùa Một Cột 127 Mô hình Ngọ Môn Huế Mô hình Bến Nhà Rồng Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông Đan lát xã Thái Mỹ Vườn ăn trái Trung An Cảnh giã gạo- Khu du lịch Một thoáng Việt Nam 128 Vườn tre Khu du lịch sinh thái Bình Mỹ Khu du lịch Văn hóa dân tộc thiểu số Đặc sản Bò tơ Mô hình cánh đồng thu nhỏ Khu du lịch Một thoáng Việt Nam 129 [...]... thực tiễn về phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm về du lịch, du lịch bền vững và những vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở... ngành du lịch thành phố hướng đến sự phát triển bền vững như “ Hướng đến sự phát triển bền vững các vùng dân cư trên đất ngập nước ven biển – huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh”, hoặc các đề tài nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở tỉnh bạn “ Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Bình Định”, “ Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững ,… Ở Củ Chi cũng có một số đề tài nghiên cứu phát triển. .. rời của phát triển bền vững [5] 1.1.7 Phát triển du lịch bền vững Các khái niệm về du lịch bền vững Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và nâng cấp khái niệm về du lịch mềm của những năm 90 và thực sự gây được chú ý rộng rãi trong những năm gần đây Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì: “ Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách... phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách Như vậy, các nhà quy hoạch trong quá trình quy hoạch du lịch cần xem xét đến việc đáp ứng các mục tiêu phát triển du lịch bền vững của các hệ thống lãnh thổ được quy hoạch Để đạt được sự phát triển du lịch bền vững, trong quá trình phát triển du lịch và quy hoạch du lịch cần phải thực hiện có nguyên tắc 1.1.8 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững. .. như là một hệ thống không gian của các đối tượng du lịch với các nguồn tài nguyên, các dịch vụ du lịch Quan điểm này được vận dụng vào luận văn bằng cách phân tích các tiềm năng và các tác động đến sự phát triển bền vững du lịch của huyện Củ Chi 4.1.3 Quan điểm sinh thái bền vững Phát triển du lịch phải đi đôi với bảo vệ môi trường Vì thế phát triển du lịch theo hướng bền vững là nhằm bảo vệ tài nguyên,... du lịch huyện như “ Xây dựng và quảng bá thương hiệu huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh qua sản phẩm du lịch địa phương”, “Giải pháp marketing nhằm thu hút khách nội địa tại Khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi. ” Nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu phát triển du lịch huyện theo hướng bền vững Vì thế tác giả muốn đưa đề tài này vào nghiên cứu nhằm phát huy du lịch huyện một cách hoàn chỉnh hơn, phát triển theo. .. Một số loại hình du lịch đặc thù khác Du lịch hoài niệm, du lịch văn hóa, du lịch di sản, du lịch nông nghiệp, du lịch đánh bạc, du lịch vườn,… 29 1.1.6 Phát triển bền vững Phát triển được hiểu là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá … Phát triển là xu hướng tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung, của xã hội loài... tiêu của Du lịch bền vững là: - Phát triển bền vững về kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, nên phát triển du lịch bền vững cần phải bền vững về kinh tế, thu nhập phải lớn hơn chí phí, phải đạt được sự tăng trưởng cao, ổn định trong thời gian dài, tối ưu hóa đóng góp của ngành du lịch vào thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển - Phát triển bền vững về môi trường: Phải... đích phát triển du lịch gọi là các điểm du lịch tự nhiên đã được hình thành Có những điểm du lịch tự nhiên có dạng tài nguyên hoặc các bộ phận của nó có sức hấp dẫn du khách, nhưng chưa được đầu tư khai thác phát triển du lịch gọi là các điểm du lịch tiềm năng Theo Khoản 8 ( Điều 4, Chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, có thể định nghĩa: Điểm du lịch tự nhiên là nơi có TNDL hấp dẫn du khách Theo. .. khái niệm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc gia: Khách du lịch trong nước ( Domestic tourist): Là tất cả những người đang đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia ( bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đi vào) Khách du lịch quốc gia ( National tourist): Là tất cả công dân của một quốc gia nào đó đi du lịch ( kể cả đi du lịch trong nước và đi du lịch ra nước ngoài) ... lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững 11 CHƯƠNG 1:... trạng phát triển du lịch huyện Tìm lợi hạn chế tổ chức phát triển du lịch huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Củ Chi theo hướng bền vững Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung... lịch bền vững tỉnh bạn “ Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Định”, “ Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương theo hướng bền vững ,… Ở Củ Chi có số đề tài nghiên cứu phát triển du lịch huyện “ Xây

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ

    • 3. Giới hạn nghiên cứu

    • 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp chủ yếu của đề tài

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

      • 1.1. Một số khái niệm về du lịch, du lịch bền vững và những vấn đề liên quan

        • 1.1.1. Khái niệm du lịch

        • 1.1.2. Khái niệm khách du lịch ( Du Khách)

        • 1.1.3. Tài nguyên du lịch

        • 1.1.4. Các loại tài nguyên du lịch

        • 1.1.5. Các loại hình du lịch

        • 1.1.6. Phát triển bền vững

        • 1.1.7. Phát triển du lịch bền vững

        • 1.1.8. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

        • 1.1.9. Tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch bền vững

        • 1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững

          • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan