nhận thức của giáo viên mầm non về cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non

113 3K 9
nhận thức của giáo viên mầm non về cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Thắm NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Thắm NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Hồng Thắm LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, nhà trường bạn bè Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Gia đình luôn mang lại sức mạnh tinh thần cho tôi; - Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền – giáo viên hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn; - Quý Thầy Cô trường ĐHSP TP HCM, Đại học Sài gòn, Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP HCM tận tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức hữu ích suốt thời gian học tập chương trình cao học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Quý Thầy Cô phòng Sau đại học Trường ĐHSP TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình học nghiên cứu; - Các chuyên gia, giảng viên sư phạm trường Đại học sài gòn, Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP HCM, Cao đẳng sư phạm Bình Phước; - Cán Phòng mầm non, ban giám hiệu, giáo viên mầm non 21 trường mầm non địa bàn TP HCM tỉnh Bình Phước nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 09 năm 2014 Học viên Trần Thị Hồng Thắm MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Cách tiếp cận tích hợp giáo dục 1.2.1.1 Tích hợp gì? 1.2.1.2 Vì nên dạy trẻ mầm non theo hướng tích hợp? 13 1.2.1.3 Những khó khăn GVMN việc hiểu thực thi tích hợp 18 1.2.2 Nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp GDMN 21 1.2.2.1 Nhận thức GVMN 21 1.2.2.2 Nhận thức GVMN ảnh hưởng đến thực tế dạy học họ 22 1.2.2.3 Những yếu tố chi phối GVMN nhận thức cách tiếp cận tích hợp thực tế dạy học tích hợp họ 22 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ TÍCH HỢP 26 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng 27 2.2.1 Các phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.3 Kết tìm hiểu thực trạng nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp GDMN 30 2.3.1 Một số thông tin GVMN hai địa bàn điều tra 30 2.3.2 Giáo viên mầm non hiểu cách tiếp cận tích hợp nào? 33 2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp dạy học theo hướng tích hợp 57 2.3.4 Những đề xuất nhằm nâng cao nhận thức GVMN chương trình GDMN với cách tiếp cận tích hợp 67 2.4 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp GDMN 68 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 68 2.4.2 Một số biện pháp nâng cao nhận thức GVMN tích hợp vận dụng vào thực tế dạy học 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 14 PHỤ LỤC 23 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh BH Bảng hỏi GV Giáo viên GH Ban giám hiệu GD Cán phòng mầm non CG Chuyên gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Bảng 2.2 Thông tin GVMN địa bàn điều tra Bảng 2.3 Đánh giá GVMN việc tổ chức hoạt động tích hợp tích hợp GDMN Bảng 2.4 Đánh giá GVMN khó khăn thực chương trình với cách tiếp cận tích hợp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ chuyên môn Biểu đồ 2.2 Thâm niên Biểu đồ 2.3 Quan niệm GVMN tích hợp GDMN Biểu đồ 2.4 Quan niệm GVMN tích hợp địa bàn Biểu đồ 2.5 Đánh giá GVMN ưu điểm tích hợp theo chủ đề Biểu đồ 2.6 Đánh giá GVMN hạn chế tích hợp theo chủ đề Biểu đồ 2.7 Đánh giá GVMN thành công thực chương trình GDMN với cách tiếp cận tích hợp Biểu đồ 2.8 Đánh giá GVMN khó khăn thực chương trình với cách tiếp cận tích hợp Biểu đồ 2.9 Ý kiến GVMN yếu tố ảnh hưởng đến việc hiểu thực chương trình với cách tiếp cận tích hợp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tích hợp cách tiếp cận tiên tiến để xây dựng chương trình giáo dục cấp nói chung giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng Tư tưởng nhà giáo dục phương tây (Froebel, Steiner…) [14, tr.6] nói đến từ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Đổi GDMN Việt Nam 16 năm qua (1998 – 2014) không nằm xu hướng Vì tích hợp lại lựa chọn đổi chương trình GDMN? Trước hết, khối lượng tri thức gia tăng mạnh mẽ chưa thấy - kiến thức cũ 30% / năm (các nghiên cứu công nghệ đổi - đại học Cambridge 2012), thử thách cạnh tranh quốc tế thúc đẩy nhà cải cách GDMN Việt Nam từ thập niên 90 thấy phải làm để thay đổi tình hình giáo dục Câu trả lời cho vấn đề cải cách chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn điểm mốc đánh giá Cách tiếp cận tích hợp GDMN lựa chọn hợp lý đáp ứng xu phát triển thời đại mục tiêu giáo dục kỉ 21 Do đó, giáo viên mầm non (GVMN) hiểu rõ chất tích hợp thực thi tốt chương trình GDMN đào tạo nhiều hệ trẻ thích ứng cao cho bậc học tiếp theo, ngược lại gặp nhiều khó khăn cho việc học sau trẻ Giáo viên thành phần đóng vai trò quan trọng đưa đến thành công công tác giáo dục thời đại quốc gia giới Từ kinh nghiệm tiếp xúc trực tiếp với GVMN thực tế giảng dạy trường sư phạm việc đưa sinh viên thực tập hàng năm số trường mầm non, nhận thấy, GVMN chưa tiếp cận cách rõ ràng điểm từ chương trình thực thi (cả chương trình GDMN đổi - 1998 đến chương trình GDMN 2009) Từ đó, họ tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non mang hình thức đối phó đậm dấu ấn chương trình cải cách Ở đây, lực nhận thức GVMN việc hiểu thực thi cách tiếp cận tích hợp GDMN rào cản lớn Chính thế, việc nâng cao nhận thức GVMN để họ hiểu tích hợp thực thi tinh thần chương trình với cách tiếp cận tích hợp vấn đề cấp thiết 13 PHIẾU QUAN SÁT 2.5 ID giáo viên: QS-05 Lớp: Chồi Trường: Mầm non Hoa Hồng, thị xã Đồng Xoài Thời gian bắt đầu quan sát: 9h00 Thời gian kết thúc quan sát: 10h15 Thời Địa gian điểm 9h00 Hoạt động Nội dung Lớp Hoạt động - Cô trẻ đọc thơ “Quê hương” học chung: dạy - Trò chuyện với trẻ địa điểm trẻ hát “Múa du lịch (Vũng Tàu, Đà Lạt, Đại với bạn Nam…) Tây - Cô giới thiệu số danh lam thắng cảnh nguyên” đất nước (Lăng Bác, Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long, Bến Cảng Nhà Rồng, cảnh đồng lúa, ruộng bậc thang Tây Bắc, nhà sàn Tây nguyên) - Cô dạy hát “Múa với bạn Tây nguyên” - Cô hát cho trẻ nghe “từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác - Cô hát nhóm trẻ múa phụ họa 9h45 Ghi Lớp Hoạt động - Trò chuyện với trẻ góc chơi, dặn dò học góc trẻ - Trẻ tham gia vào góc chơi 14 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH Phụ lục 3.1 Ưu điểm tích hợp Nhóm thống kê Sai số chuẩn Địa bàn N Giá trị Độ lệch giá trị trung bình chuẩn trung bình Ưu điểm TP HCM 50 4.2640 45074 06374 tích hợp Bình Phước 50 4.3720 46249 06541 Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau Khác biệt độ Sig (2F Ưu tích hợp t Khác biệt lệch tailed) trung bình chuẩn df Thấp Cao Giả định điểm phương sai Sig Độ tin cậy 95% 086 770 -1.183 98 240 -.10800 09133 -.28924 07324 -1.183 97.935 240 -.10800 09133 -.28924 07324 Giả định phương sai không 15 Phụ lục 3.2 Hạn chế tích hợp Nhóm thống kê Sai số chuẩn Địa bàn Giá trị trung Độ lệch giá trị bình chuẩn trung bình N Hạn chế TP HCM 50 3.7133 64597 09135 tích hợp Bình Phước 50 3.6133 70102 09914 Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau Khác Khác biệt biệt độ Sig (2- trung F Sig t df tailed) bình Độ tin cậy 95% lệch chuẩn Thấp Cao Hạn Giả định chế phương sai 009 926 742 98 460 10000 13481 -.16753 36753 742 97.352 460 10000 13481 -.16755 36755 tích Giả định hợp phương sai không 16 Phụ lục 3.3 Thành công chương trình tích hợp Nhóm thống kê Sai số chuẩn Địa bàn Giá trị giá trung Độ lệch trị trung bình chuẩn 50 4.3450 47148 06668 50 4.4475 37037 05238 N Thành công TP HCM chương trình tích hợp Bình Phước bình Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau Khác biệt độ Sig (2F Sig t df Độ tin cậy 95% Khác biệt tailed) trung bình lệch chuẩn Thấp Cao Thành Giả định công phương sai 3.160 079 -1.209 98 230 -.10250 08479 -.27076 06576 -1.209 92.797 230 -.10250 08479 -.27088 06588 chương Giả định trình phương sai tích hợp không 17 Phụ lục 3.4 Khó khăn thực thi tích hợp Nhóm thống kê Giá trị Địa bàn N Sai số chuẩn trung Độ lệch giá trị bình chuẩn trung bình Khó khăn thực TP HCM 50 3.5514 56925 08050 thi tích hợp Bình Phước 50 3.7371 50927 07202 Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau F Khó t df Khác Sig biệt biệt độ (2- trung lệch tailed) bình chuẩn Độ tin cậy 95% Thấp Cao Giả định khăn phương Sig Khác sai 682 411 -1.719 98 089 -.18571 10802 -.40007 02864 thực thi Giả định tích phương hợp sai không -1.719 96.810 089 -.18571 10802 -.40011 02868 18 Phụ lục 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng nhận thức GVMN tích hợp thực tế dạy học tích hợp Nhóm thống kê Sai số chuẩn Địa bàn Yếu tố ảnh hưởng Giá trị trung Độ lệch giá trị bình chuẩn trung bình N TP HCM 50 3.3800 79598 11257 Bình Phước 50 3.7086 54682 07733 Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau F Sig t df Khác Khác Sig biệt biệt độ (2- trung lệch tailed) bình chuẩn Độ tin cậy 95% Thấp Cao Yếu tố Giả định ảnh phương sai 12.942 001 -2.406 98 018 -.32857 13657 -.59959 -.05755 -2.406 86.825 018 -.32857 13657 -.60003 -.05711 hưởng Giả định phương sai không 19 Phụ lục 3.6 Kiểm định yếu tố ảnh hưởng địa bàn điều tra Nhóm thống kê Sai số chuẩn Giá trị Địa bàn giá trị trung Độ lệch trung bình chuẩn bình 50 3.7000 1.03510 14639 chưa đồng (1) 50 4.1400 83324 11784 Các buổi hội thảo, tập huấn TP HCM 50 3.6000 1.06904 15119 chung chung, dàn trải (2) Bình Phước 50 3.9800 79514 11245 Giáo viên ảnh hưởng TP HCM 50 3.4800 1.03490 14636 phương pháp dạy học truyền Bình Phước thống (3) 50 4.0200 65434 09254 Trình độ chuyên môn, lực TP HCM 50 3.4600 97332 13765 nhận thức (4) Bình Phước 50 3.4800 99468 14067 Giáo viên chưa tiếp cận TP HCM 50 3.1600 1.21823 17228 với phương pháp dạy học Bình Phước 50 3.7000 99488 14070 50 3.4600 1.03431 14627 xây dựng chương trình (6) 50 3.7200 92670 13106 Hạn chế lý luận dạy học (7) TP HCM 50 2.8000 1.04978 14846 50 2.9200 1.14000 16122 N Các cấp quản lý, đạo triển TP HCM khai thực chương trình Bình Phước tích cực (5) Giáo viên, phụ huynh không TP HCM tham gia, góp ý kiến Bình Phước Bình Phước 20 Kiểm định trung bình mẫu độc lập Kiểm định Levene cho phương sai Kiểm định t cho trị trung bình nhau Khác Khác Độ tin cậy 95% Sig (2- F (1) Giả định phương sai Sig t 5.285 024 -2.341 biệt biệt độ trung lệch Thấp Cao tailed) bình chuẩn df 98 021 -.440 18792 -.81292 -.06708 -2.341 93.724 021 -.440 18792 -.81314 -.06686 Giả định phương sai không (2) Giả định phương sai 13.777 000 -2.017 98 046 -.380 18842 -.75391 -.00609 -2.017 90.511 047 -.380 18842 -.75430 -.00570 Giả định phương sai không (3) Giả định phương sai 31.181 000 -3.119 98 002 -.540 17316 -.88363 -.19637 -3.119 82.779 003 -.540 17316 -.88442 -.19558 Giả định phương sai không (4) Giả định phương sai 042 837 -.102 98 919 -.020 19681 -.41057 37057 21 Giả định phương sai không -.102 97.954 919 -.020 19681 -.41057 37057 (5) Giả định phương sai 11.574 001 -2.428 98 017 -.540 22244 -.98142 -.09858 -2.428 94.238 017 -.540 22244 -.98164 -.09836 Giả định phương sai không (6) Giả định phương sai 3.764 055 -1.324 98 189 -.260 19640 -.64974 12974 -1.324 96.841 189 -.260 19640 -.64980 12980 Giả định phương sai không (7) Giả định phương sai 1.237 269 -.548 98 585 -.120 21916 -.55492 31492 -.548 97.341 585 -.120 21916 -.55496 31496 Giả định phương sai không 22 Phụ lục 3.7 Kiểm định Chi bình phương Thiếu hợp tác phụ huynh ảnh hưởng GVMN nhận thức tích hợp vận dụng vào thực tế dạy học Không Hoàn toàn đồng ý Phân vân Đồng ý Khu Nội thành (nội thị) vực đồng ý Tổng 15 36 56 Ngoại thành 11 19 Vùng sâu vùng xa 10 25 27 57 13 100 Tổng Kiểm định Chi bình phương Asymp Sig Giá trị df (2-sided) Chi bình phương Pearson 8.569 199 Likelihood Ratio 8.668 193 Mối liên hệ tuyến tính 002 967 Mẫu hợp lệ 100 23 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC 24 25 26 27 [...]... hiểu thực trạng Nhận thức của giáo viên mầm non về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN” 2 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN 3.2... đề tiếp cận là con đường dài và đáng quan tâm Nghiên cứu này điều tra nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN một cách có hệ thống dưới cả hai góc độ định lượng và định tính Trước hết, tôi tập hợp số liệu để tìm hiểu nhận thức, đánh giá của GVMN về cách tiếp cận tích hợp, thực tế dạy học ở các trường mầm non và những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp Tiếp. .. đào tạo (các trường sư phạm); nhận thức các cấp quản lý về tích hợp; chất lượng các buổi tập huấn, hội thảo về chương trình với cách tiếp cận tích hợp; sách, tài liệu tham khảo… Trong đó, yếu tố cốt lõi đem đến thành công trong dạy học chương trình tích hợp chính là nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp 26 Chương 2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ TÍCH HỢP 2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ... thể hiểu nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN nghĩa là giáo viên có hiểu biết, kiến thức như thế nào về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN Trong hội thảo, GVMN thể hiện sự hiểu biết về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN: “dạy học tích hợp không chú trọng cung cấp những kiến thức kĩ năng đơn lẻ mà cung cấp những kinh nghiệm sống, những kiến thức gần gũi xung quanh trẻ một cách tổng... lượng của các buổi hội thảo, tập huấn; tài liệu hướng dẫn… ảnh hưởng đến nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp và thực tế dạy học tích hợp của họ Yếu tố cốt lõi đem đến thành công trong chương trình tích hợp chính là nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp Tiểu kết chương 1 Tích hợp trong giáo dục nói chung và GDMN nói riêng không phân chia các môn học, các lĩnh vực nhận thức hay các mặt giáo. .. thành công trong dạy học 1.2.2.3 Những yếu tố chi phối GVMN nhận thức về cách tiếp cận tích hợp và thực tế dạy học tích hợp của họ 23 Nhận thức của GVMN ảnh hưởng đến thực tế dạy học và đưa đến thành công trong công tác giáo dục là điều không thể chối bỏ Vấn đề đặt ra, những yếu tố nào chi phối nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp và thực tế dạy học tích hợp của họ? Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào... lý và giáo viên [21, tr.8] Hơn nữa, trong khi chương trình với cách tiếp cận tích hợp thực thi đại trà trên cả nước nhưng “sách tham khảo còn ít, ít tài liệu nguồn” [3, tr.19] ảnh hưởng đến nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp và thực tế dạy học tích hợp của họ Như vậy, ngoài những yếu tố khách quan: cơ sở đào tạo – nhận thức của giảng viên sư phạm, các cấp quản lý về cách tiếp cận tích hợp; ... nhận thức của giáo viên đóng vai trò cực kì quan trọng trong quá trình giáo dục, thành tích học tập của học sinh cũng như tiếp cận với những vấn đề mới; và nếu giáo viên được tham gia trong quá trình xây dựng và phát triển chương trình thì họ sẽ dễ dàng thích ứng với thực tế dạy học Trong khi đó, các công trình nghiên cứu về nhận thức của GVMN cũng như nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong. .. hành nghiên cứu này trong phần bối cảnh nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận về cách tiếp cận tích hợp; nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN Chương 2 cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tìm hiểu thực trạng trong đó trình bày cụ thể cách lấy số liệu cũng như xử lý số liệu; lý giải bức tranh thực trạng nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN Xuất phát... phạm để tìm hiểu ý kiến của họ về đề tài đang nghiên cứu: - Thực trạng nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp và ảnh hưởng lên thực tế dạy học của họ; - Những thành công và khó khăn của GVMN khi nhận thức về tích hợp và vận dụng vào thực tế dạy học của họ; và 4 - Ý kiến đề xuất của các đối tượng phỏng vấn để góp phần làm cho nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp đạt hiệu quả hơn Phương pháp ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Thắm NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ CÁCH TIẾP CẬN TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (mầm non) ... ghi nhận đề xuất nâng cao nhận thức giáo viên cách tiếp cận tích hợp đối tượng điều tra Trên sở sâu tìm hiểu thực trạng nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp; yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức giáo. .. tìm hiểu nhận thức đánh giá GVMN cách tiếp cận tích hợp; thành công khó khăn giáo viên việc hiểu thực thi tích hợp bậc học mầm non đề xuất để nâng cao nhận thức GVMN cách tiếp cận tích hợp GDMN

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • 9. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

      • 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

        • 1.2.1. Cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục

          • 1.2.1.1. Tích hợp là gì?

          • 1.2.1.2. Vì sao nên dạy trẻ mầm non theo hướng tích hợp?

          • 1.2.1.3. Những khó khăn của GVMN trong việc hiểu và thực thi tích hợp

          • 1.2.2. Nhận thức của GVMN về cách tiếp cận tích hợp trong GDMN

            • 1.2.2.1. Nhận thức của GVMN

            • 1.2.2.2. Nhận thức của GVMN ảnh hưởng đến thực tế dạy học của họ

            • 1.2.2.3. Những yếu tố chi phối GVMN nhận thức về cách tiếp cận tích hợp và thực tế dạy học tích hợp của họ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan